Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 gồm có những nội dung chính sau: Chương 1: vai trò, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán; chương 2: phương pháp chứng từ kế toán; chương 3: phương pháp tài khoản kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Mơn học: Lý thuyết kế tốn NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG 1: VAI TRỊ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN 1 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ hạch tốn kế tốn 1.1 Hạch toán kế tốn tính tất yếu khách quan hạch tốn kế tốn 1.2 Vai trị hạch tốn kế toán kinh tế thị trường 1.3 Chức nhiệm vụ hạch toán kế toán 10 1.4 Phân loại Hạch toán kế toán 11 Một số khái niệm nguyên tắc kế toán 12 2.1 Một số khái niệm 12 2.2 Một số nguyên tắc kế toán 13 Đối tƣợng hạch toán kế toán 13 3.1 Đối tượng chung hạch toán kế toán 13 3.2 Đối tượng cụ thể hạch toán kế toán đơn vị 14 Chƣơng : PHƢƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 18 Khái niệm, ý nghĩa phƣơng pháp chứng từ kế toán 18 1.1 Khái niệm phương pháp chứng từ kế toán 18 1.2 Ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán 18 Các loại chứng từ kế toán 18 2.1 Khái niệm ý nghĩa chứng từ kế toán 18 2.2 Các loại chứng từ kế toán 19 2.3 Những yếu tố chứng từ kế toán 20 Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán: 21 3.1 Kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ: 21 3.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế toán để thông tin kinh tế 22 3.3 Bảo quản lưu trữ chứng từ: 22 Kiểm kê 22 4.1 Khái niệm 22 4.2 Các loại kiểm kê 22 4.3 Phương pháp kiểm kê 22 4.4 Vai trị kế tốn kiểm kê 23 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 24 Khái niệm ý nghĩa phƣơng pháp tài khoản kế toán 24 1.1 Khái niệm 24 1.2 Ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán 24 Tài khoản kế toán 25 2.1 Khái niệm tài khoản kế toán 25 2.2 Kết cấu chung tài khoản kế toán 25 2.3 Nội dung kết cấu chung số loại tài khoản kế toán chủ yếu 25 Cách ghi chép vào tài khoản kế toán 28 3.1 Ghi đơn vào tài khoản kế toán 28 3.2 Ghi kép vào tài khoản kế toán 28 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán 30 4.1 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản tổng hợp 30 4.2 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán chi tiết với tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng 31 Phân loại tài khoản kế toán 33 5.1 Phân loại tài khoản theo Nội dung kinh tế 33 5.2 Phân loại tài khoản theo công dụng kết cấu 34 5.3 Phân loại theo quan hệ tài khoản kế tốn với báo cáo tài 35 5.4 Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ khái quát đối tượng kế toán phải ánh tài khoản 35 Hệ thống tài khoản kế toán hành 35 6.1 Khái niệm 35 6.2 Mơ hình hệ thống tài khoản kế toán 35 CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ HẠCH TỐN CÁC Q TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU 36 Phƣơng pháp tính giá 36 1.1 Khái niệm ý nghĩa phương pháp tính giá 36 1.2 Yêu cầu phương pháp tính giá 37 1.3 Nguyên tắc tính giá tài sản 37 1.4 Trình tự tính giá tài sản 38 Kế tốn q trình kinh tế chủ yếu 39 2.1 Kế tốn q trình Mua hàng 39 2.2 Kế toán trình sản xuất 44 2.3 Kế tốn q trình bán hàng kết bán hàng 52 CHƢƠNG : PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 65 Khái niệm, ý nghĩa phƣơng pháp Tổng hợp - cân đối kế toán 65 1.1 Khái niệm 65 1.2 Ý nghĩa phương pháp Tổng hợp - cân đối kế toán 65 Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán 66 Những công việc chuẩn bị trƣớc lập bảng tổng hợp cân đối kế toán 67 3.1 Yêu cầu lập bảng tổng hợp cân đối kế toán 68 3.2 Công việc chuẩn bị lập bảng tổng hợp cân đối kế toán 68 Bảng cân đối kế toán 68 4.1 Khái niệm ý nghĩa cân đối kế toán 68 4.2 Nội dung kết cấu bảng cân đối kế toán 69 4.3 Tính “cân đối” bảng cân đối kế toán 69 4.4 Nguyên tắc phương pháp chung lập bảng cân đối kế toán 73 4.5 Mối quan hệ Bảng cân đối kế toán Tài khoản kế tốn 74 CHƢƠNG : SỔ KẾ TỐN & HÌNH THỨC KẾ TỐN 75 Sổ kế toán 75 1.1 Khái niệm ý nghĩa sổ kế toán 75 1.2 Các loại Sổ kế toán 75 1.3 Quy tắc sổ kế toán 77 Hình thức kế tốn 79 2.1 Khái niệm hình thức kế tốn 79 2.2 Hình thức kế tốn 79 CHƢƠNG 7: TỔ CHỨC CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TỐN 88 Ý nghĩa nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn 88 1.1 Ý nghĩa tổ chức cơng tác hạch tốn kế toán 88 1.2 Nhiệm vụ tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn 89 Nội dung tổ chức công tác hạch toán kế toán 89 2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 89 2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 89 2.3 Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn 90 2.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 90 2.5 Tổ chức máy kế toán 90 2.6 Tổ chức kiểm tra kế toán kiểm toán nội 93 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 96 LỜI NĨI ĐẦU Hạch tốn kế tốn hệ thống thông tin kiểm tra tài sản doanh nghiệp, tổ chức hệ thống phương pháp khoa học chứng từ, tính giá, đối ứng tài khoản tổng hợp cân đối kế tốn Tồn q trình hạch tốn kế tốn biên soạn đầy đủ "Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán" Để đáp ứng nhu cầu dạy vận dụng lý thuyết hạch toán kế toán, đồng thời góp phần đổi phƣơng pháp tiếp cận với khoa học kế toán giáo viên, sinh viên học sinh trƣờn khối kinh tế Giáo trình đề cập đến tất vấn đề lý thuyết kế toán, từ đến nâng cao Ngƣời đọc tìm hiểu lý thuyết kế tốn thơng qua nội dung tổng hợp lý thuyết, ví dụ nhƣ tập mẫu với hƣớng dẫn giải cụ thể, đồng thời tự ơn tập, kiểm tra nâng cao trình độ thơng qua hệ thống câu hỏi tập thực hành phong phú Giáo trình tài liệu cần thiết hữu dụng công tác giảng dạy, học tập giáo viên, sinh viên học sinh trƣờng khối kinh tế nhiều bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Nội dung giáo trình bao gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Vai trò, chức năng, đối tƣợng phƣơng pháp hạch toán kế toán Chƣơng 2: Phƣơng pháp chứng từ kế toán Chƣơng 3: Phƣơng pháp tài khoản kế tốn Chƣơng 4: Phƣơng pháp tính giá hạch tốn trình kinh tế chủ yếu doanh nghiệp Chƣơng 5: Phƣơng pháp tổng hợp cân đối kế toán Chƣơng 6: Sổ kế tốn hình thức kế tốn Chƣơng 7: Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn Qua chƣơng Giáo trình, ngƣời đọc nắm bắt đƣợc cách toàn diện vấn đề lý thuyết hạch toán kế toán, nhiên, Giáo trình khó tránh khỏi số hạn chế định Chúng mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện Giáo trình Xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG I: VAI TRÕ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP HẠCH TỐN KẾ TỐN Vai trị, chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.1 Hạch toán kế toán tính tất yếu khách quan hạch tốn kế toán 1.1.1 Khái niệm hạch toán Hạch toán hoạt động quan sát, đo lƣờng, tính tốn ghi chép ngƣời hoạt động kinh tế xảy trình tái sản xuất xã hội nhằm thu nhận, cung cấp thông tin trình đó, phục vụ cho cơng tác kiểm tra đạo hoạt động kinh tế, đảm bảo cho trình tái sản xuất xã hội đem lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống xã hội Có loại hạch tốn: hạch tốn nghiệp vụ; hạch toán thống kê; hạch toán kế toán - Hạch toán nghiệp vụ: Hạch toán nghiệp vụ quan sát, phản ánh kiểm tra, giám sát trực tiếp nghiệp vụ, trình kinh tế kỹ thuật cụ thể, phục vụ cho việc đạo thƣờng xuyên, kịp thời tình hình thực nghiệp vụ q trình - Hạch tốn thống kê Hạch toán thống kê khoa học nghiên cứu mặt lƣợng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tƣợng kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể, nhằm rút chất tính quy luật phát triển tƣợng - Hạch toán kế toán Hạch toán kế toán khoa học thu nhận, xử lý cung cấp tồn thơng tin tài sản vận động tài sản đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát toàn tài sản hoạt động kinh tế tài đơn vị 1.2.2 Tính tất yếu khách quan hạch toán kế toán - Sản xuất cải vật chất sở để xã hội loài ngƣời tồn phát triển Trong hình thái kinh tế xã hội, ngƣời phải tiến hành hoạt động lao động sản xuất, trình đƣợc lặp lặp lại khơng ngừng đổi mới, hình thành nên q trình tái sản xuất xã hội - Khi tiến hành hoạt động lao động sản xuất, ngƣời có ý thức quan tâm đến hao phí cần thiết cho q trình sản xuất, kết trình sản xuất nhƣ cách thức tổ chức quản lý sản xuất để hoạt động sản xuất ngày có hiệu cao Việc quan tâm ngƣời tới sản xuất đƣợc thể thông qua hoạt động quan sát, đo lƣờng, tính tốn ghi chép hoạt động kinh tế xảy trình tái sản xuất - Từ quan tâm ngƣời tới hoạt động sản xuất hình thành nên hoạt động tổ chức, quản lý ngƣời trình sản xuất, nhằm mục đích thu nhận, cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý điều hành hoạt động sản xuất đạt hiệu cao Do hạch tốn kế tốn đời, tồn phát triển gắn liền với trình tái sản xuất xã hội - Nhƣ hạch toán kế toán đời đòi hỏi khách quan yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế trình tái sản xuất xã hội, tồn phát triển cách tất yếu khách quan với hình thái kinh tế xã hội - Trình độ sản xuất xã hội ngày phát triển qua hình thái kinh tế xã hội theo phát triển khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý Đồng thời yêu cầu tổ chức quản lý hoạt động sản xuất đặt ngày cao Vì vậy, hạch tốn phải đƣợc phát triển hồn thiện phƣơng pháp hình thức tổ chức để đáp ứng yêu cầu quản lý đặt - Nhƣ vậy, hạch toán kế toán tất yếu khách quan hình thái kinh tế xã hội, đời từ có hoạt động sản xuất ngƣời, tồn phát triển theo phát triển sản xuất xã hội 1.2 Vai trò hạch toán kế toán kinh tế thị trường Hạch tốn kế tốn cơng cụ phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính, có vai trò quan trọng quản lý kinh tế tài Vai trị kế tốn đƣợc khẳng định xuất phát từ nhu cầu sử dụng thông tin việc định kinh tế chức hạch toán kế toán Để tổ chức quản lý hoạt động kinh tế đơn vị nhƣ toàn kinh tế quốc dân ngày mang lại hiệu kinh tế cao, nhà quản lý kinh tế cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời có hệ thống thơng tin tất hoạt động kinh tế tài đƣợc thực để làm sở cho việc định kinh tế Với chức năng, nhiệm vụ việc sử dụng hệ thống phƣơng pháp khoa học, hạch toán kế toán thực thu nhận xử lý cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời có hệ thống, đáp ứng nhu cầu thơng tin phục vụ cho công tác quản lý đơn vị Nhà nƣớc Nền kinh tế thị trƣờng với tham gia nhiều thành phần kinh tế, loại hình đơn vị kinh tế khơng ngày nhiều số lƣợng mà cịn khơng ngừng mở rộng quy mơ hoạt động Để tồn phát triển, đòi hỏi đơn vị phải tổ chức thu nhận đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời thơng tin tình hình kết hoạt động kinh tế Trong chế đó, vai trị kế toán ngày phát huy tác dụng công cụ thiếu quản lý đơn vị kinh tế nói riêng kinh tế xã hội nói chung Vai trị kế tốn kinh tế thị trƣờng biểu mặt cụ thể sau: - Thu nhận cung cấp thông tin số có tình hình ln chuyển loại tài sản nhƣ tổng số tài sản đơn vị Từ giúp cho ngƣời quản lý theo dõi chặt chẽ tài sản, có biện pháp khai thác, sử dụng tài sản đem lại hiệu cao, đồng thời có biện pháp ngăn ngừa kịp thời hành động tổn hại đến tào sản đơn vị - Thu nhận cung cấp thông tin tồn hoạt động kinh tế tài đơn vị từ khâu mua hàng, sản xuất đến khâu bán hàng tiêu dùng Qua đó, phân tích đƣợc hiệu công tác quản lý, phát khắc phục kịp thời thiếu sót, đề biện pháp quản lý hữu hiệu nhằm đảm bảo sức cạnh tranh thị trƣờng - Thu nhận cung cấp thông tin để đánh giá việc thực nguyên tắc hạch toán kinh doanh doanh nghiệp - Thu nhận cung cấp thông tin cần thiết cho đối tƣợng quan tâm bên doanh nghiệp nhằm mở rộng mối quan hệ kinh tế, thu hút vốn đầu tƣ, liên doanh, liên kết với đơn vị khác, mở rộng phạm vi hoạt động để kinh doanh có hiệu - Cung cấp tài liệu để thực việc kiểm tra nội nhƣ phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát quan có thẩm quyền hoạt động kinh doanh đơn vị nhằm đảm bảo kinh doanh pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế Nhà nƣớc, chịu chi phối quản lý Nhà nƣớc - Đối với Nhà nƣớc, hạch toán kế toán giúp Nhà nƣớc theo dõi, tổng hợp số liệu thành phần kinh tế, doanh nghiệp, ngành sản xuất…Qua đó, đánh giá phát triển ngành kinh tế cụ thể nhƣ phát triển kinh tế quốc dân Nhờ đó, Nhà nƣớc có sách, định kinh tế phù hợp với phát triển đất nƣớc Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nƣớc ta kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, đƣợc vận hành theo chế thị trƣờng có điều tiết Nhà nƣớc, địi hỏi hệ thống kế tốn khơng ngừng đổi hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu quản lý hoạt động kinh tế đơn vị Nhà nƣớc nhƣ phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực kế tốn quốc tế 1.3 Chức nhiệm vụ hạch toán kế toán 1.3.1 Chức hạch toán kế toán Hạch toán kế tốn có chức năng: chức thơng tin chức kiểm tra - Chức thông tin hạch toán kế toán thể chỗ kế tốn thu nhận cung cấp thơng tin tồn tài sản vận động tài sản trình hoạt động đơn vị, cụ thể: + Trƣớc hết kế toán đo lƣờng hoạt động kinh tế tài cách theo dõi tồn tƣợng kinh tế tài phát sinh trình hoạt động đơn vị tiến hành ghi chép liệu thu nhận đƣợc vào chứng từ kế toán + Tiếp theo xử lý liệu thu nhận đƣợc thành thông tin có ích theo u cầu ngƣời sử dụng thơng tin Quá trình xử lý đƣợc tiến hành qua việc phân loại, xếp, hệ thống hoá tổng hợp liệu + Sau cùng, thông tin đƣợc xử lý đƣợc truyền đạt qua hệ thống báo cáo kế toán đến cho ngƣời cần sử dụng thơng tin kế tốn, giúp họ đề định kinh tế đắn - Chức kiểm tra: đƣợc thể chỗ thơng qua việc ghi chép, tính toán phản ánh kế toán nắm đƣợc cách có hệ thống tồn tình hình kết hoạt động đơn vị Qua đó, kiểm tra việc tính tốn, ghi chép, phản ảnh kế tốn mặt xác, kịp thời, trung thực, rõ ràng, kiểm tra việc chấp hành chế độ, sách, thể lệ kế tốn kết cơng tác máy kế toán Với chức vốn có nhƣ hạch tốn kế tốn xuất phát từ thực tế yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế đơn vị, hạch toán kế tốn 10 trở thành cơng cụ quản lý quan trọng thân đơn vị mà quan trọng ngƣời có lợi ích trực tiếp gián tiếp nằm doanh nghiệp, nhƣ: khách hàng, nhà cung cấp, nhà đầu tƣ, cổ đơng, tổ chức tín dụng, quan tài chính, quan thuế, quan pháp luật, tổ chức đồn thể xã hội nói chung 1.3.2 Nhiệm vụ yêu cầu hạch toán kế toán a Nhiệm vụ hạch toán kế toán Để thực tốt chức mình, hạch tốn kế tốn cần thực tốt nhiệm vụ sau: + Ghi chép, tính tốn, phản ánh số có, tình hình luân chuyển sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn, trình kết hoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng kinh phí đơn vị + Kiểm tra tình hình thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, kỷ luật thu nộp, tốn, kiểm tra việc giữ gìn sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn, kinh phí, phát ngăn ngừa kịp thời hành động lãng phí, tham ơ, vi phạm sách, chế độ, kỷ luật kinh tế tài + Cung cấp số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ cơng tác lập theo dõi thực kế hoạch, phục vụ cho công tác thống kê thông tin kinh tế b Yêu cầu hạch toán kế toán - Tài liệu kế tốn cung cấp phải đảm bảo tính so sánh quán - Tài liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo tính xác, trung thực khách quan tình hình thực tế hoạt động, tình hình quản lý kinh tế tài đơn vị - Tài liệu kế tốn cung cấp phải đảm bảo tính kịp thời - Tài liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo tính đầy đủ, tức phản ánh tồn mặt hoạt động, tƣợng kinh tế xảy rra đơn vị - Tài liệu kế toán cung cấp phải đảm bảo tính rõ ràng, dễ hiểu Vì thơng tin kế tốn cung cấp khơng phục vụ cho việc điều hành, quản lý nội đơn vị mà cịn phục vụ cho đối tƣợng có lợi ích trực tiếp gián tiếp đơn vị - Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị phải quán triệt nguyên tắc tiết kiệm 1.4 Phân loại Hạch toán kế toán 1.4.1 Theo cách ghi chép, thu nhận thông tin: 11 1: Tên gọi chứng từ: thƣờng phản ánh khái quát nội dung kinh tế nghiệp vụ ghi chứng từ Yếu tố để phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu chứng từ loại để ghi sổ kế toán 2: Số chứng từ ngày chứng từ: yếu tố phản ánh thứ tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi chứng từ, giúp cho việc ghi sổ kế toán, đối chiếu, kiểm tra thời gian nghiệp vụ kinh tế phát sinh 3: Tên, địa chỉ, chữ ký dấu (nếu có) đơn vị ngƣời có trách nhiệm, có liên quan đến nghiệp vụ ghi chứng từ Yếu tố đảm bảo tính pháp lý chứng từ, kiểm tra địa điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế, xác định trách nhiệm đơn vị, phận, cá nhân nghiệp vụ kinh tế 4: Nội dung tóm tắt nghiệp vụ kinh tế: ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh, giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp nghiệp vụ kinh tế ghi chứng từ kế toán, đồng thời để định khoản kế toán phục vụ việc ghi sổ kế toán 5: Các đơn vị đo lường cần thiết: Yếu tố phản ánh phạm vi, quy mơ hoạt động kinh tế tài phát sinh đƣợc phản ánh chứng từ kế tốn Nó để kiểm tra tính hợp lý nghiệp vụ để tổng hợp số liệu ghi sổ kế tốn Ngồi ra, cịn có yếu tố bổ sung: yếu tố không bắt buộc, yếu tố giống khác loại chứng từ kế toán khác VD: yếu tố thời gian tốn; hình thức tốn… Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn: Gồm bƣớc: 3.1 Kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ: Khi nhận đƣợc chứng từ kế toán, cán nhân viên kế toán đơn vị tiến hành kiểm tra nội dung: tính hợp pháp, hợp lệ nghiệp vụ ghi chứng từ kế tốn, tính rõ ràng, đầy đủ, xác, trung thực yếu tố chứng từ kế toán, việc chấp hành quy định việc lập, kiểm tra, xét duyệt loại chứng từ kế toán Trong trình kiểm tra phát có sai sót gian lận ngƣời thực nghiệp vụ, ngƣời lập chứng từ phải tiến hành hoàn chỉnh chứng từ có biện pháp xử lý phù hợp 21 3.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ ghi sổ kế tốn để thơng tin kinh tế Chứng từ sau đƣợc kiểm tra hồn đƣợc sử dụng để thơng tin kinh tế ghi sổ kế tốn Việc tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán phải tuân thủ quy định kế toán trƣởng thứ tự thời gian 3.3 Bảo quản lưu trữ chứng từ: Chứng từ kế toán sở pháp lý tài liệu lịch sử kinh tế đơn vị, sau sử dụng, chứng từ cần đƣợc bảo quản lƣu trữ theo quy định lƣu trữ tài liệu Nhà nƣớc để sử dụng lại chứng từ cần thiết Kiểm kê 4.1 Khái niệm Kiểm kê phƣơng pháp kiểm tra chỗ loại tài sản có nhằm xác định xác số lƣợng, chất lƣợng loại tài sản có, phát khoản chênh lệch số liệu thực tế số liệu sổ kế toán 4.2 Các loại kiểm kê 4.2.1 Theo phạm vi tiến hành kiểm kê, kiểm kê đƣợc chia thành loại: - Kiểm kê đầy đủ: áp dụng kiểm tra mặt số lƣợng vật có thực tế tài sản - Kiểm kê điển hình: áp dụng kiểm tra mặt chất lƣợng vật tƣ, hàng hoá 4.2.2 Theo đối tượng tiến hành kiểm kê, kiểm kê đƣợc chia thành loại: - Kiểm kê toàn bộ: kiểm kê toàn tất tài sản đơn vị Loại kiểm kê đƣợc tiến hành năm lần trƣớc lập Bảng cân đối kế toán cuối năm - Kiểm kê phần: kiểm kê loại tài sản định kiểm kê kho, phận doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu cầu quản lý… 4.2.3 Theo thời gian tiến hành kiểm kê: - Kiểm kê định kỳ: kiểm kê theo thời hạn quy định, tuỳ theo loại mà định kỳ kiểm kê khác nhau, nhƣ: vật tƣ kiểm kê hàng tháng, quý, tài sản cố định kiểm kê hàng năm - Kiểm kê bất thƣờng: kiểm kê đột xuất kỳ hạn quy định 4.3 Phương pháp kiểm kê 22 Khi tiến hành kiểm kê tuỳ theo tính chất đối tƣợng kiểm kê mà sử dụng phƣơng pháp kiểm kê cho thích hợp 4.3.1 Kiểm kê vật Đối với tài sản cố định, công cụ dụng cụ, vật tƣ, hàng hố…đƣợc đo lƣờng thƣớc đo vật phƣơng pháp kiểm kê cân, đong, đo, đếm cụ thể chỗ loại vật kiểm kê Trƣớc kiểm kê cần xếp vật theo thứ tự, ngăn nắp, chuẩn bị đủ phƣơng tiện cân đo cần thiết Khi kiểm kê vật phải có mặt ngƣời phụ trách vật chất trực tiếp bảo quản, quản lý tài sản cần kiểm kê tham gia Phải tiến hành kiểm kê theo trình tự hợp lý Kết kiểm kê phải ghi vào mẫu biểu kiểm kê phải đối chiếu kết kiểm kê với số liệu sổ kế toán Đối với vật tƣ, tài sản thuộc quyền sở hữu đơn vị nhƣng nằm ngồi đơn vị cần đối chiếu với đơn vị có liên quan để xác minh số thực tế có phù hợp với sổ kế tốn hay khơng? 4.3.2 Kiểm kê tiền mặt chứng khốn có giá trị tiền Tiền mặt quỹ kiểm kê phải phân loại tiền theo loại mệnh giá đếm số tờ loại ghi vào mẫu biểu kiểm kê để tính tổng số tiền mặt tồn quỹ Vàng bạc, đá quý phải kiểm kê loại mặt khối lƣợng, chất lƣợng giá trị tiền Các chứng khốn có giá trị phải kiểm kê loại tiêu số lƣợng giá trị để đối chiếu với số liệu sổ kế tốn 4.4 Vai trị kế tốn kiểm kê Vai trị kế tốn đƣợc thể trƣớc, sau kiểm kê - Trƣớc kiểm kê, vào tình hình thực tế đơn vị, kế toán tham gia xây dựng phƣơng hƣớng, xác định phạm vi kiểm kê, đối tƣợng kiểm kê, hƣớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn cho ngƣời tham gia làm cơng tác kiểm kê Kế tốn phải hồn thành việc ghi sổ tất nghiệp vụ phát sinh, tiến hành khoá sổ thời điểm kiểm kê, chuẩn bị đầy đủ tài liệu, biểu mẫu cần thiết phục vụ công tác kiểm kê 23 - Trong q trình kiểm kê, kế tốn tham gia kiểm tra, giám sát việc ghi chép kết kiểm kê, tham gia tổng hợp số liệu kiểm kê, đối chiếu số liệu kiểm kê với số liệu ghi sổ kế toán đề xuất biệp pháp xử lý có chênh lệch - Sau kiểm kê hồn thành, kế toán phải vào kết kiểm kê ý kiến giải xử lý mà tiến hành điều chỉnh sổ kế toán cho phù hợp với số liệu thực tế kiểm kê CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Khái niệm ý nghĩa phƣơng pháp tài khoản kế toán 1.1 Khái niệm Phƣơng pháp tài khoản kế toán phƣơng pháp kế toán đƣợc sử dụng để phân loại đối tƣợng chung kế toán thành đối tƣợng kế toán cụ thể để ghi chép, phản ánh kiểm tra cách thƣờng xun, liên tục có hệ thống tình hình có vận động đối tƣợng kế tốn cụ thể nhằm cung cấp thơng tin tồn hoạt động kinh tế tài đơn vị, phục vụ cho lãnh đạo, quản lý kinh tế, tài đơn vị để lập đƣợc báo cáo kế tốn định kỳ - Hình thức biểu phƣơng pháp tài khoản kế toán là: + Các tài khoản kế toán + Cách ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh tài khoản kế toán 1.2 Ý nghĩa phương pháp tài khoản kế tốn - Nhờ có phƣơng pháp tài khoản kế tốn hệ thống hố đƣợc thơng tin tài sản hoạt động kinh tế tài đơn vị phục vụ cho lãnh đạo quản lý kinh tế tài Nhà nƣớc, ngành, đơn vị - Nhờ có phƣơng pháp tài khoản kế tốn hệ thống hố đƣợc thơng tin cụ thể, chi tiết tình hình tài sản vận động tài sản đơn vị phục vụ cho yêu cầu quản trị kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý kinh tế đơn vị, nhƣ yêu cầu quản lý tài sản đơn vị - Nhờ có phƣơng pháp tài khoản kế tốn hệ thống hố đƣợc số liệu theo tiêu kinh tế, tài để lập đƣợc báo cáo kế toán định kỳ 24 Tài khoản kế toán 2.1 Khái niệm tài khoản kế tốn Tài khoản kế tốn hình thức biểu phƣơng pháp tài khoản kế tốn, tờ sổ kế toán đƣợc sử dụng để phản ánh cách thƣờng xun, liên tục có hệ thống tình hình có vận động đối tƣợng kế toán cụ thể 2.2 Kết cấu chung tài khoản kế toán - Tài khoản kế toán đƣợc xây dựng theo hình thƣc kiểu chữ T, đƣợc chia thành bên để phản ánh riêng biệt mặt vận động đối tƣợng kế toán - Bên trái tài khoản đƣợc gọi bên Nợ: phản ánh mặt vận động đối tƣợng kế toán - Bên phải tài khoản đƣợc gọi bên Có: phản ánh mặt vận động đối lập với mặt vận động phản ánh bên Nợ đối tƣợng kế toán 2.3 Nội dung kết cấu chung số loại tài khoản kế toán chủ yếu 2.3.1 Tài khoản phản ánh giá trị tài sản: - Kết cấu chung: + Bên Nợ phản ánh nghiệp vụ làm tăng giá trị tài sản + Bên Có phản ánh nghiệp vụ làm giảm giá trị tài sản + Số dƣ cuối kỳ (bên Nợ) thể giá trị tài sản có cuối kỳ đƣợc xác định theo công thức: Số dƣ nợ cuối kỳ = Số dƣ nợ đầu kỳ + Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm (bên nợ) kỳ (bên có) kỳ Tài khoản phản ánh giá trị tài sản Số dư đầu kỳ Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm kỳ kỳ Số dư cuối kỳ 25 2.3.2 Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản - Kết cấu chung: + Bên Nợ phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn hình thành tài sản + Bên Có phản ánh nghiệp vụ làm tăng nguồn hình thành tài sản + Số dƣ cuối kỳ (bên Có) thể nguồn hình thành tài sản có cuối kỳ đƣợc xác định theo cơng thức: Số dƣ có cuối kỳ Số dƣ có đầu kỳ = + Số phát sinh tăng Số phát sinh giảm (bên có) kỳ (bên nợ) kỳ Tài khoản phản ánh nguồn hình thành tài sản Số dư đầu kỳ Số phát sinh giảm Số phát sinh tăng kỳ kỳ Số dư cuối kỳ 2.3.3 Tài khoản phản ánh trình kết hoạt động kinh tế Quy ƣớc: - Chi phí phát sinh ghi bên Nợ - Thu nhập phát sinh ghi bên Có - Xử lý chi phí ghi bên Có - Xử lý thu nhập ghi bên Nợ a Tài khoản phản ánh khoản thu Kết cấu chung: Tài khoản phản ánh khoản thu -Phát sinh giảm khoản thu - Phát sinh tăng khoản thu - Kết chuyển khoản thu b Tài khoản phản ánh khoản chi Kết cấu chung: Tài khoản phản ánh khoản chi 26 -Phát sinh tăng - Phát sinh giảm khoản chi khoản chi - Kết chuyển khoản chi Đối với tài khoản chi tiết cần nắm số có cách thƣờng xun, liên tục kết cấu tài khoản (sổ chi tiết) xây dựng gồm phần (3 cột) để phản ánh thƣờng xuyên, liên tục số có mặt vận động đối tƣợng kế toán VD1: TK chi tiết Vật liệu, hàng hố có dạng sau: Sổ chi tiết vật liệu (hàng hố) Vật liệu A Đơn vị tính kg Chứng từ Số Diễn Ngày giải Nhập SL ĐG Xuất TT SL ĐG Tồn TT SL ĐG TT VD2: TK chi tiết Phải trả cho người bán, có dạng sau: TK Phải trả cho ngƣời bán Tên đơn vị bán: Công ty A Chứng từ Số hiệu Diễn giải Số trả Ngày 27 Số phải trả Số phải trả Cách ghi chép vào tài khoản kế toán 3.1 Ghi đơn vào tài khoản kế toán Ghi đơn vào tài khoản kế toán việc phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế tốn mà tài khoản mà thơi Nhận xét: - Ghi đơn vào tài khoản kế toán phản ánh đƣợc vận động riêng biệt độc lập đối tƣợng kế toán cụ thể mà chƣa phản ánh đƣợc mối quan hệ đối tƣợng kế toán - Kết cấu chung tài khoản ghi đơn: + Số phát sinh tăng ghi bên Nợ + Số phát sinh giảm ghi bên Có + Số dƣ cuối kỳ ghi bên Nợ - Tài khoản ghi đơn bao gồm tài khoản phản ánh đối tƣợng kế tốn khơng thuộc quyền sở hữu đơn vị tiêu nhằm giải thích cho tiêu phản ánh tài khoản tài sản, nhƣ: TK 001: tài sản thuê ngoài, TK 007: nguyên tệ loại 3.2 Ghi kép vào tài khoản kế toán Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trƣớc ghi kép vào tài khoản kế toán phải đƣợc định khoản kế toán 3.2.1 Định khoản kế toán Khái niệm Định khoản kế toán việc xác định nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến đối tƣợng kế toán cụ thể nào? Đƣợc ghi vào bên Nợ bên Có tài khoản kế tốn nào? Với số tiền cụ thể Tác dụng Định khoản kế toán đƣợc tiến hành trƣớc ghi sổ kế toán nên tránh đƣợc nhầm lẫn xảy cơng tác ghi sổ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán Phân loại định khoản 28 - Định khoản giản đơn: định khoản liên quan đến tài khoản - Định khoản phức tạp: định khoản liên quan đến tài khoản trở lên, thực chất định khoản phức tạp ghép nhiều định khoản giản đơn lại với Một số quy định định khoản: - Xác định tài khoản ghi Nợ trƣớc, ghi Có sau - Tổng số tiền ghi vào bên Nợ tài khoản luôn tổng số tiền ghi vào bên Có tài khoản có liên quan định khoản - Không nên gộp định khoản giản đơn thành định khoản phức tạp gây khó khăn làm tính rõ ràng kế toán 3.2.2 Ghi kép vào tài khoản kế toán Ghi kép vào tài khoản kế toán việc ghi phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế tốn mà tài khoản kế tốn có liên quan Bất kỳ nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến tài sản đƣợc ghi Nợ vào tài khoản ghi Có vào tài khoản khác ngƣợc lại Quy nạp lại ta có trƣờng hợp nhƣ sau: Loại 1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị tài sản này, đồng thời làm giảm tƣơng ứng giá trị tài sản khác VD: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt Loại 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng nguồn vốn này, đồng thời làm giảm nguồn vốn khác lƣợng tƣơng ứng VD: Vay ngắn hạn trả nợ cho ngƣời bán Loại 3: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng giá trị tài sản đồng thời làm tăng nguồn vốn lƣợng tƣơng ứng VD: Ngân sách cấp cho doanh nghiệp tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, TS Loại 4: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm giá trị tài sản đồng thời làm giảm nguồn vốn lƣợng tƣơng ứng VD: Trả lƣơng cho công nhân viên tiền mặt Một số quy định ghi kép tài khoản kế toán: - Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi vào tài khoản kế tốn có liên quan 29 - Ghi kép tài khoản kế toán phải đảm bảo quy luật: Tổng số tiền ghi vào bên Nợ Tổng số tiền ghi vào bên Có tài khoản Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán 4.1 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản tổng hợp Để kiểm tra tính xác việc ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp tháng, cuối tháng kế toán lập bảng đối chiếu số phát sinh tháng tất tài khoản kế toán tổng hợp Bảng đƣợc gọi bảng đối chiếu số phát sinh hay bảng Cân đối tài khoản 4.1.1 Bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản Nội dung Bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản bảng kê đối chiếu toàn số dƣ đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dƣ cuối kỳ tất tài khoản kế toán tổng hợp sử dụng kỳ hạch toán Kết cấu Bảng đối chiếu số phát sinh tài khoản Đơn vị tính: … Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh Số dƣ cuối kỳ kỳ Tên TK Nợ Nợ Có Có Nợ Có Tổng cộng Cơ sở số liệu phương pháp lập bảng - Số liệu để lập bảng số liệu tài khoản kế toán tổng hợp - Phƣơng pháp lập: + Cột tên tài khoản: Lần lƣợt liệt kê tên tài khoản tổng hợp theo thứ tự định, tài khoản ghi dòng 30 + Cột số dƣ đầu kỳ số dƣ cuối kỳ: Lấy số dƣ đầu kỳ số dƣ cuối kỳ tài khoản sổ kế tốn để ghi vào dịng tài khoản tƣơng ứng vào cột Nợ, cột Có cho phù hợp + Cột số phát sinh kỳ: Lấy số cộng phát sinh tài khoản sổ kế toán để ghi vào cột Nợ, cột Có cho phù hợp tƣơng ứng với dịng tài khoản + Sau liệt kê hết số liệu tiến hành cộng theo cột ghi vào dòng tổng cộng cuối bảng để kiểm tra tính xác việc ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp + Số liệu dòng tổng cộng phải đảm bảo quan hệ cân sau: Tổng số dƣ Nợ đầu kỳ = Tổng số dƣ Có đầu kỳ tài khoản Tổng số phát sinh bên Nợ kỳ = Tổng số phát sinh bên Có kỳ Tài khoản Tổng số dƣ Nợ cuối kỳ = Tổng số dƣ Có cuối kỳ Tài khoản + Nếu số liệu dịng tổng cộng khơng đảm bảo quan hệ cân việc ghi chép tài khoản kế toán tổng hợp có sai sót, phải kiểm tra lại cho đúng, tuyệt đối khơng đƣợc phép có sai số 4.2 Kiểm tra số liệu ghi chép tài khoản kế toán chi tiết với tài khoản kế toán tổng hợp tương ứng Nội dung Bảng chi tiết số phát sinh bảng kê đối chiếu toàn số dƣ đầu kỳ, số phát sinh kỳ, số dƣ cuối kỳ tất tài khoản chi tiết tài khoản tổng hợp tƣơng ứng Kết cấu Bảng chi tiết số phát sinh Tài khoản: …… Tháng….quý… năm… Đơn vị tính: ST T Tên đối tƣợng Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh kỳ Nợ Nợ Có 31 Có Số dƣ cuối kỳ Nợ Có Tổng cộng Cơ sở số liệu phương pháp lập bảng - Cơ sở số liệu: lấy số liệu từ sổ chi tiết thuộc tài khoản tổng hợp tƣơng ứng - Phƣơng pháp lập: + Mỗi đối tƣợng chi tiết đƣợc ghi dòng + Liệt kê số dƣ đầu kỳ, số phát sinh kỳ số dƣ cuối kỳ tài khoản chi tiết để ghi vào cột tƣơng ứng phù hợp với dòng tài khoản chi tiết + Sau liệt kê hết số liệu tiến hành cộng số liệu để ghi vào dịng tổng cộng cuối bảng Tác dụng bảng Đối chiếu kiểm tra phù hợp số liệu tài khoản chi tiết với số liệu tài khoản tổng hợp tƣơng ứng - Phƣơng pháp kiểm tra nhƣ sau: + Dựa vào số liệu dòng tổng cộng bảng để đối chiếu với số liệu tài khoản kế toán tổng hợp tƣơng ứng + Kiểm tra lại số liệu ghi chép tài khoản chi tiết theo công thức: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng kỳ - Số phát sinh giảm kỳ + Kiểm tra dịng tổng cộng theo cơng thức: Tổng số dư đầu kỳ tài khoản chi tiết = Số dư đầu kỳ tài khoản tổng hợp Sau kiểm tra khơng đảm bảo tính cân đối chứng tỏ có nhầm lẫn, sai số cần phải kiểm tra, phát tiến hành sửa chữa lại cho đúng, khơng đƣợc phép có sai số 32 Phân loại tài khoản kế toán 5.1 Phân loại tài khoản theo nội dung kinh tế TKKT đƣợc chia thành loại, loại chia thành số nhóm, cụ thể là: Loại 1: Loại tài khoản phản ánh vốn: Gồm tài khoản phản ánh đối tƣợng thuộc loại vốn kinh doanh Loại Tài khoản đƣợc chia thành nhóm tài khoản sau: + Nhóm tài khoản phản ánh vốn tiền khoản đầu tƣ ngắn hạn: TK Tiền mặt; TK TGNH; TK Tiền chuyển; TK Đầu tƣ chứng khốn ngắn hạn + Nhóm tài khoản phản ánh vốn toán: TK phải thu khách hành; TK tạm ứng; Tài khoản phải thu khác… + Nhóm tài khoản phản ánh vốn dự trữ sản xuất kinh doanh: TK NLVL; TK Thành phẩm; TK Hàng hố… + Nhóm Tài khoản phản ánh vốn cố định: TK TSCĐ hữu hình, TK TSCĐ vơ hình; TK TSCĐ th tài chính; Tài khoản Hao mịn TSCĐ; TK Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn Loại 2: Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn: Loại gồm tài khoản phản ánh đối tƣợng nguồn vốn kinh doanh, chia thành nhóm sau: + Nhóm tài khoản phản ánh khoản nợ tín dụng: TK Vay ngắn hạn, TK Vay dài hạn + Nhóm tài khoản phản ánh khoản nợ phải trả khác: TK Phải trả CNV; TK Phải trả cho ngƣời bán; Tài khoản Thuế khoản phải nộp nhà nƣớc; TK phải trả phải nộp khác… + Nhóm tài khoản phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu: TK nguồn vốn kinh doanh; Tài khoản Lợi nhuận chƣa phân phối; Tài khoản Quỹ đầu tƣ phát triển; Tài khoản Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng bản… Loại 3: Loại TK phản ánh trình kinh doanh, trình sử dụng kinh phí: Loại tài khoản gồm tài khoản phản ánh trình vận động tài sản đơn vị, loại chia thành nhóm: + Nhóm tài khoản phản ánh q trình mua hàng + Nhóm tài khoản phản ánh q trình sản xuất + Nhóm tài khoản phản ánh q trình bán hàng + Nhóm tài khoản phản ánh chi kinh phí 33 5.2 Phân loại tài khoản theo công dụng kết cấu TKKT đƣợc chia thành loại, loại chia thành số nhóm: Loại 1: Loại TK chủ yếu: Bao gồm tài khoản dùng để phản ánh tài sản (vốn nguồn vốn) đơn vị: + Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh vốn + Nhóm tài khoản chủ yếu phản ánh nguồn vốn + Nhóm tài khoản vừa phản ánh vốn vừa phản ánh nguồn vốn Loại 2: Loại tài khoản điều chỉnh: loại gồm tài khoản mà số liệu tài khoản dùng để điều chỉnh tăng giảm cho số liệu đƣợc phản ánh TK vốn TK nguồn vốn để thể số vốn nguồn vốn thực tế đơn vị Trong chia thành nhóm: + Nhóm tài khoản điều chỉnh tăng + Nhóm tài khoản điều chỉnh giảm + Nhóm tài khoản vừa điều chỉnh tăng vừa điều chỉnh giảm Loại 3: Loại tài khoản nghiệp vụ + Nhóm tài khoản tập hợp phân phối: tài khoản thuộc nhóm dùng để tập hợp phân phối chi phí phát sinh kỳ cho đối tƣợng kế tốn có liên quan + Nhóm tài khoản phân phối dự tốn: tài khoản thuộc nhóm phản ánh khoản chi phí mà hiệu phát huy chi phí liên quan đến nhiều kỳ, việc chi trả chi phí kỳ kinh doanh, nhƣ TK chi phí trả trƣớc; TK Chi phí phải trả TK Chi phí trả trước TK Chi phí phải trả Dƣ ĐK: Phản Dƣ ĐK: Phản ánh chi phí trả ánh chi phí phải trƣớc chƣa phân bổ hết đầu kỳ trả thực tế chƣa chi hết đầu kỳ - Phản ánh chi - Phản ánh chi - Phản ánh chi - Phản ánh chi phí trả trƣớc phí phải trả thực tế phát thực tế phát sinh kỳ sinh kỳ phí trả trƣớc phí phải trả trích phân bổ theo trƣớc theo KH KH 34 vào CP tính vào chi phí SXKD kỳ SXKD kỳ Dƣ cuối kỳ: Dƣ ĐK: Phản Phản ánh chi ánh chi phí phải phí trả trƣớc chƣa phân bổ hết cuối kỳ trả thực tế chƣa chi hết cuối kỳ + Nhóm tài khoản tính giá: tài khoản kế tốn dùng để tập hợp chi phí cấu thành giá tính giá đối tƣợng cần tính giá + Nhóm tài khoản kết nghiệp vụ: dùng để phản ánh thu nhập, chi phí xác định kết kinh doanh 5.3 Phân loại theo quan hệ tài khoản kế toán với báo cáo tài - Tài khoản kế tốn bảng: tồn tài khoản kế toán phản ánh tài sản thuộc quyền sở hữu đơn vị - Tài khoản ngoại bảng: tài khoản kế toán dùng để phản ánh tài sản đơn vị khác nhƣng đơn vị có quyền bảo quản, sử dụng 5.4 Phân loại tài khoản kế toán theo mức độ khái quát đối tượng kế toán phải ánh tài khoản Gồm loại - Tài khoản kế toán tổng hợp: phản ánh đối tƣợng kế toán dạng tổng quát, phản ánh tiêu kinh tế tài dạng tổng hợp - Tài khoản kế toán chi tiết: dùng để phản ánh cụ thể chi tiết số liệu ghi tài khoản kế toán tổng hợp Hệ thống tài khoản kế toán hành 6.1 Khái niệm Hệ thống tài khoản kế toán danh mục tài khoản kế toán mà đơn vị phải sử dụng đủ để phản ánh toàn tài sản đơn vị vận động tài sản q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng kinh phí, đủ để cung cấp số liệu lập báo cáo tài 6.2 Mơ hình hệ thống tài khoản kế toán - Tài khoản kế toán đƣợc phân loại xếp theo trật tự định: 35 ... kế tốn 1. 2 Vai trị hạch toán kế toán kinh tế thị trường 1. 3 Chức nhiệm vụ hạch toán kế toán 10 1. 4 Phân lo? ?i Hạch toán kế toán 11 Một số kh? ?i niệm nguyên tắc kế toán 12 ... tác kiểm kê 23 - Trong q trình kiểm kê, kế toán tham gia kiểm tra, giám sát việc ghi chép kết kiểm kê, tham gia tổng hợp số liệu kiểm kê, đ? ?i chiếu số liệu kiểm kê v? ?i số liệu ghi sổ kế toán. .. t? ?i sản đơn vị, kế toán ph? ?i phản ánh giám sát vận động t? ?i sản qua trình kinh doanh Do vận động t? ?i sản đ? ?i tƣợng hạch toán kế toán Kết luận: - Đ? ?i tượng chung hạch toán kế toán t? ?i sản vận động