PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

31 4 0
PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VÕ THỊ HOÀI THƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Phương Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc .ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn .3 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Lý luận đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.1.2 Các hình thức đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2 Khái quát pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.2.4 Các yếu tố tác động đến pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC .9 2.1 Thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 2.1.1 Thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non 2.1.1.1 Quy định điều kiện đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non .9 2.1.1.2 Quy định hồ sơ, trình tự thủ tục đề nghị cấp giấy đăng ký đầu tư lĩnh vực giáo dục mần non 10 2.1.2 Thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông 11 2.1.2.1 Quy định thủ tục chuyển đổi mơ hình đầu tư trường phổ thơng ngồi cơng lập .11 2.1.2.2 Quy định sách ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư 11 2.1.3 Thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học .12 2.1.3.1 Quy định mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học 12 2.1.3.2 Quy định sách ưu đãi cho nhà đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục 12 2.1.3.3 Quy định quản lý quyền tài sản nhà đầu tư trường đại học tư thục .13 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục .13 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non .13 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông .15 2.2.3 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học 16 Tiểu kết chương 18 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 18 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 18 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 19 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non 19 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định điều kiện đầu tư 19 3.2.1.2 Hoàn thện quy định hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp giấy đăng ký đầu tư 19 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông .19 3.2.2.1 Hoàn thiện quy định hồ sơ, thủ tục chuyển đổi mơ hình đầu tư trường phổ thơng ngồi cơng lập 19 3.2.2.2 Hồn thiện quy định sách ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư .20 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học .20 3.2.3.1 Quy định thống mục tiêu đầu tư lĩnh vực giáo dục 20 3.2.3.2 Hồn thiện quy định sách ưu đãi cho nhà đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục .20 3.2.3.3 Hoàn thiện quy định quản lý quyền tài sản nhà đầu tư trường đại học tư thục 20 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục .21 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non .21 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông 21 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học 21 Tiểu kết chương 22 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, có kỹ cao địi hỏi tất yếu q trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia, đặc biệt nước phát triển Phát triển giáo dục lựa chọn cần thiết để đáp ứng đòi hỏi Thực mục tiêu đó, Hội nghị lần thứ IV an chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII đề sách “xã hội hóa giáo dục” thức đưa vào đời sống Kết sau 10 năm thực chủ trương Đảng sách Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, đến nay, địa phương có loại hình giáo dục đào tạo ngồi cơng lập với 2.955 sở (chiếm 6,68% tổng số 44.228 sở giáo dục đào tạo nước); 1,35 triệu học sinh, sinh viên (chiếm 6% tổng số 22,5 triệu học sinh, sinh viên nước); tạo gần 100 nghìn việc làm cho nhà giáo, người lao động Sự phát triển sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập từ nguồn lực xã hội góp phần thúc đẩy việc áp dụng cách tiếp cận giáo dục tiên tiến giới, nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để tạo chế đầu tư thuận lợi, bình đẳng ổn định, khuyến khích nhà đầu tư nước nước ngoài, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống pháp luật hoạt động đầu tư cho giáo dục hình thành khơng ngừng hoàn thiện Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động hệ thống trường ngồi cơng lập thời gian qua bộc lộ khơng bất cập, đặc biệt chất lượng đào tạo nhiều hạn chế, nguồn tuyển sinh khơng có, nhiều trường tình trạng “chết lâm sàng”, nhiều trường hợp phải tuyên bố phá sản, giải thể Một nguyên nhân dẫn đến thực trạng quy định đầu tư vào giáo dục cịn nhiều điểm bất cập Chính vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật đầu tư giáo dục thực có vai trị quan trọng để thu hút nguồn vốn nhà đầu tư, phát triển nguồn nhân lực phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bước tiếp cận với kinh tế tri thức Nhu cầu cần có hệ thống pháp luật đầu tư giáo dục đồng bộ, thống có giá trị pháp lý cao thực trở thành đòn bẩy tạo đà cho giáo dục phát triển cần thiết.Từ lý phân tích đây, tác giả định lựa chọn đề tài "Pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục" để làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, Luận văn Thạc sĩ, Khóa Luận tốt nghiệp Qua khảo sát nhận thấy, liên quan đến đề tài có cơng trình nghiên cứu điển hình sau đây: (i) Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Dũng nghiên cứu “Pháp luật Đầu tư lĩnh vực đại học Việt Nam”, thực năm 2014 Đại học Quốc gia Hà Nội (ii) Khóa luận tốt nghiệp đề tài “Tìm hiểu pháp luật hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục”, đăngtải website:http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-tim-hieuphap-luat-ve-hoat-dong-dau-tu-trong-linh-vuc-giao-duc-39477/ Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trao đổi khác (i) Ngô Bảo Châu "Đại học Việt Nam làm ngược giới” (ii) Phạm Phụ - Nhà giáo dục tâm huyết - chia sẻ phóng viên Quốc tế số đề xuất nhằm chấn hưng giáo dục nước nhà; (iii) 1Theo thống kê từ Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025; Bảng thông kê Tiến sỹ Vũ Quang Việt, "So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ Việt Nam” đăng mạng http://www.ncst.ac.vn/HVGD/ xemina "Chấn hưng giáo dục" Qua phân tích, tác giả nhận thấy, số cơng trình nghiên cứu tiếp cận giác độ khoa học pháp lý dừng lại việc làm sáng tỏ yếu tố đơn lẻ liên quan đến điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động đầu tư giáo dục, chất lượng hoạt động giáo dục phản ánh kinh nghiệm xây dựng điều chỉnh pháp luật đầu tư giáo dục số nước giới mà chưa nghiên cứu tổng thể sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tiếp cận văn pháp luật hết hiệu lực nên chưa có tính cập nhật Do đó, cơng trình nghiên cứu tác giả kế thừa số đánh giá mặt lý luận đầu tư giáo dục Đồng thời, phân tích quy định hành để làm rõ bất cập pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục từ đưa giải pháp hồn thiện Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu đầu tư lĩnh vực giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, yêu cầu hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục - Làm rõ nội dung pháp luật hoạt động đầu tư giáo dục - Nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Việt Nam - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận đầu tư lĩnh vực giáo dục quy định pháp luật thực tiễn thực quy định pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục, trọng tâm đầu tư lĩnh vực giáo dục trực tiếp sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhà đầu tư nước nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động đầu tư cho giáo dục thực tế đa dạng đầu tư xây dựng hạ tầng sở; đầu tư thiết bị dạy học …hoặc dựa vào nguồn vốn đầu tư có đầu tư từ ngân sách nhà nước; đầu tư từ vốn nhà nước nguồn vốn hợp tác công tư Tuy nhiên, để có nghiên cứu đầy đủ chuyên sâu nên nội dung Luận văn tập trung làm rõ quy định pháp luật thực tiễn thực quy định đầu tư trực tiếp sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước nhà đầu tư nước nước (chủ yếu hoạt động đầu tư thành lập sở giáo dục đại học ngồi cơng lập) - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục Tuy nhiên, để hoàn thiện sở lý luận cho vấn đề đề xuất giải pháp hồn thiện đề tài có so sánh với pháp luật số quốc gia giới - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục thực tiễn thực từ năm 2010 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn thực dựa phạm trù triết học Mác – Lênin mà hạt nhân phép vật biện chứng để nghiên cứu hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục Đồng thời, trình nghiên cứu Luận văn bám sát chủ trương, đường lối Đảng hoạt động đầu tư nói chung đầu tư giáo dục nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh sử dụng phương pháp luận xuyên suốt cho q trình nghiên cứu,Luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác, như: - Phương pháp phân tích, tổng hợp để làm rõ vấn đề lý luận thực tế pháp luật đầu tư giáo dục Việt Nam - Sử dụng phương pháp so sánh để tìm hiểu tính chất hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục so với hoạt động đầu tư khác Cũng so sánh quy định số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm cho việc hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Việt Nam - Sử dụng phương pháp phân tích liệt kê tài liệu kết nghiên cứu đề tài, báo cáo khoa học có để làm chứng cho nội dung nghiên cứu Luận văn Những đóng góp Luận văn (i) Luận văn phân tích, tồng hợp khái quát lên khái niệm đầu tư lĩnh vực giáo dục Từ đó, làm rõ đặc điểm để nhận diện hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục (ii) Trên sở khái niệm, đặc điểm hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục, Luận văn tiếp tục lý giải, làm rõ hình thức đầu tư lĩnh vực giáo dục Đặc biệt, xây dựng khái niệm, làm rõ đặc điểm pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục (iii) Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động đầu từ vào lĩnh vực giáo dục mầm non, từ rõ nguyên nhân dẫn đến tồn tại, có nguyên nhân từ bất cấp pháp luật nhận thức NĐT hoạt động quản lý yếu quan nhà nước liên quan lĩnh vực giáo dục mầm non Việt Nam (iv) Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học (v) Để xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư giáo dục lĩnh vực mầm non; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luậtvề đầu tư lĩnh vực giáo dục Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 1.1 Lý luận đầu tư lĩnh vực giáo dục 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư lĩnh vực giáo dục Giáo dục coi tượng phổ biến ln tồn xã hội lồi người Đã có nhiều quan điểm khác giáo dục, qua nghiên cứu nhận thấy có số nghiên cứu đưa khái niệm giáo dục: Quan điểm Kelly, Ông cho rằng: “Giáo dục phát triển với nghĩa phát triển người, phát triển tối đa khả tiềm ẩn người làm cho người có khả làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức mà gặp phải đời cách chủ động sáng tạo” Quan điểm Savin – nhà giáo dục học định nghĩa rằng: “Theo nghĩa rộng, khái niệm giáo dục tất trình chuẩn bị cho hệ lớn lên bước vào sống, bao gồm trình dạy học đào tạo” Gillis đưa khái niệm tổng quát giáo dục: “Theo nghĩa rộng, giáo dục tất dạng học tập người, hay hẹp q trình có nới chun mơn hóa gọi trường học” Ở Việt Nam, Luật Giáo dục năm 2019 quy định hệ thống giáo dục bao gồm giáo dục quy gíao dục thương xuyên Trong đó, giáo dục quy giáo dục theo khóa học sở giáo dục để thực chương trình giáo dục định, thiết lập theo mục tiêu cấp học, trình độ đào tạo cấp văn hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thường xuyên giáo dục để thực chương trình giáo dục định, tổ chức linh hoạt hình thức thực chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người học Từ quan điểm kết luận, giáo dục hình thức học tập người theo khóa học sở giáo dục nhằm thực chương trình giáo dục định, thiết lập theo mục tiêu cấp học, trình độ đào tạo cấp văn hệ thống giáo dục quốc dân để thực chương trình giáo dục định, tổ chức linh hoạt hình thức thực Kelley A.V “The curriculum: theory and practice” Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd., 1977; Trích lại Nguyễn Kim Dung (2002), “Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Trích lại Nguyễn Kim Dung (2002), “Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân; 5Theo Khoản 1,2 Điều Luật Giao dục năm 2019; chương trình, thời gian, phương pháp, địa điểm, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời người học Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu người ngày tăng Đặc biệt, trước địi hỏi nâng cao trình độ vị trí việc làm yêu cầu người sử dụng lao động nhu cầu tham gia khóa học, hình thức đào tạo quy thường xuyên ngày tăng cấp thiết Trước đòi hỏi đó, hoạt động đầu tư cho giáo dục Đảng Nhà nước quan tâm.Đầu tư khái niệm khơng cịn xa lạ hay trừu tượng, nhiên giới khơng có khái niệm đầu tư bất biến Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học khái niệm, đầu tư việc “bỏ nhân lực, vật lực, tài lực vào công việc gì, sở tính tốn hiệu kinh tế xã hội” Trong kinh tế học, đầu tư hiểu hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Quan điểm khác cho rằng, đầu tư trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Trong luật học, nhà nghiên cứu nhìn nhận đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo hình thức cách thức pháp luật quy định để thực nhằm mục đích lợi nhuận mục đích kinh tế xã hội khác Đồng thời khái niệm tiếp tục nhắc lại Luật Đầu tư năm 2020, đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu 10 tư để thực hoạt động kinh doanh Từ quan điểm hiểu, đầu tư việc NĐT bỏ vốn (tài sản) để hình thành nên tài sản nhằm thực mục đích cụ thể đặt Hoạt động đầu tư diễn toàn nên kinh tế, nhiều hình thức khác lĩnh vực khác nhau, đầu tư lĩnh vực giao thông; đầu tư lĩnh vực hàng không; đầu tư lĩnh vực thủy điện; đầu tư lĩnh vực ngân hàng…và đầu tư lĩnh vực giáo dục hình thức Từ khái niệm giáo dục đầu tư rút ra, tác giả kết luận khái niệm đầu tư lĩnh vực giáo dục việc NĐT bỏ vốn để hình thành nên tài sản để thực chương trình giáo dục định đáp ứng nhu cầu học tập người học Từ cách hiểu đó, nhận diện đầu tư lĩnh vực giáo dục từ nguồn vốn đầu tư ngồi ngân sách Nhà nước thơng qua đặc điểm sau đây: Thứ nhất, đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đầu tư phát triển Điểm đặc trưng nhận thấy việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đầu tư cho phát triển Phát triển chứa nội hàm gồm hai khía cạnh: (i) Đầu tư cho giái dục nhằm tiến hành hoạt động để tạo tăng thêm tài sản vật chất trường học, trang thiết bị phục vụ dạy học…; (ii) Đầu tư cho giáo dục để tạo tăng thêm tài sản trí tuệ tri thức, kĩ năng, hành động người Thứ hai, đối tượng mục tiêu đầu tư lĩnh vực giáo dục có điểm khác biệt.Đối tượng đầu lĩnh vực giáo dục nói chung đầu tư ngồi Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng 2003, tr301; 7Trích từ: Ngơ Thắng Lợi (2013), Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Kinh tế Phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; 8Do Bùi Xuân Phong hệ thống Nguồn: http://quantri.vn/dict/details/9217-khai-niem-dau-tu, truy cập ngày 17/10/2019; 9Theo Khoản Điều Luật Đầu tư năm 2014; 10 Khoản Điều Luật Đầu tư năm 2020; 2.1.3 Thực trạng pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học 2.1.3.1 Quy định mục tiêu đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học Điều 47 Luật Giáo dục năm 2019, xác định Trường tư thục hoạt động khơng lợi nhuận trường mà nhà đầu tư cam kết thực cam kết hoạt động khơng lợi nhuận Như vậy, Luật Giáo dục xác định rõ mục tiêu việc thành lập hoạt động trường đại học tư thục Tuy nhiên, thủ tục thành lập đầu tư lại chịu điều chỉnh Luật Đầu tư năm 2014 thay Luật Đầu tư năm 2020, khoản 18 Điều quy định NĐT tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Từ quy định thấy, mục tiêu đầu tư giáo dục Luật Giáo dục xác định khơng lợi nhuận, Luật Đầu tư xác định NĐT tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước Như vậy, họat động đầu tư khơng lợi nhuận chủ thể đầu tư lại chủ thể mục đích lợi nhuận Hơn nữa, Điều 17 Luật Giáo dục 2019 tiếp tục quy định, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật Quy định lại tiếp tục nhấn mạnh, đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ưu đãi Từ quy định thấy, Luật giáo dục thừa nhận đầu tư giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành nghề kinh doanh (vì mục đích lợi nhuận) Ngay văn bản, quy định lại “đá nhau”, nên dễ hiểu thực tiễn trường đại học thường có hoạt động “mập mở”, “đánh tráo” để tìm kiếm lợi nhuận Điển hình, trường hợp trường Đại học Hoa Sen minh 14 chứng 2.1.3.2 Quy định sách ưu đãi cho nhà đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục Để đạt tiêu chí nêu trên, giải pháp Chính phủ đưa bảo đảm đối xử bình đẳng tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, minh bạch; không phân biệt sở giáo dục cơng lập sở giáo dục ngồi cơng lập, người học tiếp cận hội giáo dục hưởng lợi từ sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước; vốn viện trợ ODA: Các sở giáo dục ngồi cơng lập tiếp cận, thụ hưởng vốn viện trợ ODA theo quy định pháp luật liên quan; vốn vay nước (vay ODA, vay ưu đãi) Tuy nhiên, thực tiễn trường ngồi cơng lập chưa tiếp cận với sách quy định Đặc biệt, sách tiếp cận vốn ODA thể nào, thủ tục sao, mức tiếp cận chưa có văn hay điều luật quy định Các trường đại học công lập trường đại học tư thục làm nhiệm vụ Tuy vậy, trường đại học công lập Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xun Trong đó, trường đại học tư thục khơng quyền lợi đại học cơng lập, sách ưu đãi cần phải quy định cụ thể, rõ ràng mặt thủ tục nôi dung quy định tiếp cận viên trợ ODA ví dụ 14 Trích dẫn viết tác giả Thuận Nhiên báo Diễn đàn doanh nghiệp đăng ngày 9/8/2014 với nhan đề: “Đầu tư giáo dụcnhìntừtrườngĐHHoaSen:Mậpmờlợinhuận-philợinhuận” “Có DN phi lợi nhuận? 12 2.1.3.3 Quy định quản lý quyền tài sản nhà đầu tư trường đại học tư thục Điều 47 Luật Giáo dục đại học năm 2019, cụ thể: “Trường tư thục nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước đầu tư bảo đảm điều kiện hoạt động Trường tư thục hoạt động khơng lợi nhuận trường mà nhà đầu tư cam kết thực cam kết hoạt động khơng lợi nhuận, ghi định thành lập định chuyển đổi loại hình trường; hoạt động khơng lợi nhuận, không rút vốn, không hưởng lợi tức; phần lợi nhuận tích lũy năm thuộc sở hữu chung hợp không phân chia để tiếp tục đầu tư phát triển nhà trường” Thế nhưng, thực tế Nhà nước chưa có khoản tín dụng ưu đãi đại học tư thục Vì thế, Nhà trường phải huy động vốn theo thỏa thuận cao “lãi suất trái phiếu phủ” hạch tốn lãi suất vào chi phí Hơn nữa, NĐT phải tìm đủ cách để cổ tức “khơng vượt lãi suất trái phiếu phủ” Kết là, chưa xác định sở đại học "khơng lợi nhuận", khơng NĐT tự nhận sở đại học đầu tư “khơng lợi nhuận” 2.2 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 2.2.1 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non Kết qủa đánh giá 10 năm thực phổ cập giáo dục mầm non cho thấy, có nhiều nguồn vốn từ chương trình, dự án nguồn thu, quan tâm đầu tư xây dựng phòng học, tu sửa cơng trình vệ sinh, nước sạch, bếp ăn chiều; mua sắm, bổ sung tài liệu, trang bị thêm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ phổ cập giáo dục mầm non trẻ năm tuổi, phục vụ chuyên đề phát triển vận động xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm.Đồng thời, địa phương đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục để đầu tư xây dựng sở vật chất, phòng học, bước đáp ứng nhu cầu chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.Về phịng học, nước có 200.000 phịng, có 77,7% phịng học kiên cố Riêng phòng học cho lớp mẫu giáo tuổi đảm bảo phịng/lớp.Tồn quốc có gần 24.000 phòng chức năng; 580.000 thiết bị dạy học lớp đạt chuẩn; gần 64.000 đồ chơi trời đạt 15 chuẩn Đến nay, nước có 7.593 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, đạt 49,1% Vềhoạt động đầu tư đội ngũ Các sở mầm non ngồi cơng lập thực tốt cơng tác quản lý, sử dụng, tuyển dụng đội ngũ giáo viên mầm non; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục đủ số lượng, hợp lý cấu đáp ứng yêu cầu chất lượng; ưu tiên phân công giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn đào tạo, đạt chuẩn nghề nghiệp để chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo năm tuổi; nâng cao chất lượng tăng cường cho trẻ vào lớp một.Tồn ngành có 400.000 cán quản lý, giáo viên mầm non Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo trở lên đạt 73,7% Tỷ lệ giáo viên/lớp lớp mầm non tuổi đạt 1,81 giáo viên/lớp Chất lượng giáo dục mầm non không ngừng đổi nâng cao Đến nay, 99% trẻ mẫu giáo tuổi học 02 buổi/ngày Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi nâng lên năm, đến đạt 99,96% Tỷ lệ trẻ mẫu giáo tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non đạt 99,9% Tồn quốc hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non 15 Theo kết qủa đánh giá Hội nghị đánh giá kết 10 năm thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; sơ kết năm thực đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2020, tổ chức ngày 21/10/2020 Hà Nam; 13 16 cho trẻ tuổi vào năm 2017 Bên cạnh kết đạt nêu trên, thực tiễn thực hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non số tồn tại: Thứ nhất, hoạt động đầu tư vào sở mầm non chủ yếu tập trung khu vực đô thị Nhà nước có quy định ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục; ưu tiên đầu tư cho phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp Tuy có quy định nhằm khuyến khích NĐT đầu tư xây dựng sở mầm non khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, thực tế cho thấy trường mầm non tư thục chủ yếu mở thành phố lớn, khu đô thị tập trung Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh,v.v Cịn ku vực nơng thơn khơng thu hút đầu tư từ NĐT Nguyên nhân: Một là, sách nhà nước chưa thu hút hoạt động đầu tư đến từ NĐT Hai là, hoạt động quản lý nhà nước quyền địa phương chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT Ba là, nhận thức NĐT trình đầu tư vào sở giáo dục Cho dù chủ trương văn pháp luật Nhà nước khẳng định, đầu tư vào giáo dục khơng phải lợi nhuận mục tiêu Thứ hai, sở vật chất nhiều sở mầm non thiếu thốn, chưa tu thường xuyên Cơ sở vật chất điều kiện nhà nước bắt buộc NĐT phải đáp ứng đầu tư xây dựng sở mầm non Tuy nhiên, nhiều sở giáo dục mầm non dân lập hay tư thục chưa đáp ứng sở vật chất cho dạy học Cụ thể, theo kết báo cáo Hội thảo: “Đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục mầm non” cho thấy, số sở GDMN (đặc biệt nhóm/lớp mầm non tư thục) điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chưa đảm bảo quy định phòng học nhỏ, khơng đảm bảo thơng khí, nhà vệ sinh chật chội, thiết kế không 17 phù với trẻ,v.v, nên tiềm ẩn nhiều nhiều nguy gây an toàn trẻ Nguyên nhân thực trạng xuất phát từ: Một là, xuất phát từ bất cập pháp luật Như phân tích, Nghị định 46/2017/NĐ-CP Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT quy định điều kiện hoạt động sở mầm non chưa quy định cụ thể trách nhiệm NĐT việc tu, bảo dưỡng, thay sở hạ tầng, trang thiết bị dạy – học sở mầm non nói chung sở mầm non tư thục nói riêng Đây sở để NĐT “bỏ quên” trách nhiệm trình hoạt động sở giáo dục Hai là, công tác tra, kiểm tra sở giáo dục phòng giáo dục thực chưa hiệu Hoạt động “hậu kiểm” quan nhà nước giúp phát sở giáo dục vi phạm, không đáp ứng điều kiện dạy học để kịp thời yêu cầu chấn chỉnh, bổ sung Ba là, ý thức trách nhiệm NĐT Đây nguyên nhân tác động trức tiếp đến việc tu, bảo dưỡng trang thiết bị dạy học sở mầm non tư thục dân lập 16 Xem tài liệu trích dẫn số 30; 17 Kết luận Hội thảo: “Đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục mầm non – Thực trạng giải pháp” Nguồn: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/co-so-vat-chat-va-thiet-bi-truong-hoc/Pages/chi-tiet-van-ban-chi-dao-dieuhanh.aspx?ItemID=2132, truy cập ngày 7/10/2020; 14 2.2.2 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông Kết thời gian thực chủ trương Đảng sách Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, đến nay, địa phương có loại hình giáo dục đào tạo ngồi cơng lập với 2.955 sở (chiếm 6,68% tổng số 44.228 sở giáo dục đào tạo nước); 1,35 triệu học sinh, sinh viên.(chiếm 6% tổng số 22,5 triệu học sinh, sinh viên nước); tạo gần 100 nghìn việc làm cho 18 nhà giáo, người lao động Trong đó, vai trị sở giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập rõ ràng đáp ứng nhu cầu học tập người dân từ bậc tiểu học hệ trung học, tham gia đào tạo hàng chục ngàn học sinh, “san sẽ” gánh nặng cho ngân sách nhà nước đầu tư vào hệ thống trường phổ thông Hiện hầu hết tỉnh thành có NĐT đầu tư vào lĩnh vực giáo dục phổ thơng Tính riêng sở giáo dục phổ thơngngồi cơng lập thành phố Hồ Chí Minh, tính đến năm 19 2018 có 87 trường trung học phổ thơng ngồi cơng lập Hay Nghệ An có 17 trường THPT ngồi cơng lập (100% trường tư thục), với 207 lớp, 8.565 học sinh Trường thành lập sớm Trường Nguyễn Trường Tộ - Vinh (năm 1987) 20 trường thành lập gần Trường tư thục Nguyễn Du (năm 2005) Bên cạnh giá trị mà hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập mang lại, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực thời gian qua không thu hút nguồn vốn đầu tư, NĐT khơng cịn “mặn mà” đầu tư vào lĩnh vực Hiện nhiều trường phổ thông ngồi cơng lập khơng thể hoạt động khơng có học sinh học nhiều NĐT “xin” phá sản, giải thể hoạt động đầu tư khơng hiệu Điển hình Qủang Nam, bốn trường THPT tư thục Hà Huy Tập (TP Tam Kỳ), Phạm Văn Đồng (huyện Quế Sơn), Hồng Sa Quảng Đơng (huyện Điện Bàn), tỉnh Quảng Nam Đây bốn trường tư thục có mặt tỉnh Quảng Nam đóng góp lớn cho phong trào xã hội hóa giáo dục tỉnh này, 04 sở 21 “chết lâm sàng” khơng tuyển học sinh vào học Cùng hồn cảnh chung đó, trường phổ thơng ngồi cơng lập Huế “thoi thóp thở” Đơn cử, Trường Huế Star (huyện Phú Vang) tuyển 13 60 tiêu học sinh vào khối lớp 10, Trường Chi Lăng tuyển 43 90 tiêu THPT, Trường Trần Hưng Đạo tuyển 20 90 tiêu.Tương tự, lượng tuyển khối THCS trường tư thục nghèo nàn Trường Huế Star tuyển 13 40 tiêu vào lớp (riêng khối tiểu học tuyển 15 học sinh lớp 1).Bước vào năm học này, hai bậc đào tạo tiểu học THCS Trường Chi Lăng cịn lại 76 học sinh 22 (trong có 42 em khối tiểu học) Hoặc tình trạng nhiều trung tâm giáo dục thường xuyên tổng số 621 trung tâm nước "chết lâm sàng", gây lãng 18 Theo thống kê Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025; 19 Danh sách trường trung học phổ thông ngồi cơng lập Nguồn: https://timtruong.com.vn/danh-sach-truong-thptngoai-cong-lap-tphcm/ 20 Quang Đại, “Gỡ khó cho trường trung học ngồi cơng lập” Nguồn:https://laodong.vn/cong-doan/go-kho-chocac-truong-trung-hoc-ngoai-cong-lap-778320.ldo, truy cập ngày 3/11/2020; 21 Lê Phi, “Bốn trường tư thục có nguy đóng cửa” Nguồn:https://www.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/bon-truong-tuthuc-co-nguy-co-dong-cua-c216a584888.html, truy cập ngày 3/11/2020; 22 Ngọc Văn, “Trường tư xứ Huế thoi thóp” Nguồn: http://daubao.com/truong-tu-xu-hue-thoi-thop/giaoduc/415359.html, truy cập ngày 3/11/2020; 15 23 phí khủng khiếp nguồn lực quốc gia (ngân sách, đất đai, biên chế ) Qua nghiên cứu nhận thấy, thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, bất cập từ quy định pháp luật vàcách quản lý địa phương mơ hình phổ thơng hóa hệ bổ túc “bóp nghẹt” nguồn tuyển sinh trường phổ thông tư thục Trước đây, Nhà nước sai lầm quy định phân biệt khác hệ bổ túc hệ quy tốt nghiệp THPT Đồng thời, cho phép trung tâm giáo dục thường xuyên tuyển sinh thi tốt nghiệp trường phổ thông, văn có giá trị nhau, học giáo dục thường xun học mơn, cịn trường phổ thơng học sinh phải học 12 mơn Học phí giáo dục thường xuyên lại thấp, Nhà nước bảo trợ với nhiều lợi sách vơ hình chung phá hỏng sách phân luồng Đảng Nhà nước, đồng thời gây sức ép lớn, cạnh tranh bất bình đẳng với hệ thống sở giáo dục tư thục Thứ hai, xuất phát từ sách cho mơ hình trường cơng lập tự chủ tài cản trở nguồn tuyển sinh trường phổ thơng tư thục Chính mơ hình hệ thống trường phổ thông công lập "tự chủ tài chính" tạo bất cơng lớn, rào cản nguyên nhân “bóp chết” trường tư thục, làm cho xã hội không quan tâm đến hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục phổ thông Cụ thể, người học, học trường cơng lập trường phổ thơng bình thường đóng học phí thấp, trường "tự chủ tài chính" đóng học phí cao Với trường tư thục, NĐT phải bỏ nguồn vốn lớn để xây dựng trường lớp, trì hoạt động tất chi phí phải tính vào học phí, nên khó để cạnh tranh với trường cơng lập "tự chủ tài chính" nói Đây lý Việt Nam có hàng ngàn trường phổ thơng tư thục, có vài trường làm nên thương hiệu từ ngày đầu chất lượng uy tín tuyển sinh tốt, cịn phần lớn trường tư thục cịn lại khó khăn đa số tình trạng “thoi thóp thở” 2.2.3 Thực tiễn thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Việc chi đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước lớn, đứng trước bối cảnh suy thoái kinh tế, việc xã hội hóa đầu tư cho giáo dục đại học cần thiết, để đáp ứng yêu cầu nâng cao số lượng chất lượng đào tạo, đảm bảo tính cơng giáo dục đào tạo, vừa giảm bớt gánh nặng chi từ ngân sách, vừa khuyến khích NĐT nước, nhà hảo tâm, người học Kết quả, sau năm thực chủ trương Đảng sách Nhà nước đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo, đến nay, địa phương có loại hình giáo dục đào tạo ngồi công lập với 2.955 sở (chiếm 6,68% tổng số 44.228 sở giáo dục đào tạo nước); 1,35 triệu học sinh, sinh viên (chiếm 6% tổng số 22,5 triệu học sinh, sinh viên nước); tạo gần 100 nghìn việc làm cho nhà giáo, người lao động Đối với giáo dục đại học, có 65 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập với tổng số 244 nghìn sinh viên, chiếm 13,8% tổng số sinh viên nước; có sở giáo dục đại học nước hoạt động Việt Nam, đào tạo nghìn sinh viên năm Các sở giáo dục đại học Việt Nam thực 500 chương trình hợp tác liên kết đào tạo với 200 sở giáo dục đại học nước Đối với giáo dục nghề nghiệp, đến hết năm 2018, nước có 1.948 sở giáo dục nghề nghiệp (gồm: 397 trường cao đẳng, 519 trường trung cấp, 1.032 trung tâm giáo dục 23 Theo: Hồng Thủy, “Muốn huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào giáo dục, cần dẹp bỏ mơ hình này” Nguồn:https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/muon-huy-dong-nguon-luc-xa-hoi-dau-tu-vao-giao-duc-can-dep-bo-cac-mo-hinhnay-post199590.gd, truy cập ngày 3/11/2020; 16 nghề nghiệp), có 677 sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục 24 nghề nghiệp có vốn đầu tư nước (chiếm 34,7%) Hiện nay, theo Luật giáo dục đại học năm 2012 sửa đổi lần gần năm 2018 tiếp tục chủ trương thực xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; có sách ưu đãi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; có sách miễn, giảm thuế tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, 25 cấp học bổng tham gia chương trình tín dụng sinh viên Tiếp theo, Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tiếp tục tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025 Tuy vậy, hoạt động đầu tư vào trường đại học tư thục thời gian qua bị “chững lại”, NĐT khơng cịn “mặn mà” để đầu tư thành lập mơ hình trường Đại học tư thục Đặc biệt, nhiều trường Đại học tư thục bị “chết lâm sàng” không tuyển nguồn sinh viên nhập học Dẫn đến tượng, để tuyển sinh viên, trì hoạt động, trang trãi chi phí hao mịn sở vật chất điện nước, NĐT “tìm cách” để tuyển sinh viên, cho dù hành vi trái pháp luật Đơn cử, vụ việc quảng báo tuyển sinh Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng minh chứng Ở khu vực miền Trung, Trường Đại học Duy Tân Đà Nẵng trường đánh giá đào tạo có chất lượng, NĐT trang bị sở vật chất tiên tiến, đại Tuy nhiên, thời gian qua, nguồn tuyển sinh số lượng sinh viên đăng ký xét tuyển vào trường trở nên dần, số lượng học phí thu không đủ trang trãi cho hoạt động Dẫn đến vụ việc, số cán giao phụ trách tuyển sinh có quảng bá “chiêu trị” so sánh chất lượng giảng dạy Trường Duy Tân số trường địa bàn Đà Nẵng, nhằm nâng cao chất lượng, vị trường mình, hạ thấp uy tín chất lượng trường khác nhằm thu hút sinh viên đăng ký nhập học vào trường Hay ví dụ khác, Trường Đại học Phú Xuân Huế Những năm 1996 đến 2011, địa điểm thu hút nhiều sinh viên theo học Tuy nhiên, từ khoảng năm 2012 đến năm 2018, số lượng tuyển sinh Nhà trường ngày dần, chí có năm vài chục sinh viên, dẫn đến NĐT phải chuyển nhượng toàn vốn đầu tư cho NĐT khác Thực trạng xuất phát từ nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, hoạt động cấp giấy đầu tư xây dựng trường đại học tư thục mở ngành đào tạo cách “ồ ạt” nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu Việc xã hội hóa giáo dục đại học chủ trương sách đắn, nhằm thu hút nguồn đầu tư nhà nước, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người dân Tuy nhiên, việc cấp giấy phép mở trường đại học tư thục cách “khơng kiểm sốt”, dẫn đến nhu cầu tuyển sinh ngày lớn lến, đó, sinh viên đào tạo trường lại khơng bố trí việc làm nên người có nhu cầu theo học đại học giảm dần Theo thống kê nước có đến 65 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập với tổng số 244 nghìn sinh 26 viên Như vậy, trung bình tỉnh thành có trường đại học ngồi cơng lập 24 Theo số liệu thống kê Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025; 25 Xem Điều Luật sửa đỏi bổ sung số điều Luật giáo dục đại học năm 2012; 26 Theo số liệu thống kê Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025; 17 Trong đó, hầu hết 63 tỉnh thành có trường đại học riêng mình, riêng thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng hay Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương có chục trường đại học, đào tạo hàng trăm ngành nghề khác Thứ hai, nhận thức trách nhiệm NĐT trình đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học Luật định rõ, mục đích đầu tư thành lập trường đại học tư thục khơng phải lợi nhuận, buộc NĐT phải cam kết hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, không hiểu mà NĐT không chịu hiểu mục đích trách nhiệm vấn đề đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học Do đó, nhiều NĐT sau xin giấy phép đầu tư xây dựng trường bắt đầu ạt tuyển sinh nhằm tìm kiếm lợi nhuận Vì chạy theo lợi nhuận nên nhiều NĐT không trọng đến chất lượng đào tạo, không tu, trang bị mới, sửa chữa thiết bị dạy học, dẫn đến chất lượng đầu không đảm bảo yêu cầu nhà tuyển dụng, số lượng sinh viên cho “lị” nhiều Điển hình, Trường Đại học Hoa Sen thành lập năm 2006 với tên gọi Trường Cao đẳng Bán công Hoa Sen Tiền thân Trường sở đào tạo nghiệp vụ tin học quản lí Hoa Sen, có mặt kể từ năm 1991 Hay trường hợp Trường Đại 27 học Đông Đô đào tạovà cấp trình độ ngoại ngữ khơng có quyền Tiểu kết chương Tại chương tập trung giải được:(i) Đánh giá thực tiễn hoạt động đầu từ vào lĩnh vực giáo dục mầm non, từ rõ nguyên nhân dẫn đến tồn tại, có nguyên nhân từ bất cấp pháp luật nhận thức NĐT hoạt động quản lý yếu quan nhà nước liên quan lĩnh vực giáo dục mầm non Việt Nam; (ii) Đánh giá thực tiễn hoạt động đầu từ vào lĩnh vực giáo dục phổ thơng, từ rõ ngun nhân dẫn đến tồn tại, có nguyên nhân từ bất cấp pháp luật nhận thức NĐT hoạt động quản lý yếu quan nhà nước liên quan lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam; (iii) Đánh giá thực tiễn hoạt động đầu từ vào lĩnh vực giáo dục đại học, từ rõ nguyên nhân dẫn đến tồn tại, có nguyên nhân từ bất cấp pháp luật nhận thức NĐT hoạt động quản lý yếu quan nhà nước liên quan lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật theo hướng thu hút nguồn lực đầu tư từ xã hội Thứ hai, hoàn thiện pháp luật theo hướng bảo đảm tính thống nội tại, rõ ràng thứ bậc, xác, minh bạch dễ hiểu, dễ thực hiện, có tính khả thi cao 27 Trích dẫn viết tác giả Thuận Nhiên báo Diễn đàn doanh nghiệp đăng ngày 9/8/2014 với nhan đề: “Đầu tư giáo dụcnhìntừtrườngĐHHoaSen:Mậpmờlợinhuận-philợinhuận” “Có DN phi lợi nhuận? 18 Thư ba, hoàn thiện pháp luật theo hướng bình đẳng lĩnh vực giáo dục cơng lập ngồi cơng lập Thứ tư, thực rà soát quy hoạch mạng lưới sở giáo dục theo hướng: không tiếp tục phát triển mở rộng sở giáo dục công lập mà cần đầu tư có trọng điểm, dành ngân sách nhà nước cho khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn số sở giáo dục trọng điểm; tạo điều kiện chuyển đổi mơ hình sở giáo dục mầm non, trung học phổ thông từ cơng lập ngồi cơng lập nơi có khả xã hội hố cao; đẩy mạnh tự chủ tài sở giáo dục cơng lập với lộ trình phù hợp cho cấp học; chủ động phân luồng định hướng cho phụ huynh người học lựa chọn mơ hình trường khơng phân biệt cơng lập hay ngồi cơng lập Đặc biệt, trường phổ thông tư thục đại học tư thục hoạt động không hiệu cần quy định cho phép chuyển đổi mục đích hoạt động sang mơ hình phù hợp 3.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non 3.2.1.1 Hoàn thiện quy định điều kiện đầu tư Thứ nhất, quy định cụ thể khoảng cách an toàn từ địa điểm xây dựng sở giáo dục mầm non tới khu vực, cơng trình nhiễm gây ô nhiễm môi trường Thứ hai, cần quy định diện tích tối thiểu phịng học bếp ăn Thứ ba, quy định trách nhiệm NĐT phải lắp đặt trang thiết bị camera theo dõi, mạng lưới truyền tải thơng tin 3.2.1.2 Hồn thện quy định hồ sơ, thủ tục đề nghị cấp giấy đăng ký đầu tư Sau Luật Đầu tư 2020 Luật Đầu tư Đối tác Công tư năm 2020 có hiệu lực, cần xây dựng Nghị định hướng dẫn để quy định đầy đủ trường hợp đây, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NĐT lĩnh vực giáo dục mầm non theo hướng: (i) Quy định mức đầu tư dự án xây dựng sở giáo dục mần non; (ii) Quy định mức đầu tư dự án không xây dựng mà thuê sở vật chất để thành lập sở giáo dục mần non; (iii) Quy định mức đầu tư dự án không xây dựng mà có phần vốn góp NĐT Việt Nam để thành lập sở giáo dục mần non; (iv) Quy định mức đầu tư trường hợp chuyển đổi toàn sở vật chất từ giáo dục phổ thông, giáo dục đại học qua đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non; (iv) Quy định mức đầu tư trường hợp sử dụn phần sở vật chất giáo dục phổ thông, giáo dục đại học để đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thơng 3.2.2.1 Hồn thiện quy định hồ sơ, thủ tục chuyển đổi mơ hình đầu tư trường phổ thơng ngồi cơng lập Luật Giáo dục năm 2019, Luật Đầu tư năm 2020, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định tổ chức lại mua bán, sáp nhập, hợp doanh nghiệp, hay chuyển đổi từ mơ hình cơng ty sang mơ hình cơng ty khác mà chưa có quy định thủ tục hồ sơ để chuyển đổi mơ hình hoạt động từ trường phổ thơng sang sở giáo dục mầm non Để khắc phục “lỗ hổng” này, tạo điều kiên thuận lợi đảm bảo quyền cho NĐT hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục, tác giả đề xuất sửa đổi quy định pháp luật theo hướng sau: (i) Sửa Điều 54 Luật Giáo dục năm 2019 để quy định bổ sung quyền định NĐT việc chuyển đổi mơ hình đầu tư Theo đó, ngồi quyền tổ chức, 19 giải thể sở giáo dục cần quy định thêm quyền định chuyển đổi mơ hình đầu tư sang mơ hình hoạt động hiệu (ii) Trên sở quy định Luật Giáo dục năm 2019, Nghị định ban hành để hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2020, Luật Đầu tư Đối tác công tư năm 2020 Luật Giáo dục năm 2019 đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục, cần phải làm rõ nội dung sau đây: Hồ sơ cần chuẩn bị cho vấn đề chuyển đổi mơ hình sử dụng phần sở vật chất để hoạt động mơ hình đào tạo khác; điều kiện chuyển đổi mơ hình đầu tư; thủ tục chuyển đổi mơ hình đầu tư; quan có thẩm quyền cấp phép; trách nhiệm NĐT trình thực chuyển đổi,v.v 3.2.2.2 Hồn thiện quy định sách ưu đãi đầu tư cho nhà đầu tư Ban hành nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2020, Luật Đầu tư Đối tác công tư năm 2020, Luật Giáo dục năm 2019, cần quy định thêm sách ưu đãi thuế trình hoạt động sở giáo dục lâm vào tình trạng khó khăn Quy định cần làm rõ nội dung sau: (i) Quy định trách nhiệm NĐT chứng minh khó khăn sở gặp phải; (ii) Cơ quan nhà nước có thẩm định hồ sơ; (iii) Mức ưu đãi cụ thể thuế cho trường hợp gặp khó khăn,v.v 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học 3.2.3.1 Quy định thống mục tiêu đầu tư lĩnh vực giáo dục Để đảm bảo nguyên tắc xuyên suốt hiểu thực cách thống nhất, pháp luật cần hoàn thiện theo hướng sau đây: Sửa đổi Luật Giáo dục năm 2019, theo hướng: Giữ nguyên Điều 47, phải sửa quy định Điều 17 thành sau: “Đầu tư giáo dục đầu tư cho phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư có điều kiện ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định pháp luật” Như vậy, cần bỏ cụm từ “kinh doanh” Điều 17 để NĐT xã hội hiểu thống nhất, không nhầm lẫn đầu tư giáo dục ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, mà cần hiểu hiểu ngành nghề đầu tư có điều kiện 3.2.3.2 Hồn thiện quy định sách ưu đãi cho nhà đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục Ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2020, Luật Đầu tư công năm 2020 Luật Giáo dục 2019 đầu tư lĩnh vực giáo dục cần làm rõ nội dung về: (i) Đối tượng hỗ trợ, thụ hưởng vốn ODA; (ii) Điều kiện hỗ trợ, thụ hưởng vốn ODA; (iii) Mức hỗ trợ cho trường ngồi cơng lập; (iv) Hồ sơ, trình tự thủ tục để tiếp cận vồn ODA,v.v Đây nội dung sách ưu đãi thiết thực cho NĐT, làm tốt chnhs sách góp phần đảm bảo bình đẳng trường công lập trường tư thục Thay nay, trường đại học cơng lập Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xun Trong đó, trường đại học tư thục khơng quyền lợi đại học công lập, phải bỏ tất chi phí để đầu tư xây dựng vận hành nhà trường Trong đó, tất thực mục tiêu giáo dục đại học cho đất nước 3.2.3.3 Hoàn thiện quy định quản lý quyền tài sản nhà đầu tư trường đại học tư thục Ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Đầu tư năm 2020, Luật Đầu tư Đối tác công tư năm 2020, Luật Giáo dục năm 2019, cần tập trung giải số vấn đề trọng tâm sau: (i) Quy định cụ thể quyền tài sản trường đại học tư thục, trao quyền tự chủ nhiều cho trường đại học tư thục; (ii) Tạo lập khung khổ pháp lý để 20 khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực giáo dục; (iii) Mở rộng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học tư thục Bên cạnh đó, Nhà nước cần nâng cao vai trị phương diện sau: Thiết lập chế để giám sát phát triển giáo dục đại học; xây dựng môi trường pháp lý để bảo đảm trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học; bảo đảm công giáo dục đại học, gắn chất lượng giáo dục đại học với đầu tư ngân sách; tăng cường tham gia cộng đồng xã hội vào giám sát đánh giá chất lượng giáo dục đại học 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục 3.3.1 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non Thứ nhất, NĐT, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục mầm non Thứ hai, phía hoạt động quản lý giáo dục quan nhà nước Ngành Giáo dục cần phối hợp với quyền địa phương tổ chức, ban, ngành liên quan, tổ chức tra, kiểm tra (thường xuyên, đột xuất) hoạt động đầu tư lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng, đặc biệt nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục địa bàn; kịp thời phát hiện, đạo khắc phục yếu tố nguy gây an toàn trẻ sở vật chất, thiết bị dạy học, sân vui chơi cho trẻ Xử lí nghiêm NĐT để sở gây an tồn để xảy tai nạn trẻ.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ, phịng tránh tai nạn thương tích cho người chăm sóc trẻ, bậc cha mẹ cộng đồng, đặc biệt NĐT 3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông Thứ nhất, thực luật, quản lý cách trung tâm giáo dục thường xuyên Thứ hai, xáo bỏ tư mơ hình trường cơng lập “tự chủ tài chính” Để lấy lại niềm tin cho NĐT, bên cạnh có sách ưu đãi đầu tư cho NĐT vào lĩnh vực giáo dục phổ thông vốn, đất đai, thuế, chế quản lý thơng thống, cần xóa bỏ sách “tự chủ tài chính” mơ hình trường phổ thơng cơng lập Giải pháp mơ hình trường phổ thơng cơng lập Nhà nước cho phép “tự chủ tài chính” sau: (i) Xóa bỏ ưu đãi tự chủ tài chính, buộc mơ hình trường phải hoạt động bình đẳng trường phổ thơng cơng lập khác theo quy định Luật giáo dục năm 2019 (ii) Chuyển đổi loại hình cơng lập tự chủ tài thành trương tư thục hoạt động theo quy định trường phổ thông tư thục theo Luật Đầu tư 2020, Luật Đầu tư đối tác công tư năm 2020, Luật Giáo dục năm 2019 văn liên quan 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học Thứ nhất, rà soát lại hoạt động cấp giấy phép đầu tư, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục đại học Tác giả đề xuất giải pháp sau đây: (i) Cần xây dựng sách việc làm trung dài hạn Đây giải pháp cơ, tháo gỡ “rào cản” cho hiệu hoạt động trường đại học nói chung trường đại học ngồi cơng lập nói riêng; (ii) Rà sốt cơng tác cấp, mở mã ngành đào tạo 21 Thứ hai, nâng cao trách nhiệm NĐT trình đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học Về phái mình, NĐT cần nhìn nhận đầy đủ trách nhiệm nhà nước xã hội việc đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, lấy mục tiêu phát triển giáo dục làm trọng, chia bớt gánh nặng ngân sách đầu tư cho nhà nước, góp cơng sức đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Thứ ba, đẩy mạnh thông tin, truyền thơng xã hội hóa giáo dục Tun truyền sâu rộng chủ trương, sách xã hội hóa để tất đối tượng liên quan (các quan quản lý, nhà đầu tư, đơn vị công lập, ngồi cơng lập tồn xã hội) nhận thức đắn, đầy đủ thực có hiệu chủ trương huy động nguồn lực xã hội cho giáo dục, khắc phục tiến tới xóa bỏ định kiến, phân biệt đối xử khối công lập khối ngồi cơng lập; Phổ biến, tun truyền tập huấn cho nhà đầu tư, người quản lý sở giáo dục ngồi cơng lập sách nhà nước, quyền nghĩa vụ người tham gia tài trợ, đầu tư cho sở giáo dục Tiểu kết chương Phân tích thực tiễn nhận thấy, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục khơng cịn thu hút nhiều quan tâm từ xã hội, nhiều sở giáo dục tồn “thoi thóp”, khơng hiệu vè không tuyển sinh người học tham gia học tập, nhiều trường đại học ngồi cơng lập phải thực nhiều “chiêu trò” tuyển sinh vi phạm pháp luật Trường Đại học Duy Tân; Trường Đại học Đông Đô Với mục tiêu nhằm nghiên cứu để hồn thiện pháp luật, góp phần nâng cao hiệu thu hút đầu tư từ xã hội vào lĩnh vực giáo dục, chương 3, Luận văn giải rõ nội dung: (i) Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học (ii) Để xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư giáo dục lĩnh vực mầm non; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục phổ thông; Đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục đại học PHẦN KẾT LUẬN CHUNG Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu người ngày tăng Đặc biệt, trước địi hỏi nâng cao trình độ vị trí việc làm yêu cầu người sử dụng lao động nhu cầu tham gia khóa học, hình thức đào tạo quy thường xuyên ngày tăng cấp thiết Trước đòi hỏi đó, hoạt động đầu tư cho giáo dục xã hội quan tâm, thu hút nhiều nhà đầu tư cho lĩnh vực giáo dục Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục cấp thiết Tuy nhiên, phân tích thực tiễn nhận thấy, hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục khơng cịn thu hút nhiều quan tâm từ xã hội, nhiều sở giáo dục tồn “thoi thóp”, khơng hiệu khơng tuyển sinh người học tham gia học tập, nhiều trường đại học ngồi cơng lập phải thực nhiều 22 “chiêu trò” tuyển sinh vi phạm pháp luật Trường Đại học Duy Tân; Trường Đại học Đông Đô Trên sở tìm hiểu thực tiễn hoạt động đầu tư vào lĩnh vực giáo dục ngồi cơng lập, Luận văn rõ “lỗ hổng” hệ thống pháp luật hành từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật đầu tư lĩnh vực giáo dục mầm non, lĩnh vực giáo dục phổ lĩnh vực giáo dục đại học Việt Nam thời gian tới 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Chính phủ, Nghị số 35/NQ-CP ngày 4/6/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 -2025; [2] Chính phủ, Nghị định 46/2017 (sửa đổi bổ sung Nghị định 135/2018) Chính phủ quy định điều kiện đầu tư hoạt động lĩnh vực giáo dục; [3] Chính phủ, Nghị đinh 86/2018/NĐ-CP hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục; [4] Quốc Hội, Giáo dục năm 2012; [5] Quốc Hội, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi năm 2018; [6] Quốc Hội, Luật Đầu tư năm 2014; [7] Quốc Hội, Luật Giáo dục năm 2019; [8] Quốc Hội, Luật Đầu tư năm 2020; [9] Quốc Hội, Luật Đầu tư Đối tác công tư naem 2020; [10] Kim Anh (2020), “Mười lăm năm khẳng định mơ hình giáo dục” Nguồn:https://phc.edu.vn/vn/15-nam-khang-dinh-mot-mo-hinh-giao-duc-cua-thudo_1788.html, truy cập ngày 5/11/2020; [11]Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), “Hội nghị đánh giá kết 10 năm thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; sơ kết năm thực đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2020”, tổ chức ngày 21/10/2020 Hà Nam; [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Hội thảo: “Đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục mầm non – Thực trạng giải pháp” Nguồn: https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/co-so-vat-chat-va-thiet-bi-truong-hoc/Pages/chitiet-van-ban-chi-dao-dieu-hanh.aspx?ItemID=2132, truy cập ngày 7/10/2020; [13] Nguyễn Kim Dung (2002), “Thu hút sử dụng vốn đầu tư cho giáo dục Đại học nhằm phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân; [14] Trần Dũng (2014), “Pháp luật đầu tư giáo dục đại học Việt Nam” Luận văn Thạc sĩLuật học, thực năm 2014 Khoa Luật –Đại học Quốc gia; [15] Quang Đại, “Gỡ khó cho trường trung học ngồi cơng lập” Nguồn:https://laodong.vn/cong-doan/go-kho-cho-cac-truong-trung-hoc-ngoai-conglap-778320.ldo, truy cập ngày 3/11/2020; [16] Kelley A.V (1997), “The curriculum: theory and practice” Third editon, Paul Chapman Publishing Ltd., 1977; [17]Kinhtedothi, “Trường chất lượng cao tự chủ tài chính: Bước đột phá Thành phố” Nguồn: http://kinhtedothi.vn/truong-chat-luong-cao-duoc-tuchu-tai-chinh-buoc-dot-pha-cua-giao-duc-thu-do-331763.html, truy cập ngày 5/11/2020; [18] Thúy Mũi, “Xót xa tai nạn thương tâm xẩy sở mầm non” https://tintuc.vn/xot-xa-hang-loat-tai-nan-thuong-tam-tai-truong-mam-non-8983, truy cập ngày 3/11/2020; [19] Bùi Xuân Phong hệ thống Nguồn: http://quantri.vn/dict/details/9217-khainiem-dau-tu, truy cập ngày 17/10/2019 [20] Lê Phi, “Bốn trường tư thục có nguy đóng cửa” Nguồn:https://www.24h.com.vn/giao-duc-du-hoc/bon-truong-tu-thuc-co-nguy-codong-cua-c216a584888.html, truy cập ngày 3/11/2020; [21]Hồng Thủy, “Muốn huy động nguồn lực xã hội đầu tư vào giáo dục, cần dẹp bỏ mơ hình này” Nguồn:https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/muon-huy-dongnguon-luc-xa-hoi-dau-tu-vao-giao-duc-can-dep-bo-cac-mo-hinh-nay-post199590.gd, truy cập ngày 3/11/2020; [22] Viện Ngôn ngữ học (2003), “Từ điển Tiếng Việt” Nxb Đà Nẵng 2003; [23] Ngô Thắng Lợi (2013), “Giáo trình Kinh tế Phát triển” Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân; [24]Ngọc Văn, “Trường tư xứ Huế thoi thóp” Nguồn: http://daubao.com/truong-tuxu-hue-thoi-thop/giao-duc/415359.html, truy cập ngày 3/11/2020

Ngày đăng: 16/02/2022, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan