Nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ chính trị được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm và luôn là nội dung quan trọng trong văn kiện của các kỳ Đại hội Đảng. Nghị quyết số 29NQTW Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” chỉ rõ Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.Trong văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, phấn đấu trong những năm tới tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo đáp ứng với yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bảncủa giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực củangười học. Thực hiện chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh; Ban Thường vụ Thành ủy thành phố Uông Bí ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 29NQTW ngày 04112013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo ra sự chuyển biến căn bản, toàn diện trong giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Đồng thời tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Uông Bí, Phòng giáo dục và đào tạo Uông Bí đã tập trung phát triển quy mô mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; củng cố và tăng cường cơ sở vật chất thiết bị hiện đại theo hướng chuẩn hóa, đổi mới quản lý giáo dục, tăng cường nề nếp, kỷ cương, ngăn chặn, khắc phục các hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục.Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN từ khi thành lập đến nay đã đạt được những thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó nhà trường vẫn còn một vài tồn tại cần khắc phục về công tác quản lý, về chất lượng đội ngũ giáo viên, về chất lượng học sinh giỏi, chất lượng học sinh đại trà, về cơ sở vật chất, về việc thực hiện xã hội hóa giáo dục, công tác an ninh trường học và bảo vệ môi trường,… Trong những năm gần đây, trên cơ sở đúc rút những việc làm được và chưa làm được của nhà trường và học tập kinh nghiệm từ các trường bạn, ban giám hiệu Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN đã đề ra và thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạt được những kết quả đáng mừng, đem lại niềm phấn khởi cho giáo viên, học sinh và phụ huynh, làm tăng uy tín của nhà trường trong nhân dân cũng như trong hệ thống các trường học trên địa bàn thành phố Uông Bí. Xuất phát từ những lý do trên, được sự hướng dẫn của Thành ủy, Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Uông Bí, được sự bồi dưỡng, rèn luyện của Chi bộ và sự tín nhiệm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, của Hội đồng trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN, tôi xây dựng đề án: “Giải pháp tổ chức, quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN”. Đề án này được thực hiện nhằm định hướng cho công tác cá nhân với vai trò giả thiết là phó hiệu trưởng trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN, đề án được xây dựng dựa trên những kết quả chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN trong thời gian qua.
MỤC LỤC Nội dung Trang Tóm tắt sơ yếu lý lịch Mục lục Danh mục chữ viết tắt đề án PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết của việc xây dựng Đề án II Căn xây dựng đề án Căn pháp lý Căn Chính trị PHẦN II –ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHƯỜNG VÀNG DANH VÀ TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN I Đặc điểm tình hình phường Vàng Danh II Đặc điểm tình hình trường THCS LÊ Q ĐƠN 10 Quy mơ, mạng lưới trường lớp 10 Chất lượng giáo dục 11 Chất lượng đội ngũ 13 Cơ sở vật chất 18 III Những thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân hạn chế chất lượng giáo dục thách thức 18 Thuận lợi 18 Khó khăn 19 Nguyên nhân hạn chế chất lượng giáo dục 20 Thách thức 20 PHẦN 3: NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN 21 I Mục tiêu 21 Mục tiêu chung 21 Mục tiêu cụ thể 21 II Các giải pháp chủ yếu 22 Giải pháp 1: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ 22 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng giáo dục 25 Nội dung Trang Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức , lối sống kĩ sống cho học sinh 28 Giải pháp 4: Tăng cường công tác quản lý nhà trường 31 Giải pháp 5: Tạo động lực cho giáo viên, nhân viên nhà trường 33 Giải pháp 6: Tăng cường, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học 34 Giải pháp Nâng cao hiệu hoạt động, công tác phối kết hợp của tổ chức đoàn thể nhà trường 36 Giải pháp Tăng cường công tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh địa phương 37 III Tổ chức thực 38 Phổ biến Đề án 38 Xây dựng lộ trình 38 Phân cơng trách nhiệm phận, cá nhân 38 PHẦN IV: KẾT LUẬN 39 Tài liệu tham khảo 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ ÁN Viết tắt CSTĐ Viết đầy đủ Chiến sĩ thi đua GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV GVCNG Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm giỏi GVDG Giáo viên dạy giỏi THCS Trung học sở TP Thành phố TPCM Tổ phó chun mơn TTCM Tổ trưởng chun mơn UBND Ủy ban nhân dân CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN GIẢI PHÁP TỔ CHỨC, QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết việc xây dựng Đề án Nâng cao chất lượng giáo dục nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nội dung quan trọng văn kiện của kỳ Đại hội Đảng Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương (khóa XI) “Đổi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ Đổi mới bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi mới chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi mới chế tài giáo dục Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội Trong văn kiện đại hội XII, kế thừa quan điểm đạo của nhiệm kỳ trước Đảng ta đưa đường lối đổi mới bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, phấn đấu năm tới tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo đáp ứng với yêu cầu của công đổi mới đất nước: ''Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học" Thực hiện chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ninh; Ban Thường vụ Thành ủy thành phố ng Bí ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo sự chuyển biến bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đồng thời tập trung lãnh đạo, đạo, triển khai thực hiện mục tiêu đổi mới toàn diện giáo dục đào tạo Trong năm qua lãnh đạo, đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố ng Bí, Phịng giáo dục đào tạo ng Bí tập trung phát triển quy mơ mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý; củng cố tăng cường sở vật chất thiết bị đại theo hướng chuẩn hóa, đổi quản lý giáo dục, tăng cường nề nếp, kỷ cương, ngăn chặn, khắc phục tượng tiêu cực lĩnh vực giáo dục Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN từ thành lập đến đạt thành tựu đáng kể việc nâng cao chất lượng giáo dục Bên cạnh nhà trường cịn vài tồn cần khắc phục công tác quản lý, chất lượng đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh giỏi, chất lượng học sinh đại trà, sở vật chất, việc thực xã hội hóa giáo dục, công tác an ninh trường học bảo vệ môi trường,… Trong năm gần đây, sở đúc rút việc làm chưa làm nhà trường học tập kinh nghiệm từ trường bạn, ban giám hiệu Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN đề thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạt kết đáng mừng, đem lại niềm phấn khởi cho giáo viên, học sinh phụ huynh, làm tăng uy tín nhà trường nhân dân hệ thống trường học địa bàn thành phố ng Bí Xuất phát từ lý trên, hướng dẫn Thành ủy, Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố ng Bí, bồi dưỡng, rèn luyện Chi tín nhiệm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Hội đồng trường THCS LÊ Q ĐƠN, tơi xây dựng đề án: “Giải pháp tổ chức, quản lý để nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN” Đề án thực nhằm định hướng cho công tác cá nhân với vai trị giả thiết phó hiệu trưởng trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN, đề án xây dựng dựa kết chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN thời gian qua II Căn xây dựng đề án Căn pháp lý - Luật Giáo dục số 43/2019-QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội thay Luật Giáo dục số 07/VBHN-VPQH ngày 31/12/2015 của Quốc hội; - Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2020 việc "Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng nhiều cấp học'' có hiệu lực từ ngày 01/11/2020 thay thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28/3/2011 việc "Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông nhiều cấp học''; - Thông tư hướng dẫn số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 việc Sửa đổi, bổ sung số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 2642/BGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng 05 năm 2012 việc Trả lời số câu hỏi triển khai thực hiện Thông tư 58/2011/TTBGDĐT; - Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng sơ sở giáo dục phổ thông; - Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sơ sở giáo dục phổ thông; - Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học sơ sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; - Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mới; - Thông tư số 11/2020/TT-BGDĐT, ngày 19 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực hiện dân chủ hoạt động của sở giáo dục công lập; - Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cở sở vật chất trường mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; - Thông tư số 14/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định phòng học môn của sở giáo dục phổ thông; - Quyết định số 2929/QĐ-UBND ngày 09/5/2019 7213a/QĐ-UBND ngày 17/9/2019 việc thành lập Ban đạo (kiện toàn Ban đạo) đổi mới Chương trình, sách giáo khoa phổ thơng thành phố ng Bí; - Kế hoạch số 194a/KH-UBND ngày 20/9/2019 triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí theo Kế hoạch 199/KH- UBND ngày 21/8/2019 của UBND tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 9930/QĐ-BCĐ ngày 24/12/2019 của Ban đạo đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban đạo đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí; - Quyết định số 1310/QĐ-UBND ngày 20/4/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành Bộ quy tắc ứng xử địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Quy định số 35-QĐTU, ngày 31 tháng năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành Quy định tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý diện Ban Thường vụ, Thường trực Thành ủy quản lý; - Quy chế số 10-QC/TU, ngày 24 tháng 02 năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành Quy chế xét chức danh bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, trung học sở thơng qua hình thức trình bày đề án cơng tác có cạnh tranh; - Quyết định số 11-QĐ/TU, ngày 29 tháng 07 năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành quy định Quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử; - Căn vào số văn đạo của Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố ng Bí; tình hình thực tế địa phương chiến lược phát triển giáo dục của trường Trung học sở (THCS) LÊ QUÝ ĐÔN giai đoạn 2020-2025 Căn Chính trị - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo sự chuyển biến bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; - Kết luận số 51-KL/TW, ngày 30 tháng năm 2019 của Ban Bí thư Trung ương ( Khóa XII) việc tiếp tục thực hiện Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng; - Chương trình hành động của Thành ủy ng Bí thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo sự chuyển biến bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước; - Kế hoạch số 157-KH/TU, ngày 30/8/2019 của Ban thường vụ Thành ủy ng Bí thực hiện kết luận số 51-KL/TW, ngày 30 tháng năm 2019 của Ban Bí thư Trung ương (khóa XII) việc tiếp tục thực hiện Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI); - Báo cáo trị Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV; - Báo cáo trị Đảng thành phố ng Bí lần thứ XX; - Báo cáo trị Đảng phường Vàng Danh lần thứ XVIII PHẦN II –ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH PHƯỜNG VÀNG DANH VÀ TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN I Đặc điểm tình hình phường Vàng Danh - Phường Vàng Danh đơn vị hành trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Là phường miền núi, thành lập vào ngày 10 tháng năm 1981, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh của thành phố ng Bí, với tổng diện tích tự nhiên 54,7km2 Trong 3/4 diện tích tự nhiên đồi núi, rừng suối Phía Bắc giáp xã Thanh Luận, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang; phía Nam giáp phường Bắc Sơn; phía Tây giáp xã Thượng n Cơng thành phố ng Bí; phía Đơng giáp xã Bằng Cả, hụn Hồnh Bồ Dân số của phường 13.017 người với 3.422 hộ Địa bàn dân cư chia thành 12 khu Dân cư phần đông sống tập trung khu vực trung tâm phường Trên địa bàn phường có dân tộc sinh sống: Kinh, Dao, Hoa, Tày, Nùng Nhưng chủ yếu dân tộc Kinh - Trên địa bàn Phường có 01 Trung tâm y tế khu vực, 01 Trạm y tế phường, 02 trường Mầm non; 01 trường Tiểu học, 01 trường Trung học sở 01 trường Trung học phổ thông, trường đạt chuẩn Quốc gia, đáp ứng nhu cầu học tập của em nhân dân địa bàn Phường hiện - Trong trình xây dựng phát triển phường Vàng Danh sự quan tâm, lãnh đạo, tạo điều kiện, hỗ trợ của Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (HĐND, UBND), phòng, ban, ngành thành phố ng Bí, với sự nỗ lực, cố gắng của Đảng bộ, quyền, tầng lớp nhân dân Phường, phường Vàng Danh đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực xây dựng Đảng, hệ thống trị, phát triển kinh tế - văn hóa xã hội, đảm bảo quốc phịng an ninh địa phương, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngày tốt hơn, môi trường sống cải thiện rõ nét, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân ngày nâng cao - Tuy nhiên Phường cịn có khó khăn, ô nhiễm môi trường khai thác vận chuyển than; dân tộc đơng nhận thức khơng đồng đều; địa hình xa, lại khó khăn, q trình di dân ngày nhiều, hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí của Tỉnh, II Đặc điểm tình hình trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN thành lập ngày 17/12/2006 theo Quyết định số 3883/QĐ-UBND ngày 07/12/2006 của UBND tỉnh Quảng Ninh sở chia tách Trường Trung học phổ thông liên cấp - Hoàng Văn Thụ (được thành lập theo Quyết định số 654/UB ngày 17/11/1984 của UBND tỉnh Quảng Ninh), đóng địa bàn phường Vàng Danh Hiện nay, nhà trường có 42 cán bộ, giáo viên, nhân viên; Chi Đảng gồm 23 đảng viên; tổ chức Cơng đồn nhà trường 42 đồn viên Đồn niên có 21 đồn viên Trường THCS LÊ Q ĐƠN trải qua trình hình thành phát triển, với bề dày công tác giáo dục đào tạo cấp Trung học sở gần 37 năm Tiếp tục kế thừa truyền thống có, trải qua gần 15 năm phát triển trưởng thành, Trường THCS LÊ Q ĐƠN ln địa giáo dục tin cậy hoạt động giáo dục người dân cấp ghi nhận Quy mô, mạng lưới trường lớp Trong công tác phát triển quy mô trường, lớp nhiều năm qua trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN phối hợp tham mưu tốt với cấp lãnh đạo quyền địa phương, ban ngành đoàn thể, khu dân cư địa bàn phường thực hiện tốt công tác phát triển mạng lưới, quy mô trường, lớp Ban giám hiệu nhà trường đạo tổ chuyên môn tổ chức tốt hoạt động thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học, sâu đạo giáo viên, nhân viên tích cực thực hiện cơng tác tun truyền tới phụ huynh học sinh nhiều hình thức để 100% học sinh độ tuổi đến trường; kiểm tra chặt chẽ việc trì đảm bảo quy mơ mạng lưới trường lớp Bảng 1: Thống kê số liệu điều tra học sinh 05 năm liên tục Năm học 2020-2021 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 Tổng số học sinh 752 788 781 805 817 Tổng số lớp 20 20 19 19 20 (3/2020) - Công tác phổ cập giáo dục: Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển giáo dục theo giai đoạn Định kỳ hàng năm rà soát, đánh giá, điều chỉnh tiêu cho phù hợp với tình hình thực tế Hàng năm, xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục để chuẩn bị điều kiện sở vật chất, đội ngũ, …cho năm học Kết quả: 14 năm hình thành phát triển, nhà trường trì từ 10 19-20 lớp, sĩ số học sinh từ 629 đến 818 Công tác tuyển sinh lớp hàng năm đạt tỉ lệ 100% huy động học sinh tốt nghiệp tiểu học vào lớp Chất lượng giáo dục 2.1 Chất lượng hai mặt giáo dục Nhà trường đạo tổ chuyên môn hoạt động theo quy định của Điều lệ trường THCS; trì tốt việc sinh hoạt tổ chuyên mơn theo định kỳ lần/tháng, sinh hoạt nhóm chun mơn lần/tháng có nội dung sinh hoạt cụ thể, phù hợp với điều kiện của tổ, nhóm chun mơn, của nhà trường đạt chất lượng Giáo viên thực hiện tốt chương trình giáo dục THCS theo quy định của Bộ Giáo dục Đào tạo, ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lí giáo dục nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn Bảng 2: Chất lượng 02 mặt giáo dục 05 năm liên tục Năm học Tổng số HS 20152016 729 Tỉ lệ 20162017 752 Tỉ lệ 20172018 788 Tỉ lệ 20182019 781 Tỉ lệ 20192020 Tỉ lệ 805 Xếp loại Học lực Xếp loại Hạnh kiểm G K Tb Tốt Khá Tb 122 354 227 420 250 54 16,7% 48,6% 31,1% 57,6% 34,3% 7,4% 133 347 252 416 280 53 17,7% 46,1% 33,5% 55,3% 37,2% 7,0% 156 309 291 411 292 84 19,8% 39,2% 36,9% 52,2% 37,1% 10,6% 136 360 280 458 273 50 17,4% 46,1% 35,9% 58,6% 35,0% 6,4% 176 328 300 468 305 32 21,86% 40,75% 37,27% 59,82% 36,53% 3,65% (HS: Học sinh; G: Giỏi; K: Khá; Tb: Trung bình) Đánh giá: Chất lượng 02 mặt giáo dục qua năm đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng giáo dục của trường trung học đạt chuẩn quốc gia, trường đạt chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục 2.2 Chất lượng mũi nhọn Bảng 3: Chất lượng mũi nhọn 05 năm liên tục 28 tộc địa phương, xây dựng gương học sinh tiêu biểu đạo đức, học giỏi làm gương giáo dục cho học sinh trường - Thực tốt vận động phong trào thi đua năm học, thông qua giảng dạy môn văn hóa, tích hợp sâu sắc cho học sinh chuẩn mực đạo đức Tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngồi lên lớp với nội dung, hình thức phong phú mẻ tiết sinh hoạt lớp, chào cờ, thường xuyên tuyên truyền giáo dục cho học sinh thực tốt pháp luật, truyền thống "uống nước nhớ nguồn", chuẩn mực đạo đức - Tăng cường đổi nội dung, phương pháp giảng dạy mơn Giáo dục cơng dân, giáo dục ngồi lên lớp, tạo hấp dẫn, hào hứng cho em học Chú trọng giáo dục kỹ sống, tăng cường phổ biến giáo dục pháp luật, phát huy tính sáng tạo tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa, qua rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cho em - Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp: người trực tiếp giáo dục em, người có vai trị quan trọng trình hình thành nhân cách học sinh Vì vậy, trước hết người giáo viên chủ nhiệm phải người nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh, nắm đặc điểm tính cách hồn cảnh gia đình học sinh; sở đó, có biện pháp tác động phù hợp đối tượng học sinh lớp phụ trách - Phối hợp với tổ chức đoàn thể nhà trường đặc biệt vai trị cơng tác Đội, phối hợp với địa phương, Hội cha mẹ học sinh, tổ chức xã hội làm tốt công tác phong trào thiếu niên địa phương giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2 Chú trọng giáo dục rèn luyện thể chất, thẩm mĩ, y tế trường học - Tổ chức thực hiệu nội dung, chương trình mơn học Giáo dục thể chất Đổi phương pháp dạy học, tăng cường hiệu học nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể chất, tăng cường thể lực, hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao cho học sinh - Khuyến khích học sinh tham gia đội tuyển rèn luyện thể dục thể thao nhà trường: cầu lơng, bóng đá, bóng bàn,…Phân cơng giáo viên giảng dạy thể dục hướng dẫn học sinh tập luyện, tham mưu thành lập câu lạc thể thao nhà trường 29 - Xây dựng kế hoạch tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường, tuyển chọn đội tuyển tập luyện từ đầu năm học để dự thi cấp, giao cho nhóm giáo viên dạy thể dục chịu trách nhiệm thực - Tham mưu, đạo Đoàn niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có kế hoạch để tổ chức thi, hội diễn văn nghệ phù hợp vào dịp lễ lớn chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ngày Quốc phịng tồn dân 22/12, chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, hoạt động chào mừng ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3, tạo nên sân chơi bổ ích, qua giúp em học sinh thể hiện hết lực sở trường, khiếu của tạo khơng khí vui tươi gắn kết với nhau, từ giúp học sinh hình thành nhân cách rèn luyện kỹ sống - Thực hiện nội dung truyền thơng: Phịng chống bệnh tật học đường, bệnh miệng, loại trừ bệnh phong, phòng chống tai nạn thương tích, phịng chống tác hại bia rượu thuốc lá, phịng chống suy dinh dưỡng/thừa cân béo phì, phịng chống dịch, đặc biệt dịch Covid-19, - Phối hợp với UBND phường, khu dân cư, trạm y tế phường Vàng Danh, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường tuyên truyền, vận động học sinh tham gia bảo hiểm y tế theo quy định Chỉ tiêu: 100% học sinh tham gia bảo hiểm y tế - Thực hiện tự đánh giá, báo cáo công tác y tế trường học định kỳ theo quy định 3.2.3 Tăng cường công tác giáo dục kỹ sống, hoạt động trải nghiệm, tư vấn học đường cho học sinh - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên nhân viên tầm quan trọng, sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống (GDKNS), hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Căn vào sự đạo của phòng GD&ĐT, hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, thành lập Ban đạo thực hiện GDKNS (bao gồm ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn, nhóm trưởng khối chủ nhiệm, tổng phụ trách, bí thư Đồn, giáo viên cốt cán có lực chun mơn cơng tác GDKNS…), nghiên cứu, xây dựng đưa khung chương trình, kế hoạch giảng dạy kỹ sống nhà trường - Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, thảo luận vấn đề GDKNS; trao đổi kinh nghiệm phương thức giáo dục, quản lý GDKNS Từ góp 30 phần nâng cao kiến thức chuyên môn GDKNS cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách… - Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán công tác Đội, tổ chức đồn thể có lực, phẩm chất, kỹ tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra, đảm bảo thực hiện tốt vai trò tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, định hướng lôi học sinh tham gia, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp với nội dung, hình thức phong phú đảm bảo vui vẻ, bổ ích, an toàn, lành mạnh - Tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh thơng qua việc tích hợp, lồng ghép vào môn học hoạt động trải nghiệm, sinh hoạt lớp - Thành lập tổ tư vấn tâm lý của nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động, nắm bắt đối tượng cần tư vấn để triển khai cách hiệu Giải pháp 4: Tăng cường công tác quản lý nhà trường 4.1 Mục tiêu - Duy trì, phát huy tối đa hiệu hoạt động của tổ chức máy nhà trường (Hội đồng trường, Ban giám hiệu tổ chuyên môn), tổ chức đoàn thể tổ chức xã hội (Chi Đảng, Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Hội đồng thi đua - khen thưởng, Ban Thanh tra nhân dân, Ban đại diện cha mẹ học sinh…) hiện có nhà trường - Tiếp tục củng cố vững nhà trường, nâng cao lực công tác của đội ngũ cán quản lý, tăng tính hiệu công việc - Xây dựng sự thống ý chí, sự đồn kết, phối hợp cơng tác nhịp nhàng Đoàn thể, phận trường việc thực hiện kế hoạch 4.2 Nội dung cụ thể 4.2.1 Quản lý kế hoạch - Xây dựng kế hoạch để xác định thời gian, nguồn nhân lực, vật lực, kết tin tưởng đạt Có kế hoạch, tổ chức cá nhân có điều kiện để xác định kế hoạch làm việc của mình, từ có sự nỗ lực lớn, tâm cao chắn tạo suất hiệu tốt Kế hoạch hoá thúc đẩy hoạt động thi đua tập thể sư phạm đồng thời thể hiện sự công khai dân chủ hoạt động quản lý của nhà trường cơng bình đẳng hoạt động dạy học của tập thể giáo viên học sinh 31 - Căn vào kế hoạch của Ban giám hiệu yêu cầu tổ chức, cá nhân nhà trường phải xây dựng kế hoạch từ đầu năm học cụ thể hóa hàng tháng 4.2.2 Quản lí pháp chế - Bám sát chủ trương đạo của cấp trên, mục tiêu, định hướng phát triển sự nghiệp giáo dục; chủ động xây dựng kế hoạch, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới công tác quản lý, công tác tổ chức hội nghị, hội họp, tăng cường đạo văn nhằm tiết kiệm kinh phí, thời gian, ràng buộc trách nhiệm ghi nhớ công việc, nâng cao hiệu hoạt động giáo dục nhà trường - Xây dựng nề nếp, kỉ cương hành chun mơn Mọi thành viên hội đồng sư phạm phải hiểu chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của mình, nắm vững tinh thần, nội dung của văn bản, pháp quy, văn đạo của cấp giáo dục, giảng dạy, đổi mới chương trình đánh giá xếp loại học sinh - Thực hiện nghiêm túc dân chủ trường học, việc đánh giá xếp loại giáo viên Mọi hoạt động giáo dục của nhà trường thành viên biết, bàn, kiểm tra giám sát thực hiện mặt: quyền lợi nghĩa vụ - Quản lý chặt chẽ việc thực hiện kỷ luật của cán giáo viên, nhân viên nhà trường, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm ngày công, công - Quản lý sát công tác giảng dạy của giáo viên, đảm bảo thực hiện đầy đủ, nghiêm túc quy định chuyên môn (thực hiện chương trình, thời khố biểu, nề nếp xây dựng kế hoạch dạy học, chấm chữa bài, đánh giá nghiêm túc, thực chất trình độ của học sinh) - Thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin hai chiều nhà trường, báo cáo, thống kê đảm bảo thời gian, đủ nội dung, chuẩn xác số liệu 4.2.3 Quản lý kiểm tra Xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nhà trường: - Kiểm tra chuyên môn: 100% giáo viên/năm, chia nhỏ tháng - Kiểm tra đột xuất có dấu hiệu vi phạm - Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra hồ sơ giáo viên: Nhà trường kiểm tra lần/năm học, tổ chuyên môn kiểm tra lần/năm học; Thường xuyên kiểm tra quy chế chuyên môn: chấm điểm, vào điểm, đánh giá, xếp loại học sinh xác theo Thơng tư 26, ngày 26 tháng năm 2020 của Bộ GD&ĐT Sau kiểm tra phải nhận xét đánh giá vấn đề tồn tại để có biện pháp khắc phục kịp thời nâng cao chất lượng giáo dục 4.2.4 Quản lý theo chuẩn 32 - Chỉ đạo thực hiện có hiệu việc tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phân phối chương trình, kế hoạch dạy học của chương trình phổ thơng cấp THCS - Cùng Hiệu trưởng triển khai việc đánh giá theo chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, chuẩn giáo viên nhà trường 4.2.5 Chú trọng cơng tác quản lý phịng chống dịch bệnh, dịch Covid -19 - Phối hợp tốt với trạm y tế phường tập huấn nâng cao kiến thức phòng chống dịch bệnh, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh Covid -19 cho đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường để có đủ kiến thức, kinh nghiệm thường xuyên tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn em học sinh thực hiện biện pháp phòng, chống dịch - Chú trọng tiến hành vệ sinh mơi trường sạch sẽ, thơng thống, đảm bảo vệ sinh, khử khuẩn thường xuyên đảm bảo cơng tác phịng chống dịch - Xây dựng quy chế, nếp cho giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh có ý thức thực hiện nghiêm biện pháp phòng, chống dịch theo hướng dẫn của cấp quan chuyên môn, thực hiện khuyến cáo "5K" của Bộ Y tế "Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập Khai báo y tế " - Bố trí nguồn lực phù hợp từ ngân sách, xã hội hóa để trang bị dụng cụ, vật tư y tế phòng, chống dịch nhà trường đảm bảo sẵn sàng - Lên kế hoạch tập huấn đội ngũ giáo viên sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để dạy học trực tuyến điều kiện học tập trung, đảm bảo tốt việc tiếp thu kiến thức của học sinh Giải pháp 5: Tạo động lực cho giáo viên, nhân viên nhà trường 5.1 Mục tiêu - Việc tạo động động lực góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, kích thích khả sáng tạo của giáo viên, đồng thời giữ gìn đội ngũ giáo viên có trình độ, có tâm huyết gắn bó với nhà trường, 5.2 Biện pháp cụ thể 5.2.1 Tạo dựng môi trường làm việc thuận lợi để giáo viên yên tâm công tác - Tất quyền lợi ích của cán bộ, giáo viên nhân viên phải đảm bảo thực hiện công 33 - Sắp xếp, bố trí giáo viên phù hợp với trình độ chun mơn đào tạo, phù hợp với vị trí cơng việc, tạo hội để giáo viên thể hiện lực của thân - Bố trí, sử dụng thiết bị, sở vật chất hợp lí hiệu Huy động nguồn lực để đầu tư xây dựng mới, mở rộng mạng lưới trường lớp theo quy hoạch, tăng cường đầu tư trang thiết bị, đồ dùng dạy học 5.2.2 Xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng hợp lý - Tham mưu cho Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, hoàn thiện hệ thống đánh giá thi đua, khen thưởng - Việc xét tặng danh hiệu thi đua phải vào kết của phong trào thi đua; Các cá nhân, tập thể phải có đăng kí thi đua, xác định mục tiêu thi đua, tiêu thi đua - Việc khen thưởng phải đảm bảo xác, cơng khai, cơng bằng, dân chủ kịp thời để kích thích mặt tinh thần, hỗ trợ mặt vật chất (khen thưởng tập thể lớp dẫn đầu đợt thi đua, thưởng cho giáo viên học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi, ) tạo khơng khí sơi đợt thi đua nhà trường Từ nâng cao chất lượng giáo dục 5.2.3 Tạo động lực thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ - Xây dựng môi trường thi đua công tác thông qua hoạt động như: Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm giỏi; Hội thảo, chuyên đề khoa học phương pháp giảng dạy cho giáo viên, - Quan tâm tổ chức, bồi dưỡng kiến thức bổ trợ ngoại ngữ, tin học, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác cho đội ngũ - Tạo điều kiện, động viên, khuyến khích cá nhân có nhu cầu học tập nâng cao trình độ; Có chế sử dụng phù hợp, ưu tiên quy hoạch sau học tập nâng cao trình độ Giải pháp 6: Tăng cường, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học 6.1 Mục tiêu - Sử dụng hiệu nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước kết hợp với nguồn huy động hợp pháp khác từ cơng tác xã hội hóa giáo dục để tăng cường sở vật chất phục vụ giáo dục - Tăng cường quản lý sử dụng sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học Rà soát thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học để có kế hoạch sửa chữa bổ sung kịp thời nhằm bước đáp ứng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018 đáp ứng kịp thời dạy học trực tuyến 34 6.2 Biện pháp cụ thể 6.2.1 Cơ sở vật chất - Quản lý chặt chẽ sở vật chất trang cấp, đầu tư - Đầu năm học, thực hiện bàn giao sở vật chất lớp học, phòng học môn, khu vực nhà trường cho lớp để chủ động dọn vệ sinh giữ gìn, bảo quản tài sản trình sử dụng - Bố trí kinh phí từ ngân sách xã hội hóa giáo dục quy định để trì cơng trình vườn sinh học; khu vực chung - Thực hiện giao khốn cho lớp việc chăm sóc, bảo vệ; xây dựng thư viện lớp học - Tích cực tham mưu với cấp có thẩm quyền đầu tư, xây dựng phòng học chức Thường xuyên kiểm tra, rà soát để sửa chữa bổ sung sở vật chất cho lớp học đảm bảo 6.2.2 Thiết bị dạy học - Chỉ đạo phận quản lý sở vật chất rà soát lại hệ thống trang thiết bị, đồ dùng dạy học, thí nghiệm thực hành để có phương án bổ sung, thay đảm bảo có đủ đồ dùng dạy học mơn theo quy định - Tiếp tục thực hiện tốt đạo của Sở GD&ĐT tại văn bản: Công văn số 805/SGDĐT-GDTrH ngày 12/4/2018 việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng khai thác có hiệu thiết bị đồ dùng, phịng học ứng dụng cơng nghệ thông tin tiên tiến, Công văn số 3456/SGDĐT- GDTrH ngày 28/12/2018 việc tăng cường quản lý, khai thác sử dụng thiết bị, phần mềm dạy học phòng học môn phục vụ công tác quản lý dạy học từ năm học 2018-2019, Công văn số 7842/BGD&ĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu sở giáo dục đào tạo; Thông tư số 19/2009/TTBGD&ĐT ngày 11/8/2009 Thông tư số 01/2010/TT-BGD&ĐT ngày 18/01/2010 - Xây dựng hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý trang thiết bị, phương tiện dạy học, phịng học mơn trọng việc xây dựng hồ sơ trực tuyến - Tiếp tục tổ chức tốt phong trào giáo viên tự làm - sửa chữa đồ dùng dạy học khai thác hiệu đồ dùng thiết bị dạy học - Quản lý tốt phịng học mơn, vườn sinh học: Giao nhân viên thiết bị, giáo viên giảng dạy mơn liên quan có trách nhiệm quản lý thiết bị, hóa chất sử dụng để đảm bảo an tồn, khai thác hiệu Phân công cán quản lý phụ trách thường xuyên kiểm tra thiết bị dạy học phịng học mơn Tụt đối khơng để mất, thất lạc thiết bị 35 - Các tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch sử dụng hệ thống phịng học mơn hợp lí để tăng cường khả thực hành, thí nghiệm của học sinh Giao cho giáo viên nhóm Sinh học lên kế hoạch sử dụng Vườn thực hành Sinh học để ban giám hiệu duyệt tiến hành thực hiện - Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học tích hợp kế hoạch giáo dục mơn học Chỉ dạo giáo viên sử dụng phòng học ngoại ngữ có hiệu Giáo viên ngoại ngữ xây dựng kế hoạch thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học ngoại ngữ tiết học đảm bảo 100% số tiết học sinh học thiết bị hiện đại - Cán quản lý nhân viên thư viện thiết bị kiểm tra, rà soát thực trạng thiết bị dạy học để xây dựng kế hoạch sửa chữa bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu ban hành theo Thông tư số 19/2009/TTBGD&ĐT ngày 11/8/2009 Thông tư số 01/2010/TT-BGD&ĐT ngày 18/01/2010 Công văn số 7842/BGD&ĐT-CSVCTBTH ngày 28/10/2013 việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy học, học liệu sở giáo dục đào tạo - Quản lí hồ sơ sử dụng thiết bị dạy học phải có đầy đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách theo qui định để theo dõi việc trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học Nhân viên thư viện – thiết bị tích cực chủ động cơng tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của thân để đáp ứng yêu cầu công tác Giải pháp Nâng cao hiệu hoạt động, công tác phối kết hợp các tổ chức đoàn thể nhà trường 7.1 Mục tiêu Trong nhà trường ngồi chi Đảng, cịn có đồn thể như: Cơng đồn, chi Đồn giáo viên, tổ chuyên môn, Chi Đảng đạo hoạt động của Nhà trường, đoàn thể phối kết hợp với Ban giám hiệu để hỗ trợ cho hoạt động nhà trường nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ trị của nhà trường 7.2 Biện pháp cụ thể Phối hợp chặt chẽ với Ban chấp hành Cơng đồn nhà trường việc vận động tổ chức phong trào thi đua, thực hiện tốt chủ trương, nghị đường lối của Đảng, sách, pháp luật của Nhà nước; thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn của ngành; chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền lợi hợp pháp đáng của đội ngũ Hỗ trợ chi Đồn giáo viên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động theo đạo của Thành đồn ng Bí, Hội đồng Đội thành phố nhà trường nhằm xây dựng nếp học tập, hoạt động; tạo môi trường trường học an tồn, thân thiện Phát huy tính chủ động, sáng tạo của tổ chức Đoàn, 36 Đội nhà trường thông qua việc giao trách nhiệm phối hợp tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao, hoạt động ngoại khóa, hội thi nhà trường Luôn tin tưởng đồng hành cán Đồn, Đội Giải pháp Tăng cường cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình học sinh địa phương 8.1 Mục tiêu Trước yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức chiều sang giáo dục trọng phát triển phẩm chất lực học sinh, xây dựng mối quan hệ nhà trường (với phụ huynh địa phương) có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực chung cho học sinh, tạo hiệu cao cho việc nâng cao chất lượng dạy học 8.2 Biện pháp cụ thể Xây dựng mối quan hệ gắn bó, tốt đẹp với quyền địa phương Đề xuất với Hiệu trưởng để tham mưu với cấp ủy, quyền phường Vàng Danh đưa nội dung hoạt động giáo dục của nhà trường vào nghị quyết, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương đạo thực hiện nghị quyết, kế hoạch công tác giáo dục khu (cơng tác điều tra phố cập giáo dục, quản lí dạy thêm, học thêm, tuyên truyền sách giáo dục) Đồng thời nhà trường cần tham gia nhiệt tình phong trào hoạt động của địa phương Phối hợp với quan, tổ chức địa bàn phường Vàng Danh (Công an phường, Trạm y tế, Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc, Hội khuyến học, Đồn niên, ), Bí thư chi Trưởng khu khu phố cơng tác giữ gìn an ninh trật tự, an tồn giao thơng, chăm sóc sức khỏe học đường, giáo dục học sinh Hằng năm, nhà trường phải xây dựng kế hoạch phối hợp với nội dung hình thức cụ thể Tạo điều kiện thuận lợi cho Hội cha mẹ học sinh hoạt động; phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh việc giáo dục đạo đức quản lý học sinh Huy động sự ủng hộ của cha mẹ học sinh, doanh nghiệp, cá nhân nhân dân địa bàn để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cấp sở vật chất, hỗ trợ học sinh khó khăn, khen thưởng học sinh có thành tích, Tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường đạo đội ngũ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp tốt với hội cha mẹ học sinh, với phụ huynh học sinh thông qua kỳ họp phụ huynh, chia sẻ kết nối Zalo, Facebook nhóm giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh để thực hiện nhiệm vụ chung của nhà trường theo quy định, kịp thời quan tâm tìm hiểu hộ gia đình khó khăn, vùng sâu, vùng xa (Khu Miếu Thán,…), hộ 37 gia đình có bố mẹ làm cơng ty than (có khó khăn thời gian) nhằm giúp đỡ, khích lệ em học tập tốt III Tổ chức thực Phổ biến đề án: - Báo cáo quan cấp trên: Đảng, quyền địa phương, chun mơn phịng giáo dục đào tạo trực tiếp Hiệu trưởng nhà trường để xin ý kiến phổ biến đề án tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, tới phụ huynh học sinh, tới học sinh tổ chức cá nhân quan tâm đến nhà trường Xây dựng lộ trình 2.1 Năm học 2020 - 2021 - Triển khai đề án đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Báo cáo quan cấp để xin ý kiến đạo - Xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết giải pháp đề đề án năm học 2020 - 2021 - Thực hiện giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.2 Năm học 2021 - 2022 - Xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết giải pháp đề đề án năm học 2021 - 2022 - Thực hiện giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Đánh giá kết thực hiện đề án 2.3 Những năm học - Đánh giá kết sau triển khai, thực hiện đề án kết hợp với văn đạo thực hiện nhiệm vụ của cấp từ tiếp tục điều chỉnh, phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị - Tiếp tục triển khai đề án sau điều chỉnh Phân công trách nhiệm phận, cá nhân 3.1 Phó Hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai chịu trách nhiệm phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực hiện đề án, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 Tổ chức nhà trường: - Căn đề án triển khai, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác của phận 38 - Tuyên truyền đến nhân dân nội dung của đề án - Tổ chức thực hiện đánh giá kết thực hiện; tham mưu giải pháp thực hiện năm học 3.3 Tổ trưởng chuyên môn: - Căn đề án triển khai, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng kế hoạch công tác của tổ - Tổ chức đánh giá việc thực hiện đề án tại tổ chun mơn, tìm hiểu ngun nhân, đề xuất giải pháp để thực hiện tốt đề án nhà trường - Xây dựng kế hoạch hành động cụ thể (từng năm) của tổ, hoạt động cần nêu rõ mục tiêu cần đạt, kết quả, hiệu quả, thời gian nguồn lực thực hiện - Đơn đốc, kiểm tra giáo viên q trình thực hiện đề án 3.4 Giáo viên: - Thực hiện nghiêm túc có hiệu giải pháp của đề án theo kế hoạch xây dựng - Tham gia đánh giá đề xuất giải pháp để thực hiện tốt đề án năm học PHẦN IV: KẾT LUẬN Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục – đào tạo Trong văn kiện của Đảng sách pháp luật của Nhà nước khẳng định: Phát triển giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục Việt Nam phải đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện với phẩm chất tốt đẹp vốn có, đồng thời phải xác định mục tiêu cho người học phấn đấu đạt suốt trình học tập biết, làm, hợp tác tự hồn thiện Vì đổi mới lãnh đạo quản lý giáo dục nói chung nhà trường nói riêng tất yếu khách quan sự đòi hỏi cấp thiết của xã hội giai đoạn hiện Nâng cao chất lượng dạy học công việc cần thiết, cấp bách giai đoạn hiện Đây việc làm thường xuyên liên tục sáng tạo linh hoạt của nhà trường Chất lượng dạy học định nhiều yếu tố, yếu tố định trọng tâm tiên lực chuyên môn nghiệp vụ, lực sư phạm, nhân cách lòng nhiệt tình trách nhiệm của người thầy, của đội ngũ lãnh đạo, quản lý nhà trường Với mục tiêu ngày nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường hai mặt tri thức nhân cách (học lực hạnh kiểm), phấn đấu địa tin cậy 39 của phụ huynh học sinh; sở xác định thực trạng của nhà trường, giáo viên gắn bó với nhà trường, thân tơi có nhiều trăn trở xây dựng đề án Xuất phát từ sở lý luận, sở thực tiễn, đưa 08 giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN Những giải pháp đề xuất đề án hệ thống giải pháp cần thực hiện đồng bộ, tồn diện nội dung nêu Tơi mong muốn góp sức vào cơng việc quản lý, tổ chức hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên nhà trường Góp phần bồi dưỡng giáo viên có chun mơn nghiệp vụ tốt, nhiệt tình, động, sáng tạo hoạt động giáo dục Xây dựng tập thể đồn kết trí, tâm huyết với nghề, với sự nghiệp giáo dục để hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục của thành phố ng Bí Nếu nhận sự đánh giá cao của hội đồng thẩm định, sự tín nhiệm của Hội đồng giáo dục nhà trường sự tin tưởng, giao phó trọng trách của cấp trên, thân tơi cố gắng học hỏi, nỗ lực để hồn thành tốt nhiệm vụ Đồng thời tơi tin tưởng giải pháp mà đưa tạo bước chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường; tiếp tục khẳng định vị thế, thương hiệu của nhà trường Trong nội dung đề tài nghiên cứu của có phần kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi hạn chế, mong nhận sự đạo, góp ý sự quan tâm giúp đỡ của đồng chí Hội đồng thẩm định để tơi khắc phục thiếu sót thực hiện thành công đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ! ng Bí, ngày 16 tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT Nguyễn Trọng Hải 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giáo dục số 43/2019-QH14 ngày 14/6/2019 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15/9/2020 việc "Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông nhiều cấp học'' Thông tư hướng dẫn số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 việc Sửa đổi, bổ sung số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo công văn số 2642/BGDĐT-GDTrH ngày 04 tháng 05 năm 2012 việc Trả lời số câu hỏi triển khai thực hiện Thông tư 58/2011/TTBGDĐT Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng sơ sở giáo dục phổ thông Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sơ sở giáo dục phổ thông Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường trung học sơ sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới Thông tư số 11/2020/TT-BGDĐT, ngày 19 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực hiện dân chủ hoạt động của sở giáo dục công lập Thông tư số 13/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cở sở vật chất trường mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học 10 Thơng tư số 14/2020/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định phịng học mơn của sở giáo dục phổ thông 41 11 Quyết định số 2929/QĐ-UBND ngày 09/5/2019 7213a/QĐ-UBND ngày 17/9/2019 việc thành lập Ban đạo (kiện toàn Ban đạo) đổi mới Chương trình, sách giáo khoa phổ thơng thành phố ng Bí 12 Kế hoạch số 194a/KH-UBND ngày 20/9/2019 triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí theo Kế hoạch 199/KH- UBND ngày 21/8/2019 của UBND tỉnh Quảng Ninh 13 Quyết định số 9930/QĐ-BCĐ ngày 24/12/2019 của Ban đạo đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban đạo đổi mới Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng thành phố ng Bí 14 Quyết định số 1310/QĐ-UBND ngày 20/4/2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc ban hành Bộ quy tắc ứng xử địa bàn tỉnh Quảng Ninh 15 Quy định số 35-QĐTU, ngày 31 tháng năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành Quy định tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo, quản lý diện Ban Thường vụ, Thường trực Thành ủy quản lý 16 Quy chế số 10-QC/TU, ngày 24 tháng 02 năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành Quy chế xét chức danh bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường mầm non, tiểu học, trung học sở thông qua hình thức trình bày đề án cơng tác có cạnh tranh 17 Quyết định số 11-QĐ/TU, ngày 29 tháng 07 năm 2020 của Ban Thường vụ Thành ủy ng Bí việc ban hành quy định Quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử 18 Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo sự chuyển biến bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước 19 Kết luận số 51-KL/TW, ngày 30 tháng năm 2019 của Ban Bí thư Trung ương ( Khóa XII) việc tiếp tục thực hiện Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng 20 Chương trình hành động của Thành ủy ng Bí thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), nhằm tạo sự chuyển biến bản, toàn diện giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước 21 Kế hoạch số 157-KH/TU, ngày 30/8/2019 của BTV Thành ủy ng Bí thực hiện kết luận số 51-KL/TW, ngày 30 tháng năm 2019 của Ban Bí thư Trung ương (khóa XII) việc tiếp tục thực hiện Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) 42 22 Báo cáo trị Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV 23 Báo cáo trị Đảng Thành phố ng Bí lần thứ XX 24 Báo cáo trị Đảng phường Vàng Danh lần thứ XVIII ... giáo viên nhà trường, tổ chức tốt Hội nghị nhà giáo, cán quản lý, người lao động hàng năm nhằm động viên cán giáo viên đăng ký danh hiệu thi đua cấp làm sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu... đồng thời kiểm tra đánh giá kết thực hiện đề án, đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục 3.2 Tổ chức nhà trường: - Căn đề án triển khai, kế hoạch năm học của nhà trường để xây dựng... điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thông nhiều cấp học''; - Thông tư hướng dẫn số 26/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 08 năm 2020 việc Sửa đổi, bổ sung số điều của Quy chế đánh giá, xếp