DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

21 46 1
DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xâm hại tình dục trẻ em là một vấn nạn trong cộng đồng và trường học hiện nay. Những hình thức và hành vi xâm hại tình dục trẻ em ngày càng đa dạng, một trong những hình thức mới và rất đáng lo ngại trong thời đại công nghệ số là vấn đề xâm hại tình dục trẻ em qua mạng. Thay vì những hành vi xâm hại và xâm hại trực tiếp, những thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em đã sử dụng các thiết bị công nghệ như máy tính, điện thoại di động để thực hiện mục đích xâm hại tình dục. Với sự phát triển của Internet, cùng với mạng xã hội, trẻ em đã trở thành công dân số từ rất sớm. Việt Nam hiện có khoảng 68 triệu người dùng Internet, trong đó hơn 13 ở độ tuổi 1524. Mỗi ngày, có hơn 720.000 hình ảnh xâm hại trẻ em được đưa lên internet, với nội dung hầu hết là bạo lực, xâm hại tình dục. Theo thống kê của Cục Trẻ em – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Cục Cảnh sát hình sự Bộ Công an cho thấy, từ năm 2015 nửa đầu năm 2019, toàn quốc có 8.091 trẻ em bị xâm hại. Trong đó, xâm hại trên mạng được một số nghiên cứu chỉ ra như sau: có gần 36,5% số trẻ trải nghiệm các thông tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực; hơn 13% buộc phải tiếp xúc với tài liệu khiêu dâm; gần 16% trẻ gặp hành vi dụ dỗ tình dục qua mạng; trong khi đó, 2% trẻ em nhận được yêu cầu tiết lộ thông tin cá nhân, hình ảnh không mong muốn. Ở Quảng Ninh, theo thống kê của Công an tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2019 đến nửa đầu năm 2020, đơn vị đã khởi tố và xử lý hình sự 36 vụ xâm hại tình dục trẻ em, trong đó hiếp dâm 10 vụ, giao cấu với người dưới 16 tuổi 17 vụ, dâm ô 9 vụ. Trong những con số thống kê đó có đến hơn 50% những vụ xâm hại tình dục trẻ em phần lớn đều xuất phát từ những nguy cơ xâm hại tình dục qua mạng. Đặc biệt, theo nghiên cứu của tổ chức UNICEF, trong khoảng thời gian phong tỏa, giãn cách xã hội vì đại dịch Covid 19 thì nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục trên môi trường mạng lại càng tăng cao. Trường học đóng cửa, các biện pháp cách ly nghiêm ngặt khiến cho ngày càng nhiều gia đình phụ thuộc vào công nghệ và các giải pháp số để duy trì việc học tập của con cái, giải trí và kết nối với thế giới bên ngoài, nhưng không phải trẻ em nào cũng có kiến thức, kỹ năng và nguồn lực cần thiết để bảo vệ bản thân an toàn trên mạng.Xuất phát từ thực tế rất cấp bách trên, chúng em đã này sinh ý tưởng nghiên cứu dự án khoa học kĩ thuật: “Thực trạng nhận thức và cách ứng phó của học sinh THCS đối với xâm hại tình dục trẻ em qua mạng”. Dự án này của chúng em tập trung vào việc nghiên cứu nhận thức của các bạn học sinh về những hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, hiểu rõ thủ đoạn mà các đối tượng hay sử dụng, những nguy cơ và cách ứng phó của học sinh với tình huống bị xâm hại tình dục qua mạng. Từ đó, dự án đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về xâm hại tình dục qua mạng cho học sinh tại các trường học hiện nay.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xâm hại tình dục trẻ em vấn nạn cộng đồng trường học Những hình thức hành vi xâm hại tình dục trẻ em ngày đa dạng, hình thức đáng lo ngại thời đại công nghệ số vấn đề xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Thay hành vi xâm hại xâm hại trực tiếp, thủ phạm xâm hại tình dục trẻ em sử dụng thiết bị công nghệ máy tính, điện thoại di động để thực mục đích xâm hại tình dục Với phát triển Internet, với mạng xã hội, trẻ em trở thành công dân số từ sớm Việt Nam có khoảng 68 triệu người dùng Internet, 1/3 độ tuổi 15-24 Mỗi ngày, có 720.000 hình ảnh xâm hại trẻ em đưa lên internet, với nội dung hầu hết bạo lực, xâm hại tình dục Theo thống kê Cục Trẻ em – Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Cục Cảnh sát hình - Bộ Cơng an cho thấy, từ năm 2015- nửa đầu năm 2019, toàn quốc có 8.091 trẻ em bị xâm hại Trong đó, xâm hại mạng số nghiên cứu sau: có gần 36,5% số trẻ trải nghiệm thơng tin, hình ảnh liên quan đến bạo lực; 13% buộc phải tiếp xúc với tài liệu khiêu dâm; gần 16% trẻ gặp hành vi dụ dỗ tình dục qua mạng; đó, 2% trẻ em nhận u cầu tiết lộ thơng tin cá nhân, hình ảnh không mong muốn Ở Quảng Ninh, theo thống kê Công an tỉnh Quảng Ninh, từ năm 2019 đến nửa đầu năm 2020, đơn vị khởi tố xử lý hình 36 vụ xâm hại tình dục trẻ em, hiếp dâm 10 vụ, giao cấu với người 16 tuổi 17 vụ, dâm ô vụ Trong số thống kê có đến 50% vụ xâm hại tình dục trẻ em phần lớn xuất phát từ nguy xâm hại tình dục qua mạng Đặc biệt, theo nghiên cứu tổ chức UNICEF, khoảng thời gian phong tỏa, giãn cách xã hội đại dịch Covid - 19 nguy trẻ em bị xâm hại tình dục mơi trường mạng lại tăng cao Trường học đóng cửa, biện pháp cách ly nghiêm ngặt khiến cho ngày nhiều gia đình phụ thuộc vào cơng nghệ giải pháp số để trì việc học tập cái, giải trí kết nối với giới bên ngồi, khơng phải trẻ em có kiến thức, kỹ nguồn lực cần thiết để bảo vệ thân an toàn mạng Xuất phát từ thực tế cấp bách trên, chúng em sinh ý tưởng nghiên cứu dự án khoa học kĩ thuật: “Thực trạng nhận thức cách ứng phó học sinh THCS xâm hại tình dục trẻ em qua mạng” Dự án chúng em tập trung vào việc nghiên cứu nhận thức bạn học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, hiểu rõ thủ đoạn mà đối tượng hay sử dụng, nguy cách ứng phó học sinh với tình bị xâm hại tình dục qua mạng Từ đó, dự án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức xâm hại tình dục qua mạng cho học sinh trường học Mục đích nghiên cứu: Thứ nhất, khảo sát thực trạng nhận thức hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, nguy cách ứng phó học sinh THCS với tình bị xâm hại tình dục qua mạng Thứ hai, đưa giải pháp giúp bạn học sinh nâng cao nhận thức, kĩ năng, hành vi cách ứng phó xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Qua dự án, chúng em muốn trang bị cho bạn học sinh nhận thức đắn hành vi xâm hại tình dục qua mạng Các bạn học sinh có thêm kĩ ứng phó đắn thực tế bạn gặp phải tình bị xâm hại tình dục qua mạng Câu hỏi nghiên cứu: ? Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng gì? ? Đặc điểm xâm hại tình dục trẻ em qua mạng? ? Những nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng gì? ? Các ứng phó với xâm hại tình dục trẻ em qua mạng? ? Thực trạng nhận thức bạn học sinh THCS hành vi, nguy ứng phó với xâm hại tình dục trẻ em qua mạng? ? Làm để nâng cao nhận thức bạn học sinh THCS về hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, nguy cách ứng phó học sinh THCS với tình bị xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu: a Đối tượng nghiên cứu Tiêu chí Giới tính Khối lớp Nam Nữ LGBT Số người (300) Tỉ lệ 156 144 75 75 75 75 52% 48% 25% 25% 25% 25% b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành ba trường: THCS Lý Tự Trọng, THCS Trưng Vương, THCS Phương Nam với tham gia 300 học sinh từ lớp đến lớp đến từ khu vực thành phố ng Bí là: miền núi, nơng thơn, thành thị Đóng góp đề tài Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng nhận thức học sinh lứa tuổi THCS thành phố ng Bí hành vi xâm hại tình dục qua mạng; nguy cách ứng phó bạn học sinh gặp tình xâm hại tình dục qua mạng Đưa giải pháp đóng góp vào việc giáo dục kĩ sống dành cho bạn học sinh THCS Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu -Phương pháp điều tra khảo sát , thu thập số liệu -Phương pháp xử lí phân tích tài liệu, số liệu, thơng tin Quy trình nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu a, Giai đoạn chuẩn bị: Từ tháng 4/2020 đến 6/2020 - Chọn đề tài, xác định đối tượng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Lập kế hoạch sơ cho công tác nghiên cứu - Tiến hành thử số cơng việc (ví dụ: điều tra thăm dò, vấn, tham quan trải nghiệm ) b Giai đoạn thực nghiên cứu: Từ tháng 6/2020 đến 8/2020 - Tìm hiểu thực tế địa phương nêu rõ thực trạng vấn đề tài nghiên cứu - Thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt kế hoạch: - Sưu tầm tài liệu liên quan đến đề tài - Tổ chức thu thập tư liệu (qua điều tra, sưu tầm, thực tế ) c Hồn thiện cơng việc hồn thành kế hoạch nghiên cứu: Từ tháng 8/2020 đến 9/2020 - Tiến hành tập hợp, xử lý kết nghiên cứu - Lập dàn - cấu trúc báo cáo kết nghiên cứu d Giai đoạn viết dự án: Từ tháng 9/2020 đến 10/2020 - Viết dự án - Viết báo cáo tóm tắt dự án e Giai đoạn trình bày dự án: Tháng 10/2020 - Thực nghiệm giải pháp - Khảo sát, đánh giá hiệu việc thực giải pháp f Giai đoạn trình bày dự án: Tháng 11/2020 - Tiến hành trình bày hội thi, giới thiệu dự án trước ban giám khảo PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng a Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng gì? Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm hình thức ngược đãi thể chất tinh thần, xâm hại tình dục, xao nhãng, bóc lột, gây thương tổn sức khỏe, tính mạng, khả phát triển hay phẩm giá cách lợi dụng chức danh, lòng tin quyền hạn Điều 4, Luật Trẻ Em 2016 khẳng định: “Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục, bao gồm hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em sử dụng trẻ em vào mục đích mại dâm, khiêu dâm hình thức” Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: “Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng (trực tuyến) hình thức xâm hại trẻ em tinh vi tính chất ảo, xa cách ẩn danh Những hành vi xâm hại qua mạng thường không xảy trực diện, khơng có tiếp xúc vật lí Tuy nhiên, sau lại dẫn đến hành vi xâm hại trực tiếp cưỡng tình dục, xâm hại tình dục trẻ em để lại hậu tiêu cực đến trẻ” b Một số đặc điểm xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Xâm hại tình dục trẻ em qua mạng xâm hại tình dục - Kẻ xâm hại tình dục qua mạng sử dụng mạng Internet thông qua loại mạng xã hội, trị chơi điện tử, điện thoại trực tuyến, ứng dụng kết nối Internet, làm cơng cụ xâm hại tình dục qua mạng - Xâm hại tình dục qua mạng hành vi xâm hại xảy trực tuyến diễn giới thật (kẻ xâm tình dục qua mạng xâm hại tình dục nạn nhân giới thật sau ép buộc nạn nhân tiếp tục tham gia hoạt động tình dục qua mạng kẻ xâm hại tình dục qua mạng sau lơi kéo nạn nhân tham gia hoạt động tình dục trực tuyến, tiếp tục ép buộc nạn nhân thực hoạt động tình dục ngồi mạng) c Hậu xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Những hậu xâm hại tình dục trẻ em qua mạng làm ảnh hưởng đến nhân phẩm, cảm xúc trẻ, từ gây khó khăn phát triển sau; tác động xấu đến phát triển thể chất, nhận thức tâm lí trẻ “Nỗi ám ảnh sau bị quấy rối tình dục trở thành vết thương tiềm thức khó chữa lành Các sang chấn tâm lý thường gặp phải thân bị hành hạ bị xâm hại tình dục Những hình ảnh tiếp nhận đầy đủ đầu người bị lạm dụng người chứng kiến dẫn đến trải nghiệm cảm xúc kinh sợ gắn sâu hết vào tâm trí người bị hại Sau chuyện xảy ra, người bệnh hay xuất hồi ức, hình ảnh, cảm giác hay gặp lại, kể lúc bệnh nhân thức hay giấc mơ, hình ảnh xuất đầu trở lại” Theo Tiến sỹ Dương Minh Tâm – Trưởng phòng Điều trị rối loạn liên quan stress, Viện Sức khỏe Tâm thần (Bệnh viện Bạch Mai) d Những hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Rủ rê xem phim, clip có nội dung người lớn khơng dành cho trẻ em - Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ gửi hình ảnh cho trẻ - Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ nói chuyện chủ đề tình dục - Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt ngồi đời thật sau nói chuyện mạng - Nhắn tin mạng xã hội với nội dung tình dục - Gửi trang web đen, trang web người lớn cho trẻ e Những thủ đoạn kẻ xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Làm quen hình thành tình bạn với trẻ em - Tạo tin cậy cách bày tỏ quan tâm, yêu mến: kẻ xâm hại tình dục qua mạng có nhiều thủ đoạn để lấy tin cậy nạn nhân, thường tỏ tử tế, có học thức, chu đáo, trải, cảm thông với trẻ -Thu thập thông tin cá nhân riêng tư trẻ em: để dễ dàng tiếp cận, nắm bắt tâm lí, điểm yếu trẻ - Hình thành mối quan hệ bạn thân với trẻ em: nắm bắt điểm yếu trẻ, với trải đời mình, kẻ lừa đảo khiến trẻ trở nên tin tin tưởng, phụ thuộc vào mình, coi người bạn tâm giao để chia sẻ điều thầm kín sống - Hướng nói chuyện mạng chủ đề tình dục: sau trở nên thân thiết với trẻ, kẻ lừa đảo hướng chủ đề nói chuyện với trẻ từ sống ngày, học hành, gia đình sang vấn đề liên quan đến tình dục, ví dụ giới thiệu cho trẻ trang web đen, hình ảnh có tính chất khiêu dâm gợi nên tò mò trẻ vấn đề liên quan đến tình dục - Cho trẻ em xem hình ảnh trẻ em bị xâm hại tình dục để em coi điều bình thường dụ dỗ trẻ em tham gia vào số hoạt động tình dục qua mạng ví dụ chat sex - Dụ dỗ trẻ em gặp mặt trực tiếp để xâm hại tình dục: tình dễ bắt gặp thực tế thường mục đích cuối kẻ xâm hại tình dục qua mạng f Sự khác biệt xâm hại tình dục qua mạng ngồi đời Thái độ người người cuộc: Mọi người thường đánh giá tính nghiêm trọng xâm hại tình dục ngồi đời cao so với xâm hại tình dục qua mạng Trong số trường hợp, xâm hại tình dục qua mạng khơng người ngồi đánh giá hành vi xâm hại Mặc dù biểu hậu xâm hại tình dục qua mạng vô nghiêm trọng Khả phát hiện, tinh vi, khó phát hiện: Những chứng phạm tội mạng dễ dàng thủ tiêu khó bị tìm ra, gây khó khăn việc điều tra cho quan chức nhờ chức ẩn danh Internet việc tội phạm không trực tiếp mặt thực hành vi đồi bại Chế tài, răn đe quan có thẩm quyền xã hội: Việc chưa có chế tài xử phạt rõ ràng hành vi xâm hại xâm hại tình dục qua mạng khiến tội phạm trở nên lộng hành so với việc đời thực Các dịng tin nhắn xâm hại tình dục qua mạng dễ dàng bị đánh tráo khái niệm, trở thành lời hỏi thăm bình thường người bạn quen biết nhờ mạng xã hội g Nguyên nhân dẫn đến xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Thứ nhất, xuất phát từ thiếu hiểu biết lệch lạc tình dục thiếu kiểm sốt hành vi người có hành vi xâm hại tình dục Ở Việt Nam có khơng quan niệm cho trẻ bị tác động trực tiếp vào thể xâm hại tình dục Chính quan điểm sai trái khiến cho số đối tượng nghĩ việc trêu đùa, bình phẩm, dụ dỗ, phô bày vùng nhạy cảm thể… không gian mạng điều bình thường mà khơng ý thức nạn nhân “trò đùa” đã, phải chịu đựng tổn thương kéo dài suốt đời Thứ hai, xuất phát từ thiếu hiểu biết nạn nhân trẻ em Ở Việt Nam, dạy cho trẻ giới tính tình dục vấn đề nhạy cảm, xã hội không đầu tư mức bậc huynh lại ln né tránh vơ tình gặp phải vấn đề Hậu là, nhiều hệ trẻ em lớn lên thiếu kiến thức cần có để tự bảo vệ mình, biết nhận diện tình mà thân bị xâm hại Thứ ba, xuất phát từ hời hợt cộng đồng Sự im lặng người tốt tiếp tay cho ứng xử vô nhân đạo kẻ xấu Những hình ảnh, video, bình luận có nội dung xâm hại tình dục trẻ em tồn mà không gặp động thái cứng rắn Hơn nữa, cần phải thật thiếu chế bảo vệ trẻ em khơng gian mạng, ví dụ quy định pháp luật ban hành quan nhà nước, quy định khác tổ chức phi phủ, … Việc thiếu chế khiến cho hành vi xâm hại khó bị nhận diện bị xử lí cách triệt để Thứ tư, xuất phát từ phát triển công nghệ thông tin Bản thân công nghệ thông tin lỗi, chế mà xây dựng khơng bảo đảm an tồn cho người sử dụng Mạng xã hội Facebook, Youtube,… vốn khơng thể kiểm sốt nội dung người dùng đăng lên, ứng dụng Tinder, Zalo trở thành công cụ dễ dàng để gạ gẫm thiếu niên, ứng dụng Zoom – tảng học trực tuyến phổ biến dính phải bê bối lỗ hổng bảo mật… h Các kỹ phòng tránh ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng Hành vi ứng phó cách mà cá nhân thể tương tác với hồn cảnh tương ứng với logic riêng họ, với ý nghĩa sống người với khả tâm lí họ” Từ đó, hiểu ứng phó với nguy bị xâm hại hành vi xâm hại tình dục qua mạng …là tương tác, đối mặt, giải vấn đề nạn nhân bị thủ phạm xâm hại tình dục có hành vi dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, đe dọa… để thực hành vi xâm hại tình dục gián tiếp trực tiếp thơng qua tiện ích ứng dụng internet hướng tới việc làm tổn thương, thân thể, tinh thần, tâm lí họ cách có chủ ý, lặp lặp lại Một số kĩ sau: Lời khuyên cho việc xử lý điều khiến bạn khơng vui, lo lắng, hoang mang khơng gian mạng nói với người lớn mà bạn tin tưởng Khi bắt gặp nội dung quấy rối người khác, khiêu dâm, bạo lực, bạn cần tận dụng chức report (báo cáo) trang web, phần mềm Bạn cần phải báo cáo với quan cơng quyền quen biết qua mạng đưa yêu cầu: gặp mặt họ, muốn hình ảnh, video từ bạn, muốn có thơng tin cá nhân bạn Khảo sát thực trạng nhận thức cách ứng phó học sinh THCS xâm hại tình dục trẻ em qua mạng 2.1 Tổ chức khảo sát a Mục đích khảo sát Chúng em tiến hành khảo sát nhằm thu thập số liệu thực tế khách quan thực trạng nhận thức học sinh THCS thành phố ng Bí hành vi xâm hại tình dục qua mạng; nguy cách ứng phó bạn học sinh gặp tình xâm hại tình dục qua mạng b Nội dung khảo sát Nhóm chúng em tiến hành thực khảo sát phiếu điều tra 300 bạn học sinh trường THCS Lý Tự Trọng, THCS Phương Nam, THCS Trưng Vương – ng Bí Theo đó, chúng em chia câu hỏi thành nội dung chính: - Nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Nhận thức học sinh nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Nhận thức học sinh cách ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng c Các bước để tiến hành khảo sát: Thiết kế công cụ khảo sát Thực điều tra, vấn Tổng hợp kết khảo sát Phân tích xử lí số liệu d Phương pháp xử lí số liệu Sử dụng cơng thức tốn học *Tính phần trăm % = Trong đó: m số khách thể trả lời, tổng số khách thể nghiên cứu Ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng (Interval Scale) Mức độ Giá trị Nguy rât cao Nguy cao Bình thường Ít nguy Khơng có nguy Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum) /n = (5 -1) / = 0.8 Giá trị trung bình tính cách: [(Số người chọn “Nguy cao” x 1) + (Số người chọn “Nguy cao” x 2) + (Số người chọn “Bình thường” x 3) + (Số người chọn “Ít nguy cơ” x 4) + (Số người chọn “Khơng có nguy cơ” x 5)] / Tổng số người bình chọn = Điểm trung bình Ý nghĩa giá trị trung bình: Điểm trung bình nằm khoảng tương ứng với ý nghĩa nhận thức sau sau: 1.00 - 1.80: Nhận thức 1.81 - 2.60: Nhận thức 2.61 - 3.40: Nhận thức trung bình 3.41 - 4.20: Nhận thức cao 4.21 - 5.00: Nhận thức cao Kết khảo sát a Thời gian, mục đích sử dụng Internet bạn học sinh THCS Qua kết xử lí số liệu chúng em, cho thấy 100% bạn có sử dụng Internet hàng ngày 31,3% sử dụng giờ/ngày; 42,7% số bạn hỏi sử sụng Internet từ 1-3 giờ/ngày 26% số bạn lại sử dụng mạng giờ/ngày Mục đích sử dụng Internet bạn sau khảo sát cho thấy 100% bạn sử dụng Internet để truy cập mạng xã hội (fb, zalo, youtube…), chơi game, nghe nhạc, xem phim Như qua nghiên cứu cho thấy tỉ lệ, thời gian sử dụng Internet bạn học sinh THCS nhiều Mục đích sử dụng chủ yếu để giải trí, vào mạng xã hội Điều cho thấy nguy bạn bị xâm hại tình dục qua mạng lớn b Nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Tìm hiểu nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, kết sau: 85% Không 3% Không biết 12% 72% 17% 11% 68% 14% 18% 43% 31% 26% 66% 89% 21% 4% 13% 7% Hành vi Đúng Rủ rê xem phim, clip có nội dung người lớn không dành cho trẻ em Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ gửi hình ảnh cho trẻ Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ nói chuyện chủ đề tình dục Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt ngồi đời thật sau nói chuyện mạng Nhắn tin mạng xã hội với nội dung tình dục Gửi trang web đen, trang web người lớn cho trẻ Bảng Nhận thức học sinh THCS hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Khảo sát nhận thức học sinh hành vi cho thấy, phần lớn học sinh nhận thấy hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, với tỉ lệ tương ứng từ 43% đến 89% ý kiến lựa chọn Tuy nhiên, có nhiều học sinh lại khơng cho hành vi hành vi xâm hại, cụ thể có 31% học sinh khơng nhận thức hành “Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt ngồi đời thật sau nói chuyện mạng” xâm hại có đến 26% học sinh khơng biết Tương tự có 17% học sinh nói “Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ gửi hình ảnh cho trẻ” xâm hại, 11% học sinh hành vi xâm hại hay không Tương tự tỉ lệ 12%, 13%, 18% học sinh không cho hành vi “Rủ rê xem phim, clip có nội dung khơng dành cho trẻ em”, “Nhắn tin mạng xã hội với nội dung tình dục” “Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ nói chuyện chủ đề tình dục” xâm hại tình dục Như vậy, việc nhận thức chưa hồn tồn đắn hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng bạn học sinh đáng lo ngại, điều dẫn đến nguy học sinh bị xâm hại tình dục Do vậy, nâng cao nhận thức cho học sinh xâm hại tình dục trẻ em xâm hại tình dục trẻ em qua mạng cần thiết cấp bách c Nhận thức học sinh nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Để tìm hiểu nhận thức học sinh nguy bị xâm hại tình dục qua mạng, tác giả đưa tình thực tế học sinh tham gia, sử dụng có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng, với mức độ nguy từ khơng có nguy đến nguy cao, kết sau: Những nguy Sử dụng công cụ chat, gửi tin nhắn qua mạng Sử dụng cơng cụ webcam (chat hình ảnh) Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ hình ảnh, thơng tin cá nhân Sử dụng mạng xã hội để kết bạn với người khơng quen biết Hẹn hị, gặp gỡ với người khác thông qua mạng xã hội Tham gia trò chơi game trực tuyến Mức độ Nguy cao Nguy cao Bình thường Ít nguy Khơng có nguy Điểm TB 17,7% 14,3% 42% 10,3% 15,7% 3,08 24,3% 35,7% 18,7% 11,3% 9% 3,52 18,3% 21,7% 23% 20,7% 16,3% 3,05 16,7% 19,7% 44,3% 11,3% 8% 3,26 18,3% 21,7% 18% 23% 19% 2,97 9% 11% 23,7% 33,3% 23% 2,49 Bảng Nhận thức học sinh THCS nguy dẫn đến học sinh bị xâm hại tình dục qua mạng Kết Bảng cho thấy: học sinh nhận thức nguy dẫn đến bị xâm hại tình dục qua mạng thấp Các bạn cho hành vi có mức nguy “bình thường”, chí “ít nguy cơ” Hành vi cho có nguy cao “sử dụng công cụ webcam (chat hình ảnh)” (ĐTB = 3,52- mức độ nhận thức trung bình), tiếp đến hành vi “Sử dụng mạng xã hội để kết bạn với người không quen biết”(ĐTB = 3,26 - mức độ nhận thức trung bình) Thấp hành vi “Tham gia trò chơi game trực tuyến” với ĐTB = 2,49 (mức độ nhận thức kém) Đáng lưu ý có đến 56,3% ý kiến học sinh cho việc “Tham gia trị chơi game trực tuyến” khơng có nguy nguy thấp bị xâm hại tình dục qua mạng Tương tự, có đến 42% học sinh cho việc gặp gỡ với người khác (người lạ) qua mạng xã hội khơng có nguy nguy bị xâm hại tình dục qua mạng (ĐTB:2,97 – Nhận thức trung bình) Kết nhận thức nguy xâm hại tình dục qua mạng học sinh hạn chế, hầu hết em chưa thấy nguy tiềm ẩn việc sử dụng mạng xã hội, công cụ, thiết bị điện tử kết nối mạng dẫn đến bị xâm hại tình dục trẻ em d Nhận thức học sinh cách ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng Tìm hiểu nhận thức học sinh kĩ ứng phó có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng nguồn lực hỗ trợ, nghiên cứu đưa tình “Nếu bị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi hình ảnh khiêu dâm rủ rê em thực hình ảnh, clip em làm gì?” với phương án đặt cho học sinh lựa chọn Kết thu nhận sau: Qua tình cho thấy, học sinh biết cách ứng phó gặp tình có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng Các bạn có ứng phó tích cực như: biết tỏ thái độ “kiên nói khơng với lời đề nghị đó” với 39% học sinh lựa chọn, thái độ đắn học sinh Đồng thời bạn học sinh nhận thức nguồn lực hỗ trợ cho bạn “nói chuyện tìm kiếm trợ giúp từ người thân gia đình mà tin tưởng” (34% học sinh lựa chọn, 26% học sinh chọn “nói chuyện tìm trợ giúp từ thầy cô 32% học sinh biết đến đường dây 111 – Tổng đài bảo vệ trẻ em quốc gia gọi đến tổng đài Tuy nhiên, nhiều học sinh lựa chọn cách ứng phó chưa thực đắn Có đên 58% bạn học sinh nói chuyện nhờ giúp đỡ từ bạn bè – điều đáng lo ngại bạn bè bạn có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng chưa có kiến thức, lời khuyên hợp lí cho bạn tình 37% ý kiến học sinh nói “Bản thân tự giải quyết”, đáng nghiêm trọng 18 học sinh cho “Khơng cần nói với chẳng có nghiêm trọng” nên khơng chia sẻ với ai, nguyên nhân dẫn đến nguy cao bạn bị đối tượng xâm hại tình dục Tương tự, có 13% 16% học sinh cảm thấy xấu hổ “Khơng nói với xấu hổ” “Khơng biết phải làm gì” Kết khảo sát cho thấy nhận thức kĩ ứng phó học sinh bị xâm hại tình dục cịn mức trung bình, bạn cần nâng cao nhận thức trang bị kĩ ứng phó với xâm hại tình dục, có xâm hại tình dục qua mạng Thực trạng nhận thức học sinh THCS thành phố ng Bí hành vi xâm hại tình dục qua mạng cách ứng phó Những kết nghiên cứu trình bày cho thấy, đa số học sinh hỏi nhận định hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, như: 85% học sinh lựa chọn “Ai gửi trang web đen, người lớn cho trẻ” xâm hại tình dục, với hành vi “Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt đời thật sau nói chuyện mạng” số nhận định 43% học sinh (lựa chọn thấp nhất) Điều cho thấy học sinh cịn chưa biết khơng cho hành vi đưa xâm hại tình dục qua mạng Về nguy bị xâm hại, Hành vi cho có nguy cao “sử dụng cơng cụ webcam (chat hình ảnh)” với ĐTB = 3,52; “Sử dụng công cụ chat, gửi tin nhắn qua mạng”, ĐTB = 3,08 hành vi cần phải cảnh giác Qua nghiên cứu, học sinh cho biết thái độ, suy nghĩ hành vi bạn gặp tình bị xâm hại tình dục qua mạng Việc học sinh có cách ứng phó khác nhau, phụ thuộc vào nhận thức bạn xâm hại tình dục qua mạng Qua sở để chúng em nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức cho bạn học sinh xâm hại tình dục qua mạng PHẦN III: GIẢI PHÁP Thành lập câu lạc phịng tránh xâm hại tình dục qua mạng a Mục đích hoạt động Câu lạc phịng tránh xâm hại tình dục qua mạng nhóm cơng tác xã hội hoạt động với mục đích: thơng qua sinh hoạt câu lạc bộ, “mỗi cá nhân hòa nhập, phát huy tiềm năng, thay đổi thái độ, hành vi khả đương đầu với vấn đề sống, tự lực hợp tác giải vấn đề đặt mục tiêu cải thiện hồn cảnh cách tích cực”, thành viên câu lạc “chia sẻ mối quan tâm, giải vấn đề chung thông qua họp, hoạt động câu lạc bộ, nhằm đạt mục tiêu cụ thể” Đặc trưng phương pháp tổ chức câu lạc tạo nên môi trường để cá nhân trao đổi thông tin, phát triển kỹ xã hội, thay đổi định hướng giá trị, làm chuyển biến hành vi khơng mong muốn Việc thực tiến trình hoạt động câu lạc giúp tạo “khơng gian sinh hoạt” để bạn tìm hiểu thông tin, nguy cơ, hậu cách thức phịng tránh, ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng cho thân hỗ trợ cho bạn bè Có ba mơ hình tiếp cận hoạt động câu lạc phòng tránh xâm hại tình dục qua mạng: Mơ hình phịng ngừa, Mơ hình trị liệu, phục hồi, Mơ hình phát triển Cách tiếp cận mơ hình câu lạc em việc nâng cao nhận thức xâm hại tình dục qua mạng cho học sinh trung học sở dựa theo mơ hình phịng ngừa Các hoạt động hướng tới phòng ngừa trang bị kiến thức, kỹ hướng dẫn giải vấn đề cho thành viên câu lạc Nội dung hình thức hoạt động mơ hình chủ yếu mang tính chất giáo dục, thực thơng qua 10 phương thức chia sẻ, truyền thông, học tập Do vậy, loại hình câu lạc xác định câu lạc tuyên truyền giáo dục Cụ thể dự án này, câu lạc chúng em sử dụng nhằm nâng cao nhận thức thông qua chương trình, hoạt động cung cấp thơng tin, trang bị kiến thức xâm hại tình dục qua mạng kỹ phịng tránh, ứng phó cho học sinh trường THCS b Kế hoạch hoạt động câu lạc Nhằm giúp bạn học sinh nhận biết xâm hại tình dục qua mạng, nhận diện nguy cơ, hành vi xâm hại, xâm hại, hậu việc xâm hại có kỹ phịng tránh ứng phó, chúng em nghiên cứu đề xuất thành lập câu lạc sinh hoạt trường Câu lạc thành lập dựa đồng thuận hỗ trợ nhà trường hỗ trợ tổ Tư vấn tâm sinh lí học đường, giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội…của nhà trường Câu lạc chia thành nhóm nhỏ bao gồm bạn học sinh độ tuổi khối lớp học Như vậy, thành viên nhóm có tương đồng độ tuổi, nhận thức, mức độ tiếp thu Điều giúp cho bạn dễ tương tác với nhau, đồng thời giúp cho ban chủ nhiệm câu lạc thiết kế chương trình sinh hoạt phù hợp với nhóm *Mục đích nhóm: Các thành viên câu lạc chia sẻ suy nghĩ thân, tìm hiểu cung cấp kiến thức, thơng tin xâm hại tình dục qua mạng, hiểu rõ hậu xâm hại nhận diện nguy cơ, hành vi xâm hại để từ xây dựng kỹ phịng tránh ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng Đồng thời, mơi trường sinh hoạt câu lạc giúp bạn có kết nối, tương tác với để hỗ trợ tình cần thiết *Tiến trình thực hiện: Hoạt động nhóm thực dựa theo tiến trình cơng tác xã hội nhóm, gồm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị thành lập câu lạc Giai đoạn 2: Khởi động bắt đầu hoạt động Giai đoạn 3: Tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm Giai đoạn 4: Đánh giá chất lượng hoạt động kết thúc Nội dung buổi sinh hoạt giai đoạn trọng tâm tập trung truyền tải, chia sẻ thông tin, kiến thức kỹ theo chủ đề sinh hoạt sau: Chủ đề 1: Tìm hiểu khái niệm xâm hại tình dục qua mạng Chủ đề 2: Nhận diện hành vi xâm hại, xâm hại tình dục qua mạng Chủ đề 3: Hậu xâm hại tình dục qua mạng Chủ đề 4: Nhận diện nguy xâm hại tình dục qua mạng Chủ đề 5: Các kỹ phịng tránh ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng Chủ đề 6: Tìm kiếm hỗ trợ gặp phải xâm hại tình dục qua mạng Câu lạc có ban chủ nhiệm với vai trị người điều hành hỗ trợ tiến trình nhóm đạt mục tiêu đặt Một số giải pháp khác Bên cạnh việc thành lập câu lạc phịng tránh xâm hại tình dục qua mạng để việc nâng cao hiệu phòng ngừa xâm hại tình dục qua mạng cho bạn học sinh THCS, chúng em phối kết hợp số giải pháp sau: a Đề xuất với nhà trường việc lồng ghép nội dung phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em số tiết dạy trường học Nhà trường kết 11 hợp kiến thức xâm hại tình dục trẻ em nói chung, có xâm hại tình dục qua mạng vào số tiết dạy môn học phù hợp để lồng ghép như: giáo dục kỹ sống hay môn Giáo dục Công dân Các thầy cô không nên ngại ngùng, né tránh nói vấn đề tình dục Thay lảng tránh, nhà trường nên tạo điều kiện để cung cấp hệ thống lí thuyết đắn vấn đề giới tính giới để em nhận biết mức độ quan trọng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em hậu việc xâm hại với em học sinh Đồng thời, nhà trường nên khuyến khích em chia sẻ, tâm gặp vấn đề hay tình xâm hại Bằng cách tạo môi trường thân thiện, không phán xét, nhà trường, cụ thể giáo viên cán nhà trường nhận tin cậy học sinh Điều quan trọng việc thúc đẩy học sinh nói việc để tìm kiếm giúp đỡ gặp khó khăn, thay lảng tránh, giữ bí mật khơng nói cho biết dẫn đến hậu đau lòng b Xin giúp đỡ tổ chức nhà trường việc phối hợp tổ chức chương trình phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em qua mạng cho học sinh tồn trường thơng qua hoạt động Đội thiếu niên Đồn niên Chương trình thực thơng qua buổi truyền thơng tồn trường hay buổi chia sẻ, nói chuyện từ chuyên gia mời đến thi tổ chức nhiều hình thức, phụ thuộc nhu cầu điều kiện nhà trường c Nhà trường kết hợp lớp dạy công nghê thông tin, lớp dạy giáo dục công dân với việc dạy cho trẻ em ứng xử, an tồn mạng Chính trường học với hỗ trợ giáo viên trở thành nơi để trẻ em dễ dàng tiếp cận, báo cáo hành vi quấy rối tình dục Nhưng trước đó, nhà trường phải thiết lập trình tiếp nhận xử lí khó khăn mà học sinh gặp phải bí mật thơng tin em khả báo cáo kịp thời lên quyền d Cung cấp tài liệu tổ chức buổi thông tin dành cho phụ huynh học sinh vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nói chung xâm hại tình dục qua mạng nói riêng Sự hiểu biết đồng hành phụ huynh vấn đề với nhà trường giúp cho việc phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em hiểu Nhận thức, thái độ, hành vi gia đình định sâu sắc đến cách ứng xử trẻ em hoạt động môi trường mạng Từ nhận thức đắn, gia đình có biết cách hành động trang bị cho trẻ kĩ để đối mặt với vấn đề Nhà trường bạn bè góp phần khơng nhỏ việc giúp trẻ đối phó với xâm hại tình dục mạng Những bạn bè đồng trang lứa với trẻ trở thành người bạn hỗ trợ trẻ vượt qua bị quấy rối tình dục hay đồng phạm góp phần vào hành vi âý phụ thuộc lớn vào giáo dục cách từ đầu e Đề nghị trợ giúp Ban giám hiệu nhà trường, mời chuyên gia tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên nhân viên trường việc phát hiện, xử lí trợ giúp trường hợp học sinh bị xâm hại Giáo viên nhân viên nhà trường người trực tiếp làm việc với học sinh hàng ngày có vai trị ảnh hưởng quan trọng học sinh Bởi vậy, học sinh có dấu hiệu bị xâm hại, giáo viên người có điều kiện để phát kịp thời Thực tế cho thấy số trường học xảy vụ việc xâm hại, giáo viên nhân viên nhà trường chưa trang bị kiến thức quy trình nguyên tắc can thiệp hỗ trợ nên xử lí vơ tình làm tăng thêm tổn thương cho nạn nhân Do đó, việc tập huấn cho giáo 12 viên nhân viên nhà trường điều cần thiết q trình phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em nói chung, có vấn đề xâm hại tình dục qua mạng f Kiến nghị tới cấp ban ngành có liên quan sử dụng pháp luật để kiểm sốt hành vi xâm hại tình dục qua mạng, tiếp tay cho xâm hại tình dục qua mạng Quan điểm xây dựng khung pháp luật cho hành vi quấy rối tình dục trẻ em qua mạng cần thiết phải dự liệu trường hợp quấy rối tình dục khơng tồn ngồi đời thực mà cịn khó kiểm sốt khơng gian mạng Hành vi phạm tội liên quan đến xâm hại tình dục khơng kẻ quấy rối, lạm dụng mà cịn người tương tác với tư liệu kẻ trực tiếp phạm tội cung cấp Chúng em có kiến nghị sau diễn đàn trẻ em: – Có quy định xử phạt rõ ràng nhằm ngăn cấm hình thức xâm hại bóc lột tình dục trẻ em; – Tiến hành điều tra xét xử nhạy cảm với trẻ em để khuyến khích trẻ cung cấp lời khai cần thiết làm giảm tổn thương tâm lý từ việc tham gia vào trình tố tụng; – Áp dụng tất quy định quy trình trường hợp liên quan đến người 18 tuổi g Ứng dụng cơng nghệ để hạn chế xâm hại tình dục qua mạng Trên môi trường mạng, cần dùng công nghệ để khắc phục công nghệ Giải pháp công nghệ hướng đến hỗ trợ cho việc thực thi pháp luật quan cơng quyền Để Việt Nam quy định điều khoản quản lí, ngăn chặn truy cập website phim khiêu dâm pháp luật số quốc gia giới Hàn Quốc, Thái Lan, nước Hồi giáo, Ngoài cài đặt, sử dụng phần mềm BKAV, KIS để ngăn chăn, lọc hình ảnh, video, từ ngữ có nội dung khơng lành mạnh trình truy cập internet thân h Sử dụng mạng xã hội tuyên truyền phòng chống xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Qua fanpage, nhóm FB, zalo chúng em đưa nhiều hình thức tuyên tuyền hình ảnh, video nhiều trị chơi trắc nghiệm nhằm mục đích nâng cao nhận thức ứng phó bạn hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng PHẦN IV: KẾT QUẢ Sau thực giải pháp dự án, chúng em tiếp tục có thêm khảo sát để đánh giá lại hiệu Đối tượng khảo sát 100 bạn học sinh trường THCS Lý Tự Trọng (Trường áp dụng giải pháp dự án chúng em) Nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Tìm hiểu nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, kết sau: Hành vi Đúng Rủ rê xem phim, clip có nội dung người lớn không dành cho trẻ em Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ gửi hình ảnh cho trẻ Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ nói chuyện chủ đề tình dục Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt ngồi đời thật sau nói chuyện mạng Nhắn tin mạng xã hội với nội dung tình dục 100% 13 100% 100% 100% 100% Không 0 Không biết 0 0 0 0 Gửi trang web đen, trang web người lớn cho trẻ 100% 0 Bảng Nhận thức học sinh THCS hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Như vậy, qua số liệu điều tra, cho thấy tỉ lệ học sinh có nhận thức đắn hành vi xâm hại tình dục trẻ em 100%, điều cho thấy dự án đem lại kết tốt đẹp Nhận thức học sinh nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Để đánh giá nhận thức học sinh nguy bị xâm hại tình dục qua mạng, chúng em đưa tình thực tế học sinh tham gia, sử dụng có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng, với mức độ nguy từ khơng có nguy đến nguy cao, kết sau: Bảng Nhận thức học sinh THCS nguy dẫn đến học sinh bị xâm hại tình dục qua mạng Những nguy Sử dụng công cụ chat, gửi tin nhắn qua mạng Sử dụng công cụ webcam (chat hình ảnh) Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ hình ảnh, thơng tin cá nhân Sử dụng mạng xã hội để kết bạn với người không quen biết Hẹn hị, gặp gỡ với người khác thơng qua mạng xã hội Tham gia trò chơi game trực tuyến Mức độ Nguy cao Nguy cao Bình thường Ít nguy Khơng có nguy Điểm TB 86% 8% 5% 0% 0% 4,67 91% 6% 3% 0% 0% 4,82 84% 12% 4% 0% 0% 4,72 84% 11% 5% 0% 0% 4,69 92% 8% 0% 0% 4,92 77 % 18% 5% 0% 0% 4,62 Bảng Nhận thức học sinh THCS nguy dẫn đến học sinh bị xâm hại tình dục qua mạng Sau thực biện pháp tuyên truyền, kết nhận thức nguy xâm hại tình dục qua mạng học sinh nâng cao rõ rệt, em nhận thấy nguy tiềm ẩn việc sử dụng mạng xã hội, công cụ, thiết bị điện tử kết nối mạng dẫn đến bị xâm hại tình dục trẻ em Qua có ý thức cảnh giác phòng ngừa hành vi thân Nhận thức học sinh cách ứng phó với xâm hại tình dục qua mạng Đánh giá nhận thức bạn học sinh kĩ ứng phó có nguy bị xâm hại tình dục qua mạng nguồn lực hỗ trợ, nghiên cứu đưa t ình (tình so với tình lần khảo sát thứ để đánh giá khách quan nhận thức học sinh) Em làm tình sau: “Điện thoại em xuất tin nhắn có nội dung “Gửi ảnh (1 diện tồn thân mặt trước, diện tồn thân mặt sau, mặt nghiêng bên) tình trạng khỏa thân để kiểm tra sẹo” nhằm đăng kí tham gia thi người đẹp dành cho lứa tuổi từ 12 – 15”? Kết thu nhận sau: 14 Kết khảo sát cho thấy nhận thức kĩ ứng phó học sinh rơi vào tình có nguy bị xâm hại tình dục nâng lên nhiều, bạn nâng cao nhận thức trang bị kĩ ứng phó với xâm hại tình dục, có xâm hại tình dục qua mạng Điều đáng khích lệ khơng có bạn học sinh lựa chọn đáp án nghe theo hướng dẫn gửi ảnh Còn lại bạn phần lớn lựa chọn cho ứng phó phù hợp, thể chủ động nghiên cứu thân trước tình huy động giúp đỡ người câu lạc bộ… PHẦN V: KẾT LUẬN Hiện nay, với phát triển khoa học cơng nghệ vấn đề xâm hại tình dục trẻ em qua mạng có đối tượng bạn học sinh có xu hướng ngày gia tăng Qua nghiên cứu tác giả nước, xâm hại tình dục trẻ em qua mạng để lại hậu vô nghiêm trọng với trẻ Một nguyên nhân vấn đề nhận thức học sinh xâm hại tình dục qua mạng cịn hạn chế Từ đó, cần thiết phải nâng cao nhận thức, thái độ kĩ cho học sinh trung học sở xâm hại tình dục trẻ em qua mạng hành vi, nguy kĩ ứng phó thơng qua biện pháp câu lạc phịng tránh xâm hại tình dục qua mạng Qua hoạt động câu lạc bộ, thực giải pháp đề dự án, kết vơ khích lệ, bạn học sinh có nhận thức đắn hành vi, nguy có kĩ ứng phó phù hợp vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Trong trình thực dự án, nhóm tác giả chúng em mong muốn thời gian tới nhân rộng mơ hình dự án chúng em tới trường trung học địa bàn thành phố ng Bí để dự án thực đạt nhiều hiệu thực tế PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tạp chí giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo - Nguồn tài liệu từ Internet 15 PHẦN VII LỜI CẢM ƠN Cuối em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến người giúp đỡ em thực hiên nghiên cứu khoa học này: Đối với trường THCS Lý Tự Trọng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Phạm Thu Huyền – Hiệu trưởng, thầy Vũ Ngọc Đại – Phó Hiệu trưởng giúp đỡ em việc xây dựng kế hoạch, thu thập tài liệu, nghiên cứu, viết bài… Cùng thầy BGH, thầy cô giáo trường tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để em hoàn thiện chương trình nghiên cứu Đối với trường THCS Trưng Vương: - Cô Lê Thị Thúy – Hiệu trưởng trường THCS Trưng Vương - Cô Nguyễn Thị Thu Hương – Phó Hiệu trưởng trường THCS Trưng Vương - Cơ Hoàng Thị Thuần – Giáo viên trường THCS Trưng Vương - Cô Ninh Thị Thu Hường – Giáo viên trường THCS Trưng Vương - Cô Bùi Thị Diệp Vân – Giáo viên trường THCS Trưng Vương - Cô Nguyễn Thị Yến – Giáo viên trường THCS Trưng Vương Đối với trường THCS Phương Nam: - Cô Lê Thị Hoa – Giáo viên trường THCS Phương Nam - Cô Vũ Thị Uyên – Giáo viên trường THCS Phương Nam - Cô Phạm Thị Thuận – Giáo viên trường THCS Phương Nam - Cô Trần Thị Hiền – Giáo viên trường THCS Phương Nam - Cô Nguyễn Thị Vân – Giáo viên trường THCS Phương Nam 16 PHẦN VIII: PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS VỀ LẠM DỤNG TÌNH DỤC TRẺ EM TRỰC TUYẾN Họ tên: (có thể khơng ghi) …………………………………………… Lớp:………Trường: ……………………… Dân tộc……………………………………… Lạm dụng tình dục trẻ em vấn nạn cộng đồng trường học Những hình thức hành vi lạm dụng tình dục trẻ em ngày đa dạng, hình thức đáng lo ngại thời đại cơng nghệ số vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em trực tuyến Thay hành vi xâm hại xâm hại trực tiếp, thủ phạm lạm dụng tình dục trẻ em sử dụng thiết bị cơng nghệ máy tính, điện thoại di động để thực mục đích xâm hại tình dục Phiếu điều tra nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức hành vi, nguy cơ, cách ứng phó bạn học sinh hành vi lạm dụng tình dục trực tuyến Rất mong bạn hợp tác thực tốt nội dung điều tra phiếu Xin cảm ơn Câu 1: Thông tin Đánh dấu X vào lựa chọn bạn Nội dung Nam a Giới tính Nữ LGBT b Khối lớp Có c Sử dụng mạng Internet Không < d Thời gian sử dụng mạng internet hàng ngày 1-3 bạn > Câu 2: Mục đích việc sử dụng mạng Internet bạn Đánh dấu X vào lựa chọn bạn Mục đích sử dụng điện thoại thơng minh (có thể chọn nhiều đáp án) Gọi điện thoại, nhắn tin Truy cập mạng xã hội (fb, zalo, youtube…) Chơi game Nghe nhạc, xem phim Phục vụ học tập Đọc báo, xem tin tức Khác 17 Câu 3: Theo em hành vi sau có nguy dẫn đến trẻ em bị lạm dụng trực tuyến (Các em đánh dấu X vào đáp án tương ứng với hành vi) STT Hành vi Rủ rê xem phim, clip có nội dung người lớn không dành cho trẻ em Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm trẻ gửi hình ảnh cho trẻ Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ nói chuyện chủ đề tình dục Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ gặp mặt đời thật sau nói chuyện mạng Nhắn tin mạng xã hội với nội dung tình dục Đúng Không Không biết Gửi trang web đen, trang web người lớn cho trẻ Câu 4: Theo em nguy sau có mức độ dẫn đến trẻ em bị lạm dụng trực tuyến (Các em đánh dấu X vào mức độ tương ứng với nguy cơ) Mức độ Những tình Nguy cao Nguy cao Bình thường Ít nguy Khơng có nguy Điểm trung bình Sử dụng cơng cụ chat, gửi tin nhắn qua mạng Sử dụng cơng cụ webcam (chat hình ảnh) Sử dụng mạng xã hội để chia sẻ hình ảnh, thơng tin cá nhân … Sử dụng mạng xã hội để kết bạn với người không quen biết Hẹn hị, gặp gỡ với người khác thơng qua mạng xã hội Tham gia trò chơi game trực tuyến Câu 5: “Nếu em bị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi hình ảnh khiêu dâm rủ rê em thực hình ảnh, clip em làm gì?” Em khoanh trịn vào chữ mà em thực gặp phải tình a Nói chuyện với người mà em tin tưởng gia đình (bố, mẹ, anh, chị, em…) b Nói chuyện nhờ giúp đỡ từ thầy cô giáo trường 18 c Nói chuyện nhờ giúp đỡ từ bạn bè mà em tin tưởng d Liên hệ với đường dây nóng bảo vệ trẻ em (Tổng đài: 111) e Em tự giải f Kiên nói khơng với lời đề nghị g Khơng cần phải nói với chẳng có nghiêm trọng h Khơng nói với xấu hổ l Khơng biết phải làm 19 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động câu lạc phòng tránh xâm hại tình dục qua mạng Tổ chức ngoại khóa phịng chống xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Tuyên truyền biện pháp tự bảo vệ thân trước nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng 20 Đóng kịch tun truyền phịng chống xâm hại tình dục trẻ em qua mạng buổi chào cờ đầu tuần Các bạn học sinh chăm lắng nghe thầy Vũ Ngọc Đại, tuyên truyền thủ đoạn đối tượng thường sử dụng để xâm hại tình dục trẻ em qua mạng 21 ... nâng cao nhận thức trang bị kĩ ứng phó với xâm hại tình dục, có xâm hại tình dục qua mạng Thực trạng nhận thức học sinh THCS thành phố ng Bí hành vi xâm hại tình dục qua mạng cách ứng phó Những... hỏi thành nội dung chính: - Nhận thức học sinh hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Nhận thức học sinh nguy xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - Nhận thức học sinh cách ứng phó với xâm hại. .. trạng nhận thức bạn học sinh THCS hành vi, nguy ứng phó với xâm hại tình dục trẻ em qua mạng? ? Làm để nâng cao nhận thức bạn học sinh THCS về hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng, nguy cách

Ngày đăng: 18/10/2021, 18:40

Hình ảnh liên quan

bằng hình ảnh) 24,3% 35,7% 18,7% 11,3% 9% 3,52 - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

b.

ằng hình ảnh) 24,3% 35,7% 18,7% 11,3% 9% 3,52 Xem tại trang 8 của tài liệu.
bị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi những hình ảnh khiêu dâm và rủ rê em thực hiện như trong hình ảnh, clip thì em sẽ làm gì?” với các phương án đặt - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

b.

ị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi những hình ảnh khiêu dâm và rủ rê em thực hiện như trong hình ảnh, clip thì em sẽ làm gì?” với các phương án đặt Xem tại trang 9 của tài liệu.
– Có quy định xử phạt rõ ràng nhằm ngăn cấm mọi hình thức xâm hại và bóc lột tình dục trẻ em; - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

quy.

định xử phạt rõ ràng nhằm ngăn cấm mọi hình thức xâm hại và bóc lột tình dục trẻ em; Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3. Nhận thức của học sinh THCS về những hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

Bảng 3..

Nhận thức của học sinh THCS về những hành vi xâm hại tình dục trẻ em qua mạng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Câu 5: “Nếu em bị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi những hình ảnh khiêu dâm và rủ rê em thực hiện như trong hình ảnh, clip thì em sẽ làm gì?” - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

u.

5: “Nếu em bị bạn bè/ người lớn/ người lạ/ người thân gửi những hình ảnh khiêu dâm và rủ rê em thực hiện như trong hình ảnh, clip thì em sẽ làm gì?” Xem tại trang 18 của tài liệu.
1 Rủ rê xem phim, clip có nội dung về người lớn không dành cho trẻ em 2Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm của trẻ và gửi những hình ảnh đó cho trẻ - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

1.

Rủ rê xem phim, clip có nội dung về người lớn không dành cho trẻ em 2Rủ rê, dụ dỗ, ép buộc trẻ chia sẻ hình ảnh nhạy cảm của trẻ và gửi những hình ảnh đó cho trẻ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Một số hình ảnh hoạt động của câu lạc bộ phòng tránh xâm hại tình dục qua mạng. - DỰ ÁN KHKT XÃ HỘI HÀNH VI: phòng tránh xâm hại tinh dục qua mạng (GIẢI 3 TỈNH QUẢNG NINH)

t.

số hình ảnh hoạt động của câu lạc bộ phòng tránh xâm hại tình dục qua mạng Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Nội dung khảo sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan