1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình đào tạo liên thông hệ cao đẳng lên đại học ngành cơ khí chế tạo tại trường đại học công nghiệp việt hung

108 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -o0o - ĐÀO HẢI QUÂN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG HỆ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG CHUYÊN SÂU : QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS THÁI THẾ HÙNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1.Các khái niệm 1.1.1 Chương trình đào tạo: 1.1.2 Chương trình khung: 1.1.3 Xây dựng chương trình: 1.2 Lý thuyết xây dựng chương trình đào tạo 1.3 Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo 1.3.1 Chương trình dạy nghề dài hạn 1.3.2 Chương trình dạy nghề ngắn hạn 1.4 Các phương pháp tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo 1.4.1 Cách tiếp cận nội dung 1.4.2 Cách tiếp cận mục tiêu 1.4.3 Cách tiếp cận theo phát triển (tiếp cận trình) 1.5 Tiếp cận chương trình đào tạo 1.5.1 Chương trình kiểu hệ thống mơn/bài học 1.5.2 Chương trình kiểu hệ thống mô đun Trang 6 9 10 10 10 11 12 12 12 12 13 13 13 15 19 19 20 20 21 22 23 23 24 1.5.3 Chương trình đào tạo kiểu kết hợp mơn học mơ đun 1.6 Phát triển chương trình đào tạo 1.7 Lý thuyết phân tích nghề CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG 2.1 Các khái niệm đào tạo liên thơng 2.2 Mục đích ý nghĩa đào tạo liên thông 2.3 Quan điểm tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo liên thơng 2.4 Các thành tố đảm bảo mục tiêu đào tạo liên thông 2.5 Các yếu tố liên thông 2.5.1 Liên thông cấu hệ thống giáo dục – đào tạo 2.5.2 Liên thơng nội dung cấu trúc chương trình đào tạo CƠ SỞ THỰC HIỆN 3.1 Đào tạo liên thông hệ thống đào tạo nghề số nước giới 3.2 Đào tạo liên thông định hướng phát triển dạy nghề Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG I CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TRONG NƯỚC 1.1 Tổng quan lực lượng lao động 1.2 Tổng quan hệ thống đào tạo nghề 1.2.1 Mạng lưới sở dạy nghề 1.2.2 Quy mô tuyển sinh học nghề TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO Ở NƯỚC TA 2.1 Thực trạng ngành khí chế tạo nước ta 2.2 Phát triển nguồn nhân lực cho ngành khí chế tạo 2.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành khí TÌNH TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Tổng quan thị trường lao động Thành phố Hà Nội 3.2 Nhu cầu nhân lực ngành nghề năm 2012 Thành phố Hà Nội 3.2.1 Nhu cầu nhân lực cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật 3.2.2 Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề năm 2012 27 28 30 33 33 35 35 36 36 36 37 37 37 41 44 46 46 46 46 46 47 48 48 49 50 51 51 51 51 52 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG 4.1 Quá trình hình thành phát triển 4.2 Chức năng, nhiệm vụ 4.2.1 Chức 4.2.2 Nhiệm vụ 4.3 Cơ cấu tổ chức 4.4 Quy mơ ngành nghề trình độ đào tạo 4.5 Tình hình đội ngũ giảng viên cán cơng nhân viên 4.6 Cơ sở vật chất trang bị đào tạo 4.7 Nghiên cứu khoa học, quan hệ quốc tế hợp tác đào tạo 4.7.1 Công tác xây dựng chương trình, giáo trình nghiên cứu khoa học 4.7.2 Quan hệ quốc tế hợp tác đào tạo NHU CẦU HỌC LIÊN THÔNG CỦA HỌC VIÊN 5.1 Nội dung tìm hiểu 5.2 Kết khảo sát KẾT LUẬN CHƯƠNG II CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠO HỌC NGÀNH CƠ KHÍ PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG 1.1 Mục tiêu đào tạo 1.2 Thời gian đào tạo 1.3 Khối lượng kiến thức tồn khóa PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG 2.1 Mục tiêu đào tạo 2.2 Thời gian đào tạo 2.3 Khối lượng kiến thức tồn khóa SO SÁNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG NGÀNH CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG 3.1 Mục tiêu đào 3.2 Các môn học khối kiến thức giáo dục đại cương 3.3 Các môn học khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 53 53 55 55 55 56 57 60 61 63 63 64 65 65 65 68 70 70 70 72 72 78 78 78 78 84 84 86 86 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THƠNG TỪ HỆ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO 4.1 Mục tiêu đào tạo 4.2 Nội dung chương trình ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH KẾT LUẬN CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hướng phát triển đề tài Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 89 90 90 94 95 97 97 98 98 99 100 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Thái Thế Hùng, tận tình hướng dẫn tơi việc hồn thành cơng trình luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô giảng dạy lớp cao học Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến quý giá cho nội dung luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám hiệu, phịng đào tạo, khoa Cơ khí trường ĐHCN Việt Hung giúp đỡ, cung cấp số liệu cho tơi q trình thực luận văn Trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận văn Đào Hải Quân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tơi viết luận văn tìm tịi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn toàn quốc chưa công bố phương tiện thông tin Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm mà tơi cam đoan Tác giả luận văn Đào Hải Quân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTĐT Chương trình đào tạo CTDH Chương trình dạy học BCN ĐHCN BGD&ĐT HS,SV Bộ công nghiệp Đại học công nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Học sinh, sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.3 Nội dung môn học mô đun đào tạo Bảng 1.4 Các môn học chương trình kiểu kết hợp Bảng 2.1 Nhu cầu đào tạo lao động khí giai đoạn 2008 – 2020 Bảng 2.2 Nhu cầu nhân lực cấu trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2012 Bảng 2.4 Nhu cầu nhân lực theo ngành nghề 2012 Bảng 2.5 Trình độ giảng viên hữu Bảng 2.6 Trình độ giảng viên thỉnh giảng Bảng 2.7 Tỷ lệ lý chọn ngành nghề theo học Bảng 2.9 Tỷ lệ ý định học viên sau hồn thành khóa học Bảng 2.11 Tỷ lệ nguyện vọng học liên thơng Bảng 2.13 Tỷ lệ hình thức học tập liên thông Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hình 1.2 Sơ đồ tiến trình xây dựng chương trình đào tạo Hình 1.5 Quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề Hình 1.6 Phân tích nghề theo phương pháp truyền thống Hình 1.7 Phân tích nghề theo phương pháp Da cum Hình 1.8 Hệ thống đào tạo nghề Trung Quốc Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Hình 2.3 Biểu đồ nhu cầu cấu trình độ chun mơn kỹ thuật năm 2012 Hình 2.5 Biểu đồ nhu cầu nhân lực theo ngành nghề năm 2012 Hình 2.8 Biểu đồ tỷ lệ lý chọn nghề theo học Hình 2.10 Biểu đồ tỷ lệ ý định học viên sau hồn thành khóa học Hình 2.12 Biểu đồ tỷ lệ nguyện vọng học liên thơng Hình 2.14 Biểu đồ tỷ lệ hình thức học tập liên thơng Hình 3.2 Biểu đồ tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THƠNG TỪ HỆ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC NGÀNH CƠ KHÍ CHẾ TẠO Chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí xây dựng sở nghiên cứu, so sánh mục tiêu, thời lượng hai chương trình đào tạo Cao đẳng Đại học ngành khí, đồng thời vào số luận khác cấu trúc chương trình, hình thức tổ chức đào tạo để chuyển đổi, công nhận thiết kế chương trình đào tạo liên thơng Qua việc phân tích hai chương trình đào tạo, ta nhận thấy hai chương trình xây dựng theo cách tiếp cận mục tiêu theo phát triển ( trình) thể rõ qua môn học Các môn học hình thành từ kết học tập dự kiến sinh viên đạt được, kết học tập thể kiến thức mà người học đạt kỹ người học có để phục vụ cho nghề nghiệp sau Qua q trình phân tích, so sánh, tìm hiểu mức độ giống khác hai chương trình phần trên, tác giả luận văn đề xuất chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí chế tạo, áp dụng cho trường ĐHCN Việt Hung sau: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THƠNG TỪ HỆ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo : Đại học Loại hình đào tạo : Liên thông Ngành đào tạo : Công nghệ chế tạo máy Tên tiếng Anh : Mechanical Engineering Techology Mã ngành : 2204 Thời gian đào tạo: 1,5 năm Khối lượng kiến thức tồn khóa: 50 tín (TC) Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp cao đẳng quy ngành Quy trình đào tạo: Theo học chế tín Điều kiện tốt nghiệp: Theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ngày 26/6/2006 89 4.1 Mục tiêu đào tạo Đào tạo kỹ sư công nghệ chế tạo máy: • Có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp; có kiến thức chun sâu cơng nghệ chế tạo máy; có tư khoa học, động, sáng tạo, khả tự học tập nghiên cứu để nâng cao trình độ; có ý thức cộng đồng tác phong cơng nghiệp • Sau tốt nghiệp, kỹ sư công nghệ chế tạo máy có đủ trình độ lý thuyết kỹ thực hành để có thể: - Xây dựng kế hoạch, lập dự án phát triển sản xuất; tham gia tổ chức, điều hành đạo sản xuất trang thiết bị cơng nghệ khí hoạt động dịch vụ kỹ thuật có liên quan đến lĩnh vực khí; - Thiết kế, chế tạo, lắp ráp máy, dây chuyền sản xuất trang thiết bị cơng nghệ thuộc lĩnh vực khí ngành chế biến thực phẩm, xây dựng, máy nông nghiệp, cơng nghiệp, … - Vận hành, khai thác, bảo trì trang thiết bị công nghệ thuộc lĩnh vực khí ngành chế biến thực phẩm, xây dựng, máy nơng nghiệp, cơng nghiệp, … - Trình bày, giải đáp phản biện vấn đề thuộc lĩnh vực khí - Nghiên cứu triển khai, tiếp nhận chuyển giao công nghệ; - Thiết kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị, cơng trình khí; - Tổ chức quản lý, đạo sản xuất tham gia xây dựng dự án phát triển sản xuất ngành khí 4.2 Nội dung chương trình STT Mã học phần Học phần: Tên học phần Số tín học trước(a), tiên quyết(b), 4.2.1Khối kiến thức giáo dục đại cương 10 1.Lí luận Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh 2.Khoa học xã hội 3.Nhân văn – Nghệ thuật 90 4.Ngoại ngữ Anh văn 080010 3(3,0,6) English 5.Toán học – Tin học - Khoa học tự nhiên – Công nghệ - Môi trường Phần bắt buộc Toán A3 010024 2(2,0,4) Calculus A3 Vật lý 010030 3(2,0,4) General Physics Phần tự chọn 010017 010018 Phương pháp tính (Tốn chun đề 2) Computational mathematics Qui hoạch tuyến tính (Tốn chun đề 4) Linear programming 6.Giáo dục thể chất 2(2,0,4) 2(2,0,4) Physical Education 7.Giáo dục quốc phòng National Defence Education 4.2.2Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 32 (Kiến thức sở ngành chuyên ngành) 1.Kiến thức sở ngành 23 Phần bắt buộc 21 040022 040004 Nguyên lý máy 2(2,2,3) Principles of Machinery Chi tiết máy 2(2,0,4) Elements of Machinery 91 040013 040025 020053 040038 030005 020055 040036 10 040005 Đồ án chi tiết máy Design project of Machinery Sức bền vật liệu 2( 2,2,3) Strength of material Kỹ thuật điện tử 2(1,2,3) Electronics Technology Công nghệ xử lý vật liệu Engineering Treatment of Materials Cơ học chất lỏng ứng dụng 2(2,2,3) 3(2,5,2) Fluid Mechanics Kỹ thuật số 2(2,0,4) Digital Technique Tin học ứng dụng 2(1,2,4) Application of information Cơ điện tử ứng dụng 3(1,4,4) Application of Machatronic Phần tự chọn 1(0,1,2) 020068 Lý thuyết điều khiển tự động Automatic Control 040002 Các phương pháp gia công đặc biệt 2(2,0,4) 2(2,0,4) 2.Kiến thức chuyên ngành Phần bắt buộc 040020 040010 Máy cắt kim loại 2(1,0,2) Machine Tool Công nghệ chế tạo máy 92 2(2,0,4) Robot cơng nghiệp 040024 Tự động hóa q trình sản xuất 040037 2(2,0,4) Industrial Robots Nontraditional Machining Processes Đồ án Công nghệ chế tạo máy 040014 Project of Manufacturing Processes Phần tự chọn 4.2.3 2(2,0,4) 1(0,0,3) Thực hành Phần bắt buộc Phần tự chọn 040029 040034 040031 040032 Thực hành nguội nâng cao Advanced Practice in Manual Works Thực hành tiện nâng cao Advanced Practice in Turning Machine Thực hành phay nâng cao Advanced Practice in Milling Machines Thực hành sửa chữa khí Mechanical Repair Practice 4.2.4Thực tập tốt nghiệp 040018 Khóa luận tốt nghiệp 040023 2(0,4,2) 2(0,4,2) 6(1,8,30) Học bổ sung 2(0,4,2) Khóa luận tốt nghiệp học bổ sung 2(0,4,2) Quản lý kỹ thuật bảo trì Maintenance Management 3(4,0,8) Đồ án chuyên ngành 3(0,0,9) Studying project Tổng cộng tồn khóa 50 93 ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Sản phẩm đề tài “ Xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí chế tạo trường ĐHCN Việt Hung” chương trình đào tạo Để đánh giá khả ứng dụng chương trình thực tế cần phải có thực nghiệm chương trình Tuy nhiên, thời gian có hạn khơng thể thực thực nghiệm Do tác giả luận văn sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, người có kinh nghiệm quản lý, giảng viên có chun mơn kinh nghiệm, người quản lý sử dụng sản phẩm trình đào tạo để đánh giá khả áp dụng chương trình Những tiêu chí đánh tác giả luận văn đưa để tham khảo ý kiến chuyên gia là: mục tiêu đào tạo, nội dung mơn học, cấu trúc chương trình, thời lượng mơn học, khả áp dụng chương trình Tổng số chuyên gia mà tác giả luận văn tham khảo ý kiến 20 người (danh sách chuyên gia xin xem phần phụ lục ) * Kết tham khảo ý kiến Ý kiến đánh giá TT Tiêu chí đánh giá Hồn tồn Khá phù Khơng phù phù hợp hợp hợp Mục tiêu đào tạo 68,3% 31,7% Nội dung môn học 54,6% 45,4% Cấu trúc chương trình 95,7% 4,3% 46,8% 49,2% Thời lượng môn học Đánh giá khả áp dụng chương trình Ý kiến khác Áp dụng Không áp dụng 100% 0% 94 Biểu đồ tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia 120 95.7% 100 80 Hoàn toàn phù hợp 68.3% 40 Khá phù hợp 54.6% 45.4% 60 46.8% 49.2% Không phù hợp Ý kiến khác 31.7% 20 4.3% Mục tiêu đào Nội dung mơn tạo học Cấu trúc chương trình Thời lượng mơn học Hình 3.2 Biểu đồ tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia KẾT LUẬN CHƯƠNG III Từ kết khảo sát nhu cầu đào tạo nhân lực chương II, tác giả luận văn tiến hành xây dựng chương trình đào tạo liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí chế tạo Trường ĐHCN Việt Hung Nội dung chương trình đào tạo liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học nghề khí bao gồm kiến thức kỹ cốt lõi, thiết kế với thời lượng mơn học phù hợp để từ người học sau hồn thành khóa học có lực thực nghề nghiệp thích ứng với mơi trường sản xuất ln có thay đổi phát triển Tồn chương trình với tổng số lượng 50 tín Về phía nhà trường, với định hướng phát triển trường đến năm 2020 với sở vật chất, trang thiết bị, phòng học có, nhà trường có đủ điều kiện để đào tạo theo chương trình Mặt khác để chương trình mang tính thực tiễn khả thi hơn, sau xây dựng chương trình, tác giả luận văn tiến hành khảo sát xin ý kiến đánh giá chuyên gia giảng viên trực tiếp giảng dạy, người làm công tác quản lý nhà trường Kết thống kê khảo sát khẳng định chương trình 95 thiết thực, nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu nghề nghiệp, trình tự chương trình hợp lý, thời gian đào tạo thích hợp với tình hình kinh tế nhân lực thành phố Như vậy, nội dung chương III giải yêu cầu luận văn nghiên cứu Kết chương trình bổ sung thêm chương trình đào tạo phục vụ cho Trường ĐHCN Việt Hung cho trường Đại học khác địa bàn thành phố có nhu cầu 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khoảng thời gian nghiên cứu, hướng dẫn tận tình PGS.TS Thái Thế Hùng, tác giả luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo liên thông hai bậc học Cao đẳng Đại học Trong nhiệm vụ này, tác giả luận văn tìm hiểu khái niệm thiết kế chương trình đào tạo, cách tiếp cận xây dựng chương trình để làm sở lựa chọn cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo liên thơng cho Trường ĐHCN Việt Hung Trong nhiệm vụ này, tác giả luận văn nghiên cứu đến xu liên thông giáo dục nay, xu mang nhiều tính thời sự, vấn đề thu hút nhiều quan tâm cấp có thẩm quyền - Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài Trong nhiệm vụ tác giả luận văn có nhìn tổng quan tình hình lao động đào tạo nước ta, thực trạng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ngành khí nước ta Từ đó, tác giả luận văn tiến hành khảo sát, tìm hiểu nhu cầu tình hình đào tạo nguồn nhân lực Thành phố Hà Nội đồng thời kết hợp với việc khảo sát nhu cầu học tập sinh viên Trường ĐHCN Việt Hung để làm sở thực tiễn cho đề tài mà tác giả luận văn tiến hành - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí để áp dụng cho trường ĐHCN Việt Hung Trong nhiệm vụ này, tác giả luận văn tiến hành phân tích chương trình Đại học chương trình đào tạo Cao đẳng áp dụng trường ĐHCN Việt Hung Kết hợp so sánh hai chương trình nhằm xây dựng nên chương trình đào tạo liên thơng hai trình độ Cao đẳng Đại học Để đánh giá khả áp dụng sản phẩm tác giả luận văn sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia kết luận cuối chương trình mà tác giả luận văn xây dựng đủ khả áp dụng thực tế đào tạo trường ĐHCN Việt Hung Qua kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau - Chương trình đào tạo liên thơng từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí Trường ĐHCN Việt Hung mà tác giả luận văn xây dựng khả thi Đây 97 đề tài Hiện nay, trường ĐHCN Việt Hung chưa có chương trình đào tạo liên thơng Cao đẳng lên Đại học đề tài đáp ứng nhu cầu - Giả thuyết khoa học đề tài chứng minh Hướng phát triển đề tài Do giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian nên đề tài xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ Cao đẳng lên Đại học ngành khí trường ĐHCN Việt Hung Hướng phát triển đề tài thời gian tới thực nghiệm đánh giá tồn chương trình để mở rộng đào tạo liên thông sở đào tạo khác địa bàn thành phố Hà Nội tỉnh lân cận Đồng thời phát triển xây dựng chương trình đào tạo liên thơng số ngành đào tạo khác nhằm đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời phát triển nghề nghiệp tương lai, góp phần vào cơng xây dựng xã hội học tập suốt đời mà đát nước ta trình thực Kiến nghị Qua q trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: - Cần quan tâm công tác hướng nghiệp trọng tới việc phân luồng học sinh từ bậc Trung học phổ thơng để có sách phù hợp đào tạo - Có sách hỗ trợ, khuyến khích cụ thể trường đào tạo quan tâm đến sách tiền lương giáo viên - Đối với Trường ĐHCN Việt Hung cần có cách tổ chức quản lý việc đào tạo theo quy trình đào tạo, nhằm đảm bảo cho việc tích lũy kiến thức kỹ sinh viên - Nhà trường cần đầu tư thêm trang thiết bị đảm bảo cho giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến đại - Nhà trường cần phải tăng cường mối quan hệ với quan quản lý, sử dụng lao động để nhận nhiều phản hồi từ quan nhằm kịp thời điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đỗ Cường (2010), Quan điểm hệ thống thiết kế chương trình đào tạo nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp [2] Nguyễn Tiến Đạt (2009), Sư phạm dạy nghề so sánh, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [3] Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Đăng Trụ (2002), Bài giảng phát triển quản lý chương trình đào tạo nghề, Dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề [4] Thái Thế Hùng (2009), Bài giảng thiết kế chương trình đào tạo [5] Châu Kim Lang (1995), Phân tích nghề theo phương pháp Dacum, Nội san SPKT, số [6] Nguyễn Đức Trí (2009), Bài giảng lịch sử phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [7] Bộ Cơng Thương (2008), Chương trình đào tạo nguồn nhân lực đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình đào tạo đại học, Cao đẳng quy ngành chế tạo máy [9] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, NXB giáo dục 2002 [10] Trường ĐHCN Việt Hung (2010), Dự án khả thi thành lập trường ĐHCN Việt Hung CÁC TRANG WEB 1.www.gso.gov.vn www.ilssa.org.vn www.viu.edu.vn www.moet.gov.vn www.molisa.gov.vn www.moit.gov.vn www.tuvanhuongnghiep.vn 8.www.nld.com.vn 9.www.hanoi.gov.vn 10.www.thudo.gov.vn 11.www.tuoitre.com.vn 99 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG PHIẾU KHẢO SÁT Để có liệu làm sở thực tiễn cho việc xây dựng chương trình đào tạo liên thơng ngành khí chế tạo từ bậc Cao đẳng lên Đại học Trường ĐHCN Việt Hung, xin Anh/Chị vui lòng dành vài phút để điền thông tin vào phiếu khảo sát Những nội dung trả lời bạn giúp nhà trường đánh giá nhu cầu đào tạo, qua có bước định hướng mở ngành bậc học tương lai Xin Anh/Chị vui lòng đánh dấu x vào ô thông tin mà bạn cho phù hợp điền vào khoảng chừa trống Câu 1: Lý Anh/Chị chọn nghề theo học: Do thích nghề Dễ tìm việc làm học xong Do định hướng gia đình, bạn bè Khác(Xin cụ thể) Câu : Sau hồn thành khóa học Anh/Chị có ý định : Học tiếp Đi làm Vừa học vừa làm Khác(Xin cụ thể) Câu : Nếu có ý định học tiếp, Anh/Chị có nguyện vọng học lên thông lên Đại học thông qua chương trình đào tạo liên thơng ngành khí chế tạo : Rất thích Thích Khơng Câu : Theo Anh/Chị việc thực chương trình liên thơng nên tổ chức theo hình thức : Tập trung Theo chun đề Câu : Anh/Chị có đề xuất để nâng cao hiệu đào tạo : XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ! 100 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHCN VIỆT HUNG PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Về khả áp dụng chương trình đào tạo liên thơng từ bậc Cao đẳng lên Đại học ngành khí chế tạo) Nhu cầu học liên thông từ bậc Cao đẳng lên Đại học ngành Cơ khí nhu cầu khơng Trường ĐHCN Việt Hung mà cịn nhu cầu hầu hết Trường địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh lân cận nói chung Đáp ứng nhu cầu này, chương trình đào tạo liên thơng xây dựng với vai trị luận văn thạc sĩ ngành Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên thực nghiệm chương trình, đó, tác giả nghiên cứu xin gửi chương trình đến quý thầy chun gia xây dựng chương trình, nhà quản lý giỏi người tâm huyết với chuyên môn, đánh giá khả áp dụng chương trình Đánh giá q Thầy/Cơ ý kiến quý giá cho chương trình Hãy đánh dấu x vào ô thông tin mà quý Thầy, Cô cho phù hợp Rất mong đánh giá phản hồi quý Thầy/Cô thời gian sớm Xin chân thành cảm ơn ! 1.Mục tiêu đào tạo : Hoàn toàn phù hợp Khá phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác : 2.Nội dung mơn học : Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác : 3.Cấu trúc chương trình : Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Không phù hợp Ý kiến khác : 4.Thời lượng môn học : Hồn tồn phù hợp Khá phù hợp Khơng phù hợp Ý kiến khác : 5.Đánh giá khả áp dụng chương trình Áp dụng Không áp dụng 6.Những sửa đổi, bổ sung (nếu có) : Chữ ký chuyên gia 101 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA (Trong việc tham khảo ý kiến khả áp dụng chương trình đào tạo) TT Họ tên Chức vụ Nguyễn Văn Mẽ Phó hiệu trưởng Phan Văn Toản Phó hiệu trưởng Khuất Quang Tuấn Tr phòng Đào tạo Phí Quang Thọ Tr khoa Cơ khí Nguyễn Hữu Lý Tr khoa Ơ tơ Nguyễn Mạnh Thắng Nguyễn Nhật Lãm Nguyễn Cao Dũng Hà Gia Sơn 10 Kiều Hưng 11 Đỗ Tiến Dũng 12 13 Nguyễn Thị Bích Nguyệt Lương Thị Hà Đơn vị công tác Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung Trưởng môn Trường ĐHCN KTCS Việt Hung Trưởng môn Trường ĐHCN thực hành Việt Hung Giảng viên Trường ĐHCN Việt Hung Trưởng khoa Điện- Trường ĐHCN Điện tử-CNTT Việt Hung Trưởng khoa Đại Trường ĐHCN cương Việt Hung Trưởng tổ môn Trường ĐHCN Cơ Việt Hung Giảng viên Trường ĐHCN Việt Hung Phó phịng Đào tạo Trường ĐH Việt Hung 102 Ghi Tr phòng KHCN& Trường ĐHCN 14 Nguyễn Hữu Sơn 15 Phan Chí Dưỡng 16 Nguyễn Duy Chiến 17 Nguyễn Vân Long 18 Nguyễn Việt Cường 19 Khương Thu Hải Tr khoa ngoại ngữ 20 Nghiêm Xuân Khoát Tr khoa kế toán QH đối ngoại Phó khoa Cơ khí Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung Trưởng tổ Trường ĐHCN môn CNC Việt Hung Trưởng phòng Trường ĐHCN CTHSSV Việt Hung Tr.phòng Kiểm Trường ĐHCN định chất lượng Việt Hung 103 Trường ĐHCN Việt Hung Trường ĐHCN Việt Hung ... sát nhu cầu học liên thông từ bậc cao đẳng lên đại học nghề khí Trường ĐHCN Việt Hung - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông từ bậc cao đẳng lên đại học nghề khí Trường ĐHCN Việt Hung Giả thuyết... Xây dựng chương trình đào tạo liên thơng hệ cao đẳng nghề lên Đại học ngành khí chế tạo 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1.1... thành chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo Chương 2: Thực trạng chương trình đào tạo cao đẳng nghề đại học trường Đại học Công nghiệp Việt – Hung Chương 3: Xây dựng

Ngày đăng: 15/02/2022, 19:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w