Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam Tác động của việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đối với thị trường lao động việt nam
lOMoARcPSD|10804335 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu báo cáo nghiên cứu .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM .6 1.1 Giới thiệu chung AEC 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Mục tiêu 1.1.4 Bản chất 1.2 Tổng quan thị trường lao động Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thị trường lao động 1.2.2 Các đặc điểm thị trường lao động 10 1.2.3 Các yếu tố cấu thành thị trường lao động 12 1.3 Nội dung AEC khía cạnh lao động 13 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 26 2.1 Lao động Việt Nam trước AEC .26 2.1.1 Cung lao động 26 2.1.2 Cầu lao động 30 2.1.4 Đánh giá chung thị trường lao động Việt Nam .37 2.2 Lao động Việt Nam sau AEC 39 2.2.1 Quy mô cấu lao động 39 2.2.2 Chất lượng lao động 46 2.2.3 Giá sức lao động 51 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) TỚI THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 54 3.1 Tác động tích cực 54 3.1.1 Cầu lao động tăng, cầu lao động có chun mơn kỹ thuật .54 3.1.2 Chất lượng cung lao động cải thiện 54 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 ii 3.1.3 Nguồn lực lao động phân bổ sử dụng hiệu 55 3.1.4 Giá trị sức lao động phản ánh xác 57 3.2 Tác động tiêu cực 58 3.2.1 Áp lực gia tăng tỷ lệ thất nghiệp 58 3.2.2 Khoảng cách thu nhập phân hóa giàu nghèo có nguy tăng nhanh 60 3.2.3 Thách thức từ hệ thống sách pháp luật lao động chưa hồn chỉnh .62 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 65 4.1 Nhóm giải pháp phát triển cầu lao động giảm thất nghiệp .65 4.1.1 Cải thiện môi trường kinh doanh .65 4.1.2 Nâng cao chất lượng việc làm ngành nơng nghiệp đa dạng hóa việc làm ngành sản xuất chế tạo 67 4.1.3 Phát triển thị trường làm việc nước 68 4.1.4 Nâng cao lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm .68 4.1.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động 69 4.2 Nhóm giải pháp phát triển cung lao động giảm khoảng cách thu nhập khu vực 71 4.2.1 Nâng cao chất lượng cung lao động 71 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 71 4.2.3 Phát triển chất lượng lao động phổ thông 74 4.2.4 Quản lý gia tăng dân số theo hướng hợp lý 75 4.3 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách pháp luật lao động 76 4.3.1 Hồn thiện đồng bộ, kịp thời hệ thống pháp luật thị trường lao động 76 4.3.2 Nghiên cứu phê chuẩn công ước quốc tế liên quan đến thị trường lao động……… 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục Bảng 2.1 Danh mục bảng Nội dung Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam giai Trang 26 Bảng 2.2 đoạn 2010-2014 Cung thực tế lao động thị trường lao động Việt Nam chia 27 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 theo khu vực nông thôn, thành thị giai đoạn 2010-2014 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2014 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn năm 2014 Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo, năm 2016 Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ học vấn giới tính, 31 32 45 46 Bảng 2.7 năm 2016 Thu nhập bình quân tháng lao động làm công hưởng lương 51 Danh mục Hình 2.1 Hình 2.2 Danh mục biểu Nội dung Tỷ lệ lao động qua đào tạo theo vùng năm 2014 Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế giai đoạn 2010- Hình 2.3 Hình 2.4 2014 Tiền lương bình quân/tháng năm 2012 nước ASEAN Thu nhập bình quân hàng tháng 2013 theo số ngành kinh tế 34 36 Hình 2.5 Việt Nam Thay đổi tiêu kinh tế thị trường việc làm Việt Nam 40 Hình 2.6 Hình 2.7 hội nhập AEC, so với bối cảnh không hội nhập, năm 2025 Thay đổi việc làm theo ngành năm 2025 Dự báo 10 ngành có nhu cầu việc làm cao giai đoạn 2010- 41 42 Hình 2.8 2025 Dự báo 10 nghề có nhu cầu cao nhất, thay đổi theo tỷ lệ phần trăm 43 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 giai đoạn 2010-2015 Cơ cấu lao động khu vực kinh tế, thời kỳ 2015-2016 Cơ cấu lao động chia theo vùng khu vực kinh tế, năm 2016 Ước tính thay đổi nhu cầu lao động với trình độ kỹ khác 43 44 47 Hình 2.12 nhau, 2010-2025 Thay đổi suất lao động Việt Nam từ hội nhập AEC, 2010- 49 Hình 2.13 Hình 2.14 2025 Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo, năm 2016 Tỷ lệ lực lượng lao động qua đào tạo theo thành thị/nơng thơn 50 51 giới tính, năm 2016 Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) Trang 29 30 lOMoARcPSD|10804335 iv Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương Hình 2.15 theo trình độ chun mơn kỹ thuật Thu nhập bình qn tháng lao động làm cơng hưởng lương 52 Hình 2.16 theo trình độ chun mơn kỹ thuật Thu nhập bình quân tháng lao động làm cơng hưởng lương 53 số nhóm ngành Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAC ACIA Tiếng Anh ASEAN Architect Council ASEAN Comprehensive Tiếng Việt Hội đồng kiến trúc sư ASEAN Hiệp định Đầu tư Toàn diện ACPE Investment Agreement ASEAN Chartered Professional ASEAN Chứng nhận Kỹ sư chuyên nghiệp ACCSTP Engineer ASEAN Common Competency đủ điều kiện theo ASEAN Tiêu chuẩn trình độ chung Standards for Tourism ASEAN du lịch Professionals ASEAN Chartered Professional Ủy ban điều phối kỹ sư thuật ADB AEC AFAS Engineer Coordinating Committee Asian Development Bank ASEAN Economic Community ASEAN Framework Agreement on chuyên nghiệp ASEAN Ngân hàng phát triển Châu Á Cộng đồng Kinh tế ASEAN Hiệp định Khung Dịch vụ AFTA AIA ATIGA Services ASEAN Free Trade Area ASEAN Investment Area ASEAN Trade in Goods Agreement ASEAN Khu vực Thương mại tự Hiệp định khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định Thương mại Hàng hóa Common Effective Preferential ASEAN Chương trình thuế quan ưu đãi có EC Tariff European Community hiệu lực chung Cộng đồng châu Âu ERP Enterprise resource planning Hệ thống quản lý tài nguyên FTA GATS Free Trade Agreements General Agreement on Trade in doanh nghiệp Thỏa thuận thương mại tự Hiệp định chung Thương mại HRM IDC IEC Services Human resource management International Data Cooperation International Electrotechnical Dịch vụ Quản trị nguồn nhân lực Công ty liệu Quốc tế Ủy ban Kỹ thuật điện Quốc tế IFC Commission International Finance Tập đồn tài Quốc tế IGA Corporation Intergovernmental Agreement Hiệp định khuyễn khích bảo hộ International Labor Organization đầu tư ASEAN Tổ chức Lao động Quốc tế ACPECC CEPT ILO Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 vi MNP Movement of Natural Persons Hiệp định di chuyển nhân MRA ODA PISA Mutual Recognition Agreements Official Development Assistance Programme for International ASEAN Các thỏa thuận thừa nhận lẫn Hỗ trợ phát triển thức Chương trình đánh giá học sinh WB WEF WTO Student Assessment World Bank World Economic Forum World Trade Organization Quốc tế Ngân hàng Thế giới Diễn đàn Kinh tế Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập liên minh kinh tế khu vực trở thành xu phát triển thời đại ngày Trong bối cảnh chung đó, xuất phát từ yêu cầu phát triển bền vững kinh tế nội ASEAN nhu cầu nâng cao vị với cộng đồng giới, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thống việc thành lập cộng đồng kinh tế chung – Cộng đồng Kinh tế ASEAN (gọi tắt AEC) vào cuối năm 2015 Sự kiện biểu rõ nét cho việc Việt Nam tham gia sâu vào hội nhập khu vực Một vấn đề đáng quan tâm sau hội nhập tác động đến thị trường lao động Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam hình thành với trình đổi (1986), đến trải qua gần 30 năm, đạt nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế Tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN, gia nhập vào sân chơi sâu rộng khu vực, thị trường lao động Việt Nam có nhiều hội phát triển Ngoài ra, nước ta có điều kiện thuận lợi việc thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển xuất từ tạo nhiều việc làm cho lao động nước Tham gia AEC thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, từ thay đổi cấu việc làm lao động, làm cho việc phân bổ sử dụng lao động hiệu Bên cạnh đó, vấn đề tiền lương, tiền công phản ánh giá trị sức lao động hệ tất yếu trình hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh hội mà hội nhập kinh tế khu vực mang lại, trình tạo thách thức không nhỏ thị trường lao động nước ta Sự cạnh tranh quốc gia khu vực lĩnh vực ngày gay gắt lợi tài nguyên, vị trí địa lý khơng cịn có ý nghĩa trước Vũ khí cạnh tranh có hiệu chất lượng nguồn nhân lực việc sử dụng nguồn nhân lực tốt Đây tốn khó thị trường lao động non trẻ nước ta Bên cạnh đó, tham gia AEC đồng nghĩa với việc hội nhập vào thị trường lao động khu vực, di chuyển lao động khu vực diễn tự dễ dàng Số lượng lao động từ nước khác khu vực vào làm việc Việt Nam chắn tăng lên, gây nhiều khó khăn cho lao động nước Vì vậy, thời gian tới, để chủ động hội nhập thị trường lao động khu vực đòi Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 hỏi phải nhận thức rõ ràng tác động thị trường lao động Việt Nam Việt Nam tham gia AEC Chỉ sở đó, nắm bắt hội, vượt qua thách thức chủ động hội nhập vào thị trường lao động khu vực Nhận thức tầm quan trọng vấn đề trên, nhóm sinh viên chúng em lựa chọn đề tài: “Tác động việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường lao động Việt Nam” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quốc tế tổng kết thực tiễn quan tâm nhà nghiên cứu nước ta Trong nghiên cứu việc tham gia AEC việc nghiên cứu tình hình thực tiễn thị trường lao động nước ASEAN – nước có vị trí, đặc điểm tương đồng Thái Lan, Malaysia, Singapore quan tâm Tuy nhiên hầu hết cơng trình tính giới hạn chủ đề đối tượng nghiên cứu có tính hệ thống tồn diện cho nghiên cứu việc tham gia AEC quốc gia chưa đảm bảo Trong đó, điển hình phải kể đến số cơng trình nghiên cứu khoa học AEC nước sau: - Trần Thị Giang (2017), Các quy định lao động số hiệp định thương mại tự hệ mà Việt Nam thành viên, Đại học Ngoại Thương - Nguyễn Minh Quang (2015), Cộng đồng kinh tế Asean – AEC 2015: Những hội thách thức, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ - Lê Văn Minh (2016), Cộng đồng kinh tế Asean nguồn nhân lực Việt Nam, Trường Đại học Văn Hiến - Trần Đình Hùng (2015), Lao động Việt Nam trước yêu cầu hội nhập cộng đồng kinh tế Asean – AEC, Đại học Lâm nghiệp - Trung tâm WTO Hội nhập (2015), Cẩm nang tóm lược Cộng đồng kinh tế Asean – AEC, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Ở nước ngoài, liên quan đến vấn đề tác động việc tham gia AEC đến thị trường lao động có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - ERIA – Economic research institute for Asean and East Asia (2014), Towards freer movements of skilled labour in AEC 2015 and beyond - Artnet (2014), Moving freely? Labour mobility in Asean Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 - Sujinda Chemsripong (2014), Skilled Labor Mobility in the ASEAN Economic Community (AEC): Experience from Thailand Labor Market - ILO – International Labour Organization (2014), Asean Community 2015: Managing integration for better jobs and shared prosperity Về bản, cơng trình nghiên cứu nói đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn AEC, tác động việc tham gia AEC đến thị trường lao động, học kinh nghiệm để phát triển thị trường hội nhập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến một, số khía cạnh nội dung riêng lẻ, khơng cịn tính thời Nói cách khác, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chun sâu toàn diện tác động việc tham gia AEC đến thị trường lao động Việt Nam Chính vậy, đề tài nghiên cứu khoa học nhóm em có tính mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước đó, cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Các tài liệu tham khảo báo thường xuyên đề cập tới vấn đề thị trường lao động Việt Nam trước tác động việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (ASEAN) Đây vấn đề đáng quan tâm khơng nhà hoạch định sách mà tất người lao động Việt Nam người lao động người chịu tác động trực tiếp trình hội nhập kinh tế khu vực sâu rộng đến công ăn việc làm đời sống Bài nghiên cứu sâu phân tích tác động tích cực tiêu cực việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường lao động Việt Nam kiến nghị số giải pháp nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập, nắm bắt tác động tích cực vượt qua tác động tiêu cực mà thị trường phải đối mặt Phạm vi đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu sâu vào vấn đề Cộng đồng Kinh tế ASEAN, từ phân tích tác động việc tham gia AEC thị trường lao động Việt Nam thực trạng thị trường lao động Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp thu thập liệu - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp liệu người khác thu Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 thập, sử dụng cho mục đích khác với mục đích nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp liệu chưa xử lý (cịn gọi liệu thô) liệu xử lý Như vậy, liệu thứ cấp người nghiên cứu trực tiếp thu thập Các liệu thứ cấp đề tài nhóm nghiên cứu thu thập từ nguồn: + Giáo trình, sách, cơng trình NCKH khác: thu thập kế thừa số vấn đề lý luận liên quan tới AEC thị trường lao động Việt Nam + Website: thu thập liệu thực trạng trang web hiệp hội lao động, AEC, viết Internet - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp liệu chưa sẵn có, lần đầu thu thập sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Để thu thập liệu sơ cấp cho đề tài này, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát: doanh nghiệp, trung tâm môi giới việc làm, xuất lao động Hà Nội nhằm thu thập ý kiến doanh nghiệp vấn đề vận dụng phát triển lao động Việt Nam b Nhóm phương pháp tổng hợp liệu Trên sở kết liệu thu thập nhóm nghiên cứu tiến hành tập trung, chỉnh lý hệ thống hóa làm sở cho việc vận dụng phương pháp phân tích liệu Nhóm nghiên cứu tiến hành xử lý số liệu từ phiếu khảo sát thu để đánh giá ý kiến doanh nghiệp, trung tâm môi giới việc làm, xuất lao động Hà Nội c Nhóm phương pháp phân tích liệu - Phương pháp phân tích thống kê: Phân tích liệu bảng, biểu; nội dung biện pháp phát triển lao động Việt Nam - Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp so sánh để đối chiếu số liệu năm 2014-2017 Trên sở dự báo tình hình lao động Việt Nam đến năm 2025 - Phương pháp đánh giá: Sau có kết phân tích, tiến hành đánh giá biện pháp phát triển lao động Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về khoa học, đề tài góp phần hệ thống làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận liên quan đến việc tham gia AEC, đánh giá tổng quan thực trạng tác động AEC đến thị trường lao động Việt Nam, nội dung biện pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam bối cảnh hội nhập Đồng thời, đề tài rút số học Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 66 tranh Kiểm sốt độc quyền Thực tự hóa thương mại đầu tư phù hợp với cam kết AEC theo thông lệ quốc tế Tập trung phát triển thị trường dịch vụ, thị trường dịch vụ chất lượng cao Đối với thị trường bất động sản: thực sách để dễ dàng chuyển quyền sử dịch đất thành hàng hóa, nhờ đất đai thực trở thành, nhờ đất đai thực trở thành nguồn lực nguồn vốn cho phát triển Hình thành chế bất động sản theo thị trường Nhà nước điều tiết giá đất theo sách kinh tế vĩ mơ thích hợp theo quan hệ cung cầu Nhà nước cần sớm ban hành Luật kinh doanh bất động sản, Luật đăng ký bất động sản Đối với thị trường khoa học – công nghệ: thực sách ưu đãi, cơng nhận cấp băng sáng chế cơng trình khoa học hoạt động sáng tạo Hình thành doanh nghiệp khoa học, cơng nghệ Thúc đẩy thương mại hóa sản phẩm khoa học công nghệ Gắn kết hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ với hoạt động sản xuất kinh doanh Tăng cường dịch vụ hỗ trợ sở hữu trí tuệ, tư vấn, mua bán công nghệ, giám dịnh, đánh giá, chuyển giao công nghệ Đối với thị trường tài chính: phát triển thị trường tài theo hướng có cấu hồn chỉnh, quy mơ phạm vi hoạt dộng rộng, an tồn, quản lý, giám sát chặt chẽ, bảo vệ lợi ích hợp pháp đối tượng tham gia đầu tư, chủ động hội nhập thị trường tài quốc tế Phát triển thị trường chứng khoán, bước làm cho thị trường trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho đầu tư phát triển Các doanh nghiệp thuộc thành phàn kinh tế đáp ứng đủ điều kiện niêm yết cổ phiếu huy động qua thị trường chứng khốn Thứ ba cần tạo mơi trường trị - văn hóa xã hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tiếp tục giữ vững ổn định trị, xã hội, tạo niềm tin hấp dẫn nhà đầu tư Thừa nhận khuyến khích Đảng viên làm kinh tế tư nhân góp phần làm thay đổi cách nhìn nhận đánh giá xã hội doanh nhân; củng cố niềm tin công chúng, cộng đồng nhà đầu tư vai trị, vị bình đẳng tồn lâu dài thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Từ đó, thơi thúc họ dốc tồn tâm toàn lực vào đầu tư kinh doanh dài hạn với quy mô ngày lớn Làm rõ vai Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 67 trò chủ đạo khu vực kinh tế nhà nước mà không làm hạn chế vai trò thành phần kinh tế khác Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước cần hiểu sau: (1) Chủ đạo khơng có nghĩa tỷ trọng lớn mà suất, chất lượng khả thúc đẩy chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp nhà nước thành lập phát triển lĩnh vực cơng nghệ cao mà tư nhân chưa có khả đảm nhận lĩnh vực này; (2) Kinh tế nhà nước đóng vai trị hỗ trợ tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, đòi hỏi vốn lớn mà kinh tế tư nhân chưa đầu tư được; (3) Kinh tế nhà nước tập trung vào lĩnh vực khơng có nghĩa hạn chế, ngăn cản không cho kinh tế tư nhân tham gia, trái lại Nhà nước phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác tham gia Xóa bỏ triệt để chế độ “tập trung quan liêu bao cấp” Đối xử cơng tạo bình đẳng hội thành phần kinh tế, chủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường lực Hiệp hội doanh nghiệp Nếu triển khai thực đồng ba nhóm giải pháp góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, không thúc đẩy hoạt động đầu tư, tạo mở nhiều việc làm mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực tiến bộ, công xã hội 4.1.2 Nâng cao chất lượng việc làm ngành nông nghiệp đa dạng hóa việc làm ngành sản xuất chế tạo Như nêu Luật Việc làm, Việt Nam cần ưu tiên giải pháp nhằm nâng cao chất lượng suất lao động ngành nông nghiệp Điều bao gồm đầu tư vào hệ thống thủy lợi sở hạ tầng để hỗ trợ sở sản xuất nơng nghiệp nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng Đồng thời, cần kết nối sách phát triển ngành sách việc làm nhằm trì tăng trưởng ngành dệt may thúc đẩy ngành sản xuất chế tạo khác mà có tiềm tạo việc làm suất cao Các giải pháp có hiệu gắn liền với sáng kiến nhằm tăng cường dịch vụ tư vấn việc làm, chương trình việc làm cơng nhằm vào nhóm yếu thế, hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng thời phải đẩy mạnh thương lượng tập thể nhằm tăng cường liên kết thu nhập suất, giảm thiểu xung đột quan hệ lao động Để tận dụng tiềm mà AEC đem lại cho Việt Nam việc nâng cao chất lượng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 68 ngành kinh tế đòi hỏi Việt Nam phải xây dựng hệ thống thương lượng tập thể đại mà làm giảm thiểu xung đột quan hệ lao động tạo môi trường kinh doanh ổn định Thương lượng tập thể giúp Việt Nam đạt lợi ích suất AEC mang lại, tạo điều kiện để việc tăng suất lao động dẫn tới thu nập cao điều kiện làm việc tốt Để đạt mục tiêu đó, việc nâng cao lực tổ chức đại diện cho người lao động chủ sử dụng lao động việc đàm phán để đạt thỏa hiệp tập thể tất yếu quan trọng, nâng cao tính hiệu hệ thống giải tranh chấp 4.1.3 Phát triển thị trường làm việc nước Để mở rộng phát triển thị trường lao động nước cần: Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật xung quanh vấn đề xuất lao động Xây dựng chiến lược tổng thể đào tạo dạy nghề cho xuất lao động Nâng cao lực hoạt động hệ thống doanh nghiệp xuất lao động Tăng cường phối hợp quan hữu quan để tạo điều kiện thuận lợi mở rộng chương trình xuất lao động thời gian tới Khi đó, cần tăng cường bảo trợ cơng nhận trình độ kỹ lao động di cự Sự tham gia mạnh mẽ Việt Nam vào chế khu vực ASEAN thúc đẩy hành động bảo vệ quyền lao động di cư mở rộng cơng nhận trình độ kỹ quốc gia, đặc biệt ngành có trình độ kỹ mức thấp trung bình ngành xây dựng Việt Nam cần hợp tác với bên có liên quan khu vực nhằm triển khai thỏa thuận đặt Tuyên bố Cebu lao động di cư, thiết lập khung trình độ nghề quốc gia kết nối hệ thống với Khung trình độ tham chiếu ASEAN nhằm tạo điều kiện cho cơng nhận trình độ kỹ lao động di cư 4.1.4 Nâng cao lực hệ thống Trung tâm giới thiệu việc làm Những năm gần đây, hoạt động Hội chợ việc làm mang lại kết đáng khích lệ, tạo nên kênh giao dịch quan trọng thị trường lao động người lao động người sử dụng lao động Hoạt động Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Sở Lao động – Thương binh Xã hội địa phương tổ chức nên khơng có chủ động đơn vị cần tuyển dụng lao động Các đơn vị tham gia “khách mời” mà thực tế, họ phải “người chủ” Vì vậy, Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 69 nhiệm vụ đặt cần hoàn thiện hệ thống giao dịch thị trường lao động cách quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận Trước mắt, đầu tư đại hóa trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Bắc, Trung, Nam đạt tiêu chuẩn khu vực, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch lành mạnh, hiệu chuyên nghiệp, chống tiêu cực, lừa đảo lao động, tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động; hình thành hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng, trước hết vùng kinh tế trọng điểm, thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung cho xuất lao động; xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời 4.1.5 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Cần phát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp; phát triển hệ thống dịch vụ việc làm; phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động Cần nâng cao nhận thức đối tác xã hội thị trường lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hòa nâng cao hiệu quản lý thị trường lao động Tầm quan trọng thơng tin thị trường lao động q trình hoạt động thị trường lao động kinh tế thể khía cạnh: Thơng tin thị trường lao động giúp cho Chính phủ cộng đồng xã hội đánh giá trợ cấp chi phí hệ thống bảo hiểm xã hội cho người lao động trợ cấp thất nghiệp, đền bù việc làm, đào tạo tái hòa nhập thị trường lao động, … Đối với trung tâm dịch vụ việc làm, người lao động, người sử dụng lao động, thông tin thị trường lao động việc làm, tiền công, điều kiện làm việc, địa điểm phân bổ việc làm lợi ích liên quan khác bao gồm đào tạo phát triển Các nhà đầu tư xem xét kỹ lưỡng thông tin thị trường lao động đến định tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp theo số lượng, chất lượng lao động, kỹ nghề nghiệp, tiền lương theo pháp luật lao động Trong điều kiện phát triển nhanh thị trường lao động vùng, thị trường lao động nước kết nối mạnh mẽ thị trường lao động nước ta với thị trường lao động nhiều nước giới, yêu cầu đặt không ngừng đại hóa hệ thống thơng tin thị trường lao Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 70 động Do đó, cần phải quan tâm thực nhiệm vụ sau: Xác lập mơ hình cung cấp thơng tin thị trường lao động hiệu Có nhiều mơ hình cung cấp thơng tin thị trường lao động, phổ biến thông tin thị trường lao động cung cấp từ quan Chính phủ; Trung tâm dịch vụ việc làm; Doanh nghiệp, Cơng đồn, tổ chức Phi phủ, tổ chức quốc tế; giới truyền thông Các bên cung cấp sử dụng thông tin kết nối với hệ thống dựa nhu cầu Nhà nước cung cấp thông tin phải đáp ứng nhu cầu cách thu thập, tổng hợp, phân tích cung cấp thông tin Thúc đẩy phát triển mạng thông tin quốc gia thị trường lao động Mạng thông tin quốc gia thị trường lao động tập hợp cấu trúc thông tin thành tố thị trường lao động kết nối với môi trường định để lưu trữ, chia sẻ phổ biến thông tin cách hệ thống thường xuyên phạm vi nước Mạng thông tin thị trường lao động phải thiết lập tảng phần cứng gồm máy chủ, máy trạm, thiết bị mạng, cáp mạng thiết bị khác Ngồi ra, hệ thống mạng thơng tin thị trường lao động muốn tồn phát triển vấn đề đặt phải có đội ngũ cộng cung cấp chia sẻ thông tin thường xuyên liên tục Thông tin sản xuất phải đáp ứng thiết thực yêu cầu công tác quan chức đơn vị nhân kinh tế Để tổ chức khai thác sử dụng mạng thông tin quốc gia thị trường lao động cần thiết phải xây dựng hoàn thiện mặt tổ chức quy chế hoạt động mạng thông tin quốc gia thị trường lao động từ Trung ương đến địa phương; thực cung cấp dịch vụ thơng tin thị trường lao động có hiệu cho đối tượng có nhu cầu thị trường lao động tạo lập mạng lưới chế phối hợp đơn vị khác để chia sẻ trách nhiệm việc phát triển hệ thống thông tin Đào tạo cán cho toàn hệ thống thông tin thị trường lao động Việc đào tạo cán phải tiến hành kỹ càng, liên tục trình phát triển thị trường lao động quốc gia kinh tế Hiện nay, việc đào tạo thực theo mơ hình đào tạo tập trung trọng điểm cho số cán chủ chốt vận hành hệ thống Trạm Trung tâm thông tin Bộ Lao động – Thương binh xã hội cán tin học Sở Lao động – Thương binh Xã hội đào tạo chung từ nhà cung cấp dịch vụ, đào tạo theo dự án triển khai Các năm tới cần mở rộng đối tượng quy mô đào tạo cán làm công tác chuyên Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 71 biệt làm kiêm công tác thông tin thị trường lao động ngành, lĩnh vực kinh tế 4.2 Nhóm giải pháp phát triển cung lao động giảm khoảng cách thu nhập khu vực 4.2.1 Nâng cao chất lượng cung lao động Tăng trưởng kinh tế dựa vào lợi không (như xuất tài nguyên thiên nhiên, sử dụng công nghệ lạc hậu, lao động giá rẻ ) tăng trưởng không bền vững Khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, công nghệ sản xuất lạc hậu lực tài khơng đủ để đổi cơng nghệ thiết bị, khơng có chuẩn bị tốt nguồn nhân lực có kỹ năng, tất yếu tố trở thành lực cản lớn cho phát triển Việc sử dụng nhân công giá rẻ với suất lao động thấp dẫn đến tình trạng người lao động khơng có thời gian để đào tạo lại nâng cao trình độ để đáp ứng địi hỏi cơng nghệ đại; đó, kinh tế rơi vào vịng luẩn quẩn, chí suy thối, cân đối trầm trọng yếu tố đầu vào có chất lượng cho sản xuất Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khuyến cáo Việt Nam cần dành đầu tư lớn để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố then chốt đưa Việt Nam vượt khỏi ngưỡng nước có thu nhập trung bình năm tới Đầu tư mạnh mẽ cho phát triển lực lượng lao động có kỹ thơng qua nâng cao chất lượng đào tạo nghề, với chế, sách sử dụng có hiệu nguồn nhân lực chìa khóa để Việt Nam vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” thành cơng trở thành nước có thu nhập cao thời gian sớm dự báo năm 2058 4.2.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở đào tạo nghề cần phải dựa sách quy định pháp luật Chính phủ, cụ thể Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực 2011-2020, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Chiến lược phát triển đào tạo nghề 2011-2020, Chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020, Luật Dạy nghề Cần tập trung vào đầu tư cải cách giáo trình, nâng cao chất lượng đạo tạo, tăng cường hợp tác sở giáo dục đào tạo với khu vực tư nhân để đảm bảo sinh viên phát triển kỹ cần thiết Bên cạnh đó, thiết lập khung trình độ kỹ quốc gia đủ mạnh để cơng nhận kỹ tay nghề người lao động Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 72 tìm việc đảm bảo chất lượng lao động cho chủ sử dụng lao động tiềm Tăng cường hệ thống thơng tin, phân tích dự báo thị trường lao động giúp sở giáo dục đào tạo đáp ứng với nhu cầu kỹ tương lai doanh nghiệp ngành kinh tế Tiếp tục nâng cao chất lượng chung giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường lao động nước, khu vực giới; phát triển mạnh hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu phát triển quy mô cấu nghề đào tạo cho ngành kinh tế phổ cập nghề cho niên, đặc biệt cần có sách đột phá hỗ trợ doanh nghiệp trở thành chủ thể đào tạo đội ngũ lao động có kỹ cao; xây dựng sách nhằm hỗ trợ chuyển đổi từ giai đoạn học tập sang giai đoạn gia nhập thị trường lao động; hỗ trợ di chuyển lao động tạo điều kiện cho lực lượng lao động phân bố hợp lý hiệu * Cơ sở đào tạo Các sở đào tạo nguồn nhân lực phải thay đổi quan điểm coi doanh nghiệp khách hàng, dần xóa bỏ quan điểm thực đào tạo theo tiêu giao Giáo đục tạo phải chuyển từ bề rộng sang chiều sâu Ngồi chun mơn, yêu cầu tính động, thái độ làm việc, lực giao tiếp, hợp tác khả làm việc theo nhóm cần phải trọng, yêu cầu khả thích ứng với công việc điều kiện tốc độ ứng dụng khoa học công nghệ diễn với tốc độ nhanh Vì vậy, cần phải gắn kết chương trình đào tạo sở đào tạo với doanh nghiệp, xây dựng chương trình khối lượng đào tạo phù hợp Đây điểm gặp cung cầu lao động, biết gắn kết tạo hiệu cho xã hội doanh nghiệp Từ yêu cầu trên, đòi hỏi sở đào tạo không đào tạo kiến thức mà phải đào tạo kiến thức thực tế Các sở đào tạo cần phải xây dựng chương trình đào tạo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu thị trường nhằm đáp ứng để nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Hiện trường đại học chất lượng cao giới, trường đại học tư nhân dần cấp phép hoạt động Việt Nam, chương trình đào tạo dựa nhu cầu thực tế phù hợp với yêu cầu quốc tế Như vậy, thân sở đào tạo nước không đáp ứng chất lượng đào tạo, khơng có chương trình phù hợp việc lựa chọn Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 73 doanh nghiệp sinh viên đầu vào hạn chế Đặc biệt, chương trình đào tạo cần phải linh hoạt nội dung thời gian đào tạo, gắn kết với doanh nghiệp để thực tiễn hóa nội dung đào tạo * Doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần hỗ trợ sở đào tạo thông qua việc xây dựng thông tin nhu cầu tuyển dụng, hỗ trợ thực tập, hỗ trợ sở vật chất, môi trường thực hành, mơ sản phẩm, nghiệp vụ, quy trình, kinh nghiệm thực tế … đưa yêu cầu đào tạo theo nhu cầu sở đào tạo theo chương trình đính sẵn đầu tư hiệu tiết kiệm Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn nhân lực lại tốn khó cho doanh nghiệp Hiện nay, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp cạnh tranh nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cấp cao cấp trung thường có xu hướng chuyển dịch từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Cái khó doanh nghiệp giữ người tài, có lực thơng qua chế lương thưởng, môi trường làm việc, hội thăng tiến… Hầu hết doanh nghiệp chưa thực quan tâm đến vấn đề nguồn nhân lực, trì quan điểm quản lý nhân túy Đây hạn chế lớn cho doanh nghiệp đưa nhu cầu cho nguồn nhân lực Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải chấp nhận sẵn sàng đương đầu với thực tế, chuyển dịch lao động doanh nghiệp nội ngành chí khác ngành nhu cầu đáng lao động (thay đổi môi trường làm việc, nhu cầu thu nhập, hội kinh doanh…) Chính doanh nghiệp cần phải coi trọng sớm đưa vào áp dụng giải pháp quản trị nguồn nhân lực (HRM) – cấu phần quan trọng hệ thống quản lý tài nguyên doanh nghiệp (ERP) Trong thời gian tới, doanh nghiệp mặt cần nâng cao quản trị nguồn nhân lực cho gắn với hiệu kinh doanh, mặt khác cần thông qua thỏa thuận thức, tham gia phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo để thực hóa chủ trương “Đào tạo theo nhu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường lao động Việt Nam nói chung thân doanh nghiệp Việt Nam trình phát triển hội nhập nói riêng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 74 4.2.3 Phát triển chất lượng lao động phổ thông Trong cấu lao động, lao động qua đào tạo nghề chiếm vị trí quan trọng Dạy nghề có đặc điểm khác với loại hình đào tạo khác nhằm mục tiêu đào tạo lao động có kỹ thực hành, gắn với thực tiễn điều kiện sử dụng lao động Dạy nghề góp phần giải việc làm chỗ, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nơng thơn; xóa đói giảm nghèo Trong bối cảnh hội nhập nay, để nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực, phát triển đào tạo nghề vấn đề then chốt, nhằm tạo đơi ngũ lao động kỹ thuật có trình độ chun mơn, có kỹ lĩnh trị vững vàng phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Những giải pháp cần thực để phát triển dạy nghề thời gian tới là: Phát triển hệ thống sở đào tạo nghề theo hướng chuẩn hóa, bao gồm: sở đào tạo nghề cơng lập, ngồi cơng lập sở đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp Tập trung đầu tư xây dựng, đại hóa số trường dạy nghề để đếngiai đoạn 2016-2020 tăng quy mô dạy nghề khoảng 7%/năm, trình độ trung cấp cao đẳng nghề tăng khoảng 16%/năm, vào năm 2020 đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề 55% Mạng lưới sở dạy nghề đến năm 2015 có khoảng: 190 trường cao đẳng nghề (60 trường ngồi cơng lập, chiếm 31,5%), có 26 trường chất lượng cao; 300 trường trung cấp nghề (100 trường ngồi cơng lập, chiếm 33%) 920 trung tâm dạy nghề (320 trung tâm công lập, chiếm 34,8%) Mỗi tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có trường cao đẳng nghề trung tâm dạy nghề kiểu mẫu; quận/huyện/thị xã có trung tâm dạy nghề trường trung cấp nghề Đến năm 2020 có khoảng: 230 trường cao đẳng nghề (80 trường ngồi cơng lập, chiếm 34,8%), có 40 trường chất lượng cao; 310 trường trung cấp nghề (120 trường ngồi cơng lập, chiếm 38,8%) 1.050 trung tâm dạy nghề (350 trung tâm ngồi cơng lập, chiếm 33,3%), có 150 trung tâm dạy nghề kiểu mẫu Khuyến khích phát triển sở đào tạo nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp sở đào tạo nghề có vốn đầu tư nước ngồi Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề, với nước thành công phát triển dạy nghề khu vực ASEAN giới Tích cực vận động, thu hút nguồn viện trợ phát triển thức ODA cho dạy nghề Hợp tác với nước ASEAN để tiến tới công nhận kỹ nghề nước, hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN, tích cực tham gia vào hoạt Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 75 động khu vực giới để giao lưu học hỏi kinh nghiệm, tham gia Hội thi tay nghề ASEAN, … Mở rộng quy mơ loại hình đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường lao động nguyện vọng học tập suốt đời lao động Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo tay nghề để cung cấp lực lượng lao động có chun mơn kỹ thuật, nghiệp vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, gắn đào tạo nghề với nhu cầu sử dụng nhu cầu việc làm Phát triển mạnh mẽ đào tạo nghề theo hai hướng Một là, đào tạo trọng điểm, tăng tỷ trọng đào tạo lao động có trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề tổng quy mô đào tạo nghề hàng năm, đáp ứng nhu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, khu công nghiệp cho xuất lao động Hai là, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn, đặc biệt phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho người lao động để tăng hội tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo Đổi mạnh mẽ chế quản lý đào tạo nghề nhằm tạo bước đột phá lĩnh vực đào tạo nghề, đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động để thường xuyên nắm bắt nhu cầu lao động, có lao động trình độ cao, lao động lành nghề theo nghề, nhóm nghề cụ thể doanh nghiệp để kịp thời có kế hoạch đào tạo, cung ứng lao động phù hợp 4.2.4 Quản lý gia tăng dân số theo hướng hợp lý Hiện nước ta đứng hàng thứ 13 giới quy mô dân số Trong năm tới đây, dân số tiếp tục tăng, trung bình năm tăng thêm gần triệu người, dân số tỉnh trung bình Đáng ý tình trạng sinh thứ ba tăng lên địa phương, khu vực nông thôn Trong kết giảm tỷ lệ sinh nước đạt 0,25% khơng hồn thành tiêu quốc hội đề 0,3% Trong 35 tỉnh/thành phố có số trẻ sinh năm 2014 tăng so với năm 2013, nhiều tỉnh tăng 5%, chí có tỉnh tăng 17,1% Tỷ lệ sinh cao thường tập trung khu vực nơng thơn, nơi có nguồn cung lao động dồi thiếu kỹ năng, thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật Do đó, tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn cao khu vực thành thị, dẫn đến tình trạng nhiều lao động nông thôn kéo thành phố để tìm việc làm Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 76 Trước khó khăn thách thức gia tăng dân số chưa hợp lý thị trường lao động, giai đoạn tới cần tập trung đẩy mạnh cơng tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình theo định hướng sau: Tập trung nỗ lực, kiểm soát tốc độ gia tăng dân số, phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm giảm tỷ lệ sinh Quốc hội giao, đồng thời phải nâng cao chất lượng dân số giải cấu dân số Giảm nhanh tỷ lệ sinh, tỷ lệ sinh thứ ba trở lên phấn đấu đạt mức sinh thay vào trước năm 2020 với nhóm 23 tỉnh có mức sinh cao, giãn khoảng cách sinh để chủ động kiểm soát tốc độ gia tăng dân số với nhóm 18 tỉnh đơng dân có mức sinh chưa ổn định, trì vững mức sinh thay với nhóm 23 tỉnh có mức sinh thấp Tăng cường lãnh đạo, đạo công tác dân số Đây yếu tố định thành công công tác dân số Nhận thức tính chất khó khăn, phức tạp lâu dài công tác dân số, kiên chống tư tưởng chủ quan thỏa mãn, thiếu quan tâm lãnh đạo Nâng cao trách nhiệm tăng cường phối hợp cấp ngành, đoàn thể nhân dân Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh hình thực cơng tác dân số Củng cố tổ chức máy chun mơn hóa cán làm cơng tác Dân số Kế hoạch hóa gia đình tỉnh, huyện, xã, đặc biệt cán xã, phường, thị trấn, cộng tác viên dân số thôn, làng, cụm dân cư Đẩy mạnh truyền thông, giáo dục tư vấn Tích cực vận động giáo dục sách pháp luật dân số, cung cấp kiến thức, kỹ thực hành cho nhóm đối tượng sử dụng đồng hiệu kênh truyền thơng Nâng cao vai trị đội ngũ cộng tác viên dân số sở để đưa nội dung Dân số - Kế hoạch hóa gia đình đến dân gia đình 4.3 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách pháp luật lao động Việc hoàn thiện hệ thống thể chế thị trường lao động tạo hành lang pháp lý, bảo đảm bình đẳng lợi ích người lao động, người sử dụng lao động lợi ích chung 4.3.1 Hoàn thiện đồng bộ, kịp thời hệ thống pháp luật thị trường lao động Để hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật lao động theo hướng tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc thị trường, sẵn sàng, chủ động hội nhập thị trường lao động quốc tế, cần tiếp tục điều chỉnh văn pháp luật lao động, cụ thể: Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 77 Cần xây dựng Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Quan hệ lao động, Luật An toàn, vệ sinh lao động, hoàn thiện Luật Bảo hiểm xã hội; xây dựng Luật Bảo hiểm thất nghiệp (tách bảo hiểm thất nghiệp khỏi Luật Bảo hiểm xã hội nay), mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, hồn thiện hệ thống sách, máy quản lý đủ mạnh để giải vấn đề việc làm chống thất nghiệp Sửa đổi Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật Khoa học Công nghệ, Luật Người lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng có thời hạn nước ngoài, Luật Bảo hiểm xã hội văn hướng dẫn phù hợp với quy luật thị trường, lợi ích đáng hợp pháp người lao động doanh nghiệp Làm rõ vai trò Nhà nước, người sử dụng lao động tổ chức đại diện họ, người lao động tổ chức cơng đồn đối tác khác thị trường lao động, hoàn thiện hệ thống thể chế thỏa ước lao động tập thể cấp ngành, cấp hiệp hội doanh nghiệp; xem xét phê chuẩn công ước Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến thị trường lao động Nghiên cứu để đưa vào luật pháp quốc gia tiêu chuẩn lao động phù hợp, góp phần làm tăng khả cạnh tranh lao động Việt Nam; đồng thời, xử lý cách hợp lý vấn đề tiêu chuẩn lao động cấp quốc gia cấp doanh nghiệp, bốn nội dung quốc tế đặc biệt quan tâm lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, chống phân biệt đối xử công việc tự hiệp hội Điều chỉnh sách thị trường lao động tạo điều kiện cho dịch chuyển lao động sôi động sách thơng tin thị trường lao động, sách tuyển dụng, hợp đồng lao động, dịch vụ việc làm, hỗ trợ chuyển đổi công việc, … Điều chỉnh pháp luật sách quan hệ lao động cho phù hợp với bối cảnh mới, hoàn thiện thiết chế quan hệ lao động để chế ba bên hai bên phát huy hiệu việc xây dựng quan hệ lao động lành mạnh Tăng cường lực đối thoại xã hội tổ chức đại diện cho bên tham gia quan hệ lao động Điều chỉnh sách tiền lương hội nhập kinh tế Việc điều chỉnh tiền lương khơng có nghĩa làm cho sách tiền lương nước ta giống với nước khác, hay làm cho mức lương Việt Nam theo mức chuẩn quốc tế mà điều chỉnh để sách tiền lương phù hợp với nguyên tắc thị trường không phân biệt đối xử, cụ thể cần thực đồng hai công việc sau: Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 78 - Hoàn thiện sở pháp luật sách tiền lương phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường: mức lương kết thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, hàng hóa sức lao động khơng phải hàng hóa thơng thường, nên phải thỏa thuận thông qua thương lượng thỏa ước lao động tập thể - Hoàn thiện sở pháp luật, thể chế, lực cho việc tiến hành thương lượng thỏa ước lao động tập thể: phải xác định rõ vai trò Nhà nước, người lao động người sử dụng lao động Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm quản lý quyền địa phương quản lý Nhà nước lao động, thực dân chủ, công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục hành hoạt động liên quan đến việc làm 4.3.2 Nghiên cứu phê chuẩn công ước quốc tế liên quan đến thị trường lao động Để hội nhập sâu vào thị trường lao động quốc tế, hệ thống luật lao động nước, cần nghiên cứu luật quốc tế lao động để điều chỉnh quan hệ lao động môi trường lao động quốc tế Đến Việt Nam phê chuẩn 16/187 Cơng ước ILO, có 5/8 Cơng ước gồm: Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam nữ cho loại cơng việc có giá trị ngang nhau; Cơng ước số 111 chống phân biệt đối xử nơi làm việc; Công ước số 138 qui định tuổi tối thiểu làm việc Công ước số 182 cấm hành động loại bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, Công ước 29 chống lao động cưỡng Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 79 KẾT LUẬN Hội nhập khu vực quốc tế điều kiện đặt cho vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn Sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, thành công lớn nước ta giữ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định nhiều năm, nhờ đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng, bước vào thời kỳ xây dựng phát triển Một nguyên nhân đóng góp cho thành cơng lao động, nguồn nhân lực Để tiếp tục phát huy thành tựu kinh tế thời gian tới, vấn đề phát triển thị trường lao động quan tâm hết Thị trường lao động nước ta non trẻ đạt thành tựu phủ nhận tồn nhiều hạn chế Việc tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) động lực phát triển thị trường lao động nhận thức tác động thị trường lao động Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) tác động tích cực đến thị trường lao động Việt Nam qua việc phân bổ lại nguồn lực lao động hiệu hơn, tăng cầu lao động chất lượng cung lao động, giá trị sức lao động thể xác Đồng thời tham gia AEC mang lại tác động tiêu cực áp lực gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, gia tăng khoảng cách thu nhập thách thức từ hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh Để nắm bắt tác động tích cực vượt qua tác động tiêu cực bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực, cần tôn trọng chế vận hành khách quan thị trường lao động, kết hợp chế thị trường với vai trò điều tiết Nhà nước vận hành thị trường lao động Việc nhận thức rõ tác động thị trường lao động sau Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thực quan điểm giải pháp nêu chắn tạo bước phát triển thị trường lao động Việt Nam, góp phần đưa Việt Nam hội nhập sâu toàn diện vào thị trường lao động khu vực nói riêng kinh tế khu vực nói chung Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) lOMoARcPSD|10804335 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tổng cục Thống kê, 2011, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2012, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2013, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2014, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2014, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2015, Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2015, Hà Nội TIẾNG ANH ASEAN Secretariat, 2008, ASEAN Economic Community Blueprint ILO, 2014, ASEAN Community 2015: Managing intergration for better jobs and shared prosperity Philip Martin and Manolo Abella, 2013, Reaping the economic and social benefits of labour mobility: ASEAN 2015 Michael G Plummer, Peter A Petri and Fan Zhai, 2014, Assessing the impact of ASEAN economic intergration on labour markets WEBSITE Website ASEAN, http://www.asean.org/ Website Bộ Lao động Thương binh Xã hội, http://www.molisa.gov.vn Website Bộ Ngoại giao: Vụ ASEAN, http://asean.mofa.gov.vn/ Website Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/ Website Vietnamworks, http://hrinsider.vietnamworks.com/ Website Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://www.ilssa.org.vn/ Downloaded by Con Ca (concaconlonton01@gmail.com) ... Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thị trường lao động Việt Nam Chương 2: Tình hình lao động Việt Nam trước sau tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Chương 3: Tác động việc tham gia Cộng đồng Kinh tế. .. HÌNH LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHI THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 2.1 Lao động Việt Nam trước AEC 2.1.1 Cung lao động 2.1.1.1 Quy mô cấu cung lao động Việt Nam có nguồn cung lao động. .. năng, thị trường lao động phân thành thị trường lao động giản đơn thị trường lao động đào tạo Xét từ giác độ địa lý, thị trường lao động phân chia thành thị trường lao động địa phương thị trường lao