1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005

  • B. Nguyên tắc chỉ đạo xây dựng Luật Thương mại năm 2005

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP BỘ THƯƠNG MẠI VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 A Sự cần thiết sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 10 tháng năm 1997, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 1998 Đây văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao từ trước đến quy định thống hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam Qua năm thực hiện, Luật Thương mại năm 1997 có tác động tích cực đến đời sống kinh tế – xã hội Việt Nam, bước đưa hoạt động thương mại vào nếp, khuyến khích phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn xử lý hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại Tuy nhiên, với phát triển kinh tế Việt Nam thời gian qua, Luật Thương mại năm 1997 bộc lộ hạn chế định, đòi hỏi phải sửa đổi nhiều lý do, kể đến lý sau đây: Một là: Hoạt động thương mại Việt Nam năm qua phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, nhiều hoạt động thị trường có chất thương mại lại chưa coi hoạt động thương mại (ví dụ hoạt động cung ứng dịch vụ) Luật Thương mại năm 1997 có phạm vi điều chỉnh hẹp, xác định hoạt động thương mại bao gồm 14 hành vi thương mại Nhiều hoạt động thương mại xuất doanh nghiệp có nhu cầu thực chưa có quy định pháp luật điều chỉnh cụ thể, chế định chung Luật Thương mại năm 1997 không áp dụng (ví dụ hoạt động nhượng quyền thương mại) Một số hoạt động thương mại dù có văn quy phạm pháp luật quy định nội dung sơ sài, hiệu lực pháp lý thấp (như đấu giá hàng hóa) Hai là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Nhiều hiệp định song phương điều ước quốc tế đa phương ký kết gia nhập, đặc biệt Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa kỳ (BTA) Hiện nay, Việt Nam thực thi cam kết ASEAN đẩy mạnh việc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) với mục tiêu sớm trở thành thành viên tổ chức Do đó, việc thu hẹp khơng tương thích pháp luật thương mại Việt Nam pháp luật thương mại quốc tế ưu tiên hàng đầu Một số nội dung Luật Thương mại năm 1997 chưa phù hợp, kịp thời quy định BTA WTO, thiếu sở pháp lý cho việc thực cam kết BTA nói riêng q trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung (ví dụ cịn số quy định mang tính phân biệt đối xử chưa hợp lý, thiếu quy định liên quan đến số vấn đề quan trọng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, xuất xứ hàng hóa, cảnh hàng hóa) Bên cạnh đó, quyền nghĩa vụ bên tham gia hoạt động mua bán hàng hố, có mua bán hàng hóa quốc tế, theo quy định Luật Thương mại năm 1997 chưa tương thích với điều ước tập quán thương mại quốc tế thừa nhận rộng rãi giới Công ước Viên năm1980 mua bán hàng hoá quốc tế, tập quán theo Incoterms nghĩa vụ bên bán hàng, bên mua hàng, thời điểm chuyển rủi ro Ba là: Từ có Luật Thương mại năm 1997 tới nay, nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với phát triển hoạt động thương mại Do đó, nhiều chế định Luật Thương mại năm 1997 trở nên không phù hợp (ví dụ chồng chéo với Luật Doanh nghiệp địa vị pháp lý thương nhân, không tương thích với Pháp lệnh Trọng tài Thương mại khái niệm hoạt động thương mại …) Ngoài ra, việc soạn thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005- với mục tiêu xây dựng quy định chung hợp đồng đặt yêu cầu cần sửa đổi Luật Thương mại năm 1997 cho phù hợp theo hướng bỏ khỏi Luật Thương mại năm 1997 quy định chung hợp đồng liên quan đến chào hàng, chấp nhận chào hàng, nội dung chủ yếu hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng… Do đó, Luật Thương mại năm 2005 cần quy định nội dung mang tính chuyên ngành hợp đồng lĩnh vực thương mại, chủ yếu hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng cung ứng dịch vụ Bốn là: Luật Thương mại năm 1997 có nội dung khơng cịn đáp ứng trình vận động thực tiễn thương mại, ví dụ quy định liên quan đến sách thương mại Phải khẳng định việc có điều sách thương mại Luật Thương mại năm 1997 bước đột phá việc chuyển hướng sách thương mại Việt Nam kinh tế chuyển sang chế thị trường Tuy nhiên, việc quy định sách thương mại Luật thể bất cập làm cho sách trở nên cứng nhắc, khó điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với điều kiện kinh tế – xã hội thời kỳ Luật lại khơng thể chế hố cụ thể sách Vì lý trên, Luật Thương mại năm 1997 cần sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao tính khả thi đạo luật, tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển B Nguyên tắc đạo xây dựng Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 xây dựng sở quán triệt sâu sắc nguyên tắc đạo sau đây: Bảo đảm thể chế hóa đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng sách, pháp luật thương mại tạo điều kiện phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ vấn đề trọng tâm Tôn trọng phát huy quyền tự hoạt động thương mại cá nhân, pháp nhân Phù hợp với nguyên tắc Bộ Luật Dân sự, ngun tắc tơn trọng tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận xác định tảng hoạt động thương mại Phù hợp với quy định pháp luật hành thương mại, Luật Thương mại điều chỉnh nguyên tắc, định chế chung thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ Bảo đảm phù hợp với điều ước quốc tế thương mại mà Việt Nam ký kết gia nhập pháp luật, tập quán thương mại quốc tế Bảo đảm tính minh bạch, nâng cao hiệu quản lý nhà nước không gây cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường Luật Thương mại năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005 Ngày 27 tháng năm 2005, Chủ tịch nước ký Lệnh số 10/2005/L/CTN cơng bố ban hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 C Nội dung Luật Thương mại năm 2005 I Bố cục Luật Thương mại năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 gồm chương, 324 điều (Luật Thương mại năm 1997 có chương, 264 điều), có 96 điều Luật Thương mại năm 1997 bãi bỏ, 149 điều sửa đổi 143 điều bổ sung Luật Thương mại năm 2005 có bố cục sau: Chương I: Những quy định chung (từ Điều đến Điều 23); Chương II: Mua bán hàng hóa (từ Điều 24 đến Điều 73); Chương III: Cung ứng dịch vụ (từ Điều 74 đến Điều 87); Chương IV Xúc tiến thương mại (từ Điều 88 đến Điều 140); Chương V Các hoạt động trung gian thương mại (từ Điều 141 đến Điều 177); Chương VI Một số hoạt động thương mại cụ thể khác (từ Điều 178 đến Điều 291); Chương VII Chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại (từ Điều 292 đến Điều 319); Chương VIII Xử lý vi phạm pháp luật thương mại (từ Điều 320 đến Điều 322); Chương IX Điều khoản thi hành (Điều 323 Điều 324) Như vậy, bố cục Luật Thương mại năm 2005 gần thay đổi hoàn toàn so với Luật Thương mại năm 1997 Sự đổi chủ yếu việc mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật, không điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hóa mà điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ xúc tiến thương mại Các nhóm hoạt động thương mại tính chất tập hợp chương riêng Chương IV "Xúc tiến thương mại" hay Chương V "Các hoạt động trung gian thương mại" II Những nội dung Chương I - Những quy định chung Chương I gồm mục, quy định về: phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng; nguyên tắc hoạt động thương mại; thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam Về phạm vi điều chỉnh: phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 mở rộng phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế, theo hướng Luật Thương mại xác định hoạt động thương mại theo nghĩa rộng đưa quy định khung cho hoạt động Đối với hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động thương mại gắn liền phục vụ trực tiếp cho mua bán hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 đưa chế định cụ thể Những hoạt động thương mại khác chưa quy định cụ thể Luật Thương mại năm 2005 luật chuyên ngành quy định Về đối tượng áp dụng: Luật Thương mại năm 2005 áp dụng thương nhân hoạt động thương mại, tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Riêng cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh vào ngun tắc Luật này, Chính phủ có quy định cụ thể sau Về nguyên tắc hoạt động thương mại: Luật Thương mại năm 2005 quy định nguyên tắc hoạt động thương mại phù hợp với nguyên tắc Bộ Luật Dân năm 2005 thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam Về thương nhân nước hoạt động thương mại Việt Nam: Luật Thương mại năm 2005 xác định hình thức quyền hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam So với Luật Thương mại năm 1997, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm hình thức diện thương mại bao gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi bên cạnh hình thức chi nhánh, văn phòng đại diện Sự bổ sung phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết BTA So với Luật Thương mại năm 1997, Chương có điểm sửa đổi, bổ sung sau đây: 1 Phạm vi điều chỉnh Luật Thương mại năm 2005 không điều chỉnh việc xác định địa vị pháp lý thương nhân Phạm vi điều chỉnh hoạt động thương mại, hoạt động thương mại hiểu hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Điều khoản 1) mở rộng hoạt động thương mại không bị giới hạn 14 hành vi thương mại Luật Thương mại năm 1997 1.2 Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Luật Thương mại 2005 không dừng lại thương nhân hoạt động thương mại Việt Nam mà thương nhân có hoạt động thương mại nước (mà bên thỏa thuận áp dụng Luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng Luật này) Đối tượng áp dụng Luật mở rộng đối tượng thương nhân có hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Theo quy định Luật Thương mại năm 2005, thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh (Điều 6) 1.3 Nguyên tắc áp dụng luật Một điểm Luật Thương mại năm 2005 xác định rõ ràng vị trí Luật Thương mại năm 2005 hệ thống pháp luật Cụ thể là, mối quan hệ với Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 xác định luật chuyên ngành, mối quan hệ với luật quy định hoạt động thương mại đặc thù Luật Thương mại năm 2005 xác định luật chung 1.4 Hoạt động thương mại thương nhân nước Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 dành hẳn mục Chương I để quy định quyền, nghĩa vụ văn phòng đại diện, chi nhánh, doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước thẩm quyền cấp phép cho chủ thể Luật Thương mại năm 2005 thừa nhận hình thức thương nhân nước ngồi hoạt động thương mại Việt Nam Luật Thương mại năm 1997 quy định văn phòng đại diện, chi nhánh thương nhân nước Việt Nam Ngồi hai hình thức trên, Luật Thương mại năm 2005 quy định bổ sung hai loại hình doanh nghiệp thương mại có vốn đầu tư nước ngồi bao gồm: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Chương II – Mua bán hàng hố Chương II gồm mục, bao gồm: quy định chung hoạt động mua bán hàng hóa; quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa; mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Về quy định chung hoạt động mua bán hàng hóa, quy định vấn đề Luật Thương mại năm 2005 có nhiều điểm so với Luật Thương mại năm 1997 Theo đó, Luật đưa quy định áp dụng hoạt động mua bán hàng hóa nước hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế Luật đưa quy định việc áp dụng biện pháp tự vệ khẩn cấp Nhà nước phù hợp với chuẩn mực WTO Ngoài ra, Luật quy định rõ phương thức hoạt động xuất nhập khẩu, ghi nhãn hàng hóa xuất xứ hàng hóa Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mua bán hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa sở kế thừa quy định mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 1997, tham khảo Cơng ước Viên năm 1980 tập quán, thông lệ quốc tế mua bán hàng hóa để xây dựng quy định hợp đồng mua bán hàng hóa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Đối với vấn đề chung hợp đồng trước có Luật Thương mại năm 1997 Bộ Luật Dân năm 2005 điều chỉnh nội dung chủ yếu hợp đồng, chào hàng chấp nhận chào hàng, sửa đổi, bổ sung chào hàng Luật Thương mại năm 2005 khơng quy định để bảo đảm tính hệ thống phù hợp với Bộ Luật Dân năm 2005 Về mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa, Luật Thương mại năm 2005 đưa quy định khung cho hoạt động Những quy định cụ thể Chính phủ ban hành phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai Như nói khái niệm hàng hố Luật Thương mại năm 2005 có tính khái qt cao hệ thống pháp luật hành Mua bán hàng hố hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hố theo thỏa thuận Vì hàng hố vừa tài sản dùng q trình sản xuất kinh doanh, vừa hàng tiêu dùng, chủ thể quan hệ mua bán hàng hoá thường thương nhân bên thương nhân bên khác người tiêu dùng 2.1 Sửa đổi, bổ sung Mục 1: Những quy định chung mua bán hàng hố Luật Thương mại năm 2005 có bổ sung lớn so với Luật Thương mại năm 1997, thể qua điểm sau: Về hàng hoá cấm kinh doanh, hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện: Luật quy định sở để quản lý việc lưu thông hàng hoá thị trường Về bản, hàng hoá lưu thông thị trường thuộc hình thức sau đây: tự kinh doanh, cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện Căn vào điều kiện kinh tế- xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Luật giao Chính phủ quy định điều kiện để quản lý hàng hố lưu thơng thị trường Về hoạt động mua bán hàng hóa nước: Luật quy định thương nhân mua bán tất loại hàng hóa trừ hàng hóa cấm kinh doanh; hàng hóa hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện kinh doanh, thương nhân phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế: Luật khẳng định quyền hoạt động xuất khẩu, nhập thương nhân hàng hóa, trừ mặt hàng pháp luật cấm xuất khẩu, nhập Căn vào điều kiện kinh tế – xã hội thời kỳ điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, Chính phủ có quy định cụ thể hàng hóa thuộc diện cấm xuất nhập Đối với mặt hàng cần thực việc quản lý xuất nhập theo giấy phép thủ tục cấp phép phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch theo Hiệp định cấp giấy phép xuất nhập WTO Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp lưu thông hàng hoá nước: Đây điểm so với Luật Thương mại năm 1997 Luật quy định rõ ràng biện pháp khẩn cấp bao gồm: thu hồi hàng hố, cấm lưu thơng, tạm ngừng lưu thơng, lưu thơng có điều kiện phải có giấy phép Luật đồng thời quy định rõ ràng sở để áp dụng biện pháp khẩn cấp này, hàng hoá nguồn gốc phương tiện lây truyền loại dịch bệnh xảy tình trạng khẩn cấp Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp mua bán hàng hoá quốc tế: Đây điểm so với Luật Thương mại năm 1997 Như biết thời gian qua, hoạt động ngoại thương bị ảnh hưởng đáng kể biện pháp phi thuế nước Trong điều kiện đàm phán gia nhập WTO, việc Luật Thương mại năm 2005 quy định sở pháp lý để Thủ tướng 10 khiếu nại đó, trừ trường hợp bên bán biết khơng thể khơng biết khiếu nại bên thứ ba (Điều 47 khoản 2) Chuyển rủi ro chuyển quyền sở hữu: Luật Thương mại bổ sung quy định chuyển rủi ro trường hợp cụ thể sau: + Có địa điểm giao hàng xác định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hố (Điều 57) + Khơng có địa điểm giao hàng xác định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho người vận chuyển (Điều 58) + Nếu hàng hoá người nhận hàng để giao nắm giữ mà người vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua thuộc trường hợp (i) bên mua nhận chứng từ sở hữu hàng hoá (ii) người nhận hàng để giao xác nhận quyền chiếm hữu hàng hoá bên mua (Điều 59) + Nếu đối tượng hợp đồng hàng hoá đường vận chuyển rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng (Điều 60) + Nếu không thuộc trường hợp nêu rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua, kể từ thời điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt bên mua bên mua vi phạm hợp đồng không nhận hàng với điều kiện hàng hoá xác định rõ ràng ký mã hiệu, chứng từ vận tải thông báo cho bên mua (Điều 61) 12 Nghĩa vụ bên mua: Luật Thương mại sửa đổi, bổ sung quy định địa điểm toán (Điều 54), thời hạn tốn trường hợp bên khơng có thỏa thuận (Điều 55); nghĩa vụ nhận hàng (Điều 56) thực công việc hợp lý bên mua để bảo đảm quyền lợi hợp pháp cho bên bán Đây thay đổi quan trọng dựa nguyên tắc chung “tính hợp lý” – nguyên tắc để xác định nghĩa vụ bên giao dịch thương mại Thực tế thương mại cho thấy, lúc nào, nội dung mang tính bắt buộc phải có hợp đồng quy định Luật Thương mại năm 1997 thời hạn giao hàng, địa điểm giao hàng, giá cả, thời hạn, địa điểm toán bên thoả thuận cụ thể Trong trường hợp bên hợp đồng khơng có thoả thuận thoả thuận khơng rõ thời hạn giao hàng pháp luật buộc phải quy định để tạo điều kiện thuận lợi cho bên thực hợp đồng 2.3 Sửa đổi, bổ sung Mục 3: Vấn đề mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá quy định Mục (từ Điều 63 đến Điều 73) Đây chế định hoàn toàn Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại đưa quy định mang tính hoạt động để làm sở cho phát triển hoạt động tương lai Các quy định mục nêu bật đặc điểm sau: Thứ nhất, khuôn khổ pháp lý ghi nhận Luật Thương mại “ép buộc” hình thành nên thị trường kỳ hạn mà “hỗ trợ hành lang pháp lý” cho phát triển hình thành thị trường Thứ hai, việc tạo dựng sở pháp lý cho hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa khơng xử lý quy định Luật Thương mại mà phải xử lý đồng với văn qui phạm pháp luật khác 13 Thứ ba, phù hợp với thực tiễn Việt Nam giai đoạn nay, Luật Thương mại không quy định cách chi tiết, cụ thể vấn đề liên quan đến giao dịch mà nhiều vấn đề Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Thứ tư, Luật Thương mại khuyến khích việc hình thành phát triển thị trường kỳ hạn, nhiên, đảm bảo quản lý cách chặt chẽ hoạt động Thứ năm, Luật Thương mại thừa nhận khẳng định quyền thương nhân việc thực hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa nước Chương III – Cung ứng dịch vụ Chương gồm mục, bao gồm quy định chung hoạt động cung ứng dịch vụ quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cung ứng dịch vụ Về quy định chung hoạt động cung ứng dịch vụ, Luật đưa quy định dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện làm sở quản lý nhà nước thương mại dịch vụ nước điều mà chưa có văn quy phạm pháp luật xử lý cách tổng thể Song song với điều này, Luật có quy định quyền cung ứng quyền sử dụng dịch vụ thương nhân xây dựng sở phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định thương mại dịch vụ BTA WTO Về quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cung ứng dịch vụ, việc quy định chung nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ khách hàng, Luật đưa quy định đặc thù nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ tùy theo tính chất loại dịch vụ dịch vụ theo kết công việc hay dịch vụ theo nỗ lực cao bên cung ứng dịch vụ 14 Cùng với việc mở rộng khái niệm thương mại bao hàm hoạt động sinh lợi, có dịch vụ, Luật Thương mại có mục riêng quy định vấn đề cung ứng dịch vụ Cũng tương tự quy định liên quan đến mua bán hàng hoá, Luật Thương mại quy định nội dung mang tính chung áp dụng hoạt động cung ứng dịch vụ quyền cung ứng sử dụng dịch vụ thương nhân (Điều 75); dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh dịch vụ kinh doanh có điều kiện (Điều 76) Quyền cung ứng quyền sử dụng dịch vụ thương nhân xây dựng sở phương thức cung ứng dịch vụ phù hợp với quy định thương mại dịch vụ BTA WTO Trên sở quy định chung này, Chính phủ quy định chi tiết đối tượng cư trú khơng cư trú nhằm xây dựng sách thuế, quản lý xuất khẩu, nhập cho phù hợp Luật Thương mại quy định cụ thể tất loại dịch vụ mà quy định khung chung thương mại dịch vụ mà Những dịch vụ khác trước hết phải tuân thủ quy định luật chuyên ngành Những dịch vụ dịch vụ lao động, dịch vụ tư vấn pháp lý, dịch vụ đào tạo, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải…đều có luật chuyên ngành điều chỉnh Bộ luật Lao động, Luật Giáo dục, quy định dịch vụ tư vấn pháp lý, Luật Bảo hiểm, Luật Tổ chức tín dụng… Chương IV – Xúc tiến thương mại Chương gồm mục, quy định khuyến mại; quảng cáo thương mại; trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ; hội chợ, triển lãm thương mại Các hoạt động khuyến mại trước có điều Luật Thương mại năm 1997 bổ sung sửa đổi thành 14 điều; Quảng cáo thương mại tăng từ 12 điều (Luật Thương mại năm 1997) lên 15 điều; Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ tăng từ 10 điều lên 12 điều; Hội chợ, triển lãm thương mại tăng từ 11 điều lên 12 điều Nhiều nội dung đưa vào Luật bổ sung 15 hình thức khuyến mại, làm rõ thông tin phải thông báo công khai hoạt động khuyến mại, trách nhiệm bên hoạt động hội chợ, triển lãm 4.1 Khuyến mại Những thay đổi chủ yếu quy định khuyến mại Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại năm 1997 gồm: - Bổ sung quy định cụ thể quyền thực khuyến mại thương nhân (Điều 91) Về bản, thương nhân có quyền thực khuyến mại, trừ Văn phịng đại diện thương nhân hoạt động khuyến mại gắn liền với việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Văn phịng đại diện lại khơng thể tiến hành hoạt động khơng kinh doanh sinh lời trực tiếp - Một số hình thức khuyến mại bổ sung theo hướng khái quát hoá hình thức có đặc điểm chung (như chương trình mang tính may rủi) bổ sung số hình thức khuyến mại mà thương nhân tiến hành thực tế chưa có quy định pháp luật điều chỉnh (Điều 92) - Quy định cụ thể hàng hóa, dịch vụ khuyến mại (Điều 93) hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại (Điều 94) Trong đó, Luật bổ sung quy định việc khơng cho phép hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh khuyến mại dùng để khuyến mại Luật có quy định hạn chế mức giá trị tối đa hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại mức giảm giá tối đa hàng hóa, dịch vụ khuyến mại nhằm chống việc lợi dụng khuyến mại để bán phá giá hàng hóa, dịch vụ - Bổ sung thêm nghĩa vụ thương nhân phải thông báo công khai thông tin liên quan đến hoạt động khuyến mại mà thực cách thức thông báo cụ thể phù hợp với hình thức khuyến mại nhằm tăng cường trách nhiệm thương nhân thực khuyến mại, tạo minh bạch hoạt động khuyến mại, bảo vệ quyền lợi ích khách hàng (Điều 97) 16 4.2 Quảng cáo thương mại Những nội dung sửa đổi, bổ sung chủ yếu gồm: - Khẳng định rõ khái niệm quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại (Điều 102) kinh doanh dịch vụ quảng cáo thương mại hoạt động thương mại (Điều 104) - Quy định cụ thể quyền thực quảng cáo thương mại, theo thương nhân chi nhánh thương nhân có quyền trực tiếp thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo thực quảng cáo thương mại cho (Điều 103) Văn phịng đại diện thương nhân khơng có quyền - Bổ sung quy định quảng cáo thương mại bị cấm nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thương nhân khác trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh (Điều 109) 4.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Một số nội dung sửa đổi, bổ sung mục gồm: - Quy định cụ thể quyền trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Theo thương nhân chi nhánh thương nhân có quyền trực tiếp tổ chức trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ mà kinh doanh (Điều 118) Riêng Văn phịng đại diện thương nhân khơng trực tiếp thực hoạt động trừ việc trưng bày giới thiệu trụ sở ký hợp đồng thuê thương nhân kinh doanh dịch vụ trưng bày thực cho thương nhân mà đại diện có uỷ quyền - Bổ sung quy định cấm trưng bày hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác để so sánh với hàng hóa, dịch vụ (Điều 123) Tuy nhiên, Luật cho phép trưng bày so sánh hàng hóa thương nhân khác hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ 4.4 Hội chợ, triển lãm thương mại 17 Đây hoạt động thương mại điều chỉnh đáng kể so với Luật Thương mại năm 1997, chủ yếu liên quan đến: - Bãi bỏ phân biệt khái niệm hội chợ thương mại triển lãm thương mại thực tế quy định pháp luật phân biệt hai hoạt động (Điều 129) - Quy định rõ quyền tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm thương mại thương nhân, Chi nhánh Văn phòng đại diện thương nhân tương tự hoạt động quảng cáo thương mại trưng bày giới thiệu hàng hóa Tuy nhiên, có điểm bổ sung thương nhân nước trực tiếp tham gia hội chợ, triển lãm thương mại Việt Nam (Điều 131) - Bổ sung quy định quản lý việc tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước (Điều 132-133) - Bổ sung quy định hàng hóa, dịch vụ tham gia hội chợ, triển lãm thương mại việc bán, tặng hàng hóa, dịch vụ sau hội chợ, triển lãm thương mại (Điều 136-137) Chương V – Các hoạt động trung gian thương mại Chương gồm mục, quy định đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; ủy thác mua bán hàng hóa; đại lý thương mại Các điều khoản Chương kế thừa nhiều nội dung Luật Thương mại năm 1997, có bổ sung số điểm phù hợp với thông lệ quốc tế quyền đòi bồi thường bên đại lý trường hợp bên giao đại lý đơn phương yêu cầu chấm dứt hợp đồng đại lý 5.1 Đại diện cho thương nhân Trong chế định khơng có nhiều sửa đổi, bổ sung Luật quy định cụ thể hợp đồng đại diện (Điều 142), phạm vi đại diện (Điều 143), thời hạn đại diện (Điều 144), quyền hưởng thù lao đại diện (Điều 147), quyền cầm giữ (Điều 18 149), nghĩa vụ bên đại diện (Điều 145) nghĩa vụ bên giao đại diện (Điều 146) Các quy định thực chất thừa nhận quy tắc xử thương nhân Đây lĩnh vực thể tính chất tư Luật Thương mại cách rõ nét 5.2 Môi giới thương mại Chế định sửa đổi, bổ sung Luật quy định nghĩa vụ bên môi giới thương mại (Điều 151), nghĩa vụ bên môi giới (Điều 152), quyền hưởng thù lao môi giới (Điều 153) tốn chi phí phát sinh liên quan đến việc môi giới (Điều 154) Cũng chế định đại diện cho thương nhân, quy định môi giới thương mại thực chất thừa nhận quy tắc xử thương nhân nên gần khơng cần hướng dẫn thêm 5.3 Uỷ thác mua bán hàng hoá Chế định sửa đổi không nhiều Luật quy định bên nhận uỷ thác (Điều 156), bên uỷ thác (Điều 157), hàng hoá uỷ thác (Điều 158), hợp đồng uỷ thác (Điều 159), quyền nghĩa vụ bên uỷ thác (Điều 162-163), quyền nghĩa vụ bên nhận uỷ thác (Điều 164-165) Cũng hai chế định trên, chế định uỷ thác mua bán hàng hoá việc thừa nhận quy tắc xử thương nhân Đây lĩnh vực thể tính chất tư Luật Thương mại rõ nét 5.4 Đại lý thương mại Những nội dung sửa đổi, bổ sung đại lý thương mại Luật Thương mại năm 2005 so với Luật Thương mại 1997 gồm: - Mở rộng khái niệm đại lý thương mại bao gồm đại lý mua bán hàng hóa đại lý cung ứng dịch vụ (Điều 166) Theo đó, điều khoản có liên quan sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với việc mở rộng khái niệm đại lý 19 - Sửa đổi nội dung nhằm thể nguyên tắc tự thỏa thuận bên liên quan đến hình thức đại lý, quyền nghĩa vụ bên đại lý bên giao đại lý, hợp đồng đại lý, thù lao đại lý - Bổ sung quy định quyền bên đại lý việc ký kết hợp đồng đại lý, theo bên đại lý có quyền ký kết hợp đồng đại lý với nhiều bên giao đại lý trừ số trường hợp theo quy định pháp luật (Điều 174) Việc bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Bổ sung quy định thời hạn đại lý với quan điểm bảo vệ quyền lợi bên đại lý trường hợp bên giao đại lý chấm dứt hợp đồng đại lý (Điều 177) Trên thực tế, bên đại lý làm đại lý thương mại phải đầu tư ban đầu nhân lực, vật lực để mở thị trường cho hàng hóa, dịch vụ bên giao đại lý Vì vậy, trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn đại lý chấm dứt sau thời gian hợp lý kể từ hai bên đề nghị chấm dứt hợp đồng đại lý Trường hợp bên giao đại lý đề nghị chấm dứt hợp đồng bên giao đại lý phải bồi thường cho bên đại lý khoản tiền theo quy định pháp luật Chương VI – Một số hoạt động thương mại cụ thể khác Chương gồm mục, quy định gia cơng thương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; dịch vụ logistics; cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam dịch vụ cảnh hàng hóa; dịch vụ giám định; cho thuê hàng hóa nhượng quyền thương mại 6.1 Gia cơng thương mại Gia công thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhận gia cơng sử dụng phần toàn nguyên liệu, vật liệu bên đặt gia công để thực nhiều cơng đoạn q trình sản xuất theo u cầu bên đặt gia công để hưởng thù lao 20 Luật Thương mại năm 2005 sửa đổi không nhiều vào chế định Luật quy định hàng hố gia cơng (Điều 180); quyền nghĩa vụ bên đặt gia công (Điều 181); quyền nghĩa vụ bên nhận gia công (Điều 182); thù lao gia công (Điều 183) chuyển giao công nghệ gia cơng với tổ chức, cá nhân nước ngồi (Điều 184) 6.2 Đấu giá hàng hoá Đấu giá hàng hoá hình thức cơng khai để chọn người mua Trong tiến trình đấu giá, người muốn mua tham gia trả giá theo thủ tục định, người trả giá cao người mua tài sản bán đấu giá Đối với hoạt động đấu giá hàng hóa, Luật Thương mại năm 1997 quy định điều liên quan đến đấu giá hàng hóa giao cho Chính phủ quy định chi tiết Trên thực tế, hoạt động bán đấu giá chủ yếu thực hàng hóa tài sản bị tịch thu vi phạm hành để thi hành án Mục tiêu việc bổ sung lần xây dựng đầy đủ quy định liên quan đến đấu giá hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 nhằm phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa, nâng cao hiệu hiệu lực pháp lý hoạt động thương mại Vì vậy, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung 27 điều quy định hoàn chỉnh hoạt động bán đấu giá hàng hóa 6.3 Đấu thầu hàng hố, dịch vụ Luật Thương mại năm 1997 có 22 điều quy định đấu thầu hàng hóa Việc sửa đổi, bổ sung quy định đấu thầu Luật Thương mại năm 2005 gồm nội dung sau: Thứ nhất, mở rộng khái niệm đấu thầu thương mại bao gồm đấu thầu hàng hóa đấu thầu dịch vụ (Điều 214) 21 Thứ hai, xác định rõ hoạt động đấu thầu mua sắm có sử dụng nguồn vốn nhà nước có nguồn gốc từ Nhà nước (bao gồm mua sắm công, mua sắm doanh nghiệp nhà nước) không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Thứ ba, quy định đấu thầu hoạt động thương mại chủ yếu thương nhân thực không áp dụng cho hoạt động đấu thầu mua sắm sử dụng nguồn vốn nhà nước có nguồn gốc Nhà nước, quy định đấu thầu Luật xây dựng theo nguyên tắc tăng cường quyền tự chủ thương nhân đơn giản hóa quy định thủ tục, giấy tờ phải thực trình đấu thầu Khác với mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ nói chung, đấu thầu hàng hố, dịch vụ tiến trình mua hàng hoá, dịch vụ theo quy chế riêng biệt nhằm chọn lựa nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, giá yêu cầu khác bên mua hàng Nói cách khác, đấu thầu trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng yêu cầu giá cả, điều kiện kinh tế- kỹ thuật bên mời thầu đặt sở cạnh tranh nhà thầu 6.4 Dịch vụ logistics Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao Dịch vụ logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lơ-gi-stíc So với điều quy định Luật Thương mại năm 1997 bản, Luật Thương mại năm 2005 khơng có thay đổi nhiều nội dung có thay đổi đáng lưu ý sau: đổi tên Mục dịch vụ logistic mở rộng khái niệm giao nhận hàng hóa tương đương với khái niệm dịch vụ “logistics” Khái 22 niệm thừa nhận rộng rãi thương mại quốc tế, giao nhận khâu dịch vụ 6.5 Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ Việt Nam dịch vụ cảnh hàng hoá Quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam dịch vụ cảnh hàng hóa quy định Mục hoạt động thương mại bổ sung vào Luật Thương mại sở luật hóa quy định cảnh hàng hóa hành phù hợp với nguyên tắc WTO (Điều GATT 1994) Một số quy định Luật gồm: - Khẳng định quyền tự cảnh hoạt động thương mại quốc tế Tất hàng hoá mà nhà nước không cấm tổ chức, cá nhân nước cảnh lãnh thổ Việt Nam (trừ trường hợp Bộ trưởng Bộ Thương mại cho phép) hàng hố cần làm thủ tục hải quan cửa nhập cửa xuất Nhưng tổ chức, cá nhân nước muốn cảnh hàng hoá qua lãnh thổ Việt Nam phải thuê thương nhân Việt Nam kinh doanh dịch vụ cảnh thực - Đưa số quy định quyền nghĩa vụ bên việc cung ứng dịch vụ cảnh hàng hoá - Quy định số vấn đề liên quan đến cảnh hàng hóa cảnh, tuyến đường cảnh, thời gian thủ tục cảnh phù hợp với điều ước quốc tế thực tiễn Việt Nam Trên sở quy định này, Chính phủ ban hành quy định cụ thể 6.6 Dịch vụ giám định Nội dung Mục có thay đổi đáng kể so với quy định Luật Thương mại năm 1997, cụ thể là: Thứ nhất, mở rộng khái niệm giám định không bao gồm giám định hàng hóa mà cịn gồm giám định dịch vụ (Điều 254) Nội dung giám định xác định cụ thể Luật để tạo điều kiện cho việc áp dụng (Điều 255) 23 Thứ hai, số quy định bổ sung nhằm tăng cường lực thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định thương mại để nâng cao chất lượng hoạt động thị trường Do đó, Luật bổ sung quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 257), phạm vi kinh doanh dịch vụ giám định thương mại (Điều 258), tiêu chuẩn giám định viên (Điều 259) Thứ ba, nghĩa vụ thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định kết giám định thực quy định vừa thơng thống hơn, vừa chặt chẽ việc bổ sung quy định giá trị chứng thư giám định, quyền nghĩa vụ khách hàng Nghĩa vụ chịu phạt vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tính chất hoạt động giám định tăng cường trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định khách hàng trường hợp cố ý giám định sai (Điều 266) 6.7 Cho thuê hàng hoá Đây hoạt động thương mại bổ sung vào Luật Thương mại năm 2005 Thực tế hoạt động thương mại cho thấy, cho thuê hàng hóa hoạt động diễn ngày phổ biến pháp luật thương mại hành lại chưa có quy định cụ thể điều chỉnh với tính chất hoạt động thương mại Bộ luật dân năm 2005 đưa quy định chung hợp đồng cho thuê tài sản chưa đủ để điều chỉnh hoạt động cho thuê hàng hóa thị trường, nguyên tắc Bộ luật dân năm 2005 quy định vấn đề chung hợp đồng hợp đồng lĩnh vực cụ thể luật chuyên ngành điều chỉnh Do đó, Luật Thương mại năm 2005 bổ sung quy định hoạt động cho thuê hàng hóa với 15 điều Những quy định cho thuê hàng hoá tương đồng với quy định Bộ luật Thương mại thống Hoa Kỳ (UCC), Luật 24 Hợp đồng Trung Quốc Đây quy định đánh giá chuẩn mực hoạt động thương mại Nhượng quyền thương mại Hoạt động nhượng quyền thương mại quy định Mục Chương VI Luật Thương mại năm 2005, bao gồm nội dung khái niệm nhượng quyền thương mại (Điều 284); hợp đồng nhượng quyền thương mại (Điều 285); quyền nghĩa vụ bên quan hệ nhượng quyền (Điều 286 289); nhượng quyền lại cho bên thứ ba (Điều 290); đăng ký nhượng quyền thương mại (Điều 291) Với nội dung trên, Luật Thương mại năm 2005 quy định mức độ hoạt động nhượng quyền thương mại Tuy nhiên, quy định cần thiết để Chính phủ có sở quy định chi tiết trách nhiệm cung cấp thông tin thủ tục đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại Chương VII – Chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại Chương gồm mục, quy định chế tài thương mại giải tranh chấp thương mại So với Luật Thương mại năm 1997, phần chế tài Luật Thương mại năm 2005 bổ sung thêm hai loại chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng Các chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng hủy hợp đồng áp dụng vi phạm Mối quan hệ chế tài xác định rõ để tạo thuận lợi cho việc áp dụng 7.1 Chế tài thương mại Điểm quan trọng phần việc chia hành vi vi phạm hợp đồng làm hai loại, vi phạm vi phạm không Việc đưa khái niệm hai loại vi phạm sở quan trọng để định việc áp dụng chế tài 25 thương mại Việc bổ sung phù hợp với quy định pháp luật quốc tế thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam Luật Thương mại năm 1997 quy định hình thức chế tài sau: buộc thực hợp đồng, phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại, huỷ hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 bổ sung hai chế tài tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng điều quan trọng Luật Thương mại năm 2005 thừa nhận biện pháp chế tài khác bên thoả thuận không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên tập quán thương mại quốc tế Mối quan hệ chế tài xác định rõ để tạo thuận lợi cho việc áp dụng 7.2 Giải tranh chấp thương mại Về bản, Luật Thương mại năm 2005 giữ nguyên quy định Luật Thương mại năm 1997, có sửa đổi số nội dung cho phù hợp với thực tiễn Chương VIII – Xử lý vi phạm pháp luật thương mại Chương quy định hành vi vi phạm pháp luật thương mại, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, việc thi hành định xử phạt hành giải khiếu nại định xử phạt hành Những nội dung cụ thể xử lý vi phạm hoạt động thương mại văn Luật quy định chi tiết phù hợp với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chương IX - Điều khoản thi hành Chương có hai điều, quy định hiệu lực thi hành hướng dẫn thi hành Luật Thương mại năm 2005 Theo đó, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 thay Luật thương mại ngày 10 tháng năm 1997 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật 26

Ngày đăng: 12/02/2022, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w