1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT BỘ TÀI CHÍNH VỤ PHÁP CHẾ ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP Ngày 26/11/2014, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp Ngày 08/12/2014, Chu tịch nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh công bố Luật số 29/2014/LCTN Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2015 I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật liên quan đến đầu tư quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Sau năm 1986, nhiều chế, sách đầu tư, quản lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước (gọi tắt DNNN) đã ban hành nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng nguồn lực cua Nhà nước đầu tư vào DNNN, bước mở cửa kinh tế phù hợp với xu hướng phát triển chung Quốc hội thông qua Luật DNNN lần năm 1995, sửa đổi năm 2003 Việc sửa đổi Luật DNNN đã góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách DNNN, tăng cường vai trò, trách nhiệm sử dụng vốn, tài sản cua Nhà nước Từ ngày 1/7/2010, việc thành lập hoạt động cua DNNN thực hiện theo quy định cua Luật Doanh nghiệp năm 2005 Như vậy, mơ hình tổ chức hoạt động cua DNNN đã điều chỉnh theo khung pháp luật chung với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, việc quản lý giám sát việc sử dụng vốn, tài sản cua doanh nghiệp mới quy định tại văn quy phạm pháp luật dưới Luật Vì vậy, để tiếp tục phát huy vai trò cua DNNN theo định hướng cua Đảng Nhà nước, phù hợp với tính đặc thù thực tiễn hoạt động tăng cường quản lý, giám sát đối với DNNN, Chính phu, Thu tướng Chính phu đã ban hành số Nghị định, Quyết định DNNN nhằm quy định chế tài đối với DNNN, chuyển đổi sở hữu, xếp lại doanh nghiệp; quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ cua chu sở hữu nhà nước đối với DNNN chế giám sát, đánh giá hiệu đối với DNNN Như vậy, thời điểm trước ban hành Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước vào đầu tư sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp; quy định quản lý nhà nước nói chung quản lý hoạt động tài DNNN nói riêng nằm tại Nghị định, Quyết định cua Thu tướng Chính phu điều chỉnh tầm văn Việc Chính phu, Thu tướng Chính phu ban hành chế, sách quản lý vốn, tài sản cua DNNN thời gian qua đã khắc phục số tồn tại, bất cập công tác quản lý, điều hành, sử dụng vốn, tài sản cua DNNN để đầu tư vào sản xuất kinh doanh DNNN đã bước thực hiện vai trò, nhiệm vụ cua đại diện chu sở hữu nhà nước giao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội; lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước điều tiết ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm cân đối lớn cua kinh tế Các quy định pháp luật đã trao quyền cho doanh nghiệp chu động tìm kiếm hội kinh doanh, mở rộng quy mơ sản xuất, tìm kiếm thị trường; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh nâng cao hiệu sử dụng vốn tài sản cua nhà nước, tăng thu ngân sách tạo việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, còn tạo điều kiện cho DNNN thực hiện vai trò chu đạo cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích cho xã hội, đầu tư vào vùng - địa bàn kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn, bảo đảm phát triển cân đối vùng miền an ninh kinh tế quốc gia, tập trung đầu tư số lĩnh vực trọng điểm quốc gia như: lượng, kết cấu hạ tầng, dịch vụ viễn thông DNNN đã tạo việc làm cho khoảng 1.255 nghìn người lao động, có mức thu nhập tương đối ổn định so với thực trạng cua kinh tế Việt Nam năm qua Vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp bảo toàn phát triển Phần lớn DNNN hoạt động có lãi, tái cấu DNNN bước đầu đạt kết tích cực Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, chế sách cho DNNN hoạt động cua DNNN đã bộc lộ hạn chế, bất cập, tập trung vào vấn đề sau: - Thứ nhất, đầu tư vốn nhà nước vào tổ chức kinh tế thông qua Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) quy định tại khoản Điều 68 Luật Đầu tư thực tế chưa triển khai đầy đu hạn chế tính khả thi Trong đó, Nhà nước không còn cấp bổ sung vốn từ ngân sách nhà nước cho DNNN để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, ngoại trừ trường hợp thực hiện nhiệm vụ cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh - Thứ hai, quy định pháp lý điều chỉnh nhóm nội dung liên quan đến DNNN chưa luật hóa kể từ thời điểm Luật DNNN năm 2003 hết hiệu lực Trong đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005 có phạm vi điều chỉnh tập trung vào việc thành lập, mơ hình tổ chức cua doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, chưa giải vấn đề đặc thù cho DNNN như: Việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản; phân công, phân cấp thực hiện quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước đối với DNNN; chế giám sát, công khai, minh bạch hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - Thứ ba, phân công, phân cấp quản lý vốn tài sản tại doanh nghiệp quan quản lý nhà nước còn chồng chéo, trùng lặp không rõ phạm vi Thực tế dẫn đến khó xác định trách nhiệm cua người đứng đầu xảy sai phạm, quy định hành vi bị cấm, xử lý vi phạm giám sát, đánh giá hiệu hoạt động đối với DNNN còn thiếu khơng đồng Vì vậy, làm giảm hiệu lực, hiệu cua quản lý nhà nước đối với DNNN nói chung hoạt động giám sát cua nhà nước đối với việc sử dụng nguồn lực thuộc sở hữu nhà nước đầu tư tại DNNN nói riêng - Thứ tư, phạm vi đầu tư vốn nhà nước vào ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn kinh tế khó khăn gắn với an ninh, quốc phòng đảm bảo chu quyền quốc gia còn hạn chế Ngoài ra, số ngành nghề sản xuất kinh doanh DNNN giữ thị phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cua kinh tế Bên cạnh đó, văn quy phạm pháp luật đã quy định khái quát điều kiện đầu tư vốn cua DNNN thiếu quy định mang tính nguyên tắc, nên nhiều DNNN đầu tư vốn cua doanh nghiệp vào ngành nghề ngành sản xuất kinh doanh chính, có nhiều rui ro - Thứ năm, nhiều DNNN có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, chậm đổi mới, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu phát triển thị trường, chưa thích ứng với xu hội nhập; lực quản trị cua doanh nghiệp, hệ thống quản trị nội chưa đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát nguồn lực giao - Thứ sáu, chế giám sát cua Quốc hội chu thể liên quan khác đối với hoạt động cua DNNN chưa quy định rõ ràng, đầy đu, tương xứng với với hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp dẫn đến hạn chế tính minh bạch cơng khai cua hoạt động Ngoài ra, chế tài xử lý hành vi vi phạm đối với DNNN có phần chưa đồng bộ, việc quản lý giám sát cua đại diện chu sở hữu nhà nước chưa nghiêm nên tính tuân thu pháp luật chế độ tài chính, cơng khai thơng tin, báo cáo cua DNNN chưa cao, chưa trọng quan tâm Sự cần thiết ban hành Luật - Một là, khắc phục hạn chế, tồn tại phát sinh thực tiễn đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp thời gian qua Thực tiễn quản lý hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào kinh doanh sau chuyển đổi DNNN sang áp dụng chung theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã bộc lộ số tồn tại hạn chế đã nêu Mặc dù, Nghị định cua Chính phu, Quyết định cua Thu tướng Chính phu, văn hướng dẫn cua Bộ, ngành liên quan đã bước đặt móng pháp luật cho quản lý hoạt động này, song tính pháp lý chưa cao chưa điều chỉnh Luật Vì vậy, việc ban hành Luật cần thiết - Hai là, đáp ứng yêu cầu quản lý cua nhà nước đối với DNNN việc định hướng, tổ chức lại, nâng cao hiệu hoạt động cua doanh nghiệp, thực hiện tái cấu DNNN Những năm qua, với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa, hoạt động cua doanh nghiệp nói chung DNNN nói riêng đã phát sinh yêu cầu quản lý mới việc không dàn trải mà tập trung vào ngành then chốt, địa bàn gắn với kinh tế an ninh - quốc phòng tạo động lực phát triển cho xã hội đảm bảo an ninh quốc phòng; cấu lại vốn nhà nước đầu tư tại DNNN biện pháp tổng thể, phù hợp với kế hoạch tình hình kinh tế - xã hội; vai trò, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước đối với hoạt động đầu tư cua DNNN việc bảo đảm quyền, trách nhiệm cua Chính phu, Thu tướng Chính phu quan quản lý sở phân công, phân cấp từ khâu định đầu tư, quản lý, sử dụng vốn, tài sản đến khâu kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh cua DNNN; đặc biệt quyền giám sát cua Quốc hội chu thể liên quan khác Các nội dung cần phải Luật hóa - Ba là, phù hợp với quy định cua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chu nghĩa Việt Nam đảm bảo tính pháp lý đồng với Luật có liên quan Hiến pháp năm 2013 (khoản 1, Điều 51) khẳng định “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chu nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chu đạo” Đồng thời tại Kết luận số 50-KL/TW ngày 29/10/2012 cua Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khẳng định DNNN nòng cốt cua kinh tế nhà nước Tuy nhiên, nhiều Luật có liên quan đã ban hành mới, sửa đổi, bổ sung, quy định quan trọng liên quan đến DNNN điều chỉnh văn dưới luật như: đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; chuyển đổi, xếp đổi mới doanh nghiệp; phân công, phân cấp thực hiện quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước; giám sát, báo cáo công khai hoạt động cua DNNN Vì vậy, để bảo đảm đồng pháp luật, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật, phát huy vai trò nòng cốt cua kinh tế nhà nước, việc ban hành Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp cần thiết II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG LUẬT Quan điểm đạo xây dựng Luật Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh xây dựng sở quán triệt đầy đu quan điểm đạo sau đây: Thứ nhất, thể chế hóa chu trương đường lối cua Đảng Nhà nước tại Kết luận số 50-KL/TW ngày 29/10/2012 cua Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Hiến pháp 2013, Nghị số 42/2009/QH12 ngày 27/11/2009 cua Quốc hội DNNN Thứ hai, luật hóa quy định hiện hành quản lý đối với hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp gắn với yêu cầu tái cấu DNNN Thứ ba, đảm bảo đồng pháp luật, thống quản lý, sử dụng vốn, tài sản cua DNNN để đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phù hợp với thông lệ quốc tế hệ thống pháp luật hiện hành Mục tiêu xây dựng Luật Thứ nhất, tạo sở pháp lý cao cho hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp sở kế thừa quy định dưới Luật đã ban hành có liên quan thực hiện ổn định có hiệu quả, bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý đối với DNNN Thứ hai, phân định quyền hạn trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước, quan đại diện chu sở hữu cua doanh nghiệp, đại diện chu sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp hoạt động đầu tư quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm tính tự chu, tự chịu trách nhiệm đối với người quản lý doanh nghiệp Thứ ba, khắc phục việc doanh nghiệp sử dụng vốn, tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh không mục tiêu, chiến lược, đầu tư dàn trải Tuân thu nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường có quản lý cua Nhà nước, đảm bảo bình đẳng mọi thành phần kinh tế trước pháp luật, thực hiện công khai, minh bạch giám sát chặt chẽ mọi hoạt động đầu tư quản lý vốn đã đầu tư cua Nhà nước vào doanh nghiệp III BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp bố cục thành 10 chương gồm 66 Điều, cụ thể sau: - Chương I: Những quy định chung, gồm điều (từ Điều đến Điều 9) Nội dung Chương quy định về: Phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Mục tiêu đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Nguyên tắc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Hình thức đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; Đại diện chu sở hữu nhà nước; Nội dung quản lý nhà nước đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Hành vi bị cấm lĩnh vực đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp - Chương II: Quy định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp (từ Điều 10 đến Điều 21), cụ thể sau: + Mục 1: Đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Mục gồm điều (từ Điều 10 đến Điều 12) quy định về: Phạm vi đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp; Thẩm quyền định đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp; Trình tự, thu tục đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp + Mục 2: Đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động Mục gồm điều (từ Điều 13 đến Điều 15) quy định về: Phạm vi đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp hoạt động; Thẩm quyền định đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp hoạt động; Trình tự, thu tục đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp hoạt động + Mục 3: Đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Mục gồm điều (từ Điều 16 đến Điều 18) quy định về: Phạm vi đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Thẩm quyền định đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Trình tự, thu tục đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên + Mục 4: Đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp Mục gồm Điều (từ Điều 19 đến Điều 21) quy định về: Phạm vi đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp; Thẩm quyền định đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp; Trình tự, thu tục đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp - Chương III: quy định quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, gồm 14 Điều (Từ Điều 22 đến Điều 35) Nội dung bao gồm: Vốn điều lệ; huy động vốn; đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định; nguyên tắc quản lý, sử dụng tài sản cố định, nợ phải thu, nợ phải trả; quy định việc đầu tư vốn doanh nghiệp, đầu tư vốn cua doanh nghiệp nước ngoài, chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp; quy định nguyên tắc phân phối lợi nhuận sau thuế cua doanh nghiệp quy định việc bảo toàn vốn cua doanh nghiệp - Chương IV: quy định cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp, gồm Điều (Từ Điều 36 đến Điều 39) Luật giao Chính phu quy định lộ trình thối vốn nhà nước tại doanh nghiệp không thuộc danh mục Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Các hình thức cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp: (i) chuyển đổi sở hữu xếp lại doanh nghiệp; (ii) chuyển giao quyền đại diện chu sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp; (iii) chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Chương V: quy định quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước, gồm Điều (Từ Điều 40 đến Điều 45) Luật Doanh nghiệp quy định khung pháp lý chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, khơng quy định quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, Luật quy định quyền, trách nhiệm cua Chính phu việc ban hành chế, sách; quy định quyền, trách nhiệm cua Thu tướng Chính phu, quan đại diện chu sở hữu, Hội đồng thành viên Chu tịch cơng ty, Kiểm sốt viên - Chương VI: quy định người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn cua doanh nghiệp, gồm Điều (Từ Điều 46 đến Điều 50) Luật quy định tiêu chuẩn, cử người đại diện; quy định quyền, trách nhiệm, tiền lương, thù lao, tiền thưởng quyền lợi khác cua người đại diện phần vốn nhà nước, người đại diện phần vốn cua doanh nghiệp - Chương VII: quy định giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Từ Điều 51 đến Điều 58), cụ thể: + Mục 1: Nội dung giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Mục gồm Điều (từ Điều 51 đến Điều 54), quy định về: Giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; Giám sát, kiểm tra, tra hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Giám sát, kiểm tra, tra hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; Giám sát, kiểm tra, tra việc cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp + Mục 2: quy định tổ chức giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Mục gồm Điều (Từ Điều 55 đến Điều 58), quy định về: Giám sát cua Quốc hội; Kiểm tra, tra cua Chính phu; Giám sát, kiểm tra, tra cua quan đại diện chu sở hữu; Giám sát nội cua doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ - Chương VIII: quy định đánh giá, xếp loại, báo cáo công khai hoạt động cua doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, gồm Điều (Từ Điều 59 đến Điều 61) Luật quy định nguyên tắc đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, đánh giá hiệu hoạt động cua người quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm lập, nộp chịu trách nhiệm trước pháp luật tính các, trung thực cua báo cáo; quy định việc công khai thông tin theo quy định - Chương IX: quy định khen thưởng xử lý vi phạm, gồm Điều (Điều 62, Điều 63) Luật quy định khen thưởng cho tổ chức, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ xử lý vi phạm theo quy định cua pháp luật 10 - Chương X: quy định điều khoản thi hành, gồm Điều (Từ Điều 64 đến Điều 66), bao gồm điều khoản chuyển tiếp giao Chính phu, quan có thẩm quyền quy định chi tiết điều, khoản giao Luật IV MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Về phạm vi đối tượng điều chỉnh a) Phạm vi điều chỉnh Về nguyên tắc, Nhà nước phải đầu tư vốn giao cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh; Nhà nước có trách nhiệm quản lý, giám sát việc sử dụng vốn cua doanh nghiệp Luật quy định việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp giám sát hoạt động đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Nội dung thể Điều Luật số 69/2014/QH13) b) Về đối tượng áp dụng Tương ứng với phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng cua Luật gồm nhóm là: (1) Đại diện chu sở hữu nhà nước; (2) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; (3) Người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (4) Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Về nguyên tắc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn để hình thành trì doanh nghiệp khâu, công đoạn then chốt số ngành, lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không tham gia thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trì cổ phần, vốn góp Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp phải tuân thu quy định cua pháp luật, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch 11 phát triển ngành Sau đầu tư, việc quản lý vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải thông qua người đại diện chu sở hữu trực tiếp người đại diện phần vốn nhà nước Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh theo chế thị trường, bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật, bảo đảm hiệu quả, bảo toàn gia tăng giá trị vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, chống dàn trải, lãng phí, thất vốn công khai, minh bạch (Nội dung thể hiện tại Điều Luật số 69/2014/QH13) Về hình thức đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp Để hiện thực hóa nguyên tắc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, đó hình thành trì doanh nghiệp khâu, công đoạn then chốt số ngành, lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không tham gia thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, trì cổ phần, vốn góp, Nhà nước đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động; đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên để tiếp tục trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp cua Nhà nước; đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần vốn toàn doanh nghiệp trường hợp cấu lại kinh tế, trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh để cung ứng dịch vụ, sản phẩm cơng ích (Nội dung thể hiện tại Điều Luật số 69/2014/QH13) Về đại diện chủ sở hữu nhà nước Quá trình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh giám sát hoạt động đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần phải có quan, tổ chức, cá nhân thực hiện chức này, Luật quy định: (1) Chính phu thống thực hiện quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp; (2) Thu tướng Chính phu, quan đại diện chu sở hữu cua doanh nghiệp thực hiện số quyền, trách nhiệm cua đại 12 diện chu sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp định thành lập giao quản lý thực hiện quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước đầu tư tại Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên; (3) Người đại diện chu sở hữu trực tiếp thực hiện quyền, trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định cua pháp luật (Nội dung thể hiện tại Điều Luật số 69/2014/QH13) Quy định hành vi bị cấm Để đảm bảo mục tiêu đầu tư vốn, tránh dàn trải, lãng phí, thất thoát vốn nhà nước, thực hiện quyền hạn, trách nhiệm cua quan quản lý nhà nước, cua đại diện chu sở hữu nhà nước đồng thời để doanh nghiệp quyền tự chu hoạt động sản xuất, kinh doanh, Luật quy định số hành vi bị cấm như: (1) Đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp không thẩm quyền, phạm vi, trình tự, thu tục; (2) Can thiệp khơng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vào hoạt động quản lý, sử dụng vốn, tài sản cua doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; (3) Thực hiện không quy định quản lý, sử dụng vốn, tài sản cua doanh nghiệp quản lý phần vốn nhà nước đầu tư tại Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên Luật nghiêm cấm hành vi giám sát, kiểm tra, tra doanh nghiệp không chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định cua pháp luật; cung cấp thông tin, báo cáo khơng trung thưc, khơng xác, khơng đầy đu, không kịp thời theo quy định cua pháp luật tiết lộ, sử dụng thông tin doanh nghiệp quan nhà nước cung cấp không quy định cua pháp luật (Nội dung thể hiện tại Điều Luật số 69/2014/QH13) Về đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ - Nhằm bảo đảm mục tiêu đầu tư vốn để hình thành trì doanh nghiệp khâu, công đoạn then chốt số ngành, lĩnh vực mà thành phần kinh tế khác không tham gia thuộc diện Nhà nước nắm giữ 13 100% vốn điều lệ, trì cổ phần, vốn góp, Luật quy định phạm vi đầu tư vốn: (1) Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội; (2) Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; (3) Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực độc quyền tự nhiên; (4) Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác toàn kinh tế Trên sở đó, Luật giao Chính phu quy định chi tiết phạm vi đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp (Nội dung thể hiện tại Điều 10 Luật số 69/2014/QH13) - Để phân định rõ thẩm quyền đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp cua quan đối với quy mô vốn, quy mô hoạt động cua doanh nghiệp, Luật quy định Thu tướng Chính phu định thành lập doanh nghiệp có tài sản hoạt động sản xuất, kinh doanh hình thành từ việc thực hiện dự án quan trọng quốc gia đã Quốc hội định chu trương đầu tư Cơng ty mẹ cua tập đồn kinh tế nhà nước, doanh nghiệp có chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Cơ quan đại diện chu sở hữu định đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp không thuộc trường hợp (Nội dung thể hiện tại Điều 11 Luật số 69/2014/QH13) - Nhằm xác định rõ quyền, trách nhiệm cua tổ chức, cá nhân việc đề nghị, thẩm định thực hiện việc đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, Chính phu có trách nhiệm quy định chi tiết trình tự, thu tục đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp (Nội dung thể hiện tại Điều 12 Luật số 69/2014/QH13) Về đầu tư bổ sung vốn điều lệ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ hoạt động - Để thực hiện nguyên tắc, chu trương, Nhà nước đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp hoạt động thuộc phạm vi quy định tại khoản Điều 10 vốn điều lệ không bảo đảm thực hiện ngành, nghề kinh doanh cua doanh nghiệp đã quan nhà nước có thẩm quyền phê 14 duyệt đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh vốn điều lệ không bảo đảm thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao (Nội dung thể hiện tại Điều 13 Luật số 69/2014/QH13) - Để phân định rõ thẩm quyền, Luật quy định: Thu tướng Chính phu, quan đại diện chu sở hữu có thẩm quyền định đầu tư bổ sung vốn điều lệ Đối với doanh nghiệp hoạt động có mức vốn bổ sung tương đương với mức vốn cua dự án quan trọng quốc gia, Thu tướng Chính phu định đầu tư bổ sung sau Quốc hội định chu trương đầu tư để phù hợp với thẩm quyền đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quy định tại Điều 11 (Nội dung thể hiện tại Điều 14 Luật số 69/2014/QH13) Về đầu tư bổ sung vốn nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên - Để đảm bảo nguyên tắc phạm vi, Nhà nước đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trường hợp không thu hút nhà đầu tư Việt Nam nước đối với doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội, cần thiết phải trì để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Trên sở đó, Luật giao Chính phu quy định chi tiết phạm vi đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (Nội dung thể hiện tại Điều 16 Luật số 69/2014/QH13) - Để phân định rõ thẩm quyền, Luật quy định quy định Thu tướng Chính phu, quan đại diện chu sở hữu có thẩm quyền định đầu tư bổ sung vốn điều lệ Đối với trường hợp, mức vốn bổ sung tương đương với mức vốn cua dự án quan trọng quốc gia, Thu tướng Chính phu định đầu tư bổ sung sau Quốc hội định chu trương đầu tư (Nội dung thể hiện tại Điều 17 Luật số 69/2014/QH13) Về đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp 15 - Tùy thuộc vào thời kỳ, số trường hợp Nhà nước mua lại phần toàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhằm mục tiêu tái cấu kinh tế, phục vụ quốc phòng, an ninh, để cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội (Nội dung thể hiện tại Điều 19 Luật số 69/2014/QH13) - Để phân định rõ thẩm quyền, Luật quy định quy định: Thu tướng Chính phu định đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp có tiêu chí tương đương với dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A; Cơ quan đại diện chu sở hữu định đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp có tiêu chí tương đương với dự án nhóm B, nhóm C theo quy định cua Luật đầu tư công Đối với việc mua lại phần doanh nghiệp có mức vốn đầu tư tương đương với mức vốn đầu tư cua dự án quan trọng quốc gia mua lại tồn doanh nghiệp có tiêu chí tương đương với dự án quan trọng quốc gia Thu tướng Chính phu định sau Quốc hội định chu trương đầu tư (Nội dung thể hiện tại Điều 20 Luật số 69/2014/QH13) 10 Quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Nhà nước sau đã đầu tư vốn vào doanh nghiệp trở thành tài sản cua doanh nghiệp, đó việc quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp cần quy định chặt chẽ, cụ thể, không đơn quản trị doanh nghiệp mà phải có quản lý cua Nhà nước nhằm bảo toàn, phát triển đối với vốn nhà nước tại doanh nghiệp Vì vậy, việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp Luật quy định sau: - Để doanh nghiệp chu động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, Luật quy định: doanh nghiệp quyền vay vốn cua tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính; vay cua tổ chức, cá nhân ngồi doanh nghiệp, cua người lao động; phát hành trái phiếu doanh nghiệp hình thức 16 huy động vốn khác theo quy định cua pháp luật Tuy nhiên, để bảo đảm khả toán, doanh nghiệp quyền huy động vốn đảm bảo tổng số nợ phải trả bao gồm khoản bảo lãnh đối với công ty không vượt ba (3) lần vốn chu sở hữu cua doanh nghiệp Luật quy định Hội đồng thành viên Chu tịch công ty định phương án huy động vốn đối với dự án có giá trị không vượt 50% vốn chu sở hữu cua doanh nghiệp Các trường hợp vượt mức quy định, doanh nghiệp phải báo cáo quan đại diện chu sở hữu xem xét, định (Nội dung thể hiện tại Điều 23 Luật số 69/2014/QH13) - Doanh nghiệp quyền chu động đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định không vượt 50% vốn chu sở hữu cua doanh nghiệp Các dự án lớn quan đại diện chu sở hữu cua doanh nghiệp xem xét phê duyệt Tuy nhiên, người định dự án đầu tư, xây dựng, mua tài sản cố định chịu trách nhiệm dự án đầu tư, xây dựng, mua tài sản cố định không phù hợp, lạc hậu kỹ thuật, không sử dụng được, sử dụng không hiệu (Nội dung thể hiện tại Điều 24 Luật số 69/2014/QH13) - Tài sản cua doanh nghiệp sau đầu tư, xây dựng, mua sắm phải quản lý, sử dụng mục đích, có hiệu quả, đó, Luật quy định: doanh nghiệp xây dựng ban hành quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định; quyền cho thuê tài sản cố định thuộc quyền quản lý, sử dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng; quyền nhượng bán, lý tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng không sử dụng để thu hồi vốn (Nội dung thể hiện tại Điều 25 Luật số 69/2014/QH13) - Nhằm xác định rõ trách nhiệm cua tập thể, cá nhân việc theo dõi, thu hồi, tốn khoản cơng nợ; xử lý bồi thường cua cá nhân, tập thể có liên quan đối với khoản nợ phải thu không có khả thu hồi, nợ phải thu khó đòi; toán khoản nợ phải trả theo thời hạn đã cam kết, Luật quy định: doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng ban hành quy chế quản lý nợ phải thu, nợ phải trả, quy định chi tiết việc theo dõi, thu hồi, toán nợ (Nội dung thể Điều 26 Điều 27 Luật số 69/2014/QH13) 17 - Để phù hợp với quyền chu động sản xuất, kinh doanh cua doanh nghiệp, Luật quy định: doanh nghiệp phải tuân thu theo quy định cua Luật này, pháp luật đầu tư, pháp luật đất đai quy định khác cua pháp luật có liên quan việc sử dụng vốn, tài sản, quyền sử dụng đất để đầu tư doanh nghiệp Hội đồng thành viên Chu tịch công ty định dự án đầu tư doanh nghiệp không vượt 50% vốn chu sở hữu cua doanh nghiệp (Nội dung thể Điều 28 Luật số 69/2014/QH13) - Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn cua doanh nghiệp để đầu tư nước chưa có quy định ràng buộc chặt chẽ Do đó, Luật quy định: đầu tư vốn cua doanh nghiệp nước phải mục tiêu, có hiệu quả; việc sử dụng vốn, tài sản cua doanh nghiệp tại nước phù hợp với quy định cua nước sở tại Luật quy định định kỳ doanh nghiệp phải báo cáo quan đại diện chu sở hữu tiến độ, hiệu đầu tư (Nội dung thể Điều 29 Luật số 69/2014/QH13) - Về phân phối lợi nhuận cua doanh nghiệp: Về nguyên tắc, lợi nhuận sau nộp thuế TNDN nghĩa vụ khác thuộc quyền định đoạt cua chu sở hữu vốn Tuy nhiên, để tái đầu tư, bảo đảm quyền lợi khuyến khích người lao động tiếp tục phát huy lực, nâng cao suất lao động, Luật quy định: thu phần lợi nhuận sau thuế cua doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích cua Nhà nước từ việc đầu tư vốn vào doanh nghiệp; để lại doanh nghiệp phần lợi nhuận sau thuế để doanh nghiệp sử dụng đầu tư phát triển doanh nghiệp; sử dụng phần lợi nhuận sau thuế trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi cho người lao động tại doanh nghiệp quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp (Nội dung thể Điều 34 Luật số 69/2014/QH13) - Về bảo toàn phát triển vốn cua doanh nghiệp: Kế thừa quy định hiện hành nâng cao trách nhiệm cua đại diện chu sở hữu nhà nước, cua người quản lý doanh nghiệp, Luật quy định xác định nguyên tắc bảo toàn vốn, giao 18 Hội đồng thành viên Chu tịch công ty có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn cua doanh nghiệp (Nội dung thể Điều 35 Luật số 69/2014/QH13) 11 Về cấu lại vốn nhà nước doanh nghiệp Cơ cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp điểm mới cua Luật nhằm hoàn thiện quy định hiện hành bổ sung chế định mới Quy định cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo mục tiêu thu hồi vốn nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động cua doanh nghiệp, đồng thời thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vốn để phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Để đạt mục tiêu trên, Luật quy định hình thức cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp, gồm: chuyển đổi sở hữu, xếp lại doanh nghiệp; chuyển giao quyền đại diện chu sở hữu vốn nhà nước chuyển nhượng vốn nhà nước đầu tư tại công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên Các nguyên tắc chuyển giao quy định Luật (Nội dung thể hiện tại điều 36, 37, 38 39 Luật số 69/2014/QH13) 12 Quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100 % vốn điều lệ Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên Để phân định quyền, trách nhiệm trình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh giám sát hoạt động đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Luật quy định: quyền, trách nhiệm cua Chính phu, Thu tướng Chính phu, cua Cơ quan đại diện chu sở hữu, cua Hội đồng thành viên Chu tịch cơng ty, cua Kiểm sốt viên Luật quy định quan đại diện chu sở hữu có trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên tra việc chấp hành pháp luật; việc quản lý, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn; việc thực hiện chiến lược, kế hoạch; việc thực hiện chế độ tuyển 19 dụng, tiền lương, tiền thưởng cua doanh nghiệp Đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, ngành, nghề kinh doanh giao kết hoạt động, hiệu sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp; đánh giá đối với người quản lý doanh nghiệp việc quản lý, điều hành doanh nghiệp Hội đồng thành viên Chu tịch công ty chịu trách nhiệm trước quan đại diện chu sở hữu sở hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn; chịu trách nhiệm vật chất thuộc trách nhiệm dân hành vi sai phạm gây tổn thất vốn, tài sản cua doanh nghiệp (Nội dung thể hiện tại điều 40, 41, 42, 43, 44 45 Luật số 69/2014/QH13) 13 Giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Việc giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp khâu quan trọng cua quan quản lý nhà nước, cua chu sở hữu vốn Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, Luật quy định nội dung giám sát, kiểm tra, tra giao quyền cho quan, tổ chức, cá nhân thực hiện Theo đó, Luật quy định việc giám sát, kiểm tra, tra hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp, giám sát hoạt động quản lý vốn, tài sản tại doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều l, giám sát hoạt động quản lý vốn nhà nước đầu tư tại Công ty cổ phần, Công ty TNHH hai thành viên trở lên, giám sát hoạt động cấu lại vốn nhà nước tại doanh nghiệp Đồng thời để thực hiện giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Luật quy định giám sát cua Quốc hội, giám sát cua Chính phu, Thu tướng Chính phu, cua quan đại diện chu sở hữu, cua quan tài cua doanh nghiệp Trong đó: Quốc hội thực hiện giám sát theo quy định cua pháp luật hoạt động giám sát cua Quốc hội; Chính phu, Thu tướng Chính phu, kiểm tra, tra việc ban hành, tổ chức thực hiện sách pháp luật đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, việc thực hiện quyền, trách nhiệm cua quan đại diện chu sở hữu hoạt động sản xuất, 20 kinh doanh, bảo toàn, phát triển vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Cơ quan đại diện chu sở hữu thực hiện giám sát hoạt động quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp đối với doanh nghiệp quan đại diện chu sở hữu cua doanh nghiệp định thành lập giao quản lý, giám sát người quản lý doanh nghiệp việc quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp, giám sát việc đầu tư, thu hồi vốn, thu cổ tức, lợi nhuận chia tại doanh nghiệp khác gắn với quyền, trách nhiệm cua người đại diện; Giám sát cua quan tài cấp; Giám sát nội cua doanh nghiệp (Nội dung thể hiện tại điều 55, 56, 57, 58, Luật số 69/2014/QH13) 14 Về đánh giá, xếp loại, báo cáo công khai hoạt động doanh nghiệp (từ Điều 59 – Điều 61) - Để đánh giá, xếp loại hoạt động cua doanh nghiệp, cua người quản lý doanh nghiệp, Luật quy định tiêu chí đánh giá, xếp loại doanh nghiệp, đánh giá hiệu hoạt động cua người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên việc chấp hành sách, chế độ, pháp luật cua nhà nước, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Luật quy định doanh nghiệp có trách nhiệm lập nộp báo cáo theo quy định gửi đến quan đại diện chu sở hữu cua doanh nghiệp quan quản lý nhà nước theo quy định cua pháp luật (Nội dung thể hiện tại Điều 60 Luật số 69/2014/QH13) - Nhằm tăng cường vai trò giám sát cua nhà nước, cua nhân dân, bảo đảm công khai, minh bạch, xác định trách nhiệm cua quan quản lý nhà nước Hội đồng thành viên Chu tịch công ty, Luật quy định việc công khai thông tin hoạt động cua doanh nghiệp Cổng thông tin điện tử cua doanh nghiệp công khai doanh nghiệp Cơ quan đại diện chu sở hữu, Bộ Tài thực hiện cơng khai thơng tin doanh nghiệp thuộc quyền quản lý Cổng thông tin điện tử (Nội dung thể hiện tại Điều 61 Luật số 69/2014/QH13) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh 21 tại doanh nghiệp nhanh chóng vào sống, sớm phát huy hiệu quả, cần thực hiện số việc sau: Xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Để đảm bảo thi hành Luật từ ngày 01/7/2015, theo Chương trình cơng tác cua Chính phu, Chính phu ban hành 02 Nghị định quy định chi tiết số điều giao tại Luật, gồm: (i) Nghị định đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp, (ii) Nghị định giám sát, đánh giá hiệu công khai thông tin hoạt động cua doanh nghiệp với nội dung dự kiến quy định chi tiết sau: Khoản Điều 10 (Chính phu quy định chi tiết việc đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp chế đặt hàng cua Nhà nước đối với doanh nghiệp có chức hỗ trợ điều tiết kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội cua đất nước); Khoản Điều 12 (Chính phu quy định chi tiết trình tự, thu tục đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp); Khoản Điều 15 (Chính phu quy định chi tiết tiêu chí đánh giá hiệu quả, trình tự, thu tục đầu tư bổ sung vốn điều lệ đối với doanh nghiệp hoạt động); Khoản Điều 16 (Chính phu quy định chi tiết việc đầu tư bổ sung vốn nhà nước để tiếp tục trì tỷ lệ cổ phần, vốn góp cua Nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên); Khoản Điều 18 (Chính phu quy định chi tiết trình tự, thu tục đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên); Khoản Điều 21 (Chính phu quy định chi tiết trình tự, thu tục đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp); Khoản Điều 40 (Quy định tiêu chí đánh giá kết thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giao, kết hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ mức độ hoàn thành nhiệm vụ cua người quản lý doanh nghiệp, Kiểm sát viên; quy định việc giám sát, kiểm tra hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp, quy định việc công khai thông tin hoạt động cua doanh nghiệp) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật 22 Công tác tổ chức tuyên truyền, phổ biến Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp cần trọng, triển khai thông qua hình thức sau: - Tổ chức Hội nghị triển khai, quán triệt nội dung cua Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành theo Quyết định số 3311/QĐ-BTC ngày 23/12/2014 cua Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 cua Bộ Tài - Tổ chức giới thiệu, phổ biến Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp hình thức phù hợp: Biên soạn, phát hành tài liệu phổ biến, giới thiệu Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh; phối hợp với quan báo chí tổ chức thực hiện chuyên mục, chương trình, tin, phổ biến nội dung cua Luật văn hướng dẫn thi hành - Các hình thức khác phù hợp với tình hình, đặc điểm điều kiện cua Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp./ 23 ... đến hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp Về nguyên tắc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn để hình thành trì doanh nghiệp khâu,... tư? ??ng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Mục tiêu đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Nguyên tắc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Hình thức đầu tư vốn. .. quyền, trách nhiệm trình đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh giám sát hoạt động đầu tư, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Luật quy định: quyền, trách

Ngày đăng: 25/12/2021, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w