Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp BÀI 4: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hướng dẫn đọc Mục tiêu Làm rõ số khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Giới thiệu hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cách tính tốn tiêu Giới thiệu số phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm Hướng dẫn học viên cách phân tích thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Đọc kỹ giảng, nghe giảng trực tuyến Thảo luận với giáo viên học viên khác vấn đề chưa nắm rõ Trả lời câu hỏi làm tập cuối Nội dung Một số khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thống kê chất lượng sản phẩm Phân tích thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thời lượng 10 tiết STA303_Bai 4_v1.0012101202 85 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Xem xét giấy tờ sổ sách, báo cáo doanh nghiệp để đưa nhận định Sau có nhìn tương đối tổng quan nguồn lực doanh nghiệp, bạn xem xét lại giấy tờ, sổ sách, báo cáo để đưa nhận định đắn xem liệu kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có tương xứng với nguồn lực hay khơng? Khi xem xét báo cáo tài doanh nghiệp, có nhiều tiêu khác nhau, bạn không rõ tiêu phản ánh kết sản xuất kinh doanh quan trọng hơn, chúng tính nào, có ý nghĩa với hoạt động quản lý doanh nghiệp Câu hỏi Liệu kết kinh doanh doanh nghiệp có tương ứng với nguồn lực khơng? 86 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Cơ sở hình thành khái niệm Từ trước đến giới, để đo lường đánh giá kết kinh tế quốc dân, có hai hệ thống thơng tin hay hai phương pháp hạch toán khác sử dụng Hệ thống bảng cân đối vật chất (MPS – Material Product System): áp dụng tất nước có kinh tế kế hoạch hố tập trung (Liên Xơ), xây dựng dựa sở học thuyết kinh tế Mác với quan điểm có ngành sản xuất vật chất sáng tạo giá trị giá trị sử dụng o Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA – System of National Accounts): áp dụng nước có kinh tế thị trường, xây dựng dựa sở học thuyết kinh tế thị trường với luận điểm tất ngành sản xuất sản phẩm vật chất, sản phẩm phi vật chất dịch vụ sáng tạo giá trị giá trị sử dụng Từ năm 1957 đến năm 1992, Việt Nam vận dụng MPS để hình thành phương pháp luận tính tiêu sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân , sở lập bảng cân đối tổng hợp Nhưng vào ngày 25 tháng 12 năm 1992, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 183-TTg quy định, từ năm 1993, Việt Nam sử dụng phương pháp hạch toán SNA kinh tế Vậy SNA tác dụng SNA kinh tế quốc dân doanh nghiệp? SNA-Hệ thống tài khoản quốc gia hệ thống bảng cân đối tài khoản hình thành tiêu kinh tế tổng hợp có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm phản ánh trình sản xuất, phân phối, phân phối lại sử dụng cuối kết sản xuất kinh tế quốc dân thời kỳ định, thường năm o Ý nghĩa tài liệu SNA quản lý kinh tế: o Cho phép nghiên cứu cách tổng hợp toàn kết sản xuất kinh tế quốc dân o Cho phép nghiên cứu trình sản xuất sử dụng kết sản xuất cho mục đích khác (tiêu dùng, tích luỹ, xuất khẩu) o Cho phép nghiên cứu trình sản xuất, phân phối, phân phối lại sử dụng cuối kết sản xuất kinh tế quốc dân o Cho phép nghiên cứu mối quan hệ ngành trình sản xuất o Cho phép nghiên cứu cân đối lớn hay quan hệ tỉ lệ chủ yếu kinh tế quốc dân (tiêu dùng – sản xuất, tích luỹ – tiêu dùng, xuất – sản xuất ) o Cho phép tiến hành so sánh quốc tế dự đoán phát triển kinh tế tương lai STA303_Bai 4_v1.0012101202 87 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Theo hệ thống SNA, toàn kinh tế Việt Nam chia thành 21 ngành sản xuất cấp I chia thành nhóm ngành kinh tế mà người ta thường gọi khu vực: Khu vực 1: gồm hoạt động khai thác tự nhiên (chỉ có ngành sản xuất cấp I: Nông, lâm, thuỷ sản) Khu vực 2: gồm hoạt động công nghiệp xây dựng (gồm ngành sản xuất cấp I: 2, 3, 4, 6) Khu vực 3: gồm hoạt động dịch vụ (gồm ngành sản xuất cấp I từ thứ đến 21) Hệ thống SNA sở để hình thành nên khái niệm hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp sở để xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tổng hợp kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp o 4.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.1.1.1 Khái niệm hoạt động sản xuất 88 Hệ thống tài khoản quốc gia - SNA đưa hai khái niệm hoạt động sản xuất sau: o Trên góc độ sản xuất, hoạt động sản xuất toàn hoạt động người để tạo sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu khác dân cư xã hội Những hoạt động người khác phải làm thay phải pháp luật quốc gia thừa nhận o Trên góc độ thu nhập, hoạt động sản xuất tồn hoạt động có mục đích người (không kể hoạt động tự phục vụ thân) mà tạo thu nhập Các hoạt động người khác làm thay phải pháp luật cho phép Ví dụ: Hoạt động học: khơng phải sản xuất khơng tạo thu nhập, không làm thay chủ thể Đây hoạt động tiêu dùng; Hoạt động dạy học: hoạt động sản xuất tạo thu nhập, làm thay được; Hoạt động viết thư, viết thư cá nhân khơng tính vào hoạt động sản xuất, người viết thư ký, viết thư địi nợ hoạt động sản xuất Như vậy, doanh nghiệp, hoạt động sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu đối tượng tiêu dùng không tự làm không đủ điều kiện để tự làm sản phẩm vật chất dịch vụ mà có nhu cầu Việc hiểu phạm trù sản xuất SNA cho phép giải hai vấn đề sau: o Phân định đâu hoạt động sản xuất, đâu hoạt động sản xuất o Quyết định phạm vi tính toán tiêu Cụ thể: Hoạt động coi hoạt động sản xuất kết tính vào kết sản xuất Chi phí cho hoạt động tính vào chi phí sản xuất chi phí trung gian Kết hoạt động dùng để đánh giá hiệu kinh tế STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hoạt động mà doanh nghiệp thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Như vậy, mục đích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận cao từ việc bán sản phẩm vật chất hay dịch vụ cho người tiêu dùng Hoạt động kinh doanh có tác dụng thúc đẩy mở rộng sản xuất tiêu dùng xã hội Bên cạnh đó, cịn tạo điều kiện cho tích luỹ vốn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật Nó góp phần mở rộng giao lưu trao đổi hàng hố tạo phân cơng lao động xã hội, tạo cân cấu kinh tế xã hội khác 4.1.2 Khái niệm kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1.2.1 Khái niệm Từ khái niệm hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đưa khái niệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội thể sản phẩm vật chất sản phẩm phi vật chất Những sản phẩm phải phù hợp với lợi ích kinh tế trình độ văn minh tiêu dùng xã hội hay nói cách khác, phải người tiêu dùng chấp nhận Như vậy, để coi kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phải thoả mãn yêu cầu sau: Phải thành lao động lao động doanh nghiệp làm Phải sản phẩm hữu ích Được tính khoảng thời gian đó: ngày, tháng, q năm Ví dụ: Quý II năm 2009, doanh nghiệp sản xuất 12.000 clinker không đủ dùng nên mua thêm 2.500 Khi tính vào kết sản xuất doanh nghiệp quí II/2009, tính 12.000 hay 14.500 clinker? Trả lời: 12.000 thành lao động doanh nghiệp Trong tháng 2/2009, doanh nghiệp thu sắt thép vụn, tiêu thụ 0,7 tấn, cịn 0,3 khơng tiêu thụ Vậy tính vào vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tháng 2/2009 hay 0,7 tấn? Trả lời: 0,7 sản phẩm hữu ích mang lại thu nhập cho doanh nghiệp 4.1.2.2 Các dạng biểu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu nhiều dạng khác STA303_Bai 4_v1.0012101202 89 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Căn vào mức độ hoàn thành sản phẩm để chia kết sản xuất thành: o Thành phẩm: sản phẩm trải qua toàn khâu quy trình sản xuất doanh nghiệp, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật mà doanh nghiệp đề ra, tiến hành kiểm tra chất lượng, làm thủ tục nhập kho (trừ số loại sản phẩm có quy định riêng, khơng phải kiểm tra chất lượng làm thủ tục nhập kho điện năng, nước ) o Bán thành phẩm: sản phẩm hoàn thành khâu quy trình sản xuất chưa đến khâu sản xuất cuối Bán thành phẩm có đủ tiêu chuẩn chất lượng giai đoạn công nghệ qua chế biến đem tiêu thụ coi sản phẩm hoàn thành o Tại chế phẩm: sản phẩm hoàn thành khâu quy trình sản xuất chưa đến khâu sản xuất cuối chế biến khâu Tại chế phẩm khơng đem tiêu thụ o Sản phẩm sản xuất dở dang: gồm toàn bán thành phẩm chế phẩm có thời điểm nghiên cứu Ví dụ: chu trình sản xuất xí nghiệp dệt sau: Bơng Phân xưởng sợi Sợi Phân xưởng dệt Vải mộc Phân xưởng nhuộm Vải màu Khi đó, thành phẩm: vải màu; bán thành phẩm: bơng, sợi, vải mộc, cịn gọi sản phẩm dở dang, đem bán ngồi coi thành phẩm Căn vào vai trò sản phẩm, kết sản xuất bao gồm: o Sản phẩm chính: sản phẩm thu thuộc mục đích quy trình sản xuất o Sản phẩm phụ: sản phẩm thu thuộc mục đích phụ quy trình sản xuất o Sản phẩm song đơi: hai nhiều sản phẩm sản phẩm quy trình sản xuất Ví dụ: Sản xuất mía đường, sản phẩm đường, sản phẩm phụ bã mía (ngun liệu làm giấy); Trong chăn ni lợn, sản phẩm thịt lợn, sản phẩm phụ phân lợn (dùng chăn ni); Trong chăn ni bị sữa, sản phẩm song đơi sữa bị bê con; Trong chăn nuôi cừu, sản phẩm song đôi thịt cừu lông cừu o Đi với loại sản phẩm hoạt động doanh nghiệp: Hoạt động sản xuất chính: hoạt động tạo giá trị gia tăng nhiều cho doanh nghiệp Hoạt động sản xuất phụ: hoạt động doanh nghiệp thực nhằm tận dụng yếu tố dôi thừa hoạt động để sản xuất sản phẩm phụ giá trị gia tăng phải nhỏ giá trị gia tăng hoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất hỗ trợ: hoạt động sản xuất để tự thoả mãn nhu cầu cho sản xuất sản xuất phụ doanh nghiệp Nó khơng phục vụ cho bên ngồi 90 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1.2.3 Một số nguyên tắc chung tính kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tính cho đơn vị thường trú, đơn vị kinh tế có thời gian hoạt động lãnh thổ quốc gia sở từ năm trở lên Phải kết trực tiếp lao động doanh nghiệp làm kỳ Như vậy, doanh nghiệp khơng tính vào kết sản xuất kinh doanh kết thuê bên ngồi làm Ngược lại, doanh nghiệp tính vào kết hoạt động làm thuê cho bên ngồi Khơng tính trùng giá trị ln chuyển nội doanh nghiệp Trường hợp tính trùng có quy định cụ thể cho doanh nghiệp, ngành Chỉ tính kết hữu ích tức tính sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm khung chất lượng quy định cụ thể cho loại sản phẩm sản phẩm người tiêu dùng chấp nhận Chỉ tính kết hồn thành kỳ báo cáo Tính theo hai loại giá: giá so sánh giá hành 4.2 Hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.2.1 Giá trị sản xuất (Gross Output – GO) 4.2.1.1 Một số vấn đề chung giá trị sản xuất Giá trị sản xuất biểu tiền toàn giá trị kết hoạt động lao động hữu ích lao động doanh nghiệp làm thời kỳ định, thường năm Chỉ tiêu GO có ý nghĩa to lớn tầm vi mô vĩ mô o Ở tầm vi mô, tiêu GO doanh nghiệp dùng để tính tiêu giá trị tăng thêm (VA), giá trị tăng thêm (NVA) doanh nghiệp Đây sở để tính tiêu hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp o Ở tầm vĩ mô, tiêu GO doanh nghiệp dùng để tính GO địa phương nước, tổng sản phẩm nước (GDP), tổng thu nhập quốc gia (GNI), thu nhập quốc gia (NNI) vùng toàn kinh tế quốc dân Về phương pháp tính tiêu GO, xét theo cấu trúc giá trị, GO bao gồm: GO = C + V + M Trong đó: C: Chi phí lao động khứ; V: Chi phí lao động sống; M: Giá trị thặng dư Có hai cách xác định GO doanh nghiệp o Cách 1: Căn vào kết trình tạo thành lao động, GO gồm có: Giá trị thành phẩm sản xuất kỳ Giá trị bán thành phẩm tiêu thụ kỳ STA303_Bai 4_v1.0012101202 91 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Giá trị phụ, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu tận thu để sử dụng tiêu thụ kỳ Chênh lệch giá trị sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ Giá trị công việc dịch vụ ngành làm cho bên ngồi tính theo quy định đặc biệt Tiền thu cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển o Cách 2: vào thông tin thu thập từ biểu 02 báo cáo tài doanh nghiệp “kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp”, GO bao gồm: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất Doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất phụ Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ thành phẩm tồn kho Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm sản xuất dở dang, cơng cụ mơ hình tự chế Chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ giá trị hàng hoá gửi bán chưa thu tiền Giá trị sản phẩm tính theo quy định đặc biệt Tiền thu cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển Giá trị sản phẩm dịch vụ làm thuê cho bên hồn thành kỳ Với doanh nghiệp có nhiều loại hoạt động hay tham gia vào nhiều ngành kinh tế khác nhau, giá trị sản xuất doanh nghiệp tổng giá trị sản xuất loại hoạt động (từng ngành sản xuất) mà doanh nghiệp tiến hành Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam (2007) bao gồm 21 ngành sản xuất cấp I sau: o Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản o Công nghiệp khai thác mỏ o Công nghiệp chế biến, chế tạo o Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí o Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải o Xây dựng o Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác o Vận tải, kho bãi o Dịch vụ lưu trú ăn uống o Thông tin truyền thông o Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm o Hoạt động kinh doanh bất động sản o Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ o Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ o Hoạt động Đảng Cộng sản, tổ chức trị – xã hội, quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, bảo đảm xã hội bắt buộc o Giáo dục đào tạo o Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 92 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Nghệ thuật, vui chơi giải trí o Hoạt động dịch vụ khác o Hoạt động làm th cơng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình o Hoạt động tổ chức quan quốc tế Để tính tiêu GO, người ta phải đưa toàn kết đơn vị giá trị để tổng hợp Trong tính tốn thực tế nay, doanh nghiệp thường sử dụng giá sử dụng cuối với hai mục đích: o Để phản ánh kết thực tế sản xuất, kinh doanh, xác định mức lỗ, lãi doanh nghiệp, thống kê tính GO theo giá hành giá sử dụng cuối Để so sánh động thái kết sản xuất, kinh doanh, loại trừ ảnh hưởng yếu tố giá cả, thống kê tính GO theo giá so sánh giá sử dụng cuối Tuy nhiên, ngành sản xuất có đặc điểm riêng nên nội dung cụ thể tính tiêu GO ngành có điểm khác Sau nội dung, phương pháp tính tiêu GO số hoạt động chủ yếu doanh nghiệp 4.2.1.2 Giá trị sản xuất doanh nghiệp hoạt động nông, lâm nghiệp thuỷ sản Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản gồm có ngành cấp II: nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản hoạt động dịch vụ có liên quan Khi giá trị sản xuất doanh nghiệp hoạt động nông, lâm nghiệp thuỷ sản bao gồm khoản mục sau: Giá trị sản xuất nông nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan, gồm có: o Giá trị sản phẩm trồng trọt: bao gồm giá trị sản phẩm giá trị sản phẩm phụ loại trồng loại lương thực, công nghiệp ngắn ngày, dược liệu, vườn hoa cảnh o Giá trị sản phẩm chăn ni, gồm có: Giá trị trọng lượng thịt tăng thêm kỳ gia súc, gia cầm (không bao gồm súc vật tài sản cố định) Giá trị loại sản phẩm chăn nuôi thu thông qua việc giết thịt súc vật (sữa, trứng, lông cừu, mật ong ) Giá trị sản phẩm săn bắt, đánh bẫy, dưỡng thú loại dịch vụ có liên quan Giá trị loại sản phẩm phụ chăn nuôi thực tế có thu hoạch sử dụng Giá trị hoạt động dịch vụ phục vụ cho trồng trọt chăn nuôi doanh nghiệp làm thuê cho bên dịch vụ ươm giống, làm đất, tưới, tiêu, vận chuyển, phòng trừ sâu bệnh, dịch vụ thú y, bảo hiểm vật nuôi, trồng Giá trị sản xuất lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan gồm có: o Giá trị cơng việc khai thác gỗ lâm sản rừng trồng rừng tự nhiên doanh nghiệp quản lý STA303_Bai 4_v1.0012101202 93 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp o o o Giá trị cơng việc trồng mới, chăm sóc tu bổ rừng tự nhiên rừng trồng doanh nghiêp thực Giá trị lâm sản thu nhặt được: cánh kiến, sa nhân, nấm, măng, nhựa thơm, có dầu loại khác Các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: bảo vệ rừng, quản lý rừng, ươm cây, lai tạo giống Giá trị sản xuất thuỷ sản dịch vụ liên quan: o Giá trị khai thác, đánh bắt thuỷ sản biển, sông suối, ao, hồ thuộc loại mặt nước khác o Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản: giá trị sơ chế thuỷ sản ướp muối, phơi khô, giá trị công việc ươm, nhân giống thuỷ sản Chênh lệch giá trị sản phẩm sản xuất dở dang trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp nuôi trồng thuỷ sản cuối năm so với đầu năm Doanh thu sơ chế, bảo quản sản phẩm nông, lâm nghiệp thuỷ sản (kể sản phẩm tận thu q trình chăn ni ni trồng thuỷ sản) Giá trị hoạt động dịch vụ sản xuất (tính theo doanh số thu được) mà doanh nghiệp làm thuê cho bên Tiền thu cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển Lưu ý: Ngành nơng nghiệp có số điểm khác biệt so với ngành sản xuất khác Vì vậy, giá trị sản xuất nơng nghiệp tính theo phương pháp chu chuyển, tức cho phép tính trùng nội ngành 4.2.1.3 Giá trị sản xuất doanh nghiệp hoạt động công nghiệp Giá trị sản xuất hoạt động cơng nghiệp tính theo hai cách sau: o Căn vào kết q trình sản xuất, GO cơng nghiệp gồm: Giá trị thành phẩm sản xuất kỳ nguyên vật liệu doanh nghiệp nguyên vật liệu người đặt hàng đem đến Bán thành phẩm, phế liệu, phế phẩm, thứ phẩm tiêu thụ kỳ Chênh lệch sản xuất dở dang cuối kỳ so với đầu kỳ Giá trị hoạt động dịch vụ sản xuất (tính theo doanh số thu được) mà doanh nghiệp làm thuê cho bên Tiền thu cho thuê tài sản cố định kèm theo người điều khiển Chênh lệch doanh thu bán trừ giá vốn hàng bán sản phẩm mua vào bán mà doanh nghiệp khơng có đầu tư thêm để chế biến; chênh lệch giá trị nguyên, nhiên vật liệu mua bán không sử dụng hết o Căn vào thông tin bảng 02 – Báo cáo tài doanh nghiệp, GO cơng nghiệp tính theo doanh thu sau: 94 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp HC C1 C0 Nếu kết tính H C > 1, chất lượng sản phẩm bị suy giảm ngược lại Phương pháp giá bình quân Với phương pháp này, ta phải sử dụng giá cố định pi để tính giá bình quân p sản phẩm kỳ gốc kỳ báo cáo p0 p q q i p1 i0 i0 p q q i i1 i1 Trong đó: pi giá sản phẩm loại i (i = 1,3 ) Hệ số phẩm cấp H p tính : Hp p1 p0 Nếu H p >1, chất lượng sản phẩm tăng lên ngược lại Để tính lợi ích tăng thêm việc nâng cao chất lượng sản phẩm, ta tính : GO (p1 p ) q i1 ∆GO > 0: lợi ích tăng lên tăng chất lượng ∆GO < 0: lợi ích giảm chất lượng sản phẩm bị suy giảm Ví dụ: Có tài liệu chất lượng hai sản phẩm doanh nghiệp sau : Loại sản phẩm Bậc chất lượng A Loại I B Sản lượng (tấn) Đơn giá (1.000 đồng) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 1.000 1.500 40 II 850 400 30 III 360 200 18 2.500 2.800 70 400 240 50 Loại I II Yêu cầu: đánh giá thay đổi chất lượng sản phẩm loại sản phẩm chung hai loại sản phẩm nói Tính giá bình quân sản phẩm A B kỳ gốc kỳ nghiên cứu: PA0 p q q A A0 1.000 40 850 30 360 18 32,57 (nghìn đồng) 1.000 850 360 1.500 40 400 30 200 18 36,00 (nghìn đồng) 1.500 400 200 A0 PA1 p q q A A1 106 A1 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp p q q B PB0 B0 B0 PB1 p q q B B1 o B1 2.500 70 400 50 67,24 (nghìn đồng) 2.500 400 2800 70 240 50 68,42 (nghìn đồng) 2800 240 Tính hệ số phẩm cấp cho sản phẩm: H pA H pB p A1 36, 00 1,1053 lần hay 110,53% 32,57 68, 42 1,0175 lần hay 101,75% 67, 24 p A0 p B1 p B0 Tính thay đổi doanh thu ảnh hưởng thay đổi chất lượng loại sản phẩm: DTA (p A1 p A0 ) q A1 (36, 00 32,57) 2.100 = 7203,0 (nghìn đồng) DTB (p B1 p B0 ) q B1 (68, 42 67, 24) 3.040 = 3587,2 (nghìn đồng) o Như vậy, chất lượng sản phẩm A tăng lên làm cho doanh thu sản phẩm A kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 7203,0 nghìn đồng Tương tự, chất lượng sản phẩm B tăng lên làm cho doanh thu sản phẩm B kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc 3587,2 nghìn đồng Tính hệ số phẩm cấp cho loại sản phẩm: HP P q p q 1 pA1 qA1 pB1 qB1 pA0 qA1 pB0 qB1 36, 00 2100 68, 42 3040 283.596,8 = 1,0396 lần hay 103,96% 32,57 2100 67, 24 3030 272.806, Sự thay đổi doanh thu ảnh hưởng thay đổi chất lượng hai loại sản phẩm: DT p1q1 p0 q1 283596,8 272806, 10790,2 (nghìn đồng) 4.3.2.2 Phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm trường hợp sản phẩm không phân cấp chất lượng Đây trường hợp phổ biến thực tế sản xuất kinh doanh Mỗi sản phẩm, có nhiều tiêu chuẩn khác nhau, có tiêu chuẩn tốt có tiêu chuẩn khơng tốt Vì vậy, khơng thể xếp sản phẩm theo loại có chất lượng cấp 1, 2, Để thống kê chất lượng sản phẩm trường hợp sản phẩm khơng phân cấp chất lượng, trình tự thực gồm bước sau: Bước 1: Tính số cấp chất lượng cho tiêu chuẩn i sản phẩm (iCi) (i = 1, n ) STA303_Bai 4_v1.0012101202 107 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp iCi = Điểm chất lượng tiêu chuẩn i sản phẩm kỳ báo cáo Điểm chất lượng tiêu chuẩn i sản phẩm kỳ gốc Bước 2: Tính số chất lượng tổng hợp sản phẩm j (j = 1, m ) ICj n i Ci Ví dụ: có kết kiểm tra chất lượng tiêu chuẩn mẫu áo sơ mi doanh nghiệp sau: Chỉ số chất Điểm chất Điểm chất lượng định mức lượng thực tế Chất lượng vải 80 82 1,025 Màu sắc 20 25 1,250 Kiểu dáng 35 38 1,086 Mức độ phù hợp với khí hậu 15 10 0,667 Tiêu chuẩn lượng tiêu chuẩn i (iCi) Yêu cầu: tính số chất lượng tổng hợp sản phẩm Trước hết tính số chất lượng tiêu chuẩn i sản phẩm (kết tính bảng) Chỉ số chất lượng tổng hợp sản phẩm tính theo cơng thức: ICj n i 1, 025 1, 25 1, 086 0, 667 0,9813 Ci Bước 3: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận (thường doanh thu) Về số tương đối: ICq I p q p q Cj j j j1 j1 p q p q j j1 j j0 I C Iq Trong đó: IC: Sự biến động doanh thu thay đổi chất lượng sản phẩm Iq: Sự biến động doanh thu mở rộng quy mô sản xuất pj: Giá đơn vị sản phẩm j (theo giá so sánh) Về số tuyệt đối: DT ( ICjp jq j1 p jq j1 ) ( p jq j1 p jq j0 ) DTC DTq Ví dụ: Có tài liệu tình hình sản xuất loại sản phẩm doanh nghiệp sau: Loại sản phẩm Đơn giá Chỉ số chất (triệu lượng sản đồng/sản phẩm (lần) phẩm) (pj) (Icj) Kỳ gốc Kỳ nghiên (j = 1,3 ) (qj0) cứu ( q j1 ) A 750 600 18 B 420 560 C 500 550 Tổng 108 Sản lượng (SP) Tính tốn Ic j p jq j1 p jq j1 p jq j0 1,05 11.340 10.800 13.500 12 1,10 7.392 6.720 5.040 10 1,03 5.665 5.500 5.000 24.397 23.020 23.540 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Yêu cầu: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu loại sản phẩm nói Biến động tương đối: ICq IC Iq I p q p q Cj j j j0 j1 I p q p q Cj j j j1 j1 p q p q j j1 j j0 24.397 24.397 23.020 23.540 23.020 23.540 1, 0364 1, 0598 0,9779 lần 103,64% = 105,98% 97,79% Biến động tuyệt đối: DT DTC DTq 24.397 – 23.540 = (24.397 – 23.020) + (23.020 – 23.540) 857 = 1377 – 520 (triệu đồng) Nhận xét: Doanh thu loại sản phẩm kỳ nghiên cứu tăng 3,64% so với kỳ gốc, tức tăng 857 triệu đồng ảnh hưởng nhân tố sau: Do chất lượng loại sản phẩm tăng 5,98% làm cho doanh thu tăng 1377 triệu đồng Do quy mô sản xuất loại sản phẩm giảm 2,21% làm cho doanh thu giảm 520 triệu đồng 4.3.2.3 Phương pháp thống kê sản phẩm hỏng Giảm số lượng sản phẩm hỏng mục tiêu doanh nghiệp sản xuất Sản phẩm hỏng doanh nghiệp gồm có loại: Sản phẩm hỏng khơng thể sửa chữa (hỏng hoàn toàn) Sản phẩm hỏng sửa chữa Để thống kê sản phẩm hỏng, người ta sử dụng tiêu tỉ lệ sản phẩm hỏng để đánh giá biến động chất lượng sản phẩm Khi đó, ta so sánh tỉ lệ sản phẩm hỏng kỳ báo cáo với kỳ gốc (hoặc thực tế so với kế hoạch) Tỉ lệ sản phẩm hỏng cao chất lượng sản phẩm giảm ngược lại o Tỉ lệ sản phẩm hỏng tính sau: Đối với loại sản phẩm: Tỉ lệ sản phẩm hỏng = Số lượng sản phẩm hỏng Số lượng sản phẩm sản xuất Đối với nhiều loại sản phẩm: Tỉ lệ sản phẩm hỏng = Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị sản phẩm sản xuất Người ta tính tỉ lệ sản phẩm hỏng theo thời gian hao phí hay chi phí sản xuất sản phẩm Lưu ý: phải thống phạm vi tính tốn tử số mẫu số Nếu tử số tính cho n loại sản phẩm khác mẫu số phải tính cho n loại sản phẩm STA303_Bai 4_v1.0012101202 109 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.4 Phân tích thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.4.1 Phân tích kết cấu kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thống kê phân tích kết cấu kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thơng qua việc tính kết cấu phận cấu thành GO, VA, NVA, M doanh nghiệp Bên cạnh đó, thống kê cịn tính tỉ trọng GO, VA, NVA ngành GO, VA, NVA tương ứng doanh nghiệp 4.4.2 Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất thực thơng qua tính phân tích số hồn thành kế hoạch tiêu kết sản xuất kinh doanh Lấy tiêu GO làm ví dụ Ta có: GO = ∑p×q Trong đó: p: giá thành đơn vị sản phẩm, q: khối lượng sản phẩm sản xuất Khi đó: IGO p q p q GO p q p GO1 IGO GO K GO GO1 GO K 0 q0 Nếu IGO > 0, ∆GO > 0, tức doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu tổng giá trị sản xuất Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thực thông qua việc tính số tiêu thụ sản phẩm sau: IT pq pq t Trong đó: q: khối lượng sản phẩm thực tế hoàn thành qt: khối lượng sản phẩm thực tế tiêu thụ Từ người ta tính hệ số biến động kết cấu tiêu thụ sản phẩm sau: pq t d pq t H tieuthu pq d sanxuat pq Hệ số cho biết xu thay đổi tiêu dùng so với sản xuất mặt hàng mà doanh nghiệp kinh doanh 4.4.3 Phân tích mức độ chênh lệch sản xuất tiêu thụ sản phẩm Kết tiêu thụ sản phẩm kỳ tính: Kết tiêu thụ kỳ 110 = Tồn kho đầu kỳ + Sản xuất kỳ – Tồn kho cuối kỳ STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Để phân tích mức độ tồn kho, người ta sử dụng số biến động liên hoàn định gốc Đối với loại sản phẩm: i lh q qn i ®g n q1 q n 1 Hai số cho biết mức độ tồn kho doanh nghiệp Nếu lượng tồn kho ngày tăng nghĩa sản phẩm dần thị trường chấp nhận Đối với nhiều loại sản phẩm: Ilh p q p q in in in in 1 I ®g p p in q in in q i1 Nếu số tăng, tức lượng hàng tồn kho nhiều Kết kinh doanh doanh nghiệp có chiều hướng suy giảm lượng vốn kinh doanh bị tồn đọng tăng 4.4.4 Phân tích biến động kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp qua thời gian Nghiên cứu biến động kết sản xuất kinh doanh qua thời gian vấn đề cần thiết doanh nghiệp Thông qua nghiên cứu biến động này, ta thấy xu phát triển sở vững để tiến hành dự báo ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tương lai Để phân tích biến động kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp qua thời gian, trước hết, ta phân tích thay đổi cấu chuyển đổi cấu sản xuất doanh nghiệp Khi đó, ta tính tốn cấu phận cấu thành GO tiêu kết ngành chung tồn doanh nghiệp sau tiến hành so sánh thay đổi cấu tiêu với kế hoạch mà doanh nghiệp đề (hoặc so với kỳ gốc) Ngoài ra, để phân tích biến động tiêu kết qua thời gian, người ta tính lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ phát triển hay tốc độ tăng (giảm) tiêu theo thời gian Các tiêu tính liên hồn, định gốc hay bình qn Để phân tích xu tiêu, sử dụng phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số bình quân trượt phương pháp hồi quy dãy số thời gian 4.4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Từ phương trình tính kết sản xuất kinh doanh, áp dụng nhiều phương pháp khác để phân tích nhân tố ảnh hưởng: phương pháp hệ thống số, phương pháp thay liên hoàn, phương pháp ngược với thay liên hoàn, phương pháp biến động riêng, phương pháp tổng hợp phần biến động Trong phương pháp có hai phương pháp sử dụng phổ biến STA303_Bai 4_v1.0012101202 111 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp hệ thống số: để vận dụng phương pháp này, cần tuân thủ hai điều kiện mang tính giả định sau: o Phải xác định phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ tiêu phân tích với nhân tố ảnh hưởng Trong phương trình, thứ tự xếp nhân tố phải theo trình tự từ nhân tố chất lượng (như suất lao động, giá cả, tỉ suất lãi ) đến nhân tố số lượng (số lao động, lượng hàng tiêu thụ, ) Nếu có nhiều nhân tố chất lượng nhân tố số lượng, xếp theo quy tắc tính chất lượng giảm dần, tính số lượng tăng dần o Khi xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu phân tích nhân tố số lượng nhân tố nghiên cứu cố định kỳ nghiên cứu, nhân tố chất lượng nhân tố nghiên cứu cố định kỳ gốc Phương pháp tổng hợp phần biến động: Đây phương pháp phân tích nhân tố số tuyệt đối Để thực phân tích nhân tố theo phương pháp khơng địi hỏi phải tn thủ điều kiện mang tính giả định Tuy nhiên, áp dụng phương trình dạng tích số Ví dụ 1: Có tài liệu doanh nghiệp sau: Sản phẩm Sản lượng tiêu thụ (1000 sản phẩm) Kỳ gốc Doanh thu tính đơn vị SP (1000 đồng) Giá vốn đơn vị sản phẩm (1000 đồng) Kỳ nghiên cứu q’1 Kỳ gốc dt0 Kỳ nghiên cứu dt1 Kỳ gốc q’0 z0 Kỳ nghiên cứu z1 A 2.000 2.200 200 220 150 160 B 1.500 1.300 300 350 220 250 Yêu cầu: Phân tích biến động tiêu lợi nhuận gộp doanh nghiệp ảnh hưởng nhân tố cấu thành Bảng tính tốn: SP (dt1 – z1).q’1 (dt0 – z0).q’0 (dt0 – z1).q’1 (dt0 – z0).q’1 A 132.000 100.000 88.000 110.000 B 130.000 120.000 65.000 104.000 Tổng 262.000 220.000 153.000 214.000 Xuất phát từ phương trình: LG = ∑(dt – z)×q’ Biến động tương đối: ILG = ILG (dt) ILG (z) × ILG (q’) (dt1 z1 ) q1 (dt z0 ) q0 (dt1 z1 ) q1 (dt z1 ) q1 (dt z0 ) q1 (dt z1 ) q0 (dt z0 ) q0 (dt z0 ) q0 LG1 LG Thay số: 262.000 262.000 153.000 214.000 220.000 253.000 214.000 220.000 112 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 1,1909 = 1,7124 0,7150 0,9727 lần 119,09% = 171,24% 71,5% 97,27% (+19,09%) (+71,24%) (–28,50%) (–2,73%) Biến động tuyệt đối: LG = LG(dt) + LG(z) + LG(q’) LG1 LG (dt1 z1 ).q '1 (dt z ).q '0 ( (dt1 z1 ).q '1 (dt z1 ).q '1 ) ( (dt z1 ).q '1 (dt z ).q '1 ) ( (dt z ).q '1 (dt z ).q '0 ) 262000 – 220000 = (262000 – 153000) + (153000 – 214000) + (214000 – 220000) 42000 = 109000 – 61000 – 6000 (nghìn đồng) Nhận xét: Tổng lãi gộp hai sản phẩm kỳ nghiên cứu tăng 19,09% hay 42000 nghìn đồng so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố sau: Doanh thu đơn vị sản phẩm hai sản phẩm tăng làm cho tổng lãi gộp tăng 71,24% hay 109000 nghìn đồng Giá vốn đơn vị sản phẩm hai sản phẩm tăng làm cho tổng lãi gộp giảm 28,5% hay 61000 nghìn đồng Lượng hàng tiêu thụ giảm (sản phẩm B mặt hàng có mức lãi cao) làm cho tổng lãi gộp giảm 2,73% hay 6000 nghìn đồng Ví dụ 2: Có tài liệu doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Chỉ số đơn i Tổng giá trị sản xuất (triệu đồng) – GO 1.500 1.800 1,2000 Tổng giá trị SP hàng hoá (triệu đồng) – Qh 1.200 1.494 1,2450 Tổng giá trị SP tiêu thụ (triệu đồng) – DT 1.020 1.120,5 1,0985 Tỉ suất hàng hoá GO – Hh 0,80 0,83 1,0375 Hệ số tiêu thụ hàng hoá – Ht 0,85 0,75 0,8824 Yêu cầu: phân tích biến động tiêu doanh thu ảnh hưởng biến động nhân tố: GO, tỉ suất hàng hoá GO hệ số tiêu thụ hàng hố Ta có: Tỉ suất hàng hoá GO: Hh = Qh/GO Hệ số tiêu thụ hàng hoá: Ht = DT/Qh Các tiêu Hh Ht tính bảng Phương trình biểu diễn mối liên hệ: DT = GO Hh Ht Đây phương trình dạng tích số nên sử dụng phương pháp tổng hợp phần biến động để phân tích Biến động tuyệt đối tiêu doanh thu: DT DT1 DT0 = 1120,5 – 1020 = 100,5 triệu đồng Biến động tuyệt đối nhân tố ảnh hưởng: Do GO: STA303_Bai 4_v1.0012101202 113 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp (i GO 1) (i GO 1) (i Hh 1) (i H t 1) DT(GO) DT 100,5 (1, 1) 0, 100,5 167, 6397 (1, 1) (1, 0375 1) (0,8824 1) 0,1199 Do Hh: DT(Hh ) DT (i Hh 1) (i GO 1) (i Hh 1) (i H t 1) 100,5 0, 0375 31, 4324 0,1199 100,5 (0,1176) 98,5721 0,1199 Do Ht: DT(H t ) DT (i H t 1) (i GO 1) (i Hh 1) (i H t 1) Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: DT DT(GO) DT(Hh ) DT(H t ) 100,5 = 167,6397 + 31,4324 – 98,5721 (triệu đồng) Nhận xét: Tổng doanh thu kỳ nghiên cứu tăng 9,85% tức 100,5 triệu đồng so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố sau: Do GO kỳ nghiên cứu tăng 20% so với kỳ gốc làm cho doanh thu tăng 167,6397 triệu đồng Do tỉ suất hàng hoá GO kỳ nghiên cứu tăng 3,75% so với kỳ gốc làm cho doanh thu tăng 31,4324 triệu đồng Do hệ số tiêu thụ kỳ nghiên cứu giảm 11,76% so với kỳ gốc làm cho doanh thu giảm 98,5721 triệu đồng 114 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Liên hợp quốc xây dựng Việt Nam áp dụng từ năm 1993 sở để hình thành nên khái niệm hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xây dựng hệ thống tiêu đánh giá tổng hợp kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các khái niệm bao gồm: hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có nhiều dạng biểu kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp: thành phẩm, bán thành phẩm, chế phẩm, sản phẩm sản xuất dở dang, sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm song đơi Vì vậy, cần phải tìm phương pháp để tổng hợp tất dạng sản phẩm Hệ thống tiêu thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp xây dựng với nhiều tiêu khác nhau: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, giá trị tăng thêm thuần, doanh thu, lợi nhuận Mỗi tiêu có nội dung, ý nghĩa phương pháp tính riêng Thậm chí với tiêu, ngành kinh tế có đặc thù riêng nên phương pháp tính tiêu ngành có khác biệt định Thống kê chất lượng sản phẩm nhằm xác định biến động chung chất lượng kỳ báo cáo so với kỳ gốc so với định mức kinh tế kỹ thuật để đánh giá phấn đấu doanh nghiệp lĩnh vực Qua đánh giá mức độ ảnh hưởng đến việc nâng cao doanh thu biến động việc nâng cao chất lượng sản phẩm Tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác mà áp dụng phương pháp phân tích thống kê kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp STA303_Bai 4_v1.0012101202 115 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày sở hình thành nên khái niệm liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp? Trình bày khái niệm hoạt động sản xuất, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp? Trình bày khái niệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dạng biểu nó? Nguyên tắc tính kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp? Trình bày khái niệm, ý nghĩa phương pháp tính tiêu giá trị sản xuất? Trình bày khái niệm, ý nghĩa phương pháp tính tiêu chi phí trung gian? Trình bày khái niệm, ý nghĩa phương pháp tính tiêu giá trị tăng thêm? Vì phải cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm Các phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp? BÀI TẬP Có tài liệu khoản mục chi phí doanh nghiệp năm 2009 sau: Chỉ tiêu Nội dung CHI PHÍ THEO YẾU TỐ SẢN XUẤT Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu phụ Nhiên liệu Động lực Lương Bảo hiểm xã hội DN trả thay người lao động Khấu hao TSCĐ Chi phí sản xuất khác tiền Lãi trả tiền vay ngân hàng Cơng tác phí Chia ra: Tiền lưu trú Tiền tàu xe, khách sạn, nhà trọ Chi phí vận tải Chi phí bưu điện Chi phí đào tạo th ngồi Chi phí y tế Chi phí quảng cáo Chi phí NCKH th ngồi Chi phí văn hố, TDTT th ngồi Chi phí bảo vệ, an ninh Trong đó: + Mua dụng cụ bảo vệ + Chi trả quan an ninh Chi phí bảo hiểm Nhà nước Chi phí phịng cháy, chữa cháy Trong đó: Mua dụng cụ PCCC + Chi trả quan PCCC 116 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu Nội dung Chi phí dịch vụ pháp lý th ngồi Chi phí sửa chữa phương tiện dùng quản lý hành Chi trả hoa hồng đại lý Chi tiếp khách hội nghị Trong đó: + Tiền thuê khách sạn, nhà hàng, hội trường + Chi phí quà biếu, tặng phẩm Chi thưởng sáng kiến Chi nộp cấp Chi ủng hộ đồng bào bị lũ lụt Chi tiền cho ăn trưa, ca ba Chi cho nhà trẻ, mẫu giáo thuê ngồi Chi phí vé cầu phà, làm hộ chiếu Chi cho việc xây dựng TSCĐ Chi thuê phương tiện, máy móc thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tài nguyên Chi văn phòng phẩm Chi sản phẩm vật chất khác Chi dịch vụ khác Chi trả lao động thuê chưa hạch toán vào quỹ lương Yêu cầu: Hãy xác định khoản mục thuộc nội dung đây: Thu nhập lần đầu người lao động (V); Thu nhập lần đầu doanh nghiệp (M); Khấu hao tài sản cố định (C1); IC; Khác Có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp dệt năm 2009 sau (số liệu tính theo giá cố định, đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Giá trị Phân xưởng sợi: Giá sợi hồn thành: 4.000 Trong đó: chuyển sang phân xưởng dệt 3.600 Bán cho xí nghiệp khác 400 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 70 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 69 Phân xưởng dệt Giá trị vải hạ máy 4.500 Trong đó: chuyển sang phân xưởng in nhuộm 4.100 Bán 400 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 100 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 102 Phân xưởng in nhuộm Giá trị vải thành phẩm sản xuất NVL doanh nghiệp STA303_Bai 4_v1.0012101202 4.000 117 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chỉ tiêu Giá trị Trong đó: bán 2.500 Giá trị vải thành phẩm in nhuộm cho xí nghiệp bạn 1.200 Trong đó: giá trị vải xí nghiệp bạn mang đến 900 Phân xưởng sản xuất phụ Giá trị bơng y tế hồn thành 200 Trong đó: bán cho bệnh viện K 100 Giá trị quần áo may sẵn 100 Trong đó: + bán cho công ty thương nghiệp + bán nội doanh nghiệp 80 20 Phân xưởng điện Giá trị sửa chữa máy móc thiết bị cho phân xưởng sợi dệt Giá trị sửa chữa máy móc thiết bị cho xí nghiệp khác 200 60 Giá trị điện sản xuất kỳ 120 Trong đó: + dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp 100 + dùng cho nhà ăn câu lạc 20 Yêu cầu: Tính giá trị sản xuất cơng nghiệp doanh nghiệp Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hoạt động sản xuất Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hoạt động sản xuất phụ Giá trị (triệu đồng) 3.000 200 Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm 50 Giá trị thành phẩm tồn kho đầu kỳ 200 Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ 150 Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ 400 Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ 280 Giá trị nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất tồn kho đầu kỳ 30 Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Chi phí nguyên vật liệu 1.000 Chi phí nguyên vật liệu phụ 300 Chi phí điện năng, chất đốt 200 Chi phí cơng cụ lao động nhỏ 50 Chi phí vật chất cho cơng tác quản lý 50 Chi phí vật chất khác 20 Chi phí quảng cáo 30 Chi phí đào tạo thuê 10 Chi nghiên cứu khoa học 15 Chi phí tiền cơng, tiền lương 500 Chi thưởng sáng kiến 30 Chi bồi dưỡng ca 3, chi lễ tết cho người lao động 30 Chi bảo hiểm xã hội doanh nghiệp trả thay người lao động 50 Các khoản chi phí dịch vụ khác 20 Khấu hao tài sản cố định 200 Yêu cầu: Tính tiêu GO, VA, NVA, M theo phương pháp khác 118 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Có tài liệu thống kê doanh nghiệp hai năm 2008 2009 sau: Chỉ tiêu 2008 2009 100 112 50 51 8.5 Quỹ phân phối cho lao động 10 10 Thu nhập lần đầu Chính phủ 15 18 GO (tỉ đồng) Tỉ lệ GO (%) IC Khấu hao TSCĐ Yêu cầu: Tính VA, NVA doanh nghiệp theo phương pháp khác Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau: Đơn vị tính: tỉ đồng Ngành kinh tế Chi phí trung gian Thu nhập lần đầu người lao động Thuế sản xuất Thu nhập lần đầu doanh nghiệp Khấu hao TSCĐ Nông nghiệp 100 100 30 70 20 Công nghiệp 500 200 200 300 300 Dịch vụ 100 50 30 70 100 Yêu cầu: Tính VA, NVA doanh nghiệp theo phương pháp khác Có tài liệu thống kê doanh nghiệp năm 2009 sau: Chỉ tiêu Giá trị (triệu đồng) Doanh thu tiêu thụ hàng hoá kỳ 1.000 Các khoản thuế phải nộp (trừ thuế thu nhập DN) 80 Các khoản trợ cấp doanh nghiệp nhận từ Nhà nước 30 Các khoản giảm trừ (không kể thuế phải nộp mục B) 15 Giá vốn hàng bán 700 Hàng hoá tồn kho đầu kỳ 50 Hàng hoá tồn kho cuối kỳ 10 Chi phí bán hàng 50 Chi phí quản lý doanh nghiệp 80 Trả lãi tiền vay 40 Thuế thu nhập doanh nghiệp 80 Yêu cầu: Tính tiêu phản ánh kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Có số liệu thống kê doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu GO (triệu đồng) 15000 16500 % VA GO 50 52 Số lao động làm việc bình quân (người) 150 150 Số ngày làm việc bình quân lao động (ngày) 220 225 Yêu cầu: a Sử dụng phương pháp số phân tích biến động VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố b Sử dụng phương pháp số phân tích biến động GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc ảnh hưởng nhân tố STA303_Bai 4_v1.0012101202 119 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Có tài liệu thống kê doanh nghiệp sau: Chỉ tiêu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu GO (triệu đồng) 12000 13500 IC (triệu đồng) 5500 6000 40 45 8.000 9.000 10 11 100 115 % lợi nhuận NVA Giá trị TSCĐ có bình qn (triệu đồng) Tỉ lệ khấu hao (%) Số lao động làm việc bình quân (người) Yêu cầu: a Tính tiêu đánh giá tiến trang bị sử dụng TSCĐ doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc b Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động GO VA doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc Có số liệu tình hình sản xuất sản phẩm A hai tháng đầu năm 2010 doanh nghiệp X sau: Tháng 1, doanh nghiệp sản xuất 30000 sản phẩm, tỉ lệ loại I, II, III là: 3:2:1 Tháng 2, doanh nghiệp sản xuất 32000 sản phẩm, tỉ lệ loại I, II, III là: 4:3:1 Đơn giá sản phẩm loại I 150000 đồng, loại II 3/4 loại I, loại III 3/5 loại I Yêu cầu: Đánh giá thay đổi chung chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 10 Có tài liệu thống kê chất lượng sản phẩm doanh nghiệp quý đầu năm 2010 sau: Sản lượng sản xuất (SP) Sản phẩm Quí I Quí II Giá đơn vị sản phẩm quí I (triệu đồng) Chỉ số chất lượng tổng hợp sản phẩm (%) A 500 550 5.5 102 B 1.200 1.000 3.0 108 C 730 850 6.5 95 Yêu cầu: a Phân tích chất lượng chung sản phẩm quí II so với quí I số chất lượng tổng hợp b Tính số ICq Iq Phân tích đưa nhận xét mối quan hệ ICq, Iq IC 120 STA303_Bai 4_v1.0012101202 ... nghiệp Câu hỏi Liệu kết kinh doanh doanh nghiệp có tương ứng với nguồn lực không? 86 STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1 Một số khái niệm liên... sản xuất ) o Cho phép tiến hành so sánh quốc tế dự đoán phát triển kinh tế tương lai STA303_Bai 4_v1.0012101202 87 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Theo hệ thống SNA, toàn... vào chi phí sản xuất chi phí trung gian Kết hoạt động dùng để đánh giá hiệu kinh tế STA303_Bai 4_v1.0012101202 Bài 4: Thống kê kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 4.1.1.2 Khái niệm hoạt động