1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUYÊN ĐỀ: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG NỘI DUNG DOANH NGHIỆP CẦN QUAN TÂM, LƯU Ý VỀ TIỀN LƯƠNG, HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

78 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ: PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ NHỮNG NỘI DUNG DOANH NGHIỆP CẦN QUAN TÂM, LƯU Ý VỀ TIỀN LƯƠNG, HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP A GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY ĐỊNH MỚI THEO DỰ THẢO BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (SỬA ĐỔI) LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I Quy định theo Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) liên quan đến hợp đồng Những quy định giao kết hợp đồng lao động Hợp đồng lao động Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) cơng nhận văn khơng có tên gọi hợp đồng lao động có nội dung công việc phải làm, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Cụ thể: Bộ luật lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 15 Hợp đồng lao Điều 13 Hợp đồng lao động động Hợp đồng lao động thoả thuận Hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động thoả thuận người lao công việc phải làm, tiền lương, quyền nghĩa động người sử dụng lao vụ bên quan hệ lao động động việc làm có trả quản lý, điều hành, giám sát bên lương, điều kiện làm việc, Trường hợp bên thỏa thuận tên gọi quyền nghĩa vụ khác có nội dung thể công việc bên quan hệ lao động phải làm, tiền lương quản lý, điều hành, giám sát bên coi hợp đồng lao động Trước nhận người lao động vào làm việc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Hình thức hợp đồng lao động Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) cơng nhận hình thức giao kết hợp đồng lao động thông qua phương tiện điện tử cơng nhận hình thức giao kết hợp đồng lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng: Bộ luật lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 16 Hình thức hợp Điều 14 Hình thức hợp đồng lao động đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết 1 Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản, trừ trường hợp quy định khoản Điều Đối với cơng việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên giao kết hợp đồng lao động lời nói văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản; trừ trường hợp quy định Khoản Điều Hợp đồng lao động thơng qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi hợp đồng lao động văn Các bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có thời hạn 01 tháng, trừ trường hợp quy định điểm a Khoản Điều 146, Khoản Điều 163, Bộ luật Cụ thể: - Điểm a Khoản Điều 146: “3 Khi sử dụng người chưa đủ 15 tuổi,ngoài việc bảo đảm nguyên tắc quy định Điều 145, người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây: a) Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người chưa đủ 15 tuổi” - Khoản Điều 163: “1 Người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động văn với người giúp việc gia đình.”  Nghĩa vụ giao kết hợp đồng lao động Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) không quy định vấn đề thành điều riêng Bộ luật Lao động năm 2012 Những hành vi người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động Ngoài hành vi quy định Điều 20 Bộ luật Lao động năm 2012 Điều 17 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) bổ sung thêm hành vi mà người sử dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động sau: “3 Buộc người lao động thực hợp đồng lao động để trả nợ khoản vay mà người lao động vay mình.” Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Không Bộ luật Lao động năm 2012, Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi quy định trực tiếp thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Cụ thể: “Điều 18 Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động Người lao động trực tiếp giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều 146 Bộ luật Trong trường hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi việc giao kết hợp đồng lao động phải đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Đối với công việc theo mùa vụ, cơng việc định có thời hạn 12 tháng ủy quyền cho người lao động nhóm để ký kết hợp đồng lao động văn bản; trường hợp này, hợp đồng lao động có hiệu lực ký kết với người lao động Hợp đồng lao động người ủy quyền ký kết phải kèm theo danh sách ghi rõ họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú chữ ký người lao động Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động thuộc trường hợp sau: a) Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã; b) Người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chứccó tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; c) Thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp nhân người đại diện ủy quyền theo quy định pháp luật.; d) Cá nhân trực tiếp sử dụng lao động; đ) Người người đại diện theo pháp luật quy định điểm a khoản ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động; e) Người người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức quy định điểm b khoản ủy quyền văn việc giao kết hợp đồng lao động.”  Giao kết nhiều hợp đồng lao động (Điều 19 Dự thảo) Về vấn đề này, quy định “Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ nội dung giao kết” Bộ luật Lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) quy định chi tiết “với người sử dụng lao động giao kết 01 hợp đồng lao động” Về chế độ bảo hiểm giao kết nhiều hợp đồng lao động, Dự thảo rõ “Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Chính phủ, tham gia bảo hiểm y tế theo quy định Luật Bảo hiểm y tế” Loại hợp đồng lao động Ngoài quy định giống hợp đồng lao động không xác định thời hạn, Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) có nội dung khác so với Bộ luật Lao động năm 2012 Cụ thể: Bộ luật lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 22 Loại hợp đồng lao động Điều 20 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau giao kết theo loại sau đây: đây: a) Hợp đồng lao động không xác a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; hạn; Hợp đồng lao động xác định thời Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng hiệu lực hợp đồng không thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ Khi hợp đồng lao động quy định theo cơng việc định có điểm b Khoản Điều hết hạn thời hạn 12 tháng hai bên tiến hành giao kết hợp Khi hợp đồng lao động quy định đồng lao động chấm dứt hợp điểm b điểm c khoản Điều đồng lao động hết hạn mà người lao động Nếu hai bên khơng giao kết hợp tiếp tục làm việc thời hạn 30 đồng lao động người lao động ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động tiếp tục làm việc hợp đồng lao hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng động cũ trở thành hợp đồng lao lao động mới; không ký kết hợp động không xác định thời hạn kể từ đồng lao động hợp đồng ngày ngày hết hạn hợp giao kết theo quy định điểm b đồng lao động cũ khoản Điều trở thành hợp đồng Nếu hai bên giao kết hợp đồng lao lao động không xác định thời hạn động hợp đồng lao động xác hợp đồng giao kết theo quy định định thời hạn ký điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn thêm 01 lần; sau người lao với thời hạn 24 tháng động tiếp tục làm việc phải ký Trường hợp hai bên ký kết hợp kết hợp đồng lao động không xác định đồng lao động hợp đồng xác thời hạn định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác  Phụ lục hợp đồng lao động Khác với Bộ luật Lao động năm 2012, Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) quy định phụ lục hợp đồng lao động để quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng lao động, không dùng để sửa đổi, bổ sung điều khoản hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 24 Phụ lục hợp đồng lao Điều 22 Phụ lục hợp đồng lao động động Phụ lục hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có phụ phận hợp đồng lao động có lục kèm theo để quy định chi tiết hiệu lực hợp đồng lao động số điều khoản hợp đồng lao động Phụ lục hợp đồng lao động quy Phụ lục hợp đồng lao động có hiệu lực định chi tiết số điều khoản hợp đồng lao động để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao Không dùng phụ lục hợp đồng động lao động để sửa đổi, bổ sung điều Trường hợp phụ lục hợp đồng lao khoản hợp đồng lao động động quy định chi tiết số điều, Trường hợp phụ lục hợp đồng lao khoản hợp đồng lao động mà dẫn động quy định chi tiết số điều, đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thực theo nội dung khoản hợp đồng lao động mà dẫn hợp đồng lao động đến cách hiểu khác với hợp đồng lao Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động thực theo nội dung động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp hợp đồng lao động đồng lao động phải ghi rõ nội dung điều khoản sửa đổi, bổ sung thời điểm có hiệu lực  Hiệu lực hợp đồng lao động Điều 23 Dự thảo bổ sung hiệu lực hợp đồng lao động giao kết lời nói: “Trường hợp hai bên giao kết hợp đồng lao động lời nói hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày người lao động thực tế làm việc”  Thử việc (Điều 24 Dự thảo) Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) đưa mục đích thử việc Theo đó, thử việc “nhằm mục đích kiểm tra phù hợp với công việc người sử dụng lao động giao cho người lao động” Ngoài ra, Dự thảo quy định “Không áp dụng thử việc người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn 01 tháng” thay quy định “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc” Khoản Điều 26 Bộ luật Lao động năm 2012 Về nội dung thỏa thuận thử việc, Khoản Điều 24 Dự thảo đưa 02 phương án: - Phương án (Sửa đổi Nếu lựa chọn phương án tiếp tục thực theo Phương án Điều 27) Khi giao kết hợp đồng lao động, bên thoả thuận nội dung thử việc ghi hợp đồng lao động - Phương án (giữ hành) Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận thử việc Nếu có thoả thuận thử việc bên giao kết hợp đồng thử việc Nội dung hợp đồng thử việc gồm điểm a, b, c, d, đ, g, h Khoản Điều 21 Bộ luật  Thời gian thử việc Điều 25 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) giữ nguyên quan điểm thời gian thử việc Bộ luật Lao động năm 2012 Theo đó, thời gian thử việc hai bên thỏa thuận vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc Tuy nhiên, Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) bổ sung trưởng hợp thử việc công việc người quản lý doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp thời gian thử việc không tháng Hiện này, Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định người quản lý doanh nghiệp người quản lý công ty người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm: - Chủ doanh nghiệp tư nhân - Thành viên hợp danh - Chủ tịch Hội đồng thành viên - Thành viên Hội đồng thành viên - Chủ tịch công ty - Chủ tịch Hội đồng quản trị - Thành viên Hội đồng quản trị - Giám đốc Tổng giám đốc - Cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền nhân danh công ty ký kết giao dịch công ty theo quy định Điều lệ công ty  Về kết thúc thời gian thử việc Dự thảo đưa hai phương án: “Điều 27 Phương án 1:Điều 27 Kết thử việc (là phương án lựa chọn phương án Khoản Điều 24) Khi thời gian thử việc kết thúc mà người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động việc thử việc xem đạt yêu cầu Trong thời gian thử việc, người sử dụng lao động có sở cho người lao động khơng đạt yêu cầu thử việc theo quy định quy chế người sử dụng lao động có quyền hủy bỏ hợp đồng lao động thông báo cho người lao động văn trước 01 ngày làm việc Trong thời gian thử việc, người lao động thấy khơng phù hợp với cơng việc giao có quyền hủy bỏ hợp đồng lao động thông báo cho người sử dụng lao động trước 01 ngày làm việc Phương án 2: Điều 27 Kết thúc thời gian thử việc (giữ hành) Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi thời gian thử việc kết thúc mà người lao động tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động việc thử việc xem đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải ký kết hợp đồng lao động với người lao động.” Thực hợp đồng lao động  Thực công việc tho hợp đồng lao động Điều 28 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) bỏ quy định “Địa điểm làm việc thực theo hợp đồng lao động theo thỏa thuận khác hai bên” Điều 30 Bộ luật Lao động năm 2012  Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động So với Bộ luật Lao động năm 2012, Dự thảo đưa khái niệm chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động số thay đổi khác, cụ thể: Bộ luật Lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 31 Chuyển người lao động Điều 29 Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng làm công việc khác so với hợp đồng lao động lao động Khi gặp khó khăn đột xuất Chuyển người lao động làm công thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp việc khác so với hợp đồng lao động dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục việc thay đổi công việc địa điểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, làm việc người lao động khác so cố điện, nước nhu cầu sản với nội dung hợp đồng lao động xuất, kinh doanh, người sử dụng lao giao kết động quyền tạm thời chuyển Người sử dụng lao động người lao động làm công việc khác so quyền chuyển tạm thời người lao với hợp đồng lao động, không động làm công việc khác so với hợp 60 ngày làm việc cộng dồn đồng lao động không 60 ngày làm năm, trừ trường hợp việc cộng dồn năm mà đồng ý người lao động không cần đồng ý văn Khi tạm thời chuyển người lao người lao động trường động làm công việc khác so với hợp hợp sau: đồng lao động, người sử dụng lao a) Do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, động phải báo cho người lao động trường hợp khẩn cấp khác đe biết trước 03 ngày làm việc, dọa tính mạng sức khoẻ dân cư thông báo rõ thời hạn làm tạm thời địa điểm làm việc bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ, b) Do khắc phục giải hậu giới tính người lao động cố điện, nước, tai nạn lao Người lao động làm công việc động, bệnh nghề nghiệp, hỏng theo quy định khoản Điều hóc máy móc, dây chuyền trả lương theo cơng việc mới; Việc chuyển người lao động sang tiền lương công việc thấp tiền lương cơng việc cũ giữ ngun mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định làm công việc khác so với hợp đồng lao động 60 ngày cộng dồn năm yêu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động thực người lao động đồng ý văn Người lao động chuyển sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động trả lương theo công việc Nếu tiền lương công việc thấp tiền lương công việc cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 85% mức tiền lương công việc cũ không thấp mức lương tối thiểu vùng  Tạm hoãn thực hợp đồng lao động Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) bổ sung số trường hợp tạm hoãn việc thực hợp đồng lao động sau: Bộ luật Lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 32 Các trường hợp tạm Điều 30 Tạm hoãn thực hợp hoãn thực hợp đồng lao động đồng lao động Người lao động làm nghĩa vụ Các trường hợp tạm hoãn thực quân hợp đồng lao động: Người lao động bị tạm giữ, tạm a) Người lao động thực nghĩa giam theo quy định pháp luật tố vụ quân tụng hình b) Người lao động bị tạm giữ, tạm Người lao động phải chấp hành giam theo quy định pháp luật tố định áp dụng biện pháp đưa vào tụng hình trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai c) Người lao động phải chấp hành nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt định áp dụng biện pháp đưa vào buộc trường giáo dưỡng, đưa vào sở cai Lao động nữ mang thai theo quy nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt định Điều 156 Bộ luật buộc Các trường hợp khác hai bên d) Lao động nữ mang thai theo quy thoả thuận định Điều 139 Bộ luật đ) Người lao động cấp có thẩm quyền bổ nhiệm làm người quản lý doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ e) Người lao động quan đại diện chủ sở hữu ủy quyền văn để thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước phần vốn nhà nước g) Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Trong thời gian tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động không trả lương quyền, lợi ích giao kết hợp đồng lao động, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác  Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động Điều 31 Dự thảo bổ sung “Trường hợp công việc theo hợp đồng lao động giao kết khơng cịn hai bên thỏa thuận để người lao động làm công việc phù hợp”  Làm việc không trọn thời gian Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) quy định chi tiết Bộ luật Lao động năm 2012 quyền lợi người lao động làm việc không trọn thời gian Cụ thể, Khoản 3,4 Điều 32 Dự thảo quy định: “3 Người lao động làm việc khơng trọn thời gian hưởng quyền bình đẳng hội, không bị phân biệt đối xử, bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động làm việc trọn thời gian Người lao động làm việc không trọn thời gian hưởng quyền lợi tiền lương, thưởng, phúc lợi, nghỉ hàng năm đãi ngộ khác với mức mức tương ứng với thời gian làm việc so với người lao động làm việc trọn thời gian.” Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động  Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Điều 34 Dự thảo giữ nguyên trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012 Tuy nhiên, không loại trừ 10 ... hợp đồng lao động Bộ luật Lao động năm 2012 Dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Điều 24 Phụ lục hợp đồng lao Điều 22 Phụ lục hợp đồng lao động động Phụ lục hợp đồng lao động Hợp đồng lao động có... Trường hợp phụ lục hợp đồng lao khoản hợp đồng lao động mà dẫn động quy định chi tiết số điều, đến cách hiểu khác với hợp đồng lao động thực theo nội dung khoản hợp đồng lao động mà dẫn hợp đồng lao. .. đồng lao động đến cách hiểu khác với hợp đồng lao Trường hợp phụ lục hợp đồng lao động thực theo nội dung động dùng để sửa đổi, bổ sung hợp hợp đồng lao động đồng lao động phải ghi rõ nội dung điều

Ngày đăng: 25/11/2022, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w