1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên Đề Pháp Luật Và Thực Hiện Pháp Luật Ôn Thi Tốt Nghiệp THPT Môn GDCD

12 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 15: Các cơ quan, công chức nhà nước có thNm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, châm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ cụ thể của cả [r]

(1)

CHUYÊ ĐỀ 1: PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆ PHÁP LUẬT A ỘI DU G:

I Khái niệm pháp luật

- Từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) nay, nước ta ban hành hiến pháp, hiến pháp (HP): HP 1946, HP 1959, HP 1980, HP 1992, HP 2013 HP 2013 hiến pháp có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014

- Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước

b Các đặc trưng pháp luật - Có tính quy phạm phổ biến

+ Là quy tắc xử chung, khuân mẫu chung + Được áp dùng lần, nhiều nơi

+ Được áp dụng cho người, lĩnh vực

- Tính quyền lực bắt buộc chung: tức thể sức mạnh nhà nước vi phạm bị cưỡng chế

- Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức + PL thể văn

+ Do quan có thNm quyền ban hành

+ Diễn đạt phải xác, dễ hiểu, hiểu theo nghĩa

+ văn quan cấp không trái với văn quan cấp phù hợp với Hiến pháp

II Thực pháp luật

1 Khái niệm, hình thức giai đoạn thực pháp luật a Khái niệm thực pháp luật

Thực PL q trình hoạt động có mục đích làm cho qui định PL vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức

(2)

Gồm hình thức sau:

STT Hình thức thực

pháp luật ội dung

1 Sử dụng pháp luật Các cá nhân tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm pháp luật cho phép làm

2 Thi hành pháp luật Các cá nhân, tổ chức thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm pháp luật qui định phải làm

3 Tuân thủ pháp luật Các cá nhân, tổ chức không làm điều pháp luật cấm Áp dụng pháp luật Căn pháp luật định làm phát sinh, chấm dứt

quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức

* Giống nhau: hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợp pháp người thực

* Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL chủ thể PL thực khơng thực quyền PL cho phép theo ý chí khơng bị ép buột phải thực

2 Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí a Vi phạp pháp luật

* Các dấu hiệu VPPL

- Thứ :Là hành vi trái PL xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Biểu hiện:

+ Hành động: Chủ thể làm việc không làm theo quy định pháp luật VD: N hà máy thải chất ô nhiễm …

+ Không hành động: Chủ thể không làm việc phải làm theo quy định PL VD: SX-KD không nộp thuế, xe mô tô đèo ba người…

- Thứ : Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực Năng lực trách nhiệm pháp lý :

(3)

+ Chịu trách nhiệm độc lập hành vi - Thứ : Người vi phạm phải có lỗi

+ Lỗi cố ý

• Cố ý trực tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác mong muốn xảy

• Cố ý gián tiếp: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác, không mong muốn xNy

+ Lỗi vơ ý

• Vô ý tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu cho XH người khác hi vọng khơng xNy

• Vơ ý cảu thả: Chủ thể không nhận thấy trước hậu cho xã hội người khác

* Khái niệm: VPPL hành vi trái pháp luật có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ

b Trách nhiệm pháp lí:

- Khái niệm: TN PL nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi VPPL

- Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm :

+ Buộc chủ thể VPPL chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ không vi phạm pháp luật (mục đích giáo dục) c Các loại VPPL trách nhiệm pháp lí

- Vi phạm hình

+ Khái niệm: hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình

+ Chủ thể: Chỉ cá nhân người có lực trách nhiệm hình gây • Tâm sinh lý bình thường, có khả nhận thức

• Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình tội phạm

(4)

Lưu ý: việc xử lý người chưa thành niên (từ đủ 14 đến 18 tuổi) phạm tội theo nguyên tắc lấy giáo dục chủ yếu, khơng áp dụng hình phạt tù chung thân tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành công dân có ích cho xã hội

+ Trách nhiệm hình sự: với chế tài nghiêm khắc (7 HP chính) hình phạt bổ sung tòa án áp dụng với người phạm tội

- Vi phạm hành chính:

+ Khái niệm: hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước

+ Chủ thể: cá nhân tổ chức

+ Trách nhiệm hành chính:N gười vi phạm phải chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật

• N gười đủ từ 14 đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành cố ý

• N gười đủ từ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành vi phạm hành gây - Vi phạm dân

+ Khái niệm: hành vi VPPL, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân

Vi phạm thường thể việc chủ thể không thực thực không hợp đồng dân

+ Chủ thể: cá nhân tổ chức

+ Trách nhiệm dân sự: TA áp dụng chủ thể vi phạm bồi thường thiệt hại thực nghĩa vụ hai bên thoả thuận

N gười đủ tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham gia giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân phát sinh từ giao dịch dân người đại diện xác lập thực

- Vi phạm kỉ luật:

+ Khái niệm: hành vi xâm hại đến quan hệ lao động, công vụ nhà nước …do pháp luật lao động, pháp luật hành bảo vệ

+ Chủ thể: Cán bộ; công nhân, viên; HSSV

(5)

Như vậy: VPPL kiện pháp lý sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý Chú ý: Truy cứu trách nhiệm PL phải đảm bảo:

+ Tính pháp chế

+ Tính cơng nhân đạo + Tính phù hợp

B CÂU HỎI TRẮC GHIỆM

Câu 1: Pháp luật xây dụng, ban hành bảo đảm thực hiên tổ chức sau đây? A Chính phủ B Quốc hội C N hà nước D Đảng cầm quyền Câu 2: Trách nhiệm bảo đảm cho pháp luật người hành tuân thủ thực tế thuộc

A. tất người B. N hà nước C cơ quan hành pháp D Chính phủ

Câu 3: Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung N hà nước ban hành bảo đảm thực

A sức mạnh quyền lực N hà nước B ý chí N hà nước C sức mạnh vũ lực N hà nước D quy định N hà nước Câu 4: Sức mạnh đặc trưng Pháp luật thể

A tính thuyết phục, nêu gương B hình phạt nặng

C tính cơng D tính quyền lực bắt buộc chung

Câu 5: Đặc trưng pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy phạm đạo đức?

A Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính nhân văn, cao

Câu 6: Văn có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thNm quyền ban hành gọi

(6)

Câu 7: Khoản Điều 16 Hiến pháp (2013) nước ta quy định “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” thể đặc trưng pháp luật?

A Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức B Tính quy phạm phổ biến C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính nhân văn cao

Câu 8: Điều 19 Hiến pháp (2013) nước ta quy định “Mọi người có quyền sống, tính mạng con người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” thể đặc trưng pháp luật?

A Tính quy phạm phổ biến B Tính nhân văn, nhân đạo

C Tính quyên lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Câu 9: Đặc trưng pháp luật địi hỏi ngơn ngữ sử dụng văn quy phạm pháp luật phải xác, phổ thơng cách diễn đạt phải rõ ràng, để hiểu?

A Tính xác định cụ thể mặt hình thức B. Tính quy phạm phổ biến

C Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D Tính bắt quyền lực bắt buộc chung

Câu 10: Q trình hoạt động có mục đích, làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi hợp pháp cá nhân, tổ chức trình

A thi hành pháp luật B triển khai pháp luật C thực pháp luật D sử dụng pháp luật Câu 11: Thực pháp luật gồm hình thức đây?

A Sử dụng pháp luật, hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, vận dụng pháp luật B Sử dụng pháp luật, hành pháp luật, tuân thủ pháp luật, áp dụng pháp luật C Sử dụng pháp luật, triển khai pháp luật, chấp hành pháp luật, vận dụng pháp luật D Triển khai pháp luật, tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, vận dụng pháp luật

Câu 12: Hình thức thực pháp luật qua việc cá nhân, tổ chức sử dụng đắn quyền mình, làm mà pháp luật cho phép làm

A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 13: Hình thức thực pháp luật qua việc cá nhân, tổ chức thực đủ nghĩa vụ, chủ động làm mà pháp luật quy định phải làm

(7)

Câu 14: Hình thức thực pháp luật thể qua việc cá nhân, tổ chức không làm điều mà pháp luật cấm

A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 15: Các quan, công chức nhà nước có thNm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, châm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể nhân, tổ chức hình thức

A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C áp dụng pháp luật D thi hành pháp luật Câu 16: Anh A tự lựa chọn ngành, nghề, hình thức kinh doanh phù hợp với điều kiện, khả minh tổ chức việc kinh doanh theo pháp luật Trong trường hợp này, anh A

A âp dụng pháp luật B sử dụng pháp luật C tuân thủ pháp luật D thi hành pháp luật Câu 17: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông, D định học nghề kim hoàn Sau 10 năm theo nghề, D trở thành giám đốc doanh nghiệp chuyên gia công vàng, bạc đá quý tiếng địa phương Trong trình tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp D không làm điều mà pháp luật cấm Trong trường hợp này, doanh nghiệp D

A sử dụng pháp luật B áp dụng pháp luật C tuân thủ pháp luật D thi hành pháp luật Câu 18: Sáng nay, chị B chủ động đến quan thuế để kê khai nộp thuế đủ theo quy định pháp luật Trong trường hợp này, chị B

A tuân thủ pháp luật B áp dụng pháp luật C sử dụng pháp luật D thi hành pháp luật Câu 19: Sau tốt nghiệp trung học phổ thông, anh K lên đường nhập ngũ đóng quân đảo Sinh Tổn thuộc quần đảo Trường Sa Trong trường hợp này, anh K

A tuân thủ pháp luật B thi hành pháp luật C sử dụng pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 20: Trên đường học, H ln dừng xe gặp tín hiệu đèn dò ngã ba, ngã tư Trong trường hợp này, H

A sử dụng pháp luật B tuân thủ pháp luật C thi hành pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 21: H nhiều lần rủ K góp vốn để mua loại pháo nổ sản xuất nước bán thị trường Việt N am K định khơng góp vốn vả kiên từ chối kinh doanh mặt hàng Trong trường hợp này, K

(8)

Câu 22: X tham gia đường dây vận chuyến, buôn bán ma túy từ Lào vào Việt N am Trong trường hợp này, X

A không sử dụng pháp luật B khơng hành pháp luật C không tuân thủ pháp luật D không áp dụng pháp luật

Câu 23: Bà M sử dụng nhà nghỉ đứng tên đăng kí kinh doanh để tổ chức môi giới, chứa tổ chức mại dâm Trong trường hợp này, bà M

A không sử dụng pháp luật B khơng hành pháp luật C không tuân thủ pháp luật D không áp dụng pháp luật

Câu 24: Chủ thể có thNm quyền vào pháp luật để định làm phát sinh, chấm dứt thay đổi việc thực quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức?

A Các quan nhà nước, tổ chức trị xã hội B Các quan, tổ chức có tư cách pháp nhân C Các quan, cơng chức nhà nước có thNm quyền D Tất quan, công chức thuộc máy nhà nước Câu 25: Tòa án nhân dân huyện

A Tòa án nhân dân huyện A B Ủy ban nhân dân xã X

C Chi cục trưởng chi cục thuế D Giám đốc Công ty vệ sĩ Bảo An

Câu 26: Cảnh sát giao thông lập biên xử phạt vi phạm hành anh N guyễn Văn T anh T diều khiển xe mô tô vượt đèn ngã tư Trong trường hợp này, Cảnh sát giao thông

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật Câu 27: Ủy ban nhân dân phường X cấp Giấy đăng kí kết cho anh A B Trong trường hợp này, Ủy ban nhân dân phường X

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 28: Tịa án nhân dân huyện Y định cơng nhận thuận tinh li hôn anh H L Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân huyện Y

(9)

C tuân thủ pháp luật D thi hành pháp luật…

Câu 29: Tòa án nhân dân huyện X định giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản ông H bà M Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân huyện X

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật Câu 30: Tòa án nhân dân huyện T định giải tranh chấp quyền thừa kế tài sản ông Y ơng L Trong trường hợp này, Tịa án nhân dân huyện T

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 31: Tòa án nhân dân huyện A định giải tranh chấp quyền sử dụng đất bà H ơng V Trong trường hợp này, Tịa án nhân dân huyện A

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật Câu 32: Sau phát hành vi trốn thuế Công ty A, quan thuế định xử phạt Công ty A hành vi trốn thuế đồng thời buộc Công ty phải nộp dù số tiền trốn thuế vào ngân sách nhà nước Trong trường hợp này, quan thuế

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 33: Tòa án nhân dân huyện X định giải phân chia tài sản trách nhiệm nuôi anh A chị B sau li hôn Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân huyện X

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C áp dụng pháp luật D tuân thủ pháp luật Câu 34: Toà án nhân dân quận H tuyên phạt N guyễn Văn M 10 năm tù giam tội cướp tài sản Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân quận H

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 35: Toà án nhân dân thành phố A (tỉnh B) tuyên án sơ thầm, yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh B phải bồi thường 22,9 tỉ đồng tiền oan sai cho ơng P trước Tịa án nhân dân tỉnh B xử sai khiến ông P phải ngồi tù oan gần 20 năm Trong trường hợp này, Tòa án nhân dân thành phố A

(10)

và địi tài sản” ơng Võ Văn T bà Lê Thị H Trong trường hợp này, Chi cục hành án dân quận (thành phố C)

A sử dụng pháp luật B thi hành pháp luật C tuân thủ pháp luật D áp dụng pháp luật Câu 37: Thực pháp luật bao gồm hình thức?

A Một hình thức B Hai hình thức C Ba hình thức D Bốn hình thức Câu 38: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ hành

A vi phạm kỉ luật B phạm quy C vi phạm pháp luật D phạm tội Câu 39: Đâu dấu hiệu hành vi vi phạm pháp luật?

A Là hành vi sai trái, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp thực B Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp thực C Là hành vi trái luật, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp thực D Là hành vi trái đạo đức, có lỗi, người có lực trách nhiệm pháp thực Câu 40: Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi,

A vi phạm pháp luật hành vi trái luật, có lỗi, tội phạm thực B người có lực thực

C người có lực trách nhiệm pháp lí thực D mọi tổ chức cá nhân thực

Câu 41: Vi phạm pháp luật dấu hiệu sau đây?

A Là hành vi trái pháp luật B Do người có lực trách nhiệm pháp lí thực

C Làm cho người khác phải ân hận, đau khổ D N gười vi phạm pháp luật có lỗi Câu 42: Việc xác định hành vi vi phạm pháp luật sở để xác định

A trách nhiệm B nghĩa vụ pháp lí C tội danh D trách nhiệm pháp lí Câu 43: N ghĩa vụ mà cá nhân tổ chức phải gánh chịu hậu bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật gọi

(11)

phạt

Câu 44: Sau bị cảnh sát giao thông lập biên xử phạt hành lỗi vượt đèn đó, N đến kho bạc để nộp tiền phạt theo định xử phạt cảnh sát giao thông Trong trường hợp này, N phải

A thực nghĩa vụ pháp lí

B chịu trách nhiệm pháp lí vi phạm pháp luật C chịu thiệt hại vi phạm pháp

D khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật

Câu 45: Vi phạm pháp luật thường chia thành loại?

A Hai loại B Ba loại C Bốn loại D N ăm loại Câu 46: Tương ứng với loại vi phạm pháp luật loại

A nghĩa vụ pháp lí B nình phạt định C trách nhiệm pháp lí D trách nhiệm cụ thể Câu 47: Tương ứng với loại trách nhiệm pháp lí loại

A vi phạm định B vi phạm pháp luật C hình phạt định D vi phạm kỉ luật Câu 48: Hành nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm quy định Bộ luật Hình hành vi

A vi phạm hình B vi phạm hành C vi phạm kỉ luật D vi phạm dân Câu 49: N gười có hành nguy hiểm cho xã hội, bị coi tội phạm theo quy định Bộ luật Hình phải chịu trách nhiệm

A Hành B Dân C Hình D Ki luật

Câu 50: Phịng Cảnh sát mơi trường Công an tỉnh Q kiểm tra phát Công ty sản xuất thương mại Z vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phNm sản xuất mrớc uống đóng chai Kết xét nghiệm cho thấy 100% mẫu nước công ty sản xuất không đạt tiêu chuNn Trong trường hợp này, Công ty sản xuất thương mại Z vi phạm

A hình B hành C dân D kỉ luật - - HẾT -

(12)

1 C 11 B 21 C 31 C 41 C

2 B 12 A 22 C 32 D 42 D

3 A 13 C 23 C 33 C 43 A

4 D 14 B 24 C 34 D 44 B

5 C 15 C 25 D 35 C 45 C

6 B 16 B 26 C 36 D 46 A

7 B 17 C 27 D 37 D 47 B

8 A 18 D 28 B 38 C 48 A

9 C 19 B 29 C 39 B 49 C

Ngày đăng: 07/05/2021, 11:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w