1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI GIẢNG môn LUẬT KINH tế CHUYÊN đề pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại

70 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hợp Đồng Trong Kinh Doanh, Thương Mại
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Chào Mừng Cô và Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình Ngày Hôm Nay TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ Pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại Nội dung 2 “ 1 Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam 2 Hợp đồng dân sự 3 Hợp đồng trong hoạt động thương mại 1 Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam 1 1 Khái niệm hợp đồng 1 2 Phân loại hợp đồng 1 3 Nguồn pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh thương mại 1 4 Nguyên tắc áp dụng pháp luật Hợp đồng được hiểu theo nghĩa rộng là sự thoả thuận giữa hai h.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHUYÊN ĐỀ Pháp luật hợp đồng kinh doanh, thương mại Nội dung: “ • Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam • Hợp đồng dân • Hợp đồng hoạt động thương mại • Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng 1.3 Nguồn pháp luật hợp đồng kinh doanh thương mại 1.4 Nguyên tắc áp dụng pháp luật 1.1 Khái niệm hợp đồng  Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng thoả thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ bên  Để coi thoả thuận hợp đồng phải thể ý chí tự nguyện bên tham gia quan hệ hợp đồng Đó nguyên tắc tự hợp đồng, nguyên tắc cho phép cá nhân, tổ chức tự định việc giao kết hợp đồng với ai, nào, gì, vào thời điểm Quan hệ hợp đồng phải diễn quan hệ xã hội định xuất phát từ lợi ích bên Như vậy: Sự Sự Hợp thoả thoả đồng thuận thuận hướng làm thoả phát thuận tớisinh cáctựquyền đối nguyện tượng nghĩa xác vụ thực pháp bên.lý Hợp đồng thể chủ yếu giao dịch dân sự, có tính phổ biến đời sống xã hội Vì thế, theo tiêu chí khác chia thành nhiều loại hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng: Theo Theo nội tính chất đặc thù dung hợp hợp đồng: đồng Theo tương Theo Theo xứng tính Theo hình quyền Theo thông lĩnh vực nghĩa vụ thức hình dụng áp dụng hợp thức đầu hợp đồng: hợp bên tư: đồng: đồng: hợp đồng: Theo nội dung hợp đồng: Hợp đồng khơng có tính chất kinh doanh hay hợp đồng dân theo nghĩa hẹp Đó hợp đồng cá nhân, hộ gia đình để thực giao dịch dân nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt ○ Hợp đồng kinh doanh, thương mại Hợp đồng chủ thể có đăng ký kinh doanh để thực hoạt động kinh doanh, thương mại ○ Hợp đồng lao động Hợp đồng người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Theo tính chất đặc thù hợp đồng: Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ Khi tham gia giao kết hợp đồng, bên tuân thủ nghiêm chỉnh điều kiện để bảo đảm cho hợp đồng có hiệu lực quan hệ hợp đồng hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên từ thời điểm giao kết hợp đồng  Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng  Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ  Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định Theo tương xứng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng:  Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng với Quyền dân bên tương ứng với nghĩa vụ dân bên ngược lại  Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Theo hình thức hợp đồng: ○ Theo cách phân loại này, hợp đồng chia thành: Hợp đồng văn (kể hình thức thơng điệp liệu); Hợp đồng lời nói: Hợp đồng hành vi cụ thể; Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, hợp đồng phải đăng ký 10 • Dịch “ vụ việc thực công việc định, nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng trả thù lao cho việc thực cơng việc • Cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhận toán, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ tốn cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thoả thuận (Điều Khoản Luật Thương mại 2005) 56  Có nhiều để phân loại như: • Căn vào hành vi thương mại; • Căn vào dạng cung ứng dịch vụ thương mại cụ thể; • Căn vào ngành, lĩnh vực 58  • Căn vào hành vi thương mại có loại hợp đồng:  Các loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh như: dịch vụ kỹ thuật, đại lý, quảng cáo…  Các loại hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại khơng gắn liền với mua bán hàng hố như: dịch vụ tài chính, du lịch giải trí, giáo dục, y tế… • Căn vào dạng cung ứng dịch vụ thương mại cụ thể:  Hợp đồng dịch vụ khuyến mại;  Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại;  Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ;  Hợp đồng đại diện cho thương nhân;  Hợp đồng uỷ thác;  Hợp đồng đại lý;  Hợp đồng gia công;  Hợp đồng dịch vụ tổ chức đấu giá hàng hoá;  Hợp đồng dịch vụ cảnh;  Hợp đồng nhượng quyền thương mại 59 • Căn vào ngành, lĩnh vực: Hợp đồng dịch vụ kinh doanh (dịch vụ pháp lý, dịch vụ kế toán, kiểm toán, kiến trúc…);  Hợp đồng dịch vụ liên lạc (dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ nghe nhìn…);  Hợp đồng dịch vụ xây dựng;  Hợp đồng dịch vụ phân phối (đại lý…);  Hợp đồng dịch vụ tài chính;  Hợp đồng dịch vụ môi trường;  Hợp đồng dịch vụ giáo dục;  Hợp đồng dịch vụ vận tải;  Hợp đồng dịch vụ du lịch;  Hợp đồng dịch vụ giải trí;  … 60 • Quyền nghĩa vụ bên cung ứng dịch vụ:  Cung ứng dịch vụ thực công việc có liên quan theo thoả thuận luật định;  Bảo quản giao lại cho khách hàng tài liệu phương tiện giao để thực dịch vụ sau hồn thành cơng việc;  Thơng báo cho khách hàng thông tin, tài liệu không đầy đủ, phương tiện khơng bảo đảm để hồn thành cơng việc;  Giữ bí mật thơng tin mà biết thực cung ứng dịch vụ có thoả thuận pháp luật có quy định;  Hoàn thành dịch vụ thời hạn thoả thuận “ •  Quyền nghĩa vụ bên tiếp nhận dịch vụ:  Có quyền yêu cầu cung ứng dịch vụ vào thời gian theo phương thức phù hợp;  Có nghĩa vụ tốn tiền cung ứng dịch vụ thoả thuận hợp đồng;  Phải cung cấp thông tin thời gian, phương thức, chi tiết khác để việc cung ứng dịch vụ tiến độ, không gián đoạn, phù hợp với yêu cầu bên tiếp nhận dịch vụ Có quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ cung cấp thông tin, tiến độ thực dịch vụ; 61 62  • Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế  Điều 27 Luật Thương mại 2005 quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập chuyển khẩu”  Lần Điều 28, 29 30 Luật Thương mại 2005 có đưa khái niệm thống hoạt động: xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập chuyển • Luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế hình thức pháp lý quan hệ thương mại quốc tế Vì vậy, việc sử dụng pháp luật để điều chỉnh loại hợp đồng phức tạp Có nhiều nguồn luật để điều chỉnh loại hợp đồng như:  Điều ước quốc tế;  Tập quán quốc tế;  Tiền lệ pháp thương mại;  Luật quốc gia • Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế theo quy định Công ước Viên 1980  Khái quát Công ước Viên 1980  Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế  Quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng 63  KHÁI QT VỀ CƠNG ƯỚC VIÊN:  • Được ký kết ngày 11/4/1980 Viên (Áo), ban đầu có 11 quốc gia thành viên tham gia ký kết • Gồm 101 điều khoản chia thành phần • Phạm vi áp dụng:  Áp dụng với hợp đồng mà bên tham gia có trụ sở thương mại quốc gia khác quốc gia tham gia Công ước  Không áp dụng việc mua bán hàng tiêu dùng cho cá nhân, gia đình nội trợ; mua hàng bán đấu giá; để thi hành luật văn kiện uỷ thác theo luật; cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, chứng từ lưu thông tiền tệ; tàu thuỷ, máy bay tàu chạy đệm khơng khí điện 64 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA QUỐC TẾ:   • Điều 18.1 Cơng ước Viên quy định: “Lời nói hành vi biểu thị đồng ý với chào hàng chấp nhận có hiệu lực pháp lý bên” Nhưng để tránh hiểu lầm khơng cần thiết thoả thuận cần ghi thành văn • Việc ký kết hợp đồng quy định từ Điều 14 đến 24, bao gồm giai đoạn:  Chào hàng: Điều 15 17;  Chấp nhận chào hàng: Điều 18, Điều 20 22;  Giao kết hợp đồng: Điều 23 65 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG: • Quyền nghĩa vụ bên bán:  Nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (đúng thời gian thoả thuận) – Điều 33;  Nghĩa vụ giao hàng số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất mô tả hợp đồng – Điều 35;  Nghĩa vụ giao cho bên mua hàng hố khơng bị ràng buộc quyền hạn hay yêu sách người thứ ba sở quyền sở hữu công nghiệp sở hữu trí tuệ khác theo quy định Điều 41;  Phải giao hàng địa điểm giao hàng thoả thuận, khơng có thoả thuận phải theo quy định Điều 31;  Có quyền tốn theo thoả thuận hợp đồng;  Có quyền thực biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định Công ước 66 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG:   • Quyền nghĩa vụ bên mua:  Có nghĩa vụ toán thời hạn địa điểm theo thoả thuận theo quy định Công ước Viên;  Có nghĩa vụ nhận hàng bên mua, phải tạo điều kiện cho bên bán giao hàng tiếp nhận hàng theo thoả thuận theo quy định Công ước;  Khi bên bán vi phạm nghĩa vụ bên mua có quyền: u cầu bên bán thực nghĩa vụ theo hợp đồng; yêu cầu bên bán giao hàng thay sửa chữa hàng giao không phù hợp với hợp đồng; cho bên bán thêm thời hạn định để thực hợp đồng; huỷ hợp đồng bên bán vi phạm nghĩa vụ bên bán không giao hay tuyên bố không giao hàng thời gian gia hạn thêm 67 68  • Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại hậu pháp lý bất lợi mà bên có hành vi vi phạm phải gánh chịu • Các hình thức trách nhiệm bao gồm:  Buộc thực hợp đồng;  Phạt vi phạm;  Bồi thường thiệt hại;  Tạm ngừng thực hợp đồng;  Đình thực hợp đồng;  Huỷ bỏ hợp đồng 69 CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM (Điều 294 Luật Thương mại 2005) Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách: • Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; • Xảy kiện bất khả kháng; • Hành vi vi phạm bên hồn tồn lỗi bên kia; • Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng � � Cảm ơn cô bạn lắng nghe thuyết trình nhóm chúng em 70 ... pháp luật hợp đồng việt nam • Hợp đồng dân • Hợp đồng hoạt động thương mại • Khái quát pháp luật hợp đồng việt nam 1.1 Khái niệm hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng 1.3 Nguồn pháp luật hợp đồng kinh. .. thể hoạt động thương mại  Hợp đồng thương mại hợp đồng hoạt động thương mại hay hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thương mại  Hợp đồng thương mại hiểu thoả thuận thương nhân (hoặc bên thương nhân)... hệ kinh doanh, thương mại) • Dự thảo sửa đổi Bộ Luật Dân 2005 16 • Bộ luật Dân 2005 hết hiệu lực Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989; • Luật Thương mại 2005: Dùng cho quan hệ hợp đồng hoạt động thương

Ngày đăng: 09/07/2022, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Hình thức của chào hàng không bắt buộc là văn bản, nhưng để chuyển tải được đầy đủ nội dung cần thiết và  tránh hiểu nhầm thì hình thức văn bản là cần thiết (đặc  biệt là khi các bên không cùng chung tiếng nói). - BÀI GIẢNG môn LUẬT KINH tế  CHUYÊN đề   pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại
Hình th ức của chào hàng không bắt buộc là văn bản, nhưng để chuyển tải được đầy đủ nội dung cần thiết và tránh hiểu nhầm thì hình thức văn bản là cần thiết (đặc biệt là khi các bên không cùng chung tiếng nói) (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w