THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT các vụ án bồi THƯỜNG THIỆT hại DO VI PHẠM hợp ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG mại tại TOÀ án NHÂN dân QUẬN THANH KHÊ,THÀNH PHỐ đà NẴNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
820,39 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOÁ 24 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG DƯƠNG ĐỨC THIỆN ĐÀ NẴNG, THÁNG 03 NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Thời gian thực tập : 17/02/2022 – 23/03/2022 Địa điểm thực tâp :TAND Quận Thanh khê Giảng viên hướng dẫn : Mai Thị Mai Hương Sinh viên thực : Dương Đức Thiện Lớp : K24 LKT1 Mã số sinh viên : 24218613115 ĐÀ NẴNG, THÁNG 03 NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Duy Tân, đặc biệt thầy cô khoa Luật trường tạo điều kiện cho em thực tập khoa để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cám ơn cô nhiệt tình hướng dẫn hướng dẫn em hồn thành tốt khóa thực tập Trong q trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Dương Đức Thiện MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bồi thường thiệt hại ( BTTH ) Vi phạm hợp đồng ( VPHĐ ) Hợp đồng thương mại (HĐTM) Luật thương mại (LTM) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, vấn đề tự phát triển kinh doanh làm xuất số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở hợp đồng ký kết để cố tình vi phạm giao kết với đối tác Trong đó, chả có doanh nghiệp bị vi phạm hợp đồng áp dụng hình thức xử lý vi phạm hợp đồng thỏa thuận nhiều nguyên nhân Trên thực tế, vụ việc vi phạm hợp đồng thương mại xảy ngày nhiều dẫn đến tranh chấp doanh nghiệp mà tăng lên ,do việc xác định cứ, điều kiện quy trách nhiệm cụ thể bên vi phạm, vấn đề quan trọng phải làm rõ giải tranh chấp xảy Bồi thường thiệt hại (BTTH) vi phạm hợp đồng biện pháp pháp lý quan trọng có vai trị bù đắp cho bên bị thiệt hại (bên có quyền) tổn thất hậu hành vi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, hệ thống pháp luật khác có khác biệt biện pháp chẳng hạn đối tượng thiệt hại bồi thường, áp dụng biện pháp BTTH sao, xác định mức BTTH trường hợp miễn trách nhiệm BTTH, … thực tiễn Việt Nam việc quy định, áp dụng pháp luật liên quan vấn đề hạn chế định, nhiều tranh chấp xảy khó giải kịp thời triệt để hoàn toàn Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng thương mại nhằm để hiểu rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập để tìm giải pháp, để từ đề xuất hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, đề giải pháp cụ thể việc áp dụng pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng việc cần thiết lý luận thực tiễn thân chọn đề tài “Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng” làm đề tài báo cao thực tập Tình hình nghiên cứu 2.1 Khái quát chung tình hình nghiên cứu nước Trước vấn đề BTTH vi phạm hợp đồng số nhà luật gia nghiên cứu cơng trình nghiên cứu Luật dân nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Điển hình tác giả Vũ Văn Mẫu với “Dân luật khái luận” (Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1960), Luận văn, luận án: Luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Đinh Hồng Ngân với đề tài “Trách nhiệm dân hợp đồng" năm 2006, luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Trần Thuỳ Linh với đề tài “Bồi thường thiệt hại hàng hố khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam" năm 2009 luận văn Thạc sĩ luật học tác giả Lê Thị Yến với đề tài “Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn" năm 2013; Sách chuyên khảo: Chúng ta kể đến số sách chuyên khảo có đề cập tới vấn đề nghiên cứu luận án “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Nhà xuất Tư pháp xuất năm 2007; “Luật hợp đồng Việt Nam - án , bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2014, “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” tác giả Đỗ Văn Đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia tái năm 2013 (có sửa chữa, bổ sung ) Tổng quan số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nước Thứ cơng trình “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam" Đây cơng trình nghiên cứu toàn diện biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng BTTH vi phạm hợp đồng tác giả Đỗ Văn Đại ấn hành Nhà xuất Chính trị Quốc gia vào năm 2010 tái năm 2013 ( sửa chữa, bổ sung) Thứ hai cơng trình “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (tập 2)” Cuốn sách “Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án (Tập 2)” sách chuyên khảo tác giả Đỗ Văn Đại Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất vào năm 2014 Thứ ba cơng trình “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam ” Cơng trình “Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Ngọc Khánh xuất năm 2007 cơng trình lý luận chung luật hợp đồng Tác giả phân tích, lý giải số nội dung chế định hợp đồng như: khái niệm, chức năng, vị trí hợp đồng; ý chí tự ý chí hợp đồng; giao kết hợp đồng, thực hợp đồng sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Khái qt chung tình hình nghiên cứu ngồi nước Cho tới thời điểm có tương đối nhiều cơng trình nghiên cứu luật hợp đồng nói chung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng nói riêng, có cơng trình nghiên cứu trực tiếp biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng, chẳng hạn như: Bài báo khoa học: Cơng trình “Measuring Damages beneathneath the CISG - Article seventy four of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods’" tác giả Eric C Schneider đăng Pace International Law Review số chín năm 1997; Cơng trình “Remarks at the Damages Provisions withinside the CISG, Principles of European Contract Law and UNIDROIT Principles of International Commercial Contracts ” tác giả Friedrich Blase Philipp Hottler đăng trang internet thức CISG năm 2004; Sách chuyên khảo: Cuốn “Principle of settlement law” Robert A.Hillman West Publisher xuất năm 2004; Cuốn “Contract Law & Theory” Eric Posner xuất Aspen Publishers vào năm 2011; Cuốn “Contract damages: Domestic and global perspectives" tác giả Djakhongir Saidov Ralph Cunnington đồng chủ biên xuất năm 2008 Hart Publishing Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Thơng qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam vụ việc BTTH vi phạm hợp đồng Việt Nam xảy ra, đặc biệt số vụ việc quận Thanh Khê Đà Nãng nhằm làm rõ thêm sở lý luận, thực tiễn pháp lý vấn đề BTTH vi phạm hợp đồng; đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị để sửa đổi, bổ sung quy định cịn bất cập, thiếu sót , chồng chéo pháp luật Việt Nam nay, qua nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để làm sáng tỏ vấn đề lý luận BTTH vi phạm hợp đồng khái niệm , chất biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hợp đồng, BTTH vi phạm hợp đồng Những vấn đề lý luận áp dụng biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng, trường hợp miễn trách nhiệm BTTH, xác định mức BTTH Cuối đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2015 số luật liên quan số biện pháp BTTH vi phạm hợp đồng Đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật áp dụng pháp luật hành BTTH vi phạm hợp đồng thương mại hoạt động thực chế định pháp luật qua thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: Trên sở quy định số văn pháp lý nêu luận văn tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sở lý luận BTTH vi phạm hợp đồng Việt Nam, cụ thể: Các quy định BLDS năm 2005, BLDS năm 2015, LTM năm 2005 số văn pháp luật có liên quan BTTH vi phạm hợp đồng với thay đổi BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 Trên sở so sánh quy định pháp luật nhằm làm rõ ưu điểmvà hạn chế pháp luật hợp đồng Việt Nam BTTH vi phạm hợp đồng, đặc biệt hợp đồng thương mại Từ thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng Việt Nam, để đưa ý kiến đánh giá kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp so sánh dựa sở so sánh quy định pháp luật liên quan so sánh trình áp dụng thực tiễn giải vụ việc tranh chấp xảy nhằm làm rõ ưu điểm hạn chế quy định hiệu áp dụng pháp luật Phương pháp phân tích bình luận để làm rõ vấn đề lý luận quy định pháp luật hành BTTH vi phạm hợp đồng Phương pháp tổng hợp nhằm khái quát hoá thực trạng pháp luật BTTH vi phạm hợp đồng để đưa kiến nghị phù hợp; Trên sở áp dụng phương pháp nghiên cứu kể trên, để đưa đánh giá chế định BTTH vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam từ rút kiến nghị nhằm đưa pháp luật hợp đồng Việt Nam nói chung chế định mà BTTH vi phạm hợp đồng nói riêng hồn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật liên quan thực tiễn 10 Bước 2: Nộp hồ sơ khởi kiện Tòa án Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện kèm theo tài liệu, chứng mà có đến Tịa án có thẩm quyền giải vụ án phương thức sau đây: Nộp trực tiếp Tòa án; Gửi đến Tòa án theo đường dịch vụ bưu chính; Gửi trực tuyến hình thức điện tử qua Cổng thơng tin điện tử Tịa án (nếu có) Bước 3: Thụ lý vụ án Sau nhận đơn khởi kiện, Tòa án phải xem xét tài liệu, chứng cần thiết, xét thấy thuộc thẩm quyền Tịa án thông báo cho đương biết để đương nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thông báo, đương phải nộp tiền tạm ứng án phí Sau nộp tiền tạm ứng án phí, đương nộp lại biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho Tịa án Tòa án thụ lý việc dân vụ án dân kể từ nhận biên lai Bước 4: Chuẩn bị xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án quy định sau: + 04 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án phức tạp có trở ngại khách quan Chánh án Tịa án định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử lần không 02 tháng + Trường hợp có định tạm đình việc giải vụ án thời hạn chuẩn bị xét xử tính lại kể từ ngày định tiếp tục giải vụ án Tịa án có hiệu lực pháp luật Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, thẩm phán phân công giải vụ án phải tiến hành lấy lời khai đương sự, tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, tiến hành xem xét, thẩm định chỗ định giá, ủy thác thu thập chứng (nếu có) Bước 5: Đưa vụ án xét xử sơ thẩm: Trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tịa án phải mở phiên tịa; trường hợp có lý đáng thời hạn mở phiên tịa kéo dài không 30 ngày 16 Trường hợp Bản án Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Tịa án cấp trực tiếp xem xét giải theo thủ tục phúc thẩm Theo đó, Tịa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Đương người đại diện hợp pháp đương có quyền kháng cáo án, định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm 17 Chương 2: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Trụ sở Tòa án nhân dân quận Thanh Khê đặt địa chỉ: Số 48 đường Trần Xuân Lê, phường Hòa Khê, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Tòa án nhân dân quận Thanh Khê làm việc hành từ thứ đến thứ ngày tuần, trừ ngày nghỉ lễ, nghỉ tết theo quy định 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân quận Thanh Khê Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật như: + Giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: Tranh chấp dân sự, nhân gia đình; Tranh chấp kinh doanh, thương mại; Tranh chấp lao động 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân quận Thanh Khê Theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng có cấu tổ chức sau: Chánh án: Chánh án Tòa án nhân dân huyện Vũ Quang Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức với nhiệm kỳ bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tịa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Tổ chức công tác xét xử Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng; chịu trách nhiệm tổ chức thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định luật tố tụng; giải việc khác theo quy định pháp luật Phó Chánh án: Phó Chánh án Tịa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứcvới nhiệm kỳ bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Phó Chánh án Tịa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng giúp Chánh án thực nhiệm vụ theo phân công Chánh án Khi 18 Chánh án vắng mặt, Phó Chánh án Chánh án ủy nhiệm lãnh đạo cơng tác Tịa án Phó Chánh án chịu trách nhiệm trước Chánh án nhiệm vụ giao Bên cạnh Phó chánh án thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định luật tố tụng Thẩm phán: Thẩm phán Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng người đủ điều kiện, tiêu chuẩn Chủ tịch nước bổ nhiệm với nhiệm kỳ 05 năm để thực nhiệm vụ xét xử vụ án, vụ việc Thư ký Tòa án: Thư ký Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng có trình độ cử nhân luật trở lên Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh tuyển dụng, đào tạo nghiệp vụ Thư ký Tòa án bổ nhiệm vào ngạch Thư ký Tòa án để làm Thư ký phiên tòa, tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định luật tố tụng, thực nhiệm vụ hành chính, tư pháp nhiệm vụ khác theo phân cơng Chánh án Tịa án Thẩm tra viên: Thẩm tra viên tòa án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng cơng chức chun mơn Tịa án Quận Thanh Khê, Đà Nẵng làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên, đào tạo nghiệp vụ Thẩm tra viên bổ nhiệm vào ngạch Thẩm tra viên Thẩm tra viên Tòa án Quận Thanh Khê, Đà Nẵng có nhiệm vụ thẩm tra hồ sơ vụ việc mà án, định Tòa án án nhân dân Quận Thanh Khê, Đà Nẵng có hiệu lực pháp luật theo phân cơng Chánh án Tòa án; Kết luận việc thẩm tra báo cáo kết thẩm tra với Chánh án Tòa án; Thẩm tra viên thi hành án giúp Chánh án Tịa án thực nhiệm vụ cơng tác thi hành án thuộc thẩm quyền Tòa án; Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chánh án Tịa án Cơng chức người lao động khác 19 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Thực tiễn xét xử vụ án bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê Qua trình tìm hiểu nghiên cứu hồ sơ vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng VKSND quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Dưới số liệu thống kê mà thu thập được: Bảng 2.2 Số liệu thống kê công tác kiểm sát vụ án bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng từ năm 2017 đến năm 2021 Năm Tổng số thụ lý Sơ thẩm (vụ) Đình (vụ) Đã giải (vụ) Kết kiểm sát (%) 2017 122 120 100% 2018 128 125 100% 2019 126 122 100% 2020 98 95 100% 2021 90 89 100% Tổng 564 13 462 100% ( Nguồn: Thống kê công tác kiểm sát việc giải vụ án bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng ) Từ bảng thống kê cho thấy từ năm 2017 đến năm 2021, TAND quận Thanh Khê thụ lý tổng cộng 564 vụ án giải tranh chấp hợp đồng tín dụng có 13 vụ đình Tổng số vụ 564 vụ, kiểm sát chặt chẽ, kiểm sát viên tham gia hầu hết, vụ án xử kiểm sát 100% 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật giải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê Dưới tranh chấp điển hình mà Tồ án Quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng thụ lý kiểm sát giải quyết: 20 Trong đơn khởi kiện lời khai trình giải vụ án đại diện theo ủy quyền nguyên đơn trình bày: Tại đường Phường Xuân Hà, Quận Thanh Khê , TP Đà Nẵng, nhà nguyên đơn số 65, đất bị đơn nằm liền kề có số 63 Vào tháng 4/2017, bị đơn ơng Hà Công N xây nhà đất địa số 63,trong q trình thi cơng gây thiệt hại lớn đến nhà nguyên đơn Do sợ nhà hư hỏng khơng an tồn nên ngun đơn nhờ đơn vị xây dựng sửa chữa lại nhà Vào ngày 19/6/2017, nguyên đơn, bị đơn đơn vị thi công nhà ông Nlà công ty NHH Thiết kế-Xây dựng-Nội thất Nguyên U có lập biên xác nhận lại tình trạng hư hỏng nhà số 65, bị đơn hứa bồi thường không thực Việc sửa nhà thợ xây dựng nhận làm, thiết kế khơng lập hợp đồng với công ty xây dựng Nguyên đơn không nhớ tổng chi phí sữa chữa nhà bao nhiêu, nhớ khoảng gần 500.000.000 đồng Tuy nhiên sau nguyên đơn sửa nhà nhà bị đơn cịn thi cơng làm cho nhà nguyên đơn bị nghiêng, nguyên đơn có gửi đơn đến UBND Phường Xuân Hà Do hai bên khơng hịa giải nên ngun đơn gửi đơn khởi kiện Tòa án.Tại phiên tòa, nguyên đơn rút hai yêu cầu khởi kiện: Một yêu cầu bị đơn bồi thường sức khỏe,tinh thần,tính mạng người sống gia đình nguyên đơn người có quan hệ xã hội với gia đình ngun đơn q trình thi cơng nhà liền kề gia đình bị đơngây ra, số tiềnlà 500.000.000 đồng; Hai yêu cầu bồi cầu bị đơn xúc phạm nhân phẩm nghề nghiệp cống hiến nguyên đơn,số tiền 13.000.000 đồng.Tại đơn khởi kiện, nguyên đơn không nhớ số tiền sữa chữa nhà nên nguyên đơn yêu cầu bị đơnbồi thường thiệt hại xây dựng cơng trình xây dựng gây ra, số tiền 250.000.000 đồng Nay nguyên đơn vào kết kiểm định cơng trình nhà số 65 Trương Thị H Công ty Khảo sát Thiết kế tư vấn M lập vào tháng 8/2018, nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường số tiền 413.450.000 đồng Trong đơn yêu cầu lời khai trình giải vụ án bị đơn trình bày:Trước khixây dựng nhà số 63, đơn vị thi công chụp hình ghi nhận trạng nhà số 65 Nguyên đơn có kế hoạch sửa chữa nhà trước bị hư hỏng nguyên đơn ký hợp đồng sửa chữa vào ngày 05/5/2017 đến ngày 19/6/2017 nguyên đơn bị đơn ký biên thỏa thuận tình trạng hư hỏng Sau ba bên lập biên ghi nhận ngày 19/6/2017, đơn vị thi công công 21 ty Nguyên U sửa chữa hư hỏng theo yêu cầu nguyên đơn Tuy nhiên sau nguyên đơn cho nhà bị hư hỏng kiện đòi bồi thường.Bị đơn sửa chữa yêu cầu hợp lý đơn vị thi công làCông ty TNHH Thiết kế-Xây dựng-Nội thất Nguyên Uthực hiện, khôngđồng ý bồi thường yêu cầu nguyên đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, Công ty TNHH Thiết kế-Xây dựng-Nội thất Ngun U trình bày:Khi nhà số 63 thi cơng nhà số 65 hư hỏng cửa cổng bị nghiêng, đơn vị thi công sửa chữa xong Kết kiểm định cơng trìnhdo Cơng ty Khảo sát Thiết kế tư vấn M đưa dự toán sửa chữa 117.472.000đồng dự toán tháo dỡ kết cấu trạng 295.978.000 đồng, tổng cộng 413.450.000 đồng Đơn vị thi công không đồng ý với kết kiểm định công trình kếtquả kiểm định ghi nhận nhà số 65 có vết nứt, vết ố dự tốn sửa chữa khơng sửa mà thay tồn bộ, phương án sửa chữa khơngphù hợp Do đơn vị thi cơngkhơng đồng ý với dự tốn sửa chữa 117.472.000 đồng Về dự toán tháo dỡ kết cấu trạng, số tiền 295.978.000 đồng, đơn vị thi công thống với lời giải thích đơn vị giámđịnh cơng trình Người giám định ơng Vũ Huy G, giám định viên, chủ trì kiểm định cơng trình hồ sơ Kiểm định Cơng trình, kết kiểm định cơng trình số 32/KĐCT ngày 05/9/2018 Cơng ty Khảo sát Thiết kế tư vấn M giải thích Kết kiểm định cơng trình nhà số 65 Trương Thị D sau:Đơn vị kiểm định khơng thể dự tốn chi phí sữa chữa hư hỏng ghi nhận biên xác nhận ngày 19/6/2017 ông Mai Văn H, ông Hà Công N, công ty TNHH Xây dựng Ngun U trạng khơng cịn Việc nhà 65 Trương Thị D tự sữa chữa có tác dụng làm hạn chế ảnh hưởng phát triển hư hỏng nhà nhiên không xác định hạn chế thời điểm khơng xác định có hư hỏng hay không, mức độ hư hỏng nặng-nhẹ biện pháp xử lý có phù hợp hay khơng.Do nhà 65 Trương Thị D có hư hỏng nên cần sữa chữa, dự tốn chi phí sữa chữa 117.472.000 đồng Dự toán ghi nhận mục 1-3/ Kết luận –kiến nghị, số tiền 295.978.000 đồng dự toán hạng mục sữa chữa sở hồ sơ pháp lý chủ nhà 65 Trương Thị D cung cấp Tại Bản án dân sơ thẩm số 549/2019/DS-STngày 21/8/2019 Tòa án nhân dân Quận Thanh Khê định: 1.Chấp nhận yêu cầu kháng cáo nguyênđơn: Buộc ông Hà Công N bà Lê Thị O phải bồi thường cho ông Mai Văn H 436.550.000 (Bốn trăm ba mươi sáu 22 triệu năm trăm năm mươi nghìn) đồng gồm:413.450.000 (Bốn trăm mười ba triệu bốn trăm năm mươi nghìn) đồng chi phí việc xây dựng cơng trình nhà số 63 Trương Thị D, Phường Xuân Hà, Quận Thanh Khê gây thiệt hại cho nhà số 65 Trương Thị D, Phường Xuân Hà, Quận Thanh Khê tiền chi phí kiểm định 23.100.000 (Hai mươi ba triệu trăm nghìn) đồng Kể từ ngày nguyên đơn có đơn yêu cầu thi hành án chậm thực nghĩa vụ tốn bị đơn phải chịu thêm tiền lãi số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên nhưngkhông vượt mức lãi suất quy định Khoản Điều 468 Bộ luật dân 2015; khơng có thỏa thuận thực theo quy định Khoản Điều 468của Bộ luật dân 2015 Đình giải yêu cầu nguyên đơn việc bị đơn bồi thường sức khỏe,tinh thần,tính mạng người sống gia đình nguyên đơn 3.Đình giải yêu cầu bồicầu bồi thường bị đơn xúc phạm nhân phẩm nghề nghiệp cống hiến nguyên đơn.4.Về án phí dân sự:-Án phí dân sơ thẩm:Ơng Hà Cơng Nvà bà Lê Thị O phải chịu án phí dân sơ thẩm là: 21.462.000(Hai mươi mốt triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn) đồng.Hồn lại cho ông Mai Văn Htiền tạm ứng án phí nộp 6.250.000(Sáu triệu hai trăm năm mười nghìn)đồng theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí số AA/2017/ 0034178 ngày17/8/2017 Chi cục Thi hành án Dân Quận Thanh Khê lập.-Án phí dân phúc thẩm: Hồn lại cho ơng Mai Văn H tiền tạm ứng án phí nộp là300.000 (Ba trăm nghìn) đồng theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí sốAA/2019/0008016 ngày 04/9/2019 Chi cục Thi hành án Dân Quận Thanh Khê lập.Trường hợp án, định thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định Điều 6, Luật Thi hành 2.2.3 Đánh giá hoạt động giải tranh chấp bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê 2.2.3.1 Những kết đạt Trải qua giai đoạn thời gian, pháp luật hợp đồng thương mại nói chung, pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm HĐTM nói riêng ngày quy 23 định hồn thiện, đầy đủ, góp phần điều chỉnh tốt quan hệ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng Những kết đạt chế định sau: Thứ nhất, nhìn định bồi thường thiệt hại VPHĐ nói chung, HĐTM nói riêng quy định tập trung hai đạo luật BLDS 2015 (với tư cách luật chung) LTM 2005 (với tư cách luật chuyên ngành), tránh tình trạng rời rạc , khơng có liên kết với giúp cho chủ thể dễ dàng tiếp cận, áp dụng Thứ hai, tồn cần khắc phục bản, quy định hành quy định đầy đủ nội dung cốt lõi vấn đề BTTH 14 HĐTM như: điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH; mức phạt, giá trị thiệt hại phải bồi thường; trường hợp miễn trách nhiệm; nghĩa vụ bên thực BTTH; việc áp dụng kết hợp với chế tài khác; … Thứ ba, nhiều quy định BTTH pháp luật hành tiếp tục kế thừa điểm tích cực đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế văn trước để bảo vệ tốt quyền lợi bên phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội 2.2.3.2 Khó khăn, vướng mắc nguyên nhân Mặc dù đạt nhiều ưu điểm, pháp luật hành BTTH vi phạm HĐTM cịn tồn khơng bất cập hạn chế Cụ thể là: Thứ nhất, quy định BTTH vi phạm HĐTM cịn có nhiều khác biệt, chưa thống BLDS 2015 LTM 2005 Thứ hai, xác định giá trị bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định BTTH vi phạm HĐTM cịn nhiều điểm vẫnchưa phù hợp, khơng tương thích với pháp luật quốc tế Thứ tư: Các quy định miễn trách nhiệm BTTH vi phạm HĐTM số điểm chưa quy định rõ ràng thiếu 24 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật giải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án Thứ nhất, để phù hợp với đường lối phát triển kinh tế thị trường Việt Nam việc hồn thiện quy định pháp luật nói chung quy định trách nhiệm BTTH di VPHĐ nói riêng cần phải đảm bảo phù hợp với đường lối xây dựng , phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, phát triển kinh tế hàng hố có nhiều thành phần có định hướng Nhà nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội Pháp luật BTTH vi phạm HĐTM cần phải đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế, quyền tự hợp đồng phải đảm bảo điều chỉnh có hiệu quan hệ kinh tế tạo đảm bảo cần thiết mặt pháp lý chủ thể thực quyền tự kinh doanh Để đáp ứng yêu cầu nên hồn thiện quy định phải theo hướng chi tiết hoá quy định nhiều cách hiểu khác lược bỏ quy định cứng nhắc nhằm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào thoả thuận bên Thứ hai, hoàn thiện quy định pháp luật thương mại theo hướng tạo điều kiện cho hoạt động thương mại phát triển thuận lợi kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Pháp luật phải đảm bảo cho chủ thể có tiềm có hội tham gia thị trường cách thuận lợi không bị cản trở bất hợp lý bất hợp pháp từ phía quan cơng quyền Thứ ba, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu cần phải xoá bỏ khác biệt nhũng điều không cần thiết pháp luật quốc gia Việt Nam pháp luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, lĩnh vực pháp luật hợp đồng Thứ tư, đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện quy định pháp luật BTTH vi phạm HĐTM tiến hành cách độc lập mà 25 phải có thống nhất, tính đồng tồn hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, mâu thuẫn đặc biệt phải xét đến mối quan hệ BLDS với LTM Các quy định mang tính nguyên tắc cần phải loại bỏ khỏi luật chuyên ngành cần tham chiếu theo quy định BLDS LTM quy định nội dung đặc thù quyền, nghĩa vụ bên số hợp đồng thương nhân xác lập nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương mại Hơn cần có so sánh, đối chiếu quy định LTM với VBPL liên quan để đảm bảo thống nhất, phù hợp áp dụng thực tế Thứ năm, hệ thống quy định pháp luật thương mại phải hướng đến mục tiêu tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh đảm bảo bình đẳng không phân biệt đối xử loại chủ thể khác tham gia thị trường; tôn trường quyền tự kinh doanh cơng dân bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ lợi ích công cộng trật tự pháp luật, trật tự - kinh tế Thứ sáu, quy định pháp luật thương mại phải có tinh khả thi cao tiếp có tính dự báo tốt, minh bạch, cụ thể, dễ áp dụng phải phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại nước quốc tế Thứ bảy, bảo đảm hoạt động quản lý Nhà nước thương mại phát huy hiệu không gâyra cản trở cho hoạt động thương mại hợp pháp thị trường 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu giải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án nhân dân quận Thanh Khê 3.2.1 Kiến nghị quy định lại việc thoả thuận vi phạm Quy định nhằm hạn chế tranh chấp khơng đáng có để đảm bảo tư thoả thuận, qua bảo vệ tốt quyền lợi bên Đồng thời, cần điều chỉnh lại mức giới hạn mức phạt vi phạm theo hướng tăng lên 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm để phù hợp với thực tế quan hệ kinh doanh thương mại, xu hướng hội nhập để chế tài phạt vi phạm phát huy hết vai trị, mục đích phịng ngừa răn đe Nên quy định rõ mối quan hệ chế tài phạt vi phạm với chế tài tạm đình đình hủy bỏ hợp đồng theo hướng hợp đồng bị tạm đình đình hủy bỏ, hợp đồng có 26 quy định việc áp dụng biện pháp phạt vi phạm áp dụng kết hợp chế tài 3.2.2 Hoàn thiện quy định xác định giá trị bồi thường thiệt hại Cần bổ sung thêm số loại thiệt hại bồi thường :Nhữn loại thiệt hại vô uy tín kinh doanh, giá trị thương hiệu, ảnh hưởng thị trường,… Cần quy định số khoản thiệt hại gián tiếp bên bị vi phạm yêu cầu bồi thường thiệt hại như: Các chi phí bỏ khơng thu hồi lại được, chi phí lại đàm phán để giải vi phạm, chi phí giám định hàng hố, chi phí th luật sư để tư vấn, khởi kiện,… Đồng thời đề xuất quy định thêm nguyên tắc: thiệt hại gián tiếp phải đáp ứng điều kiện sau bồi thường: Những thiệt hại tính tốn được, khơng phải suy diễn mà có thiệt hại hậu tất yếu hành vi VPHĐ; Những thiệt hại dự đốn trước mà bên kí kết hợp đồng Điều chỉnh thêm số nội dung BTTH để phù hợp với pháp luật quốc tế: Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm 27 KẾT LUẬN Kinh doanh thương mại đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Các chủ thể giao kết thực HĐTM nhằm để thu lại lợi nhuận Tuy nhiên, q trình thực khơng tránh khỏi việc xảy trường hợp mà bên bên vi phạm hợp đồng, như: không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ theo hợp đồng Để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ KDTM pháp luật thương mại ln cóp vai trò quan trọng lý luận thực tiễn BTTH vi phạm HĐTM chế tài pháp luật quy định nhằm buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vật chất hành vi vi phạm HĐTM gây ra, bảo vệ quyền lợi ích chủ thể bị vi phạm, để răn đe chủ thể vi phạm BTTH quy định LTM 2005, BLDS 2015 văn pháp luật có liên quan tạo thành hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động kinh doanh thương mại, quy định khung pháp lý vấn đề trách nhiệm vi phạm HĐTM Tuy nhiên văn tồn nội dung chưa phù hợp,không khả thi, đặt yêu cầu phải có giải pháp đồng để hoàn thiện Các doanh nghiệp (thương nhân) hoạt động lĩnh vực kinh doanh, mua bán hàng hố cần phải có nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến quyền nghĩa vụ BTTH vi phạm HĐTM để áp dụng quy định cách hợp lý việc giao kết hợp đồng để thực hợp đồng cách nghiêm túc không để xảy tình trạng vi phạm, chịu phạt, chịu bồi thường 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân Pháp năm 1804 Luật Thương mại năm 2005 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính Trị ngày 24 tháng 05 năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020 Nguyễn Mạnh Bách (1998) Nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Dư Ngọc Bích Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo BLDS (sửa đổi), Truy cập ngày 07/06/2016 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx7ItemIDM86 Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006) Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp Corinne Renault-Brahinsky (2002) Đại cương pháp luật hợp đồng Nxb Văn hóa - Thơng tin 10 Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017) Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 11 Ngơ Huy Cương (2013) Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Phần chung) Nxb ĐHQGHN 12 Đỗ Văn Đại (2014) Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, Tập Nxb Chính trị Quốc gia 13 Đỗ Văn Đại (2013) Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam (Tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Ngọc Khánh (2007) Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam Nxb Tư pháp 14 Hồng Thế Liên (2009) Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (Tập II), Nxb Chính trị Quốc gia 15 Phạm Duy Nghĩa (2010) Giáo trình luật kinh tế (Tái lần 1), Nxb Cơng an nhân dân 29 16 Phạm Duy Nghĩa (2004) Chuyên khảo luật kinh tế (dành cho sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Thị Kim Quế (2015) Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Dương Anh Sơn (2016) Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia, TP Đà Nẵng 19 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ (2005) Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Tạp chí Khoa học pháp lý (số 1) 20 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009) Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc 28 UNIDROIT.Truy cập ngày 11/03/2017 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/12/10/4102-2/ 21 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG), art.74 22 Ndubuisi Augustinenwafor (2015) Thesis Doctor of Philosophy, Comparative and Critical Analysis of the Doctrine of Eption/Frustration/Force Majeure under the United Nations Convention on the Contract for International Sale of Goods, English Law and UNIDROIT Principles, Stirling, Scotland Truy cập ngày 17/04/2017 22 Bản án đăng tải Trang thông tin cơng bố án, định Tồ án: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta40174t1cvn/chi-tiet-ban-an ngày tuyên án 26/09/2017 23 Chi tiết vụ án đăng tải Trang Thông tin điện tử công vố Bản án, Quyết định Toà án: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta1219t1cvn/chi-tiet-ban-an ngày tuyên án 06/06/2017 24.Nộidungvụánđượcđăngtảitại: https://anle.toaan.gov.vn/webcenter/portal/anle/chitietanle?dDocName=TAND014 309 30 ... QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN Chương THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ... KHOA LUẬT KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ,... TẠI TOÀ ÁN 1.1 Khái quát giải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại Tòa án 1.1.1 Khái niệm giải bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng vi kinh doanh, thương mại Tòa án Khái