Nhận xét thực tiễn áp dụng pháp luật trong kiểm sát giải quyết các vụ án về buôn bán hàng cấm tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh 2.1.. Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn
Trang 1Mặc dù đã cố gắng, nhưng do trình độ hiểu biết và kỹ năng thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo còn rất nhiều thiếu sót nên em rất mong được sự đóng góp của quý thầy, cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU
B PHẦN NỘI DUNG
1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm
sát nhân dân huyện Kỳ Anh
1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân
dân huyện Kỳ Anh 1.2 Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh 1.3 Thời gian thu thập
2 Nhận xét thực tiễn áp dụng pháp luật trong kiểm sát giải quyết các
vụ án về buôn bán hàng cấm tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh
2.1 Những thành tựu đạt được trong quá trình kiểm sát giải quyết
các vụ án về buôn bán hàng cấm 2.2 Những hạn chế, vướng mắc trong quá trình kiểm sát giải quyết
các vụ án về buôn bán hàng cấm 2.3 Những vấn đề học tập được trong thời gian thực tập tại Viện
kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh
3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm sát giải
quyết các vụ án về buôn bán hàng cấm tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh
3.1 Kiến nghị chung
3.2 Kiến nghị riêng
Trang 3C KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH NỤC TÀI LIỆU SƯU TẦM
Trang 4A Lời mở đầu
Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ trật tự
xã hội, nhà nước đã dùng nhiều biện pháp vừa có tính thuyết phục vừa có tínhcưỡng chế để đấu tranh ngăn chặn phòng ngừa tội phạm, đặc biệt là trong thờigian này khi mà nền kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển Tuy nhiênbên cạnh sự phát triển đó là tình hình tội phạm ngày càng gia tăng, phức tạp,tinh vi, để đấu tranh và phòng ngừa tình trạng trên nhà nước dùng nhiều biệnpháp nghiêm khắc mạnh mẽ, một trong số đó là biện pháp hình sự với tinhthần chung là xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật nhằm đáp ứngcông tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm, đồng thời duy trì trật tự công bằngcho xã hội, mặt khác cải tạo, giáo dục người phạm tội cũng như giáo dục ýthức pháp luật chung cho mọi người biết tôn trọng các quy tắc cuộc sống vàthực hiện theo đúng khẩu hiệu “Sống và làm việc theo Hiến pháp và phápluật”
Trong giai đoạn hiện nay, một vấn đề nóng gây bức xúc trong xã hội đó
là tình hình tội trộm cắp tài sản ngày càng có chiều hướng gia tăng Tội Trộmcắp tài sản được quy định tại Điều 138- Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt nam Xét tính chất, mức độ, hậu quả do hành vi phạmtội gây ra chúng ta thấy rằng: mọi hành vi xâm phạm đến tài sản riêng củacông dân nếu không được pháp luật cho phép đều phải được phát hiện và xử
lý nghiêm minh, nếu không sẽ làm ảnh hưởng đến tình hình an ninh xã hội,trật tự công cộng tại địa phương và tạo ra cho người dân tâm lý hoang mangkhông yên tâm lao động sản xuất và mua sắm tài sản ,
Trang 5Kỳ Anh là một huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh Trong những năm gần đâytình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện có nhiều chuyển biến rõ rệt: nềnkinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân nâng cao Tại địabàn huyện đã hình thành các công ty, xí nghiệp (đặc biệt là sự phát triển củakhu công nghiệp Fomosa…) đã thu hút và tạo công ăn việc làm cho hàngnghìn lao động Nhưng bên cạnh đó có một bộ phận người không chịu làm ănnghiện hút lười lao động và chính những người này vì thoả mãn nhu cầu cánhân, vì động lực bên trong thúc đẩy nên đã lợi dụng sơ hở của người dân đểtrộm cắp tài sản Phần lớn các vụ trộm cắp tài sản xảy ra ở huyện Tiền hải đều
có điểm chung là: kẻ gian thường lợi dụng lúc chủ nhà đi vắng, lợi dụng sự sơ
hở của mọi người và có sự chủ động, chuẩn bị trước trong việc thực hiện hành
vi trộm cắp tài sản với thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Hầu hết các vụ trộm cắp tàisản trên đã được phát hiện và đưa ra xét xử trước pháp luật
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn công tác kiểm sát giải quyết tội phạm buôn bán hàng cấm trên địa bàn Kỳ Anh nên tác giả chọn đề
tài: “Thực tiễn kiểm sát giải quyết các vụ án về trộm cắp tài sản tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh, tĩnh Hà Tĩnh” để viết báo cáo thực tập.
B PHẦN NỘI DUNG
Trang 61 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh.
1.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
huyện Kỳ Anh.
Theo Điều 107 Hiến pháp năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Điều 2 Luật tổ chức Viện kiểm sátnhân dân năm 2014 [7] Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh
và thống nhất Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt động tư pháp ở địa phương mình Các Viện kiểm sát quân
sự thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật Điều 3, Điều 4 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định Viện kiểm sát nhân dân thực hiện nhiệm vụ của mình bằng các công tác sau đây:
Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân
có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án tráipháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan
Trang 7điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tốtụng hình sự quy định;
b) Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạnchế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo vềtội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quyđịnh của Bộ luật tố tụng hình sự;
c) Hủy bỏ các quyết định tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tốgiác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra của
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt độngđiều tra;
d) Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quanđược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện;
đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tộiphạm, người phạm tội;
e) Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiếnhành một số hoạt động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đốivới người phạm tội;
g) Điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm về thamnhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật;
h) Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố;i) Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên Tòa;
k) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp Viện kiểm sátnhân dân phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội;
Trang 8l) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội đối với ngườiphạm tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhândân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư pháp theo đúngquy định của pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộcthẩm quyền và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ
sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi,quyết định trong hoạt động tư pháp;
b) Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luậtcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp;
c) Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyềnkhắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp;kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa viphạm pháp luật và tội phạm;
d) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghịhành vi, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi,quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền kháctrong hoạt động tư pháp;
đ) Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; giảiquyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền;
e) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tư pháp theoquy định của pháp luật
1.2 Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh
Trang 9Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh được thành lập ngày 27 tháng 6 năm 1960 Từ khi ra đời Viện kiểm sát huyện đã góp phần vào việc kiểm sát các hoạt động từ điều tra đến thi hành án của các loại tội phạm từ đó giảm thiểu được phần nào vấn đề tôi phạm trên địa bàn huyện Để làm được điều
đó Viện kiểm sát huyện phải có cơ cấu tổ chức chặt chẻ, thống nhất toàn diện với nhau
Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh:
Bộ phận kiểm sát giải quyết án hình sự:
- Đồng chí Đào Đức Thắng – chức vụ: kiểm sát viên
- Đồng chí Quách Thùy Linh – chức vụ: kiểm sát viên
- Đồng chí Nguyễn Văn Hoành – chức vụ: kiểm sát viên
- Đồng chí Nguyễn Đình Qúy – chức vụ: chuyên viên
- Đồng chí Nguyễn Thị Vinh – chức vụ: chuyên viên
Bộ phận thi hành án giam giữ - cải tạo
- Đồng chí Nguyễn Tiến Khánh – chức vụ: kiểm sát viên
- Đồng chí Lê Thị Hoài Thơ – chức vụ: chuyên viên
Trang 10 Bộ phận kiểm sát giải quyết án dân sự - hành chính
- Đồng chí Nguyễn Tiến Phong – chức vụ: kiểm sát viên
- Đồng chí Trần Thị Thanh Qúy – chức vụ: chuyên viên
Bộ phận văn phòng khiếu tố
- Đồng chí Nguyễn Thị Khánh Chi – chức vụ: chuyên viên
- Đồng chí Nguyễn Cẩm Thơ – chức vụ: chuyên viên
- Đồng chí Lê Thị Châu – chức vụ: cán sự - làm công tác kế toán kiêm vănphòng lưu trữ
Ngoài ra Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh còn có một hợp đồng tạp vụ, một hợp đồng lái xe và 1 hợp đồng bảo vệ
1.3 Thời gian thu thập.
Để hoàn thành khoá học,từ ngày 10/7/2015 đến 10/9/2015 trường Đại học Luật Huế có tổ chức cho những sinh viên tham gia đợt thực tập cuối khóa giúp sinh viên có những kiến thức thực tế cơ bản chuẩn bị cho việc ra trường và để sinh viên chọn một chuyên đề nghiên cứu viết bài Được sự phâncông của nhà trường em đã được về Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh thực tập Ngay từ những ngày đầu về thực tập, được sự hướng dẫn, chỉ bảo vàtạo điều kiện của các cán bộ Viện kiểm sát nhân dân huyện, em đã tìm hiểu , thu thập các số liệu, thông tin về tội trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn huyệnthông qua các báo cáo tổng kết, sổ theo dõi các bản án, quyết định, sổ thống
Trang 11kê kiểm sát điều tra án hình sự và sổ thống kê thực hành quyền công tố và xét
xử các vụ án hình sự của các năm trước nên đã thu được những kết quả nhất định phục vụ cho việc viết bài về chuyên đề
2 thực tiễn áp dụng pháp luật trong kiểm sát giải quyết các vụ án về trộm cắp tài sản tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh.
2.1 Những thông tin thu thập được trong quá trình kiểm sát giải
quyết các vụ án về trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Kỳ Anh.
Trong những năm gần đây trên địa bàn huyện Kỳ Anh tình hình tội phạm
có xu hướng gia tăng về số lượng và diễn ra hết sức phức tạp với nhiều loại hình, nhiều thủ đoạn tinh vi hơn xảo quyệt hơn nhằm qua mắt cơ quan chức năng, đặc biệt là các đối tượng tội phạm kinh tế mà cụ thể hơn là tôi phạm trộm cắp tài sản đang ngày càng tinh vi,và xảo quyệt.Sau đây là những số liệu và vụ án thu thập và nghiên cứu trong quá trình thực tập tại viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh
Qua các nguồn thu thập tài liệu từ năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2015của Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh về tội trộm cắp tài sản cho thấy: + Năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh đã quản lý kiểmsát việc khởi tố 31 vụ với 83 bị can.trong kỳ xảy ra 32 vụ trộm cắp tài sản( tăng 8 vụ so với cùng kỳ năm trước).tổng giá trị khoảng 9.051.000 đồng
Trang 12+ Năm 2014 Viện kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh đã xảy ra 31vụ,quản lý kiểm sát việc khởi tố 27 vụ với 78 bị can, tổng giá trị khoảng1.285.346.000 đồng.
+ 6 tháng đầu năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân huyện kỳ Anh đã xảy
ra 24 vụ việc quản lý kiểm sát việc khởi tố 23 vụ với 57 bị can.Tài sản bịchiếm đoạt khoảng 1.613.843.000 đồng
Dưới đây là trích dẫn một vài vụ án điển hình và thực tiễn áp dụngLuật hình sự để giải quyết
Vụ án thứ nhất :
Trích cáo trạng số 56/CTr-KSĐT ngày 27/9/2013 của Viện TrưởngViện Kiểm Sát nhân dân huyện Kỳ Anh.Trên cơ sở diều tra xác định như sau: Vào khoảng 22h30’ ngày 25/7/2013 Nguyễn Văn Thành đi xe khách từ TP Hồ Chí Minh về xuống xe tại khu vực chở phía nam thị trấn Kỳ Anh đối diện trung tâm điện tử Lý Ngân Thành đi bộ theo đường hai chiều từquốc lộ 1A lên UBND huyện Kỳ Anh, rồi đi vòng ra phía sau hàng rào của Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng nằm trong khu vực UBND huyện Kỳ Anh và leo tường vào bên trong.Khi vào Thành để túi hành lý giữa tường và quan sát xung quanh không thấy có bảo vệ,điện trong phòng của dãy nhà hội đồng đền bù tắt nên thành đã đi vòng ra phía sau và thấy có nhiều cửa sổ vẫn mở.Thành nhìn vào trong phòng dãy nhà thấy có một chiếc máy tính xách tay của anh Trần đình Thành,cán bộ hội đồng bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Kỳ Anh để trong phòng, máy vẫn sáng, cách cửa sổ 3m, nên Thành bỏ dép lại, leo qua cửa sổ lên mái nhà tháo ba viên gạch ngói đột nhập xuống phòng Sau khi vào phòng Thành lục tủ đựng hồ sơ tài liệu để tìm tài sản nhưng không thấy gì, nên thành đi lại bàn làm việc lấy chiếc máy tính bỏ vào
vị trí giữa khung cửa sổ và tiếp tục trèo cửa sổ lên vị trí đã tháo ngói và đi ra ngoài.Khi ra Thành lấy túi đựng máy tính đi ra phía bờ tường và bỏ máy tính vài túi hành lý của mình,leo tường ra ngoài và đi ra quoccs lộ 1A bắt xe ra TP
Hà Tĩnh và đến chiều ngày 26/7/2013 Thành bán chiếc máy tính cho chị Nguyễn Thị Nga làm tiệm cầm đồ số 279 đường Nguyễn Công Trứ, phường
Trang 13Nguyễn Du- TP Hà Tĩnh với giá 1 triệu đồng,sau khi có tiền thành chi tiêu ca nhân hết.
Ngoài ra: Khoảng 08h ngày 04/7/2013 Thành đi từ huyện Cẩm Xuyên bằng xe buyt vào thị trấn Kỳ Anh và xuống xe, sau đó đi bộ từ quốc lộ 1A lênUBND huyện Kỳ Anh, leo qua tường rào vào khu vực nhà 2 tầng và đi lại chiếc xe mô tô LEAD BKS 38K1-10106 của chị Nguyễn Thu Hoài để trong gara của UBND huyện Kỳ Anh, Thành kéo yên xe lên, dùng gạch chèn vào giữa yên xe và dùng tay lất đồ trong cốp xe của chị hoài 1 chiếc ví da hình chữ nhật.Lấy xong Thành leo tường rào ra ngoài đi về phía quốc lộ 1A,đi được khoảng 100m thành lục trong ví lấy 11 triệu đồng rồi vứt ví xuống cống thoát nước, bắt xe buyt ra TP Hà Tĩnh mua quần áo và chi tiêu cá nhân hết
Thành bị viên kiểm sát nhân dân huyện Kỳ Anh truy tố về tội “trộm cắp tài sản” theo quy định tại khoản 1 điều 138 Bộ Luật Hình Sự.
Vụ án thứ hai:
Trích cáo trạng số 96/CTr-KSĐT ngày 06/11/2014 của Viện Trưởng
Viện Kiểm Sát nhân dân huyện Kỳ Anh Trên cơ sở điều tra xác định như sau: Khoảng 2h ngày 17/9/2014 Lê Văn Thịnh bàn với Chu Văn Tình đột nhập vào nhà cho thuê trọ của bà Nguyễn Thị Hoanh, ở thôn 1,Hải Phong,Kỳ Lợi, Kỳ Anh, Hà Tĩnh,cho công nhân thuê.Tình đồng ý và cả hai đi bộ
đến.Khi đế Tình ở ngoài cảnh giới, còn Thịnh trèo qua lỗ thông gió chui vào.Khi vào Thịnh phát hiện một mát tính xách tay nhãn hiệu HP và một điện thoại Q.MOBILE của anh Phạm Ngọc Bút(1963), một máy tính xách tay Toshiba, một điện thoại di động Zenphone 5, một máy điện thọa di động Q.mobile của anh Nguyễn Nhân (1980), cả ba ở TP Hồ Chí Minh Sauk hi lấyđược tài sản trên, Thịnh và Tình ra ngoài theo lối cửa chính.Lúc này khoange 3h sang Thịnh gọi điện thoại cho Võ Văn Trung, là nhân viên lái xe taxi Mai Linh và nói với Trung “ xuống cổng nhiệt điện chở chúng tôi đi bán mấy cái đồ”.Trung đến chở Thịnh và Tình vào Quảng Bình, trên đường đi Trung có hỏi Tình và Thịnh “ bây lấy mấy cấy ni ở mô đó” Tình và Thịnh nói lấy trộm của công nhân thuê nhà bà Hoanh và Trung gọi điện cho bạn là Nguyễn Dương Hoài Linh(1989) ở phường Quảng Long, Thị Xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình để bán lấy máy tính xách tay HP cho Linh với giá 2.500.000 đồng và nán máy Toshiba cho bạn của Linh là Trần văn Hùng (1989) với giá
2.000.000 đồng Trên đường về Tình đưa cho Trung “ mi cất và xạc cái máy