1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn giải quyết các vụ án về thừa kế quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân huyện đông anh, thành phố hà nội

77 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ NGỌC SƠN THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHÙNG TRUNG TẬP HÀ NỘI - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, thực tế đặt cho Việt Nam yêu cầu cấp thiết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội cũ phát sinh thực tế đời sống, có quan hệ thừa kế nói chung Thừa kế quyền sử dụng đất (TKQSDĐ) nói riêng Thực tế cho thấy xã hội nào, vấn đề thừa kế có vị trí quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền cơng dân Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Các chế định quyền thừa kế quy định Bộ luật dân sự(BLDS) hành tương đối đầy đủ, chưa thể dự liệu hết tất trường hợp phát sinh thực tế đời sống Việt Nam năm trở lại đây, dân số ngày tăng nhanh tăng nhanh mặt dân số trở thành rào cản, cản trở phát triển kinh tế xã hội đất nước Với thực trạng dân số tăng nhanh mà diện tích đất lại có hạn thực tế khách quan làm cho giá trị đất đai ngày tăng lên Giá đất đẩy lên cao, nhiều nhà từ nông dân nghèo chốc trở lên giàu có bán đất nơi có dự án đường xá, cầu cống, quy hoạch nhà nước qua, khiến cho lòng tham người đồng tiền, giàu có, ăn sung mặc sướng đẩy lên cao, mà khơng tranh chấp liên quan đến đất đai, có tranh chấp TKQSDĐ xảy nhiều, trở nên phổ biến phức tạp, nhiều vụ việc liên quan đến tranh chấp TKQSDĐ khiếu kiện, kéo dài từ năm qua năm khác chưa giải giải chưa thỏa đáng Do vậy, pháp luật thừa kế nói riêng quy định pháp luật khác liên quan đến đến TKQSDĐ nên cần có đồng thống Việc xác định rõ di sản thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng yếu tố quan trọng việc giải án kiện thừa kế nhiều đề gây tranh cãi mặt pháp lý lý luận áp dụng Trong năm gần đây, huyện Đông Anh - Thành phố Hà Nội, tình trạng tranh chấp đất đai diễn ngày nhiều, chủ yếu tranh chấp liên quan đến TKQSDĐ đai mà cha ông để lại Tòa án nhân dân (TAND) huyện Đông Anh giải vụ án tranh chấp để hợp lòng dân pháp luật Ngồi ra, thơng qua việc xét xử TAND huyện Đông Anh ta thấy hạn chế bất cập áp dụng pháp luật để giải tranh chấp thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng thực tế huyện Vì vậy, học viên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ luật học: “Thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn giải vụ án Thừa kế quyền sử dụng đất Tồ án Nhân dân huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội”, để qua coi tổng kết việc thực pháp luật thừa kế việc giải tranh chấp TKQSDĐ thời gian qua huyện Đơng Anh có nét đặc thù kinh nghiệm đúc rút trình xét xử thực tế Việc nghiên cứu, phân tích, nhằm làm rõ sở lý luận thực tế áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp TKQSDĐ huyện Đơng Anh có ý nghĩa quan trọng phương diện lý luận thực tiễn Vì lý trên, học viên chọn đề tài để nghiên cứu, thực luận văn cao học luật bảo đảm tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu để tài Về thừa kế nói chung TKQSDĐ nói riêng có nhiều cơng trình mức độ khác nhau, nghiên cứu, thực Nhưng TKQSDĐ số tỉnh, thành, quận, huyện tính đến nước ta khiêm tốn Nghiên cứu TKQSDĐ thành phố có Luận văn cao học Lê Khắc Hạnh nghiên cứu thừa kế hai loại tài sản thừa kế nhà Quyền sử dụng đất (QSDĐ) Thành phố Hải Phòng Cho đến thời điểm nước ta chưa có cơng trình khoa học mức độ sách chuyên khảo, luận án Tiến sĩ, luận văn Cao học, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật như: Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam TS Nguyễn Mạnh Bách (Nxb, Tp Hồ Chí Minh, 1993); Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam TS Nguyễn Ngọc Điện (Nxb Trẻ, 1999); Thừa kế theo pháp luật Công dân Việt Nam từ năm 1945 đến TS Phùng Trung Tập (Nxb Tư Pháp, 2004); Luật thừa kế Việt Nam TS Phùng Trung Tập(Nxb Hà nội, 2009); Thừa kế theo di chúc quy định BLDS Việt Nam Luận án Tiến sĩ tác giả Phạm Văn Tuyết; Pháp luật thừa kế Việt Nam – Những đề lý luận thực tiễn TS Nguyễn Minh Tuấn (Nxb Lao động - Xã hội, 2009) số cơng trình khác cơng bố tạp chí chuyên ngành Tạp trí TAND, Tạp trí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật nghiên cứu TKQSDĐ nói chung phạm vi quận, huyện Nhận thức rõ vấn đề học viên người trực tiếp tham gia cơng tác lĩnh vực có liên quan đến quản lí đất đai thấu hiểu vấn đề phức tạp việc nghiên cứu TKQSDĐ địa bàn quận, huyện Những khó khăn, phức tạp nghiên cứu vấn đề TKQSDĐ Việt Nam tính đến thời điểm hệ thống thống kê chưa thật đầy đủ Hơn vấn đề điều tra xã hội học chưa có Vì vậy, học viên phải dầy công đến quan chức huyện Đơng Anh Phòng Tài ngun Mơi trường, Ủy ban nhân dân, Tòa án để tập hợp số liệu để thực đề tài luận văn cao học Luật Luận văn Cao học Luật học viên nghiên cứu TKQSDĐ huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội luận văn nghiên cứu vấn đề phức tạp giá trị QSDĐ huyện Thành phố Hà Nội có nhiều biến động phức tạp Với tình hình nghiên cứu trên, việc nghiên cứu đề tài “Thừa kế Quyền sử dụng đất thực tiễn giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập, lần nghiên cứu khơng có trung lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích phạm vi nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu đề tài: Dựa sở lý luận thừa kế nói chung để qua nghiên cứu thực trạng áp dụng luật thực định để giải tranh chấp TKQSDĐ huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội, qua vụ việc chia di sản thừa kế liên quan đến QSDĐ tồn nhiều sai sót, chưa thỏa đáng đồng thời bất cập, thiếu sót luật thực định để kiến nghị nêu biện pháp hoàn thiện pháp luật quy định di sản thừa kế QSDĐ b) Phạm vi nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành thừa kế, qua phân tích thực trạng áp dụng pháp luật hành để giải tranh chấp TKQSDĐ TAND huyện Đơng Anh Tìm hiểu sở, yếu tố tác động ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật quy định TKQSDĐ Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp QSDĐ Tòa án huyện Đơng Anh thơng qua việc xét xử thực tế diễn huyên Đông Anh, TP Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Về sở lý luận, việc trình bày đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước pháp luật Đặc biệt quan điểm Đảng Nhà nước sở hữu tư nhân, thừa kế thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập Nội dung đề tài nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn, tài liệu hướng dẫn, tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Về phương pháp nghiên cứu, Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi sử dụng số phương pháp khoa học chuyên ngành khác như: phương pháp lịch sử, phương pháp logíc, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp Những kết nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thừa kế, TKQSDĐ theo quy định pháp luật hành - Phân tích thực trạng giải tranh chấp TKQSDĐ TAND huyện Đông Anh số năm trở lại đây, để qua nhận xét hiệu điều chỉnh pháp luật qui định TKQSDĐ - Thơng qua việc phân tích, đánh giá thực trạng giải tranh chấp TKQSDĐ huyện Đông Anh, bất cập số quy định pháp luật TKQSDĐ, để nêu phướng hướng hoàn thiện pháp luật thừa kế phù hợp với thực tế xét xử 57 Các chị Nguyễn Thị Ký, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Thị Hiệu, Nguyễn Thị Tư có chung ý kiến: Khi sống, bố chị hứa cho chị Hương diện tích đất để làm nhà ở, ơng Rộng chết mà chưa thực ý định Sau ông Rộng chết, chị yêu cầu vợ chồng anh Hiếu cho chị Hương chuyển giao phần diện tích đất để chị Hương xây dựng nhà ở, không anh Hiếu chấp nhận Vì vậy, chị Hương có đơn yêu cầu Tòa án chia di sản bố mẹ để lại Tòa án cấp sơ thẩm chia di sản ông Rộng bà Phàm cho thừa kế theo pháp luật, người phần di sản tương đương 61.379.000 đồng Nhưng chị không đồng ý nhận tiền mà yêu cầu chia diện tích đất Diện tích đất chị chia, chị ủy quyền cho chị Ký quản lý, sử dụng Nếu chia diện tích đất mà ngơi nhà buộc phải dỡ bỏ, chị tốn tồn giá trị nhà tiền công trả cho anh Hiếu, chị Tươi có cơng san lấp Theo lời khai chị Tươi, vào năm 1992, chị kết hôn anh Hiếu vợ chồng chị chung sống với ông Rộng, bà Phàm Sau chị kết hôn, bố chị ông Bùi Văn Đạt tặng vợ chồng chị diện tích đất 77 m2 ơng Rộng, bà Phàm tặng thêm vợ chồng chị diện tích đất 112 m2 Năm 1998, vợ chồng chị lấp ao, xây tường bao quanh Năm 2005 vợ chồng chị xây dựng 03 gian nhà diện tích đất trồng Khi chị Hương có đơn yêu cầu chia di sản bố mẹ để lại, Tòa án sơ thẩm lại chia phần diện tích đất bố mẹ chị cho vợ chồng chị, mà diện tích đất không thuộc di sản thừa kế ông Rộng bà Phàm Vợ chồng chị Tươi chi phí mua đất, cát san lấp ao, tơn tạo diện tích đất cho cao Nhưng chia thừa kế diện tích đất này, Tòa án cấp sơ thẩm khơng tính cơng sức chi phí cho vợ chồng chị việc xan lấp đất vườn Nay vợ chồng chị Tươi, anh Hiếu u cầu tính tồn tiền công xan lấp, tiền xây tường bao, nhà bếp, san với số tiền 17.405.000 đồng Bản án sơ thẩm bị vợ chồng anh Hiếu kháng cáo Tòa phúc thẩm xét thấy: Theo xác nhận quyền địa phương vào diện tích đất trường, diện tích đất mà vợ chồng anh Hiếu chị Tươi quản lý, sử dụng đứng tên ơng Rộng, khơng liên quan đến ơng Bùi Văn Đạt, bố chị Tươi Chị Tươi khai rằng, ông Đạt bố chị cho vợ chồng chị diện 58 tích ao vợ chồng chị san lấp, suốt trình giải tranh chấp phiên tòa sơ thẩm, chị Tươi, anh Hiếu khơng có ý kiến việc tòa cấp sơ thẩm khơng xét So sánh sổ mục kê với trích đo diện tích mà ơng Đạt sử dụng đi, diện tích đất gia đình ơng Rộng tăng lên khơng phải để chứng minh ông Đạt tặng vợ chồng chị Tươi diên tích đất Hơn nữa, phiên Tòa phúc thẩm, chị Tươi khơng đưa chứng khác để chứng minh cho yêu cầu kháng cáo vợ chồng chị Do Tòa phúc thẩm khơng thể chấp nhận u cầu chị Riêng chi phí san lấp ao, tơn tạo diện tích đất, xây tường bao, chị Tươi yêu cầu hoàn trả người thừa kế khác khơng phản đối Vì phần kháng cáo chị chấp nhận Tòa phúc thẩm định sửa án sơ thẩm: Tạm giao cho anh Nguyễn Đình Hiếu vợ chị Bùi Thị Tươi quản lý, sử dụng 360 m2 đất thuộc đất số 998, tờ đồ số 1, Thông Ngọc Chi, Vĩnh Ngọc Đông Anh, Hà Nội Tạm giao cho vợ chồng anh Hiếu sử dụng 60 m2 đất thuộc đất đồ trị giá 60.000.000 đồng Chị Nguyễn Thị ký, Nguyễn Thị Kim, Nguyễn Thị Hiệu, Nguyễn Thị Tư, Nguyễn Thị Hương, chị Ký đại diện sử dụng tài sản diện tích đất gồm phần nhà xây gian, gian bếp, sân bê tơng tồn tường bao, diện tích đất chia có nghĩa vụ toán cho vợ chồng anh Hiếu 14.600.000 đồng Nhận xét: Qua tình tiết vụ việc, nhận thấy giải tranh chấp thừa kế QSD đất trường hợp tồn khó khăn diện tích đất ông Rộng bà Phàm xác định 720m2, chị Tươi lại khai thêm ông Đạt bố đẻ chị tặng vợ chồng chị 112 m2 đất sau vợ chồng chị san lấp thành vườn Cả Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm không xác minh thực tế diện tích đất ơng Rộng bà Phàm có tăng lên tương ứng khơng? Nếu tăng lên tương ứng vấn đề giải khác Cũng thông qua vụ việc có hai thời điểm mở thừa kế, ông Rộng, thứ bà Phàm Về nguyên tắc, xác định di sản bà Phàm bao nhiêu, ông Rộng 59 người thừa kế theo pháp luật họ? Nhưng tòa sơ thẩm phúc thẩm giải gộp lại để chia di sản ông Rộng, bà Phàm để lại cho người thừa kế Vì ơng Rộng chết sau bà Phàm tới năm Trong năm đó, ơng Rộng có thêm tài sản khơng? Nếu có di sản ơng Rộng phải lớn di sản bà Phàm giá trị Việc giải tranh chấp di sản nhà đất theo vụ việc theo nguyên tắc pháp luật nội dung nhiều vấn đề cần phải bàn Vì diện tích đất 720 m2 đất vật chia trước hết diện tích đất phải chia cho người thừa kế ông Rộng bà Phàm 60 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Căn vào quy định LĐĐ, BLDS hành trình nghiên cứu đề tài luận văn học viên “TKQSDĐ thực tế giải vụ án TKQSDĐ huyện Đông Anh” Xét thấy, bất cập, quy định pháp luật áp dụng việc giải TKQSDĐ huyện Đơng Anh nói riêng phạm vi tồn quốc có nét chung nhất, nhà nước ta thống quản lý đất đai giải tranh chấp thừa kế Vì vậy, bất cập pháp luật áp dụng TAND huyện Đơng Anh khơng có khác biệt việc giải tranh chấp TKQSDĐ địa bàn khác phạm vi toàn quốc Nội dung phần dựa vào luật thực định để bất cập có số ý kiến thân nhằm hoàn thiện pháp luật TKQSDĐ giai đoạn 3.1 Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa phương Pháp luật đất đai nhà nước ban hành, cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đất đai Trước hết cần đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ, đồng thời cần hồn thiện hồ sơ địa chính, cải tiến cơng tác đăng kí QSDĐ thành thị nông thôn Cần phải cải cách thủ tục hành đất đai sửa đổi lề lối làm việc đội ngũ cán làm công tác quản lí đất đai Cơng tác quản lí nhà nước đất đai cần phải trọng Bởi cơng tác quản lí tạo sở pháp lí quan trọng để người sử dụng đất có quyền chủ sở hữu quyền tài sản hợp pháp Việc cấp Giấy chứng nhận quyền quyền sở dụng đất tiến hành chậm huyện Đơng Anh nói riêng, mà tỉnh thành nước gặp hồn cảnh khó khăn việc cấp cho chủ thể loại giấy chứng nhận QSDĐ chậm Trong đó, khoản Điều 106 LĐĐ năm 2003 qui định điều kiện để người sử 61 dụng đất muốn để lại thừa kế QSDĐ theo di chúc theo pháp luật cần phải có Giấy chứng nhận QSDĐ Như vậy, theo quy định người thừa kế khơng thể thực quyền dân đáng đất người chết để lại chưa cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Từ thực trạng này, UBND huyện Đông Anh cần nâng cao hiệu công tác lãnh đạo yêu cầu quan chức liên quan đến công tác cấp Giấy chứng nhận quyền QSDĐ cho công dân kịp thời giấy chứng nhận quyền sở dụng đất cho nhân dân họ yêu cầu Tránh gây phiền hà nhũng nhiễu, gây khó khăn cho cá nhân người có quyền để lại di sản thừa kế quyền sử dụng đất, bảo đảm quyền thừa kế cá nhân loại di sản Phòng Tài ngun mơi trường huyện Đông Anh cố gắng, tập trung hướng dẫn người dân, xây dựng kế hoạch viêc sử dụng đất đai, hồn thiện hồ sơ địa chỉnh lý kịp thời biến động đất đai, chủ thể sử dụng đất giao dịch dân thừa kế Bên cạnh đó, huyện Đơng Anh xây dựng, hồn thiện hệ thống thơng tin, sở liệu đất đai nói chung dạng số hóa để phục vụ cho cơng tác quản lí nhà nước đất Hệ thống liệu sở để UBND huyện Đơng Anh có đạo công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ, nhằm bảo vệ kịp thời quyền chủ sở QSDĐ Huyện đẩy mạnh cơng tác đăng kí QSDĐ theo hướng thống hoạt động đăng kí tài sản QSDĐ vào đầu mối Tuy nhiên chưa thực hoạt động có hiệu Để đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ địa bàn huyện UBND huyện cần phải có thống việc tăng cường thống công tác quản lí đất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở hữu quyền sở hữu đất địa bàn toàn huyện Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh cần ban hành kịp thời thống quy chế hoạt động đăng kí giấy chứng nhận QSDĐ giao cho Văn phòng đăng kí QSDĐ thuộc phòng tài ngun mơi trường thực Ngoài ra, tiếp tục thực tốt việc cải cách thủ tục hành đất đai nhằm nâng cao hiệu quản lí nhà nước đất đai địa bàn huyện Đông Anh, giúp đỡ người sử 62 dụng đất thực quyền để lại thừa kế quyền quyền người thừa kế sử dụng đất thuận lợi, minh bạch pháp luật Cải cách lề lối làm việc quan giải thủ tục hành chính; nâng cao trách nhiệm tinh thần phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lí nhà nước đất địa bàn huyện Đông Anh 3.2 Giải pháp góp phần hồn thiện quy định pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Trong trình thực tế giải vụ việc liên quan đến TKQSDĐ thủ tục hành rườm rà liên quan đến việc TKQSDĐ địa bàn huyện Đơng Anh nói riêng nước nói chung, tồn số bất cập cần hồn thiện là: Thứ nhất: Điều kiện để người sử dụng đất thực quyền để lại thừa kế “QSDĐ” QSDĐ coi di sản thừa kế cần phải đáp ứng điều kiện sau (Theo mục phần II nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, Hơn nhân gia đình ): - Đối với đất người chết để lại (khơng phân biệt có tài sản hay khơng có tài sản gắn liền với QSDĐ) mà người có giấy chứng nhận QSDĐ theo LĐĐ năm 1987, LĐĐ năm 1993, LĐĐ năm 2003 QSDĐ di sản Tức là, Mảnh đất mà thuộc sở hữu người chết, sở hữu thể mảnh đất có giấy chứng nhận QSDĐ đứng tên người theo LĐĐ năm 1987, 1993, 2003 Khi người chết mảnh đất thuộc quyền sở hữu người đó, có giấy chứng nhận QSDĐ đứng tên người coi di sản thừa kế người để lại cho cháu - Đối với trường hợp đất người chết để lại mà người có loại giấy qui định Khoản 1,2 Điều 50 LĐĐ năm 2003, kể từ ngày 1/7/2004 QSDĐ di sản không phụ thuộc vào thời điểm mở thừa kế Tức người chết để lại có loại giấy tờ là: Những giấy tờ quyền sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 quan có 63 thẩm quyền cấp trình thực sách đất đai Nhà nước; Giấy chứng nhận QSDĐ tạm thời quan nhà nước có thẩm quyền cấp có tên sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; Giấy tờ hợp pháp thừa kế, tặng cho QSDĐ tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng QSDĐ, mua bán nhà gắn liền với đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; Giấy tờ lý, hoá giá nhà gắn liền với đất theo quy định pháp luật; Giấy tờ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất Hoặc người có giấy tờ lại đứng tên người khác có kèm theo giấy tờ việc chuyển QSDĐ có chữ ký bên có liên quan, đến trước ngày Luật có hiệu lực thi hành chưa thực thủ tục chuyển QSDĐ theo quy định pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận đất tranh chấp Hay giấy tờ chứng minh QSDĐ người chết án định Toà án nhân dân, định thi hành án quan thi hành án, định giải tranh chấp đất đai quan nhà nước có thẩm quyền thi hành Tất văn bản, giấy tờ chứng minh QSDĐ thuộc sở hữu người chết coi di sản thừa kế người chết để lại cho cháu Tuy nhiên, theo quy định Điều 106 LĐĐ 2003 qui định điều kiện để người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế bao gồm: Có giấy chứng nhận QSDĐ; Đất khơng có tranh chấp; QSDĐ không bị kê biên để đảm bảo thi hành án; Trong thời hạn sử dụng đất Như vậy, điều kiện để người sử dụng đất muốn để lại TKQSDĐ phải cấp Giấy chứng nhận QSDĐ Điều đồng nghĩa với việc trường hợp khơng có giấy chứng nhận QSDĐ khơng để lại thừa kế Trong thực tiễn tranh chấp TKQSDĐ xảy địa bàn huyện phần lớn chưa cấp giấy chứng nhận QSDĐ Về vấn đề này, Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP quy định có phần thống Theo đó, đất cần có điều kiện cấp Giấy chứng nhận 64 QSDĐ đất có loại giấy tờ theo qui định khoản 1,2 Điều 50 LĐĐ coi di sản thừa kế Còn qui định Điều 106 LĐĐ 2003 lại có phần chặt chẽ đầy đủ hơn, theo ngồi điều kiện Giấy chứng nhận giấy tờ theo khoản 1, Điều 50 LĐĐ 2003, điều luật yêu cầu người sử dụng đất phải đáp ứng thêm 03 điều kiện là: đất khơng có tranh chấp; QSDĐ không bị kê biên để bảo đảm thi hành án thời hạn sử dụng đất Vậy giải tranh chấp di sản QSDĐ áp dụng quy định Điều 106 LĐĐ hay áp dụng theo Nghị số 02, theo học viên vào Luật ban hành văn quy phạm pháp luật LĐĐ ban hành trước văn có tính pháp lí cao Nghị số 02 Hội đồng thẩm phán, kể từ ngày LĐĐ có hiệu lực, tức ngày 1/7/2004 áp dụng qui định LĐĐ QSDĐ coi di sản thừa kế Trên thực tế giải vụ án tranh chấp thừa kế liên quan đến TKQSDĐ đa phần đương nộp đơn yêu cầu tòa án chia thừa kế QSDĐ mà khơng có giấy chứng nhận QSDĐ mà có giấy tờ chứng minh, xác nhận địa phương cư trú từ nhiều đời nay, giấy tờ chứng minh khác Vì vây, nghị số 02 sở để xác định rõ nguồn gốc đất, QSDĐ có thuộc người để lại di sản thừa kế hay khơng từ xác định QSDĐ người chết có coi di sản để chia thừa kế hay không Trên thực tế, giải vụ án chia thừa kế liên quan QSDĐ, thẩm phán thường vào nghị 02/2004/NQ-HĐTP để xác định nguồn gốc đất, giấy tờ chứng minh QSDĐ theo nghị 02 chứng rõ ràng để xác định chủ sở hữu mảnh đất chia thừa kế Thứ hai: Di sản dùng vào thờ cúng liên quan đến di sản thừa kế “QSDĐ” BLDS 2005 có điều qui định chung di sản dùng vào việc thờ cúng qui định pháp LĐĐ lại khơng có qui định điều chỉnh liên quan đến vấn đề này, cụ thể: Trước thông tư số 81 – TANDTC ngày 24/7/1981 TAND tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, chế độ khơng có qui định di sản dùng vào việc thờ cúng Thông tư số 81 – TANDTC hướng dẫn hướng giải tranh chấp nhà thờ họ Khi pháp lệnh thừa kế 65 ban hành, di sản dùng vào việc thờ cúng qui định Điều 21: “Nếu người lập di chúc có để lại di sản dùng vào việc thờ cúng di sản coi di sản chưa chia” Nhưng di sản dùng vào việc thờ cúng theo qui định Điều 673 BLDS năm 1995 qui định Điều 670 BLDS năm 2005 thì: “ Trong trường hợp người lập di chúc có để lại phần di sản dùng vào việc thờ cúng phần di sản khơng chia thừa kế giao cho người định di chúc định quản lí để thực việc thờ cúng, người định không thực di chúc không theo thỏa thuận người thừa kế người thừa kế có quyền giao phần di sản chung vào việc thờ cúng cho người khác quản lí để thờ cúng Trong trường hợp người để lại di sản không định người quản lí tài sản thờ cúng người thừa kế cử người quản lí di sản thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng để thờ cúng thuộc người quản lí hợp pháp di sản số người thuộc diện thừa kế theo pháp luật” Điều 670BLDS2005 quy định di sản dùng vào việc thờ cúng định lượng phần di sản mà khơng định tính Do vậy, tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân cá nhân sống cá nhân có quyền định đoạt phần tổng giá trị di sản người vào việc thờ cúng Tuy nhiên, áp dụng Điều 670 BLDS 2005 thiếu để xác định có quyền sở hữu loại tài sản dùng vào việc thờ cúng Trong trường hợp tất người thừa kế theo di chúc chết phần di sản dùng vào việc thờ cúng giải nào? Thuộc sở hữu ai? Việc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng luật cần thiết theo phong tục người Việt thờ cúng tổ tiên khơng đơn nghi thức mà cách thức thể lòng biết ơn bậc sinh thành, cách để ni dưỡng lòng hiếu thảo Nhưng Điều 670 BLDS2005 áp dụng để giải tranh chấp khó giải thấu tình đạt lý thiếu quy định cụ thể Do vậy, theo học viên BLDS 2005 sửa đổi, bổ sungquy định di sản dùng vào việc thờ cúng cần làm rõ vấn đề sau: 66 Thứ nhất, nên định tính di sản dùng vào việc thờ cúng theo hướng quy định rõ loại tài sản không dùng vào việc thờ cúng như: QSDĐ loại đất có thời hạn, đất nơng nghiệp; quyền sở hữu trí tuệ… Thứ hai, nên quy định tỉ lệ giá trị phần di sản dùng vào việc thờ cúng tổng giá trị di sản người chết để lại di sản giống quy định luật cổ Dân luật Bắc kỳ 1931, Dân luật Trung kỳ 1936 Theo đó, giá trị phần di sản dùng vào việc thờ cúng không vượt 1/20 tổng di sản người chết để lại Thứ ba, cần quy định người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng có quyền dân quyền quản lý di sản thờ cúng bị xâm phạm Đồng thời, cần quy định rõ phương thức xử lý di sản dùng vào việc thờ cúng tất người thừa kế theo di chúc chết mà người quản lý di sản không thuộc người thừa kế theo luật Cụ thể, người huyết thống trực hệ (thừa kế theo luật) mà thống với di sản dùng vào việc thờ cúng; không thống di sản đem chia theo luật Điều tránh trường hợp người thừa kế theo di chúc chết hết sống khơng có khả lao động, nghèo đói, túng thiếu, khơng có nguồn thu nhập khác khơng thể đem chia di sản dùng vào việc thờ cúng quy định di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng không chia BLDS hành Thứ tư, tranh chấp di sản thừa kế dùng vào việc thờ cúng thông thường phát sinh sau thời điểm mở thừa kế khoảng thời gian dài, nên áp dụng quy định thời hiệu chia di sản khác khơng thời hiệu Do học viên kiến nghị, riêng tranh chấp di sản thờ cúng khơng thể vào thời hiệu chia di sản khác, tức loại trừ trừ thời hiệu loại tranh chấp Thứ ba: Cần sửa đổi bổ sung qui định đăng kí QSDĐ Thực tại, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành LĐĐ, khoản Điều 43 qui định: “Trường hợp hộ gia đình sử dụng đất mà vợ chồng người người Việt Nam định cư nước ngồi 67 khơng thuộc trường hợp quy định Điều 121 LĐĐ ghi họ, tên vợ chồng cá nhân nước” Qui định thống với nguyên tắc thực quyền sở hữu chung hợp vợ chồng Pháp luật Việt Nam không cấm công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngồi người nước ngồi kết với người Việt Nam Theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2000, vợ chồng có quyền bình đẳng việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung, theo vợ chồng có quyền bình đẳng việc QSDĐ đai Khơng thể với lí bên vợ chồng người nước ngồi mà khơng cho họ đứng tên Giấy chứng nhận QSDĐ Quy định chưa thực hợp lí chưa thực phù hợp với sách mở cửa Đảng Nhà nước trình hội nhập quốc tế Với lí trên, cần thiết phải sửa đổi điểm c khoản Điều 43 Nghị định số 181/2004/NĐ-Cp ngày 29/10/2004 thi hành LĐĐ, quy định cho vợ chồng có tên giấy chứng nhận QSDĐ trường hợp người nước ngồi kết với cơng dân Việt Nam Thay đổi nhằm giải thỏa đáng di sản thừa kế QSDĐ người vợ chồng chết trước, tránh phức tạp không cần thiết Thứ Tư: Về di chúc chung vợ chồng định đoạt QSDĐ theo di chúc QSDĐ tài sản cá nhân sống có quyền sở hữu tài sản di sản để chia thừa kế sau cá nhân chết Theo quy định Điều 663, Điều 664 Điều 668 BLDS năm 2005 quy định quyền lập di chúc vợ chồng Tại Điều 663 BLDS năm 2005 qui định: “ Vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung” Theo qui định này, trường hợp vợ chồng lập chung di chúc định đoạt tài sản chung nhà QSDĐ Tuy nhiên hiệu lực di chúc chung vợ chồng pháp luật qui định Điều 668 BLDS năm 2005 sau: “Di chúc chung vợ chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết” Theo quy định này, trường hợp vợ chồng lập di chúc chung định đoạt QSDĐ tài sản chung hợp vợ chồng di chúc có hiệu lực thi hành từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết 68 Nếu tuân thủ tuyệt đối qui định Điều 668 BLDS, nảy sinh số vấn đề: - Về hiệu lực di chúc, theo qui định Điều 668 BLDS, nhà làm luật quan tâm đến thời điểm có hiệu lực di chúc chung vợ chồng, mà không ý đến giá trị thực tài sản chung vợ chồng định đoạt di chúc chung vợ chồng Do vậy, theo em quy định hiệu lực di chúc chung vợ, chồng Điều 668 BLDS quy định không phù hợp với đời sống thực tế - Về di sản thừa kế QSDĐ chưa chia: Do hiệu lực di chúc chung vợ chồng xác định từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ chồng chết Vì vậy, người vợ người chồng sống người quản lý, sử dụng QSDĐ vợ chồng Theo quy định Điều 668 BLDS, di sản chia sau người vợ người chồng người sau chết hai vợ chồng chết vào thời điểm; thời gian người vợ người chồng sống sử dụng đất tài sản đất chưa chia người chồng người vợ chết trước th khơng sử dụng hết khoản thu nhập phát sinh có coi khối tài sản chung vợ chồng hay không? Trong người thừa kế theo di chúc QSDĐ lại có nhu cầu thật cần thiết sở hữu sử dụng loại di sản chưa đươc chia, người vợ người chồng người người để lại di chúc chưa chết? Với nhứng bất cập đây, học viên có đề xuất nên sử đổi Điều 668 BLDS năm 2005, theo qui định Điều 671 BLDS năm 1995: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật: vợ, chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, di sản vợ, chồng theo di chúc chung phân chia từ thời điểm đó” Thay đổi điều luật theo phương án này, giải có hiệu tranh chấp di sản thừa kế “QSDĐ” giúp cấp tòa án Việt Nam giải kịp thời, triệt để tranh chấp di sản QSDĐ, tài sản có giá trị khơng mặt kinh tế, mà có ý nghĩa mặt xã hội 69 KẾT LUẬN Có thể thấy, TKQSDĐ chế định quan trọng không thừa kế nói chung mà quan hệ chuyển QSDĐ góc độ pháp luật đất đai Đây quan hệ tồn phát triển nước ta qua nhiều thời kỳ với sách pháp luật khác Ngày nay, phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế - xã hội đất nước, sách pháp luật có nhiều thay đổi với quy định mang nhiều điểm tiến quan hệ khơng ngừng hồn thiện có bước phát triển định Với đề tài “Thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn giải vụ án thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đơng Anh, Thành phố Hà nội ” , luận văn tiếp cận nội dung phạm vi ba chương Tại Chương 1, viết tập trung vào số vấn đề lý luận chung TKQSDĐ Tại chương này, học viên đưa quan điểm thừa kế, quyền thừa kế, thừa kế sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến TKQSDĐ huyện Đơng Anh Chương 2, phân tích hình thức TKQSDĐ địa bàn huyện Đơng Anh thực tế áp dụng quy định pháp luật vào việc giải vụ án tranh chấp thừa kế thực tế địa bàn huyện Trong q trình phân tích, viết có đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn giải áp dụng pháp luật vào thực tế, để thấy thực tế thẩm phán giải vụ án Tại Chương 3, làm có đánh giá việc cấp giấy chứng nhận QSDĐ địa bàn huyện Đông Anh, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật luật TKQSDĐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph ¡ngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu cđa Nhµ n­íc, Nxb Sù thËt, Hµ Néi Bé luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 1998 Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai năm 2013 Luật hôn nhân gia đình 2000 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai 2003 10 Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 v th tc chuyn i, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá tr quyn s dng t 11 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 việc hướng dẫn áp dụng số quy định luật hôn nhân gia đình năm 2000 12 Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 tòa ¸n nh©n d©n tèi cao h­íng dÉn ¸p dơng ph¸p luật việc giải quyét vụ án dân sự, Hôn nhân gia đình 13 Pháp lệnh Thừa kế, 30-8-1990 14 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý (2001), Bình luận khoa học Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thông(2009), Bàn quy định: Không áp dơng thêi hiƯu khëi kiƯn vỊ qun thõa kÕ” T¹p trí Tòa án nhân dân, số 11/2009 16 Tưởng Duy Lượng (2009), Thời hiệu khởi kiện vụ án thừa kế thời điểm tính thời hiệu thừa kế quyền sử dụng đất Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11/2009 17 Tiến Long(2009), Không phải tất quyền sử dụng đất người chết để lại trở thành đối tượng chi thừa kế, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2009 18 Từ điển giải thích luật ngữ luật học (1999), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 TS Nguyễn Minh Tuấn(2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động-Xã hội 20 TS Ngun Ngäc §iƯn (1999), Mét sè suy nghÜ vỊ thõa kÕ Bé lt D©n sù ViƯt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 21 TS Nguyễn Ngọc Điện (2001), B×nh ln khoa häc vỊ thõa kÕ Bé luật Dân sự, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 22 TS Phïng Trung TËp(2004), Thõa kÕ theo ph¸p lt cđa công dân Việt nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư Pháp 2004, Hà Nội 23 TS Phùng Trung Tập(2006), Tiến trình phát triển pháp luật thừa kế Việt Nam 60 năm qua, nhà nước pháp luật số 24 TS Phïng Trung TËp(2010), LuËt thõa kÕ ViÖt Nam, Nxb Hà Nội 25 Tòa án nhân dân Tối cao, Thông tư 81/TATC hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 26 Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981 vỊ viƯc h­íng dÉn gi¶i qut tranh chÊp thõa kế 27 ThS Nguyễn Văn Cừ ThS Ngô Thị Hường (2002), Một số vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học luật Hà Nội (2001), Từ điển Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng ... riêng thực tế huyện Vì vậy, học viên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ luật học: Thừa kế quyền sử dụng đất thực tiễn giải vụ án Thừa kế quyền sử dụng đất Tồ án Nhân dân huyện. .. tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thừa kế quyền sử dụng đất Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân huyện Đơng... hồn thiện quy định thừa kế quyền sử dụng đất 6 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT 1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Khi người bắt đầu

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w