HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI)

25 2 0
HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI (HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN LUẬT KINH DOANH HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH THƯƠN G MẠI (HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI) GVHD : LS-TS TRẦN ANH TUẤN NHÓM LỚP KHÓA : : : NHÓM 10 MBA12C 2012 - 2014 DANH SÁCH NHÓM Huỳnh Long Hồ Hoàng Phương Thảo Lương Thị Ngọc Quỳnh Hồ Thị Kim Cương TP Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2012 Trong quan hệ giao dịch hàng ngày, hợp đồng lao động (xác lập quan hệ mua bán sức lao động), từ 01/01/2006, áp dụng Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005, giao dịch khác đươc xếp vào hai loại hợp đồng: hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh thương mại (hợp đồng thương mại) Theo Đ.4 LTM 2005, hoạt động thương mại đặc thù qui định luật khác áp dụng theo qui định luật Trường hợp hoạt động thương mại không qui định Luật thương mại (2005) luật khác áp dụng qui định Bộ luật dân 2005 Hay cụ thể: Bộ luật Dân luật chung - Luật Thương mại luật riêng – Các luật chuyên ngành cụ thể như: Đấu thầu, Giao dịch điện tử, Bảo hiểm… Hoạt động thương mại thương nhân với thương nhân phải áp dụng luật theo thứ tự ưu tiên sau: Luật chuyên ngành có luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực Luật Thương mại khơng có luật chun ngành hay luật chun ngành khơng có qui định Bộ luật dân Luật Thương mại khơng có quy định Ngoài ra, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có qui định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có qui định khác với qui định Luật thương mại (2005) áp dụng theo qui định điều ước quốc tế Các bên giao dịch có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam (Đ.5 LTM 2005) KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM 1.1 Khái niệm LTM 2005 không định nghĩa hợp đồng thương mại theo Đ.1 Đ.2 LTM 2005 (nêu phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh LTM 2005) định nghĩa : “Hợp đồng thương mại thỏa thuận để thực hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 bên thỏa thuận áp dụng luật luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có qui định áp dụng luật này.” Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vu, đầu tư, xúc tiến thương mại (gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ triển lãm thương mại) hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Hàng hóa hoạt động thương mại gồm tất loại động sản (kể động sản hình thành tương lai) vật gắn liền với đất đai Theo Đ.174 BLDS, bất động sản động sản phân biệt sau: - Bất động sản tài sản bao gồm : a) Đất đai b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai d) Các tài sản khác pháp luật qui định - Động sản tài sản bất động sản 1.2 Đặc điểm Các đặc điểm HĐTM để phân biệt HĐDS HĐTM, xét mục đích giao dịch, chủ thể tham gia hình thức giao dịch: 1.2.1 Về mục đích Mục đích để xác lập hợp đồng thương mại nhằm sinh lợi Sinh lợi hiểu nhằm tìm lợi nhuận (khơng thiết phải có lợi nhuận) Tuy nhiên, theo Đ.1 LTM 2005, hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi bên giao dịch với thương nhân thực lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp bên thực hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật 1.2.2 Về chủ thể Chủ thể HĐTM gồm thương nhân (bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có ĐKKD), cá nhân, tổ chức khác có hoạt động liên quan đến thương mại (Đ.2, Đ.6 LTM 2005) GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 1.2.3 Hình thức Theo LTM 2005, HĐTM đươc thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Trường hợp pháp luật qui định văn phải tuân theo hình thức lập thành văn (Thí dụ: HĐ mua bán hàng hóa quốc tế, HĐ dịch vụ khuyến mại, HĐ dịch vụ quảng cáo thương mại, HĐ dịch vụ trưng bày, giới thiệu hàng hóa, HĐ ủy thác mua bán hàng hóa, HĐ đại lý thương mại, HĐ gia công, …) Giao dịch thực thông qua phương tiện điện tử hình thức thơng điệp liệu coi giao dịch văn (Đ.124 BLDS) Luật thương mại 2005 xác định giao dịch qua điện báo, telex, fax, thông điệp liệu (thông tin tạo, gởi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử) có giá trị giống hình thức ký kết văn (Đ.3 LTM 2005) Bên cạnh đó, Theo Điều 12 Luật GDĐT khẳng định “Thơng điệp liệu có giá trị văn bản” Khơng vậy, Điều 13 Luật khẳng định mạnh mẽ nữa: “Thơng điệp liệu có giá trị gốc” Thơng điệp liệu có giá trị gốc đáp ứng điều kiện sau đây: Nội dung thông điệp liệu bảo đảm toàn vẹn kể từ khởi tạo lần dạng thông điệp liệu hồn chỉnh Nội dung thơng điệp liệu xem tồn vẹn nội dung chưa bị thay đổi, trừ thay đổi hình thức phát sinh trình gửi, lưu trữ hiển thị thông điệp liệu Nội dung thông điệp liệu truy cập sử dụng dạng hoàn chỉnh cần thiết KÝ KẾT, NỘI DUNG HỢP ĐỒNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 2.1 Ký kết HĐTM 1 Những nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại a )Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại (Đ.10, LTM) Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 b) Nguyên tắc tự do, tự nguyện thoả thuận hoạt động thương mại (Đ.11, LTM) - Các bên có quyền tự thoả thuận không trái với quy định pháp luật, phong mỹ tục đạo đức xã hội để xác lập quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền - Trong hoạt động thương mại, bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên thực hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên c) Nguyên tắc áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên ( Đ.12, LTM) – Giải thích thói quen Mục 3, Đ.3 LTM Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật d ) Nguyên tắc áp dụng tập quán hoạt động thương mại ( Đ.13, LTM) – Giải thích thói quen Mục 4, Đ.3 LTM Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thoả thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật dân đ) Nguyên tắc bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng ( Đ.14, LTM) - Thương nhân thực hoạt động thương mại có nghĩa vụ thông tin đầy đủ, trung thực cho người tiêu dùng hàng hố dịch vụ mà kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác thơng tin - Thương nhân thực hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm chất lượng, tính hợp pháp hàng hố, dịch vụ mà kinh doanh e) Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại ( Đ.15, LTM) Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn 2.1.2 Đại diện ký kết GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 - LTM 2005 khơng qui định vấn đề này, áp dụng theo qui định BLDS 2005 - Theo qui định BLDS 2005, thẩm quyền ký kết hợp đồng dân Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật Người chọn đứng đầu tổ chức (tuỳ loại tổ chức, người đứng đầu tổ chức người giữ chức vụ cụ thể tổ chức người tổ chức lựa chọn ghi điều lệ tổ chức) (Đ.141, BLDS) Nguời đại diện theo ủy quyền người Người đại diện theo pháp luật ủy quyền để thực giao dịch (Đ.143, BLDS) Việc ủy quyền thực hình thức bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật qui định hình thức văn Người ủy quyền ủy quyền lại cho người thứ ba người ủy quyền đồng ý (Đ 583 BLDS) Đối với giao dịch vượt phạm vi ủy quyền, người ủy quyền không chịu trách nhiệm trừ trường hợp người ủy quyền đồng ý biết mà không phản đối (Đ 146 BLDS) 2.1.3 Thời điểm giao kết - Theo đ.403 404 BLDS, thời điểm giao kết hợp đồng dân hiệu lực hợp đồng xác định sau: Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn 2.1.4 Thực hợp đồng Việc thực hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau : Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng lọai, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác Thực cách trung thực theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn 2.1.5 Sửa đổi hợp đồng GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác Trường hợp hợp đồng lập thành văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép việc sửa đổi hợp đồng phải tuân theo hình thức 2.1.6 Chấm dứt hợp đồng - Theo Đ.424 BLDS, hợp đồng dân chấm dứt trường hợp sau: + Hợp đồng hoàn thành + Theo thỏa thuận bên + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực + Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn bên thỏa thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại + Các trường hợp khác pháp luật qui định - Luật thương mai 2005 không qui định việc chấm dứt hợp đồng nên áp dụng theo qui định BLDS 2.2 Nội dung hợp đồng Gồm phần chính: • Phần đầu HĐ Ghi ngày tháng ký hợp đồng, tiêu đề, chi tiết đối tác Trường hợp người ký hợp đồng người đại diện theo pháp luật phải ghi rõ chi tiết Giấy ủy quyền VD: Ơng A PGĐ đại diện cho cơng ty TNHH SX rau ký hợp đồng cung ứng rau với GĐ Siêu Thị Big C Để việc ký kết hợp pháp, ơng A phải có giấy ủy quyền GĐ cty rau với nội dung cho phép ơng A có quyền ký kết hợp đồng loại hợp đồng tương tự khoảng thời gian phù hợp Các chi tiết giấy ủy quyền (Số, ngày, thời hạn hiệu lực…) phải thể rõ hợp đồng • Phần nội dung HĐ Ghi thỏa thuận liên quan đến giao dịch Tùy loại hợp đồng, bên thể thỏa thuận có liên quan Một số nội dung hợp đồng, pháp luật có qui định hợp đồng khơng thỏa thuận khác (thí dụ thời điểm chuyển GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 quyền sở hữu tài sản, trách nhiệm bên) Trường hợp pháp luật không qui định cho phép bên có quyền thỏa thuận khác dựa ý chí mình, bên thỏa thuận nội dung có liên quan 2.2.1 Các thỏa thuận hợp đồng LTM 2005 khơng nêu nội dung cần có hợp đồng (tuỳ thuộc thoả thuận bên), BLDS 2005 (đ.402) gợi ý nội dung gồm : - Đối tượng hợp đồng - Số lượng, chất lượng - Giá , phương thức toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực HĐ - Quyền nghĩa vụ bên - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Các điều khoản khác (điều kiện nghiệm thu, giao nhận, bảo hành, trường hợp giảm, miễn trách nhiệm, trở ngại phát sinh cách giải quyết,…) 2.2.2 Văn thỏa thuận khác kèm theo HĐ (phụ lục hợp đồng) Luật Thương Mại 2005 không qui định văn thỏa thuận khác kèm theo hợp đồng BLDS 2005 (đ.408) có nêu văn thỏa thuận kèm hợp đồng “Phụ lục hợp đồng” Nội dung phụ lục hợp đồng nhằm chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Trường hợp phụ lục có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản HĐ coi điều khoản HĐ sửa đổi Khi sọan thảo hợp đồng phụ lục, cần lưu ý vấn đề sau : - Ngôn ngữ hợp đồng phải xác, cụ thể, đơn nghĩa - Sử dụng từ thông dụng, phổ biến, tránh dùng phương ngữ (tiếng địa phương ) tiếng lóng VD: Trong hợp đồng mua bán chén sứ, không dùng tiếng địa phương số vùng Hà Tĩnh “đọi” Tránh dùng từ xác định số lượng “tá”, từ này, tùy vùng, có nghĩa tương đương 12,14,16 đơn vị GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 - Khơng dùng chữ thừa, tùy tiện ghép chữ hợp đồng 2.3 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Việc xác lập thực giao dịch dân nói chung như hợp đồng thương mại nói riêng trước hết tự giác bên Nhưng thực tế, người có nhiều ham muốn, họ ln tìm thoả mãn ham muốn cho có lợi nhất, thực nghĩa vụ mà lại có nhiều quyền lợi Vì vậy, giao kết thực giao dịch, hợp đồng tham gia có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi người có quyền người vi phạm nghĩa vụ khơng có khả tài sản để thực nghĩa vụ tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, chế định bảo đảm đời Theo BLDS 2005, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ gồm : chấp, cầm cố, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Các qui định áp dụng hoạt động thương mại Trong đó, bảo lãnh tín chấp thuộc loại hình bảo đảm đối nhân, khơng có định vật cụ thể đảm bảo, cịn hình thức cịn lại loại hình bảo đảm đối vật, nghĩa phải có vật đảm bảo Theo điều 320 BLDS, vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm phép giao dịch 2.3.1 Thế chấp tài sản (đ.342, 343 BLDS) Thế chấp tài sản việc bên (gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên (gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp mà bên chấp giữ thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ VD: Thế chấp nhà để bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ Tiêu chí quan trọng để phân biệt chấp với cầm cố loại hình bảo đảm đối vật khác khơng có chuyển giao tài sản dùng để bảo đảm cho bên có quyền, khơng phân biệt tài sản động sản hay bất động sản Trường hợp chấp tòan bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Trường hợp chấp phần GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác VD: Miếng đất chấp có lim q, lim thuộc tài sản chấp Tài sản chấp tài sản hình thành tương lai VD: chấp khoản vay hộ chung cư chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu Tài sản cho thuê dùng để chấp Hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản chấp, có thỏa thuận pháp luật có qui định Trường hợp chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản xác định bảo đảm thực toàn nghĩa vụ Các bên thỏa thuận tài sản bảo đảm thực phần nghĩa vụ Việc chấp tài sản phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có qui định văn chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký Thời hạn chấp bên thỏa thuận; khơng có thỏa thuận việc chấp có thời hạn chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm chấp Việc chấp tài sản chấm dứt trường hợp sau : - Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt - Việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác - Tài sản chấp xử lý - Theo thỏa thuận bên 2.3.2 Cầm cố tài sản (đ.326, 327 BLDS) Cầm cố tài sản việc bên (gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Việc cầm cố phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng (khơng qui định phải có cơng chứng chứng thực trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận) Về thời hạn cầm cố xử lý tài sản cầm cố qui định trường hợp chấp GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Nhóm 10 2.3.3 Bảo lãnh (đ.361, 362, 363 BLDS) Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) thực thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên bảo lãnh) đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực nghĩa vụ thực khơng nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ VD: B bảo lãnh cho A ký hợp đồng với C, Theo A có nghĩa vụ phải chuyển giao cho C 500 triệu đồng, sau C bàn giao công việc u cầu A tốn khoản tiền A khơng có khả tốn Lúc phát sinh nghĩa vụ B việc trả cho C 500 triệu đồng (nghĩa vụ bảo lãnh) Có thể thấy quan hệ bảo lãnh quan hệ đảm bảo thực nghĩa vụ khơng có định tài sản cụ thể đảm bảo, mà biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ thay cho bên đảm bảo Việc bảo lãnh phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có qui định văn bảo lãnh phải cơng chứng, chứng thực Bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2.3.4 Đặt cọc Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác thời gian để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Ví dụ : Khi ta mua lơ hàng kim khí điện máy lớn, chưa có đủ tiền cần thời gian để gom tiền, lại muốn giữ để người chủ lô hàng không bán cho người khác, ngược lại, người chủ lô hàng muốn giữ lời phải thực hợp đồng mua bán Bên mua đặt lại khoản tiền để giữ lại lô hàng Số tiền gọi tiền đặt cọc Trường hợp hợp đồng giao kết, thực tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 10 Nhóm 10 giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc; bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc trừ trường hợp có thỏa thuận khác Có thể thấy cách thức xử lý tài sản đặt cọc tiêu chí quan trọng để phân biệt đặt cọc với hình thức đảm bảo đối vật khác Việc đặt cọc phải lập thành văn 2.3.5 Ký cược Ký cược việc bên thuê tài sản động sản, giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quí, đá q vật có giá trị khác thời gian để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Ví dụ : Khi mua bình ga du lịch, hay thùng bia chai, khơng có vỏ bình ga, vỏ bia Chủ cửa hàng thường bắt đặt cược lại tiền vỏ Số tiền cược vỏ chủ quán qui định Số tiền giữ lại để đảm bảo việc người mua, phải hoàn trả lại số vỏ Số tiền gọi tiền kí cược Trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền địi lại tài sản th; tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên 2.3.6 Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gởi khoản tiền kim khí quí, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Tiêu chí quan trọng để phân biệt ký quỹ với loại hình bảo đảm đối vật khác tài sản đảm bảo giữ ngân hàng Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Thủ tục gởi toán pháp luật ngân hàng qui định Ví dụ: hoạt động đưa người xuất lao động nước doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động nước phải thực việc ký GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 11 Nhóm 10 quỹ ngân hàng thương mại để giải trường hợp phát sinh trường hợp doanh nghiệp không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ hoạt động đưa người làm việc nước Người lao động phải thực tiền ký quỹ ngân hàng thương mại để bảo đảm thực đưa hợp đồng đưa người lao động làm việc nước Trường hợp người lao động vi phạm hợp đồng tiền ký quỹ doanh nghiệp sử dụng để bù đắp thiệt hại phát sinh lỗi người lao động gây cho doanh nghiệp, tiền ký quỹ không đủ người lao động phải nộp bổ sung, thừa trả lại cho người lao động tiền ký quỹ người lao động hoàn trả gốc lẫn lãi lý hợp đồng 2.3.7 Tín chấp Tín chấp việc tổ chức trị – xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo qui định Chính phủ Ngun nhân đời loại hình Tín chấp bắt nguồn từ đặc trưng chủ thể tín chấp – Hộ gia đình nghèo Với điểm đặc trưng vậy, để có tài sản bảo đảm cho việc vay vốn làm ăn điều khó Theo sách xóa đói giảm nghèo nhà nước, đơi với kinh khí hỗ trợ eo hẹp, Các tổ chức Chính trị xã hội khơng thể hỗ trợ vật chất cho tất hộ nghèo Tuy nhiên, dựa vào tư cách Tổ chức Chính trị – xã hội, pháp nhân có ảnh hưởng to lớn tới trị, thứ giá trị tinh thần lại tài sản bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên tín chấp Thơng qua biện pháp tổ chức trị- xã hội bảo lãnh cho cá nhân hộ gia đình nghèo vay khoản tiền nhỏ ngân hàng tổ chức tín dụng Đơn vị sở tổ chức trị – xã hội sau bên bảo đảm tín `chấp: Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đòan Lao động Việt Nam, Đòan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam Các tổ chức có nghĩa vụ chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đở, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đơn đốc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng (NĐ 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006) GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 12 Nhóm 10 Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền nghĩa vụ, trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảo đảm CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÁCH NHIỆM VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHẾ TÀI KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 3.1 Các trường hợp miễn trách nhiệm (Được quy định Điều 294, 295 296 LTM 2005) Bên vi phạm miễn trách nhiệm trường hợp sau : - Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận - Xảy kiện bất khả kháng (Theo khoản điều 161 Bộ LDS 2005, Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Ví dụ như: bão lụt trái mùa bất ngờ, động đất, sóng thần, chiến tranh, đình cơng,…) - Hành vi vi phạm bên hồn toàn lỗi bên - Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng * Để miễn trách nhiệm, bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ: - Bên vi phạm hợp đồng phải thông báo văn cho bên trường hợp miễn trách nhiệm hậu xảy - Khi trường hợp miễn trách nhiệm chấm dứt, bên vi phạm hợp đồng phải thông báo cho bên biết; bên vi phạm không thông báo thông báo khơng kịp thời cho bên phải bồi thường thiệt hại - Bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh với bên bị vi phạm trường hợp miễn trách nhiệm 3.2 Các biện pháp chế tài thực hợp đồng Các biện pháp chế tài: - Buộc thực hợp đồng - Bồi thường thiệt hại - Phạt vi phạm hợp đồng - Tạm ngừng thực hợp đồng GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 13 Nhóm 10 - Đình thực hợp đồng - Hủy bỏ hợp đồng - Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với nguyên tắc Pháp luật VN, điều ước quốc tế mà VN thành viên tập quán thương mại quốc tế 3.2.2 Chế tài Buộc thực hợp đồng (Được quy định Điều 297, 298, 299 Luật TM 2005) Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh - Bên bị vi phạm phải nhận hàng, nhận dịch vụ toán tiền hàng, thù lao dịch vụ, bên vi phạm thực đầy đủ nghĩa vụ - Trường hợp buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng - Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác - Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định, bên bị vi phạm áp dụng chế tài khác để bảo vệ quyền lợi đáng * Chế tài áp dụng trường hợp: Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng cung ứng dịch vụ không hợp đồng phải giao đủ hàng cung ứng dịch vụ theo thoả thuận hợp đồng Trường hợp bên vi phạm giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ chất lượng phải loại trừ khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng Bên vi phạm không dùng tiền hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác để thay không chấp thuận bên bị vi phạm Trong trường hợp bên vi phạm không thực theo quy định nêu bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ người khác để thay theo GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 14 Nhóm 10 loại hàng hố, dịch vụ ghi hợp đồng bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch chi phí liên quan có; có quyền tự sửa chữa khuyết tật hàng hố, thiếu sót dịch vụ bên vi phạm phải trả chi phí thực tế hợp lý) 3.2.3 Chế tài Bồi thường thiệt hại Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại Quy phạm pháp luật Điều 302, 303, 304, 305, Điều 266, 300, 301, 306 , 307 Luật TM 2005 Định nghĩa 307 Luật TM 2005 Bồi thường thiệt hại việc Phạt vi phạm việc bên bị bên vi phạm bồi thường vi phạm yêu cầu bên vi tổn thất hành vi vi phạm trả khoản tiền phạm hợp đồng gây cho phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả bên bị vi phạm thuận Giá trị bồi thường thiệt * Giá trị bồi thường thiệt hại * Mức phạt vi phạm hại / Mức phạt vi phạm bao gồm giá trị tổn thất nghĩa vụ hợp đồng thực tế, trực tiếp mà bên bị tổng mức phạt vi phạm phải chịu bên vi nhiều vi phạm bên phạm gây khoản lợi thoả thuận hợp đồng, trực tiếp mà bên bị vi phạm không 8% giá trị hưởng phần nghĩa vụ hợp đồng bị khơng có hành vi vi phạm vi phạm, trừ trường hợp Phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại trường hợp kết giám định sai quy định Điều 266 Luật TM 2005 * Trường hợp bên vi phạm HĐ chậm tốn bên bị vi phạm có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 15 Nhóm 10 chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có qui định khác Căn áp dụng Trừ trường hợp miễn Có hành vi vi phạm hợp trách nhiệm quy định đồng không Điều 294 Luật TM 2005, thiết gây thiệt hại cho bên trách nhiệm bồi thường thiệt bị vi phạm có thỏa thuận hại phát sinh có đủ hợp đồng trừ yếu tố sau đây: trường hợp miễn trách - Có hành vi vi phạm hợp nhiệm quy định Điều đồng; 294 Luật TM 2005 - Có thiệt hại thực tế; - Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Nghĩa vụ bên bị vi * Nghĩa vụ chứng minh phạm tổn thất: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm * Nghĩa vụ hạn chế tổn GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 16 Nhóm 10 thất: Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất; khơng bên vi phạm có quyền u cầu giảm bớt giá trị tiền bồi trường mức tổn thất hạn chế Quan hệ phạt vi *Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm phạm bồi thường bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt thiệt hại hại * Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền u cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm 3.2.4 Chế tài Tạm ngưng hợp đồng, Đình hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng Tạm ngưng hợp đồng Quy phạm pháp luật Định nghĩa KHÁC NHAU Hậu pháp lý Đình hợp đồng Điều 308, Điều 310, 311, 309, 315, 316 315, 316 Luật Luật TM 2005 TM 2005 Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng * Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng hiệu lực GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn Hủy bỏ hợp đồng Điều 312, 313, 314, 315, 316 Luật TM 2005 Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng việc bãi bỏ hoàn toàn (hoặc phần) việc thực nghĩa vụ ghi hợp đồng * Khi hợp đồng bị đình thực hợp đồng chấm dứt từ thời điểm bên nhận * Khi hợp đồng bị hủy bỏ, xem hợp đồng khơng có hiệu lực từ thời điểm giao kết 17 Nhóm 10 * Các ràng buộc nghĩa vụ tồn tiếp tục thực giải xong hậu việc tạm ngừng gây Điều kiện xảy GIỐNG NHAU thơng báo đình *Các bên khơng phải tiếp tục thực nghĩa vụ hợp đồng * Các bên thực nghĩa vụ thỏa thuận hợp đồng trừ thỏa thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp * Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn thực nghĩa vụ đối ứng * Các bên có quyền địi lại lợi ích việc thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp khơng thể hồn trả lợi ích nhận phải hồn tiền - Xảy hành vi vi phạm mà bên thỏa thuận điều kiện tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng - Hoặc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình huỷ bỏ hợp đồng Trong trường hợp không thông báo mà gây thiệt hại cho bên bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Quyền yêu cầu Một bên không bị quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối bồi với tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng thường chế tài khác thiệt hại 3.3 Khả sử dụng kết hợp biện pháp chế tài thực hợp đồng Bồi Tạm Đình Hủy bỏ thực phạm HĐ thường ngừng HĐ HĐ HĐ thiệt hại HĐ Có Khơng Khơng Khơng Buộc Buộc Phạt vi Nếu có GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 18 Nhóm 10 thỏa thuận thực HĐ Phạt vi Nếu có Nếu có phạm HĐ thỏa thuận Bồi Có thường Nếu có Nếu có Nếu có thỏa thuận thỏa thuận thỏa thuận thỏa thuận Nếu có Có thỏa thuận Có Có Khơng Khơng thiệt hại Tạm ngừng Khơng HĐ Đình HĐ Hủy bỏ HĐ Khơng Khơng Nếu có thỏa thuận Nếu có thỏa thuận Nếu có thỏa thuận Có Có Khơng Có Khơng Khơng Khơng HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 4.1 Khái niệm Hợp đồng bị coi vô hiệu trường hợp hợp đồng kinh doanh thương mại xem khơng có hiệu lực áp dụng cho bên ký kết Việc xác định hợp đồng vô hiệu thuộc thẩm quyền Tịa án có thẩm quyền Luật thương mại 2005 không qui định trường hợp vô hiệu nên áp dụng theo qui định BLDS 2005 4.2 Các trường hợp hợp đồng vô hiệu + Giao dịch bị vơ hiệu khơng có điều kiện quy định Điều 122 BLDS bao gồm: người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện Ngoài ra, pháp luật yêu cầu giao dịch phải thể hình thức cụ thể hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 19 Nhóm 10 + Giao dịch vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội (điều 128 BLDS) Điều có nghĩa giao dịch dân có mục đích nội dung vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội bị vơ hiệu Vi phạm điều cấm pháp luật có nghĩa vi phạm quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định, ví dụ hành vi bn bán chất ma tuý Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội cộng đồng thừa nhận tôn trọng + Giao dịch vô hiệu giả tạo (điều 129 BLDS) Nếu giao dịch dân xác lập cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo bị vô hiệu, nhiên giao dịch bị che giấu có hiệu lực trừ bị vơ hiệu theo quy định khác BLDS Ví dụ, A bán tài sản cho B lại làm hợp đồng giả tạo hợp đồng tặng cho để đóng thuế cho nhà nước, hợp đồng tặng cho bị coi vơ hiệu cịn hợp đồng bán tài sản có hiệu lực Luật quy định trường hợp giao dịch xác lập cách giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch bị vơ hiệu + Giao dịch vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực (điều 130 BLDS) Người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân mà xác lập, thực giao dịch dân theo yêu cầu người đại diện người đó, tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải người đại diện họ xác lập, thực Ví dụ người bị tâm thần, khơng có khả nhận thức hành vi kí hợp đồng để bán nhà cho người khác, giao dịch bị coi vơ hiệu trường hợp người bị tâm thần khơng thể tự giao dịch mà cần phải có người đại diện họ + Giao dịch vô hiệu bị nhầm lẫn (điều 131 BLDS) Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 20 Nhóm 10 giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch vơ hiệu Ví dụ, A bán cho B xe máy A quên không thông báo cho B biết hệ thống đèn xe bị cháy B yêu cầu A giảm bớt giá bán xe thay hệ thống đèn A không chấp nhận B có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch mua bán vơ hiệu Trường hợp bên lỗi cố ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch áp dụng quy định Điều 132 BLDS giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ Trong ví dụ đây, A cố tình che giấu, khơng thơng báo cho B biết hệ thống đèn bị hỏng nói với B hệ thống đèn tốt trường hợp bị coi giao dịch bị lừa dối + Giao dịch hiệu bị lừa dối, đe doạ (điều 132 BLDS) Theo quy định BLDS lừa dối giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch nên xác lập giao dịch Đe doạ giao dịch hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch nhằm tránh thịêt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản cha, mẹ, vợ, chồng, Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe doạ có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu + Giao dịch vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi (điều 133 BLDS) Người có lực hành vi dân xác lập giao dịch vào thời điểm không nhận thức làm chủ hành vi có quyền u cầu tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu Ví dụ, người có lực hành vi dân bình thường ký hợp đồng mua bán tài sản lúc say rượu, không nhận thức hành vi họ trường hợp hợp đồng bị coi vơ hiệu người u cầu tồ án tun hợp đồng vơ hiệu + Giao dịch vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức (điều 134 BLDS) GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 21 Nhóm 10 Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên khơng tn theo có u cầu, tồ án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn, thời hạn mà bên khơng thực giao dịch bị vơ hiệu Ví dụ, A B thoả thuận mua bán nhà không ký hợp đồng văn (theo quy định pháp luật hợp đồng mua bán nhà phải giao kết văn bản), có tranh chấp xảy ra, tồ u cầu bên phải hoàn tất thủ tục theo quy định pháp luật thời hạn định không bên thực Theo yêu cầu bên, tồ án tun hợp đồng vơ hiệu Ngồi quy định trên, BLDS cịn có quy định hợp đồng vơ hiệu có đối tượng thực (điều 411 BLDS) , trường hợp từ thời điểm ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực lí khách quan hợp đồng bị vô hiệu Trong trường hợp giao kết hợp đồng mà bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực không thông báo cho bên biết nên bên giao kết hợp đồng phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ trường hợp bên biết phải biết việc hợp đồng có đối tượng khơng thể thực Ví dụ, A cam kết sản xuất để bán cho B loại thuốc chữa bệnh tim mạch, B tin tưởng A bán cho loại thuốc nên giao kết hợp đồng với A lí khách quan A khơng thể sản xuất loại thuốc A biết khơng thể giao cho B loại thuốc lại không thông báo cho B biết Trong trường hợp hợp đồng bị coi vô hiệu A phải bồi thường cho B Quy định áp dụng trường hợp hợp đồng có nhiều phần đối tượng khơng thể thực phần lại hợp đồng có giá trị pháp lý Theo quy định BLDS hành vơ hiệu hợp đồng làm chấm dứt hiệu lực hợp đồng phụ, trừ trường hợp bên có thoả thuận hợp đồng phụ thay hợp đồng Tuy nhiên, quy định không áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Sự vô hiệu hợp đồng phụ không làm GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 22 Nhóm 10 chấm dứt hiệu lực hợp đồng trừ trường hợp bên thoả thuận hợp đồng phụ phần tách rời hợp đồng (Điều 410 BLDS) 4.3 Các loại vơ hiệu 4.3.1 Vơ hiệu tồn Khi tịan hợp đồng khơng có giá trị thực 4.3.2 Vơ hiệu phần Khi phần giao dịch vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại hợp đồng (đ.135 BLDS) 4.4 Thời hiệu tuyên bố hợp đồng vô hiệu Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu trường hợp giao dịch vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội nội dung giao dịch giả tạo không bị hạn chế ; trường hợp khác năm kể từ ngày giao dịch xác lập 4.5 Xử lý hợp đồng vô hiệu 4.5.1 Hậu pháp lý Giao dịch vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên kể từ thời điểm xác lập 4.5.2 Xử lý tài sản hợp đồng vô hiệu Khi hợp đồng bị coi vô hiệu bên phải khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hoàn trả tiền trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo qui định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường (đ.137 BLDS) Trong trường hợp giao dịch vô hiệu tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp người chiếm hữu tình có được động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đọat tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngịai ý chí chủ sở hữu (đ.138, 257 BLDS) Trong trường hợp tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 23 Nhóm 10 tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan Nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người khơng phải chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa (đ 138 BLDS) THỜI HẠN KHIẾU NẠI VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN 5.1 Thời hạn khiếu nại: (đ 318 LTM 2005) Nếu bên khơng có thỏa thuận khác thời hạn khiếu nại sau : + tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại số lượng + tháng kể từ ngày giao hàng khiếu nại chất lượng; trường hợp hàng hóa có bảo hành thời hạn khiếu nại tháng kể từ ngày hết hạn bảo hành + tháng kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp có bảo hành kể từ ngày hết thời hạn bảo hành khiếu nại vi phạm khác + 14 ngày kể từ ngày giao hàng cho người nhận thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 5.2 Thời hiệu khởi kiện (đ 319 LTM 2005) Thời hiệu khởi kiện áp dụng tranh chấp thương mại năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Đối với tranh chấp kinh doanh dịch vụ logistics, thời hiệu tháng kể từ ngày giao hàng GVHD: TS.LS Trần Anh Tuấn 24 Nhóm 10 ... hai loại hợp đồng: hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh thương mại (hợp đồng thương mại) Theo Đ.4 LTM 2005, hoạt động thương mại đặc thù qui định luật khác áp dụng theo qui định luật Trường hợp hoạt... Khơng HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU VÀ XỬ LÝ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU 4.1 Khái niệm Hợp đồng bị coi vô hiệu trường hợp hợp đồng kinh doanh thương mại xem khơng có hiệu lực áp dụng cho bên ký kết Việc xác định hợp đồng. .. điều kiện tạm ngừng thực hợp đồng đình thực hợp đồng; hủy bỏ hợp đồng - Hoặc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng - Bên tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng phải thông báo cho bên

Ngày đăng: 30/03/2022, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan