Áp dụng với hợp đồng mà các bên tham gia có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau và các quốc gia này đã tham gia Công ước.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn LUẬT KINH tế CHUYÊN đề pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại (Trang 64 - 67)

các quốc gia khác nhau và các quốc gia này đã tham gia Công ước.

 Không áp dụng đối với việc mua bán hàng tiêu dùng cho cá nhân, gia đình hoặc nội trợ; mua hàng bán đấu giá; để thi hành luật hoặc văn đình hoặc nội trợ; mua hàng bán đấu giá; để thi hành luật hoặc văn kiện uỷ thác theo luật; cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ; tàu thuỷ, máy bay và các tàu chạy trên đệm không khí và điện năng.

 • Điều 18.1 Công ước Viên quy định: “Lời nói hoặc một hành vi biểu thị sự đồng ý với chào hàng được chấp nhận và có hiệu lực pháp lý đối với các bên”. Nhưng để tránh những hiểu lầm không cần thiết thì các thoả thuận cần được ghi thành văn bản.

• Việc ký kết hợp đồng được quy định từ Điều 14 đến 24, bao gồm các giai đoạn:

 Chào hàng: Điều 15 và 17;

 Chấp nhận chào hàng: Điều 18, Điều 20 và 22;

66

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN THAM GIA HỢP ĐỒNG:

• Quyền và nghĩa vụ của bên bán:

 Nghĩa vụ giao hàng và chuyển giao chứng từ liên quan đến hàng hoá (đúng thời gian đã thoả thuận) – Điều 33;

 Nghĩa vụ giao hàng đúng số lượng, chất lượng, quy cách, phẩm chất như mô tả trong hợp đồng – Điều 35;

 Nghĩa vụ giao cho bên mua hàng hoá không bị ràng buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào của người thứ ba trên cơ sở quyền sở hữu công nghiệp hoặc sở hữu trí tuệ khác theo quy định tại Điều 41;

 Phải giao hàng tại địa điểm giao hàng đã thoả thuận, hoặc nếu không có thoả thuận thì phải theo quy định tại Điều 31;

 Có quyền được thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng;

 Có quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý theo quy định tại Công ước.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG môn LUẬT KINH tế CHUYÊN đề pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại (Trang 64 - 67)