1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TỔNG KẾT VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG,ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐO LƯỜNG Ở VIỆT NAM

26 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ KHOA HỌC VÀ NGHỆ BỘ KHOA HỌC VÀCÔNG CÔNG NGHỆ BAN SOẠN THẢO DỰ ÁNÁN LUẬT ĐO LƯỜNG BAN SOẠN THẢO DỰ LUẬT ĐO LƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, PHÁT BÁO CÁO TRIỂN ĐO LƯỜNG Ở VIỆT NAM TỔNG KẾT VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐO LƯỜNG Ở VIỆT NAM Hà Nội - 2010 29/9/2020 MỤC LỤC Trang Phần I KHÁI QUÁT CHUNG I Vai trò đo lường II Khái quát hệ thống văn pháp luật Việt Nam đo lường .1 Giai đoạn trước năm 1999 Giai đoạn từ năm 1999 đến a Pháp lệnh Đo lường năm 1999 .2 b Các văn Pháp lệnh III Thực trạng nội dung văn hành đo lường Khái quát nội dung hệ thống văn hành đo lường Về tác động nội dung văn pháp luật đo lường Những vấn đề bất cập hệ thống văn pháp luật đo lường Phần II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG I ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG Hiện trạng nhận xét, đánh giá Biện pháp hoàn thiện, phát triển II CHUẨN ĐO LƯỜNG Chính sách, chế quản lý Nhà nước chuẩn đo lường Thực trạng hệ thống chuẩn đo lường 2.1 Chuẩn quốc gia 2.2 Chuẩn đo lường Bộ, ngành, địa phương, sở Đánh giá chung hệ thống chuẩn đo lường nước ta 3.1 Về độ xác, phạm vi đo 3.2 Về trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường 10 3.3 Về liên kết chuẩn 10 Các biện pháp hoàn thiện, phát triển hệ thống chuẩn đo lường 10 4.1 Xác định vai trò, nhiệm vụ chuẩn quốc gia, hệ thống chuẩn đo lường nói chung việc liên kết chuẩn 10 4.2 Đầu tư, phát triển hệ thống chuẩn đo lường nước\ 11 4.3 Về liên kết chuẩn 11 4.4 Tham gia mạnh mẽ sâu rộng vào thoả thuận công nhận lẫn chuẩn đo lường quốc gia giấy chứng nhận hiệu chuẩn Viện đo lường quốc gia (NMI) công bố 11 III KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO 12 Vấn đề kiểm định phương tiện đo hệ thống đo lường nước ta 12 Thực trạng hoạt động kiểm định phương tiện đo nước ta 12 2.1 Hệ thống tổ chức kiểm định mức độ đáp ứng yêu cầu 12 2.2 Việc quản lý phương pháp kiểm định, kiểm định viên, chuẩn trang thiết bị dùng để kiểm định 13 2.3 Về chế công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định 14 Đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động kiểm định phương tiện đo 15 3.1 Đổi khái niệm kiểm định phương tiện đo .15 3.2 Xác định cách khoa học thực tiễn phương tiện đo thuộc diện phải kiểm định 15 3.3 Quy định quan hệ hoạt động kiểm định ban đầu việc phê duyệt mẫu phương tiện đo 15 Đa dạng hóa tổ chức kiểm định, tận dụng tối đa nguồn lực ngành, sở tham gia vào hoạt động kiểm định 16 Sử dụng công cụ quản lý chất lượng, hoạt động công nhận, chứng nhận phục vụ cho kiểm định phương tiện đo 16 IV HIỆU CHUẨN 16 Định hướng sách Nhà nước vấn đề hiệu chuẩn 16 Thực trạng hoạt động hiệu chuẩn .16 Đề xuất biện pháp hoàn thiện, phát triển hoạt động hiệu chuẩn 17 3.1 Đặt mạng lưới hiệu chuẩn việc cơng nhận phịng thí nghiệm vào vị trí, vai trị tầm quan trọng hệ thống đo lường quốc gia nước ta 17 3.2 Kết hợp chặt chẽ hài hoà hệ thống kiểm định phương tiện đo với hệ thống hiệu chuẩn; phát triển tổ chức kiểm định để đảm nhiệm nhiệm vụ hiệu chuẩn thích hợp; xem phịng hiệu chuẩn cơng nhận điều kiện cần thiết kỹ thuật quản lý để công nhận khả kiểm định phương tiện đo .17 3.3 Xây dựng quy định phát triển hệ thống hiệu chuẩn 18 V QUẢN LÝ PHÉP ĐO VÀ HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN 18 Hiện trạng quản lý phép đo, hàng đóng gói sẵn 18 Đề xuất giải pháp hoàn thiện, phát triển quản lý phép đo hàng đóng gói sẵn nước ta 18 VI SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU, BUÔN BÁN PHƯƠNG TIỆN ĐO 19 Thực trạng sản xuất, nhập buôn bán phương tiện đo nước ta nhận xét .19 Đánh giá nguyên nhân tình trạng phát triển ngành sản xuất phương tiện đo nước ta 19 3 Đề nghị biện pháp hoàn thiện, phát triển quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh phương tiện đo .19 VII THANH TRA ĐO LƯỜNG 20 Hiện trạng 20 Đánh giá nhận xét 20 Đề xuất giải pháp hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra đo lường nước ta 21 Phần III KẾT LUẬN .21 TỔNG KẾT VIỆC THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐO LƯỜNG Ở VIỆT NAM Phần I KHÁI QUÁT CHUNG I Vai trò đo lường Hoạt động đo lường có vai trị quan trọng, khơng thể thiếu đời sống, sản xuất, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc phịng Đo lường thống xác góp phần đảm bảo cơng xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự; sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, vật tư, lượng; đảm bảo an toàn; bảo vệ sức khoẻ môi trường; đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước; cơng cụ đắc lực góp phần nâng cao suất, chất lượng, phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế II Khái quát hệ thống văn pháp luật Việt Nam đo lường Giai đoạn trước năm 1999 Để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân giao dịch kinh tế, dân sự, từ giành độc lập, quan có thẩm quyền Nhà nước ta ban hành loạt văn pháp luật làm sở, công cụ quản lý thúc đẩy phát triển hoạt động đo lường Ví dụ: - Sắc lệnh số 08/SL ngày 20/1/1950 quy định công tác đo lường dùng hệ Mét làm đơn vị đo cho hoạt động đo lường Việt Nam; - Nghị định 186-CP ngày 26/12/1964 “Bảng đơn vị đo lường hợp pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà”; - Nghị định số 216/CP ngày 25/9/1974 ban hành “Điều lệ quản lý đo lường”; - Nghị định số 217-CP ngày 25/9/1974 ban hành “Điều lệ quản lý đo lường xí nghiệp cơng nghiệp quốc doanh” hàng chục văn cấp Bộ, ngành hướng dẫn chi tiết thi hành văn nêu - Ngày 6/7/1990 Hội đồng nhà nước thông qua Pháp lệnh Đo lường Đây lần công tác đo lường quy định văn có tính pháp lý cao Pháp lệnh Đo lường (giai đoạn trước Nghị định Chính phủ) - Ngày 13/4/1991 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 115/HĐBT quy định việc thi hành Pháp lệnh Đo lường năm 1999 Nhiều văn cấp Bộ, ngành hướng dẫn chi tiết thi hành nghị định ban hành Những văn pháp luật nêu tạo có sở, hành lang pháp lý cần thiết cho phát triển hoạt động đo lường, bản, phù hợp với yêu cầu trình độ phát triển kinh tế - xã hội khoa học, công nghệ nước ta giai đoạn Giai đoạn từ năm 1999 đến Việc thực đường lối đổi mở cửa, hội nhập quốc tế Đại hội Đảng lần thứ VI đề xướng, kinh tế - xã hội, khoa học cơng nghệ nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng, làm cho hệ thống quy định pháp luật đo lường nước ta bộc lộ nhiều điểm bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung để hồn thiện Chính vậy, Pháp lệnh đo lường năm 1999 đời để thay cho hệ thống quy định hình thành sở Pháp lệnh Đo lường năm 1990 Hệ thống quy định pháp luật hành đo lường nước ta bao gồm văn cụ thể sau đây: a Pháp lệnh Đo lường năm 1999 Pháp lệnh Đo lường Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua ngày 06/10/1999 văn hành có hiệu lực cao Việt Nam đo lường b Các văn Pháp lệnh Để hướng dẫn thực Pháp lệnh Đo lường năm 1999, hàng loạt văn cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cấp bộ, ngành ban hành Cụ thể sau: * Văn cấp Chính phủ - Nghị định số 06/2002/NĐ-CP ngày 04/01/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Đo lường - Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 quy định đơn vị đo lường thức (thay cho Nghị định số 65/2001/NĐ-CP ngày 28/9/2001 Chính phủ ban hành Hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) - Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa - Nghị định số 95/2007/NĐ-CP ngày 4/6/2007 Chính phủ sửa đổi bổ xung số điều Nghị định số 126/2005/NĐ-CP ngày 10/10/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa * Văn cấp Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 165/2004/QĐ-TTg ngày 21/09/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia giai đoạn 2004 - 2010 - Quyết định số 166/2004/QĐ-TTg ngày 21/09/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia - Quyết định số 14/2006/QĐ-TTg ngày 17/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 10 chuẩn đo lường quốc gia * Văn cấp Bộ - Quyết định số 1073/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/05/2002 Bộ KHCNMT việc ban hành Quy trình kiểm định phương tiện đo - Quyết định số 31/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/05/2002 Bộ KHCN&MT quy định đo lường phép đo thương mại bán lẻ - Quyết định số 27/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ KHCNMT Quy định quản lý mẫu chuẩn mẫu chuẩn chứng nhận - Quyết định số 61/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 09/08/2002 Bộ KHCN&MT việc ban hành Danh mục hàng đóng gói sẵn phải quản lý nhà nước đo lường - Quyết định số 65/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 19/8/2002 Bộ KHCN&MT quy định Danh mục phương tiện đo phải kiểm định việc đăng ký kiểm định; thay Quyết định số 13/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/07/2007 Bộ KHCN ban hành Danh mục phương tiện đo phải kiểm định - Quyết định số 17/2005/QĐ-BKHCN ngày 01/11/2005 Bộ KH&CN quy định dấu kiểm định, tem kiểm định giấy chứng nhận kiểm định (thay cho Quyết định số 59/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 13/11/2001 Bộ KHCN&MT quy định dấu kiểm định, tem kiểm định giấy chứng nhận kiểm định) - Quyết định số 20/2006/ QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Bộ KH&CN quy định công nhận khả kiểm định phương tiện đo (thay cho Quyết định số 29/2002/QĐBKHCNMT ngày 17/5/2002 Bộ KHCN&MT Quy định công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định phương tiện đo) - Quyết định số 21/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Bộ KHCN quy định việc chứng nhận cấp thẻ kiểm định viên đo lường (thay cho Quyết định số 58/2001/QĐ-BKHCNMT ngày 13/11/2001 Bộ KHCN&MT quy định việc chứng nhận cấp thẻ kiểm định viên đo lường) - Quyết định số 22/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Bộ KH&CN quy định việc phê duyệt mẫu phương tiện đo (thay cho Quyết định số 28/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/05/2002 Bộ KHCN&MT ban hành Quy định việc phê duyệt mẫu phương tiện đo) - Quyết định số 25/2007/QĐ-BKHCN áp dụng quy trình chu kỳ kiểm định phương tiện đo thuộc danh mục phương tiện đo phải kiểm định - Quyết định số 28/2007/QĐ-BKHCN ngày 25/12/2007 Bộ KH&CN quy định việc chứng nhận chuẩn đo lường để kiểm định phương tiện đo - Quyết định Bộ KHCN số 485/QĐ-BKHCN ngày 2/4/2007 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Thanh tra Tổng cục TCĐLCL - Quyết định số 02/2008/QĐ-BKHCN ngày 25/02/2008 Bộ KHCN quy định kiểm tra đo lường hàng đóng gói sẵn theo định lượng (thay cho Quyết định số 30/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 17/05/2002 Bộ KHCN&MT quy định đo lường hàng đóng gói sẵn định lượng theo khối lượng theo thể tích) III Thực trạng nội dung văn hành đo lường Khái quát nội dung hệ thống văn hành đo lường Nhìn vào nội dung văn nêu đo lường, cho thấy pháp luật hành đo lường nước ta bao quát vấn đề hoạt động đo lường, cụ thể gồm: - Đơn vị đo lường, đơn vị đo lường hợp pháp (hiên gọi đơn vị đo lường thức) chuẩn đo lường; - Phương tiện đo vấn đề kiểm định, hiệu chuẩn, liên kết chuẩn; - Sản xuất, sửa chữa, buôn bán, xuất nhập phương tiện đo vấn đề phê duyệt mẫu; - Phép đo hàng đóng gói sẵn theo định lượng; - Kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật đo lường; - Các vấn đề phí lệ phí đo lường; - Quản lý nhà nước đo lường; - Mạng lưới kiểm định phương tiện đo, vấn đề công nhận uỷ quyền kiểm định; - Xây dựng hạ tầng kỹ thuật cho đo lường Về tác động nội dung văn pháp luật đo lường Các quy định nêu tạo sở pháp lý giúp ngành đo lường Việt Nam phát triển có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể sau: - Đã hình thành hệ thống quan quản lý nhà nước đo lường từ Trung ương tới 63 tỉnh thành phố nước; - Tổ chức mạng lưới kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo rộng rãi quan đo lường nhà nước trung ương, địa phương, ngành, doanh nghiệp với sở vật chất kỹ thuật tương ứng; - Thiết lập đơn vị đo lường hợp pháp phù hợp với hệ đơn vị quốc tế SI; - Hình thành phát triển hệ thống chuẩn đo lường quốc gia, có 10 chuẩn quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Xây dựng, ban hành gần 200 văn kỹ thuật đo lường Việt Nam (ĐLVN) kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phê duyệt mẫu phương tiện đo vấn đề đo lường chung; - Đối tượng kiểm định xác định cụ thể bước mở rộng theo khuyến nghị OIML; - Khái niệm quản lý nhà nước đo lường có đổi theo hướng chế thị trường; - Đã bước tiếp cận chủ trương xã hội hoá hoạt động đo lường, trước tiên hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo Những vấn đề bất cập hệ thống văn pháp luật đo lường Pháp lệnh Đo lường năm 1999 (sau gọi chung Pháp lệnh) trực tiếp góp phần tăng cường hoạt động đo lường, đưa công tác đo lường nước ta ngày vào nếp Việc triển khai thực Pháp lệnh gần 10 năm qua, mặt dần tạo chuyển biến chất hoạt động đo lường quan nhà nước, tổ chức, cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mặt khác góp phần thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị đo lường Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực đo lường; đáp ứng phần yêu cầu quản lý nhà nước đo lường Bên cạnh thành tựu nêu trên, thời điểm ban hành Pháp lệnh Đo lường năm 1999 nghiên cứu, xây dựng sở trạng, nhận thức năm 1990 Trải qua 10 năm triển khai thi hành Pháp lệnh Đo lường năm 1999, đến bộc lộ nhiều điểm không phù hợp với thực tế phát triển kinh tế-xã hội nhu cầu hội nhập quốc tế Cụ thể sau: - Hệ thống văn quy phạm pháp luật đo lường Việt Nam đồ sộ, tầm hiệu lực thấp Văn có hiệu lực cao pháp lệnh, gây tâm lý dễ bị thay đổi, không ổn định, khó bảo đảm thi hành thực tiễn - Nội dung Pháp lệnh hành đo lường gồm quy định có tính ngun tắc, q chung chung Vì hầu hết quy định cần thiết phải để rải rác, tản mạn nhiều văn khác cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, chí cấp Bộ, ngành - Nội dung văn hành đo lường bộc lộ nhiều nội dung khơng thống (Ví dụ, Pháp lệnh đo lường năm 1999, dùng khái niệm đơn vị đo lường hợp pháp; Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 dùng khái niệm đơn vị đo lường thức) Ở Việt Nam, ngày 20/01/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 08/SL quy định thống đo lường nước ta theo Hệ mét Ngày 26/12/1964 Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Nghị định 186/CP Chính phủ ban hành Bảng đơn vị đo lường hợp pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà xây dựng sở Hệ đơn vị quốc tế SI Pháp lệnh Đo lường (1999) khẳng định: “Đơn vị đo lường hợp pháp đơn vị Nhà nước công nhận cho phép sử dụng” Thực quy định Pháp lệnh Đo lường 1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 65/2001/NĐ-CP ngày 28/9/2001 ban hành Hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Về bản, Nghị định 65/2001/NĐ-CP giải đắn vấn đề đơn vị đo lường hợp pháp theo quy định Pháp lệnh Đo lường 1999 phù hợp với khuyến nghị OIML Với việc triển khai thực thi quy định đơn vị đo lường hợp pháp Nghị định 65/2001/NĐ-CP, quan nhà nước, tổ chức, cá nhân dẫn dần tạo thói quen sử dụng đơn vị đo lường hợp pháp hoạt động có liên quan Tuy nhiên, việc triển khai Nghị định 65/2001/NĐ-CP thực tế xuất số nhược điểm (ví dụ: Về tên gọi đơn vị đo lường hợp pháp, phạm vi áp dụng đơn vị đo lường hợp pháp rộng, quy định thời hạn phải chuyển đổi từ đơn vị đo lường cũ sang đơn vị đo lường hợp pháp ) Vì vậy, để tạm thời khắc phục, ngày 15/8/2007, Chính phủ ban hành Nghị định 134/2007/NĐ-CP thay Nghị định 65/2001/NĐ-CP Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện q trình xây dựng, trình ban hành Luật Đo lường thời gian tới Biện pháp hoàn thiện, phát triển Trong Luật Đo lường tới, phần đơn vị đo lường, cần nghiên cứu, lựa chọn để quy định rõ số vấn đề sau đây: a) Sử dụng thuật ngữ "đơn vị đo lường pháp định", "đơn vị đo lường pháp quyền", hay "đơn vị đo lường thức" để đơn vị đo lường luật pháp quy định để tránh nặng nề tên gọi "đơn vị đo lường hợp pháp" trước b) Quy định rõ đơn vị đo lường điểm a đơn vị đo lường thuộc Hệ đơn vị quốc tế (SI); đơn vị ước bội SI; đơn vị SI dùng theo thông lệ quốc tế; đơn vị đặc thù quy định riêng; đơn vị kết hợp từ đơn vị c) Quy định rõ phải phạm vi sử dụng đơn vị đo lường hoạt động đo lường liên quan đến đo lường, trừ trường hợp sử dụng đơn vị khác theo quy định d) Quy định trường hợp sử dụng đơn vị đo khác phải chuyển đổi theo đơn vị đo lường pháp định nguyên tắc chuyển đổi II CHUẨN ĐO LƯỜNG Chính sách, chế quản lý Nhà nước chuẩn đo lường Pháp lệnh Đo lường 1999, Nghị định 06/2002/NĐ-CP văn luật pháp liên quan quy định rõ: - Hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực đo gồm chuẩn quốc gia chuẩn có độ xác thấp chuẩn chuẩn công tác - Mẫu chuẩn chất vật liệu dạng đặc biệt chuẩn đo lường để xác định thành phần tính chất chất vật liệu - Chuẩn quốc gia chuẩn đo lường có độ xác cao quốc gia Chính phủ phê duyệt dùng làm chuẩn gốc để xác định giá trị chuẩn lại lĩnh vực đo Chuẩn quốc gia thiết lập phù hợp với trình độ phát triển kinh tế quốc dân xu hướng phát triển khoa học đo lường giới - Các ngành, sở nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh sở khác tự trang bị chuẩn đo lường có độ xác cần thiết liên kết với chuẩn quốc gia theo yêu cầu hoạt động Những chuẩn liên kết với chuẩn quốc gia thông qua việc hiệu chuẩn phịng hiệu chuẩn cơng nhận - Trung tâm Đo lường Việt Nam thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chịu trách nhiệm thiết lập, trì, bảo quản khai thác chuẩn quốc gia (trừ số chuẩn quốc gia mang tính đặc thù quan khác Chính phủ định) - Chuẩn quốc gia phải Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo "Quy chế phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia" (Quyết định số 166/2004/QĐ-TTg) - Chuẩn đo lường dùng để kiểm định phương tiện đo phải thực chế độ kiểm định Việc quản lý theo Quyết định số 28/2007/QĐ-BKHCN Thực trạng hệ thống chuẩn đo lường 2.1 Chuẩn quốc gia Năm 1962, thành lập, Viện Đo lường Tiêu chuẩn có số chuẩn khối lượng, độ dài dung tích quan đo lường Bộ Nội thương chuyển giao Từ năm 1965 đến 1970, CHDC Đức (cũ) giúp đỡ, Viện Đo lường trang bị chuẩn bậc 2, bậc độ dài, khối lượng, dung tích, áp suất, lực, độ cứng, điện trở, nhiệt độ, tần số – thời gian Từ 1978 đến 1987 nước Liên Xô, CHDC Đức, Bungari, Tiệp Khắc giúp trang bị cho ta số chuẩn Cùng với viện trợ thơng qua chương trình "Tăng cường Trung tâm Đo lường Quốc gia", trình độ chuẩn số lĩnh vực đo đạt tới trình độ chuẩn thứ, chuẩn bậc khối lượng, độ dài, tần số – thời gian, nhiệt độ … Quyết định số 165/2004/QĐ-TTg ngày 21/09/2004 phê duyệt “Quy hoạch phát triển chuẩn đo lường quốc gia giai đoạn 2004 – 2010” với mục tiêu phát triển chuẩn đo lường quốc gia 32 đại lượng theo hướng đại, đạt trình độ tiên tiến giới Quyết định số 14/2006/QĐ-TTg phê duyệt 10 chuẩn đo lường quốc gia trì, bảo quản khai thác Trung tâm Đo lường Việt Nam cho lĩnh vực đo: Độ dài (đạt trình độ chuẩn đầu), Khối lượng (chuẩn thứ), Thời gian-tần số (chuẩn đầu), Nhiệt độ (chuẩn đầu), áp suất (chuẩn thứ), Độ cứng (chuẩn thứ), Công suất điện tần số cơng nghiệp (chuẩn thứ), Dung tích chất lỏng (chuẩn đầu), Lưu tốc thể tích chất lỏng (chuẩn đầu) Giai đoạn II Quy hoạch đến 2010 phê duyệt chuẩn đo lường quốc gia cho đại lượng lại Cùng với phát triển Trung tâm Đo lường Việt Nam, Trung tâm kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1,2,3 dần đầu tư trang bị chuẩn đo lường đáp ứng nhu cầu quản lý đo lường khu vực 2.2 Chuẩn đo lường Bộ, ngành, địa phương, sở Một số chuẩn chuyên ngành thiết lập quan đo lường ngành Trung tâm kiểm chuẩn đo lường quân đội, Trung tâm đo lường bưu điện, Trung tâm kỹ thuật an toàn xạ môi trường (Viện lượng nguyên tử), Viện kiểm nghiệm (Bộ Y tế) Các chuẩn phục vụ cho công tác kiểm định, hiệu chuẩn chuẩn đo lường, phương tiện đo phạm vi ngành, sở Tại 63 tỉnh, thành phố, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đầu tư, trang bị chuẩn đo lường để thực nhiệm vụ kiểm định phương tiện đo đáp ứng phần lớn yêu cầu quản lý đo lường địa phương Tại nhiều sở sản xuất, kinh doanh, có chuẩn đo lường đáp ứng yêu cầu kiểm tra, hiệu chuẩn, trì độ xác phương tiện đo sử dụng sở Thống kê sơ năm 2008, có khoảng 5000 chuẩn công tác để kiểm định phương tiện đo sử dụng tổ chức kiểm định cơng nhận Hiện chưa có số liệu xác số lượng chuẩn đo lường sử dụng tổ chức hiệu chuẩn, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm doanh nghiệp Đánh giá chung hệ thống chuẩn đo lường nước ta Thông qua khảo sát, tập hợp số liệu trình sử dụng, phát triển quản lý chuẩn đo lường nước ta, đánh giá vấn đề cịn tồn sau: 3.1 Về độ xác, phạm vi đo 10 Độ xác, phạm vi đo chuẩn quốc gia phải đủ lớn để đảm bảo liên kết với chuẩn chính, chuẩn cơng tác sử dụng nhằm đảm bảo tính thống nhất, xác đo lường phạm vi quốc gia quốc tế Hiện chuẩn quốc gia hầu khu vực đạt độ xác chuẩn đầu, chuẩn thứ Xu phát triển chung nước giới hướng tới việc tham gia thoả thuận mang tính tồn cầu cơng nhận lẫn trình độ tương đương chứng hiệu chuẩn quốc gia Thoả thuận nhằm tăng cường khả đảm bảo đo lường thương mại tồn cầu tạo thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài mười (10) chuẩn quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, độ xác chuẩn cịn lại đạt trình độ chuẩn bậc 1, bậc chưa trang bị Trong nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nhu cầu đảm bảo đo lường cho doanh nghiệp ngày cao nên thân ngành sản xuất, kinh doanh tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống chuẩn đạt trình độ chuẩn thứ chuẩn bậc 1, Do hạn chế độ xác, phạm vi đo, kể thiết bị truyền dẫn tới thực tế hệ thống chuẩn quốc gia ta chưa đủ khả kiểm định, hiệu chuẩn số loại chuẩn có độ xác cao sử dụng rộng rãi ngành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế, môi trường, khí tượng thuỷ văn, bưu viễn thơng, hàng khơng dân dụng, hàng hải, quốc phịng v.v nước ta Một số lĩnh vực đo, chuẩn đo lường quốc gia ta chưa đủ khả tham gia so sánh vòng phạm vi khu vực quốc tế Việc đầu tư rải rác nhiều thời kỳ khác nhau, cung cấp từ nhiều nguồn khác nên chuẩn đo lường, trang thiết bị cịn mang tính chắp vá, khả đồng độ xác, phạm vi đo thiết bị truyền hạn chế Nhiều lĩnh vực đo thiếu thiết bị truyền lĩnh vực điện, hố lý-mẫu chuẩn gần hồn toàn chưa đầu tư lĩnh vực điện áp tần số cao, công suất tần số cao, quang, âm 3.2 Về trì, bảo quản, sử dụng chuẩn đo lường Việc quy hoạch, thiết lập, trì, khai thác sử dụng chuẩn đo lường chưa trọng mức, vậy, có nơi, chuẩn đo lường có độ xác cao chưa phát huy hết hiệu đầu tư, bên cạnh lại có nơi khơng có đủ chuẩn đo lường để sử dụng 3.3 Về liên kết chuẩn a) Việc liên kết chuẩn quốc gia ta với chuẩn quốc tế với chuẩn quốc gia nước khác có trình độ cao thời gian qua trọng 11 b) Ngoài chuẩn công tác để kiểm định phương tiện đo phải liên kết chuẩn thông qua hoạt động kiểm định, chuẩn chính, chuẩn cơng tác khác liên kết với chuẩn quốc gia thông qua hoạt động hiệu chuẩn Vì vậy, thời gian qua chuẩn đo lường gần khơng kiểm sốt chặt chẽ Các biện pháp hoàn thiện, phát triển hệ thống chuẩn đo lường 4.1 Xác định vai trò, nhiệm vụ chuẩn quốc gia, hệ thống chuẩn đo lường nói chung việc liên kết chuẩn - Vai trò, tầm quan trọng nhiệm vụ hệ thống chuẩn quốc gia hệ thống chuẩn đo lường nói chung với việc liên kết chuẩn yếu tố quan trọng hàng đầu hạ tầng sở đo lường quốc gia; gắn hệ thống chuẩn quốc gia nước ta với thoả thuận toàn cầu tương đương chuẩn quốc gia Đồng thời, sở Luật này, nghiên cứu cải tiến chế phê duyệt, công nhận chuẩn đo lường quốc gia theo hướng hội nhập quốc tế đo lường - Cơ sở pháp lý liên kết chuẩn đo lường nước buộc phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn xã hội để phát triển hoàn thiện hệ thống chuẩn đo lường 4.2 Đầu tư, phát triển hệ thống chuẩn đo lường nước * Đối với chuẩn quốc gia: - Nhà nước cần tập trung ngân sách để đầu tư việc nghiên cứu xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống chuẩn đo lường Quy hoạch cần đảm bảo số yêu cầu sau: + Phát triển hệ thống chuẩn quốc gia đồng với phát triển hệ thống chuẩn bậc thấp (chuẩn chính, chuẩn cơng tác), đón đầu đáp ứng yêu cầu đo lường kinh tế, khoa học – công nghệ + Giải hợp lý mối quan hệ nhiệm vụ hồn thiện hệ thống chuẩn có với nhiệm vụ mở rộng nâng cao độ xác hệ thống chuẩn; + Cân yêu cầu cán bộ; điều kiện vật chất, kỹ thuật sở hạ tầng cần thiết cho việc bảo quản, sử dụng khai thác chuẩn; + Đáp ứng yêu cầu pháp lý công nhận chuẩn quốc gia nước công nhận chuẩn quốc gia lẫn phạm vi giới (MRA) * Đối với chuẩn chính, chuẩn cơng tác: Trong q trình nghiên cứu, xây dựng Luật Đo lường các văn Luật, cần nghiên cứu, quy định cụ thể đối tượng, trách nhiệm, biện pháp tổ chức thực việc thiết lập, trì, bảo quản khai thác sử dụng chuẩn chính, chuẩn cơng tác 4.3 Về liên kết chuẩn 12 Cần nghiên cứu để có quy định rõ việc liên kết chuẩn đo lường theo hướng sau đây: a) Tất chuẩn đo lường thuộc hệ thống chuẩn đo lường lĩnh vực đo phải liên kết tới chuẩn quốc gia; b) Quy định biện pháp thực việc liên kết chuẩn; c) Quy định cụ thể việc tổ chức thực biện pháp liên kết chuẩn 4.4 Tham gia mạnh mẽ sâu rộng vào thoả thuận công nhận lẫn chuẩn đo lường quốc gia giấy chứng nhận hiệu chuẩn Viện đo lường quốc gia (NMI) công bố Ngày 14/10/1999 Paris đại diện 38 Viện đo lường quốc gia giới ký kết Thoả thuận cơng nhận lẫn tồn cầu đo lường (MRA) Thoả thuận gồm hai nội dung: + Thiết lập mức độ tương đương chuẩn đo lường quốc gia sở kết đợt so sánh chủ chốt (key comparison) Mức độ tương đương thể thông qua việc công bố kết đợt so sánh chủ chốt chuẩn đo lường qốc gia BIPM thực + Công nhận hiệu lực giấy chứng nhận hiệu chuẩn giấy chứng nhận đo lường khác NMI công bố Nội dung công nhận lẫn thể danh mục đại lượng mà NMI tham gia thoả thuận: tên đại lượng; phạm vi khả đo, hiệu chuẩn thể độ không đảm bảo Việc quy định Luật gắn hệ thống chuẩn đo lường quốc gia với thoả thuận quốc tế việc tham gia mạnh mẽ, sâu rộng thực tế vào MRA với nội dung nêu chắn thúc đẩy tạo phát triển hoàn thiện hệ thống chuẩn đo lường quốc gia việc liên kết chuẩn III KIỂM ĐỊNH PHƯƠNG TIỆN ĐO Vấn đề kiểm định phương tiện đo hệ thống đo lường nước ta Kiểm định phương tiện đo nội dung trọng yếu đo lường nước Pháp lệnh Đo lường 1999 xác định "Kiểm định phương tiện đo việc xác định chứng nhận phương tiện đo đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định tổ chức có thẩm quyền uỷ quyền kiểm định thực hiện" quy định phuơng tiện đo sử dụng vào mục đích thuộc diện phải kiểm định: - Định lượng hàng hoá, dịch vụ mua bán, giao nhận; - Đảm bảo an tồn, bảo vệ sức khoẻ mơi trường; - Giám định tư pháp, phục vụ hoạt động công vụ khác Nhà nước 13 Các vấn đề chuẩn dùng để kiểm định; quy trình kiểm định; tổ chức kiểm định; kiểm định viên; dấu, tem giấy chứng nhận kiểm định thực kiểm soát theo văn quy phạm pháp luật liên quan Thực trạng hoạt động kiểm định phương tiện đo nước ta 2.1 Hệ thống tổ chức kiểm định mức độ đáp ứng yêu cầu Hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo đơn vị có pháp nhân, có đủ nhân lực, trang bị chuẩn đo lường, điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết khác quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhân ủy quyền để kiểm định phương tiện đo Sự hình thành hệ thống kiểm định gắn liền với hình thành quan quản lý nhà nước đo lường, gắn liền với hình thành phân bố hệ thống chuẩn đo lường địa bàn nước Hợp thành hệ thống kiểm định phương tiện đo, trực thuộc quan quản lý nhà nước đo lường cịn có hệ thống đơn vị uỷ quyền kiểm định (gọi chung tổ chức công nhận khả kiểm định) Sáu mươi bảy (67) tổ chức công nhận khả kiểm định thuộc quan quản lý nhà nước đo lường trung ương địa phương Nhà nước bao cấp, có trang thiết bị chuẩn phương tiện kiểm định đầy đủ, với số lượng kiểm định viên 800 người đào tạo lý thuyết thực hành kiểm định chủng loại phương tiện đo cụ thể Tuy nhiên, hiệu hoạt động hệ thống vấn đề cần quan tâm xem xét Ví dụ, theo thống kê Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, năm 2006 hệ thống kiểm định khoảng 6% số phương tiện đo cần kiểm định so với số phương tiện đo cần kiểm định 28 triệu Ví dụ trạm kiểm định xi téc ơtơ, hệ thống kiểm định đồng hồ đo nước trang bị nhiều Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng địa phương không phát huy hiệu đầu tư sử dụng phần nhỏ công suất thiết bị Tính đến 3/2009, tổ chức cơng nhận khả kiểm định thuộc thành phần kinh tế khác gồm 165 đơn vị với xấp xỉ 1900 kiểm định viên Đáng ý tổ chức công nhận khả kiểm định doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo với số lượng lớn thực việc kiểm định ban đầu 100% số phương tiện đo sản xuất Ví dụ Cty TNHH sản xuất thương mại Nhơn Hòa năm kiểm định ban đầu cho triệu cân đồng hồ lị xo doanh nghiệp sản xuất Cơng ty thiết bị đo điện Hà Nội EMIC tự kiểm định ban đầu triệu công tơ đo điện hàng năm, v.v… Đối với doanh nghiệp phải quản lý sử dụng phương tiện đo, điển hình Điện lực tỉnh, thành phố, tự kiểm định định kỳ phần lớn phương tiện đo quản lý Năm 2008 tổ chức kiểm định kiểm định gần 5,6 triệu phuơng tiện đo sử dụng, chiếm gần 30% số phương tiện đo sử dụng phải kiểm định 14 Như vậy, với cách tổ chức hệ thống kiểm định phương tiện đo đáp ứng (60-70)% nhu cầu kiểm định hàng năm Cũng nghĩa có (3040)% số phương tiện đo thuộc Danh mục phải kiểm định chưa kiểm định (Con số nêu phản ánh phần thực trạng, “mẫu số” tỷ lệ phần trăm nêu chưa thống kê đầy đủ) Thực tế phần trăm phương tiện đo phải kiểm định chưa kiểm định lớn Vấn đề đặt cần tìm cách thức tổ chức mới, bao gồm việc xác định khoa học hợp lý phương tiện đo phải qua kiểm định, để hoạt động kiểm định phương tiện đo phát triển mạnh mẽ hiệu 2.2 Việc quản lý phương pháp kiểm định, kiểm định viên, chuẩn trang thiết bị dùng để kiểm định a) Phương pháp kiểm định Theo Quyết định số 1073/2002/QĐ-BKHCNMT Bộ KHCNMT, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chịu trách nhiệm ban hành "Quy trình kiểm định phương tiện đo", dạng văn kỹ thuật đo lường Việt Nam (ký hiệu viết tắt ĐLVN) để tiến hành kiểm định phương tiện đo Hiện có 100 quy trình kiểm định ban hành, bao quát hầu hết lĩnh vực đo thuộc danh mục phải kiểm định Tuy nhiên chất lượng văn chưa cao b) Kiểm định viên đo lường Kiểm định viên đo lường chứng nhận cấp thẻ theo Quyết định số 21/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 Bộ KHCN) Tính đến 03/2009 có xấp xỉ 2700 kiểm định viên hoạt động tổ chức kiểm định phương tiện đo Cơ chế chứng nhận cấp thẻ kiểm định viên chủ yếu nặng thủ tục quản lý có tính hành Cần nghiên cứu bước áp dụng mơ hình đào tạo kiểm định viên cách theo chuẩn mực quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam c) Chuẩn đo lường trang thiết bị dùng để kiểm định phương tiện đo Các yêu cầu chuẩn đo lường trang thiết bị dùng để kiểm định phương tiện đo quy định quy trình kiểm định tương ứng Trong điều kiện để công nhận khả kiểm định có đủ chuẩn đo lường, trang thiết bị phù hợp kiểm định/hiệu chuẩn theo quy định Những vấn đề quản lý chuẩn đo lường trang thiết bị dùng để kiểm định cần nghiên cứu cải tiến theo hướng hài hồ với thơng lệ quốc tế, tạo nên thơng thống việc xây dựng phát triển hệ thống tổ chức kiểm định nước ta 2.3 Về chế công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định 15 Pháp lệnh Đo lường 1999 xác định "Kiểm định phương tiện đo việc xác định chứng nhận phương tiện đo đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định tổ chức có thẩm quyền uỷ quyền kiểm định thực hiện" Căn quy định Bộ Khoa học Công nghê Môi trường ban hành Quy định công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định phương tiện đo Gần đây, để thực chủ trương tách biệt hoạt động quản lý nhà nước theo chức với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Quy định công nhận khả kiểm định phương tiện đo (Quyết định số 20/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006) thay Quy định công nhận khả kiểm định uỷ quyền kiểm định phương tiện đo Quy định xác định: Công nhận khả kiểm định phương tiện đo việc quan quản lý nhà nước đo lường có thẩm quyền đánh giá lực kiểm định tổ chức đề nghị công nhận khả kiểm định để cơng nhận cho tổ chức đủ khả kiểm định phương tiện đo điều kiện để cơng nhận khả kiểm định là: "Tổ chức phải pháp nhân có hệ thống quản lý đảm bảo yêu cầu tính trung thực, khách quan hoạt động kiểm định" Như vậy, với quy định này, việc ủy quyền kiểm định phương tiện đo quy định Pháp lệnh Đo lường khơng cịn áp dụng Đề xuất giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động kiểm định phương tiện đo Từ thực trạng đánh giá, nhận xét hoạt động kiểm định phương tiện đo nêu trên, kiến nghị số biện pháp sau để hoàn thiện phát triển hoạt động kiểm định nước ta: 3.1 Đổi khái niệm kiểm định phương tiện đo Cập nhật khái niệm kiểm định phương tiện đo trình bày ISO/IEC 99: 2007 Theo đó, kiểm định phương tiện đo trình bao gồm việc kiểm tra xác nhận phương tiện đo phù hợp với yêu cầu quy định Khái niệm kiểm định phương tiện đo tạo linh hoạt cởi mở việc hình thành hệ thống tổ chức kiểm định phương tiện đo 3.2 Xác định cách khoa học thực tiễn phương tiện đo thuộc diện phải kiểm định Pháp lệnh Đo lường 1999 quy định phương tiện đo phải kiểm định dựa vào mục đích sử dụng nguyên tắc đắn xác, phù hợp với khuyến nghị Tổ chức đo lường pháp quyền quốc tế OIML, thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ an toàn quyền lợi chung người tiêu dùng, toàn xã hội Từ nguyên tắc đó, Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành Danh mục phương tiện đo phải kiểm định 16 Tuy nhiên, cần nghiên cứu kỹ hướng dẫn OIML, nước khác đặc biệt tình hình thực tiễn Việt Nam để quy định phương tiện đo thuộc Danh mục phải kiểm định 3.3 Quy định quan hệ hoạt động kiểm định ban đầu việc phê duyệt mẫu phương tiện đo Hầu hết loại phương tiện đo chịu kiểm soát đo lường pháp quyền đối tượng phê duyệt mẫu Tương tự, hầu hết phương tiện đo sản xuất, chế tạo theo mẫu phê duyệt đối tượng kiểm định Pháp lệnh Đo lường 1999 có quy định: - Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập Phương tiện đo thuộc danh mục phải kiểm định để buôn bán phải theo mẫu phương tiện đo quan Quản lý nhà nước đo lường phê duyệt; - Tổ chức, cá nhân buôn bán phương tiện đo thuộc danh mục phải kiểm định bn bán phương tiện đo kiểm định Vì vậy, cần nghiên cứu ngoại lệ sau: + Kiểm định khơng có phê duyệt mẫu: Những phương tiện đo thường có thiết kế cấu tạo đơn giản, biến động đặc trưng kỹ thuật đo lường kiểm định dễ dàng Những loại phương tiện đo nghiên cứu, quy định để miễn phê duyệt mẫu + Phê duyệt mẫu kiểm định: Có trường hợp Cơ quan đo lường pháp quyền định từ lúc phê duyệt mẫu phương tiện đo định chế tạo theo mẫu không cần phải kiểm định ban đầu kiểm định Đa dạng hóa tổ chức kiểm định, tận dụng tối đa nguồn lực ngành, sở tham gia vào hoạt động kiểm định Kiểm định loại “dịch vụ kỹ thuật phục vụ quản lý”; quan quản lý nhà nước đo lường (sau gọi tắt quan quản lý) có trách nhiệm tổ chức hệ thống kiểm định cho hiệu với chi phí thấp Cần đẩy mạnh việc xã hội hóa dịch vụ kiểm định, tận dụng nhiều sở vật chất kỹ thuật thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động kiểm định Sử dụng công cụ quản lý chất lượng, hoạt động công nhận, chứng nhận phục vụ cho kiểm định phương tiện đo Các công cụ phương thức quản lý chất lượng, hoạt động công nhận, chứng nhận sử dụng có hiệu để tổ chức quản lý hoạt động kiểm định phương tiện đo IV HIỆU CHUẨN Định hướng sách Nhà nước vấn đề hiệu chuẩn 17 Pháp lệnh Đo lường 1999 dành Chương với Điều cho quy định hoạt động hiệu chuẩn Các quy định Pháp lệnh đề cập tới vấn đề chung hiệu chuẩn, phịng hiệu chuẩn (Phịng hiệu chuẩn) cơng nhận quan điểm, sách Nhà nước hoạt động Về bản, hoạt động hiệu chuẩn hoạt động tự nguyện sở tự chủ người sử dụng chuẩn đo lường, phương tiện đo, Nhà nước định hướng hỗ trợ nhằm đảm bảo cho kết đo thống xác, chứng hiệu chuẩn thử nghiệm tin cậy, tạo điều kiện cho thương mại tự phạm vi khu vực toàn cầu Thực trạng hoạt động hiệu chuẩn Sự hình thành phát triển hệ thống hiệu chuẩn gắn liện với hình thành phát triển hệ thống chuẩn đo lường nước ta Văn phịng cơng nhận chất lượng (BoA) thành lập năm 1995 thực chức năng, nhiệm vụ quan công nhận quốc gia, phát triển hoạt động cơng nhận phịng thí nghiệm (VILAS) theo chuẩn mực quốc tế từ năm 1997 Hệ thống phòng hiệu chuẩn công nhận trở thành cầu nối hoạt động đo lường hiệu chuẩn nghiên cứu, sản xuất kinh doanh với chuẩn đo lường quốc gia Hiện phạm vi nước có 37 phịng hiệu chuẩn cơng nhận Về mặt địa lý, Phòng hiệu chuẩn chủ yếu tập trung thành phố lớn – công nghiệp, Hà Nội: 20; Vũng Tàu: 6; TP Hồ Chí Minh: 4; Đà Nẵng: 3; tiếp Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hố, Đồng Nai tỉnh có Phịng hiệu chuẩn công nhận Từ thực trạng mạng lưới Phịng hiệu chuẩn cơng nhận trên, rút số nhận xét sau: + Số Phịng hiệu chuẩn cơng nhận cịn q it so với nhu cầu tiềm lực có Cả nước ta có tất 280 phịng thí nghiệm loại cơng nhận, số Phịng hiệu chuẩn cơng nhận 11 % + Sự phân bố không đồng mặt địa lý, 56 tỉnh thành phố chưa có Phịng hiệu chuẩn cơng nhận + Các sở sản xuất, kinh doanh công nghiêp chưa thực quan tâm xây dựng Phòng hiệu chuẩn Phịng hiệu chuẩn cơng nhận để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu + Vai trò Nhà nước quan trọng việc xây dựng, phát triển hệ thống Phòng hiệu chuẩn Phịng hiệu chuẩn cơng nhận Đề xuất biện pháp hoàn thiện, phát triển hoạt động hiệu chuẩn 18 Từ thực tiễn tình trạng hoạt động hiệu chuẩn, đề xuất biện pháp để hoàn thiện, phát triển hoạt động sau: 3.1 Đặt mạng lưới hiệu chuẩn việc cơng nhận phịng thí nghiệm vào vị trí, vai trị tầm quan trọng hệ thống đo lường quốc gia nước ta Hiện chế, sách phát triển quản lý đo lường nước ta chưa đặt vấn đề hiệu chuẩn vào vị trí tầm quan trọng thiết yếu hệ thống đo lường quốc gia (cũng tức hạ tầng sở đo lường quốc gia theo cách diễn đạt OIML) Trong Luật Đo lường nước ta tới cần quy định cụ thể vấn đề 3.2 Kết hợp chặt chẽ hài hoà hệ thống kiểm định phương tiện đo với hệ thống hiệu chuẩn; phát triển tổ chức kiểm định để đảm nhiệm nhiệm vụ hiệu chuẩn thích hợp; xem phịng hiệu chuẩn công nhận điều kiện cần thiết kỹ thuật quản lý để công nhận khả kiểm định phương tiện đo Về mặt kỹ thuật, hoạt động hiệu chuẩn kiểm định tương tự Như vậy, thực biện pháp đề nghị nêu chắn tạo nên phát triển cho hệ thống hiệu chuẩn hệ thống kiểm định Phương tiện đo số lượng chất lượng 3.3 Xây dựng quy định phát triển hệ thống hiệu chuẩn Cần nghiên cứu, quy định Quy hoạch phát triển hệ thống hiệu chuẩn Quy hoạch này cần đáp ứng số yêu cầu đảm bảo tính ưu tiên việc hình thành phát triển mạng lưới phòng hiệu chuẩn dựa vào nhu cầu hiệu chuẩn doanh nghiêp, người dân; đảm bảo tính khoa học cơng nghệ tiên tiến, phù hợp đáp ứng trình độ khoa học, cơng nghệ ngành kinh tế, sở sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu V QUẢN LÝ PHÉP ĐO VÀ HÀNG ĐÓNG GÓI SẴN Hiện trạng quản lý phép đo, hàng đóng gói sẵn Việc quản lý phép đo hàng đóng gói sẵn nước ta theo quy định chủ yếu thực thông qua hoạt động tra Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở KH&CN tỉnh, thành phố hoạt động kiểm tra Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hàng năm phát nhiều vụ vi phạm tiến hành xử phạt với số tiền phạt lớn Tuy nhiên, hoạt động chưa mang lại hiệu mong muốn Với yêu cầu phát triển kinh tế hội nhập với quốc tế, đặc biệt tăng trưởng nhanh chóng hàng hóa xuất nhập khẩu, quy định quản lý phép đo hàng đóng gói sẵn cần mở rộng thực tích cực năm tới Có thể nêu số nhận xét việc quản lý phép đo hàng đóng gói sẵn sau: 19 - Quản lý phép đo hướng mới, nội dung quan trọng đo lường pháp quyền đại Pháp lệnh Đo lường 1999 quy định nguyên tắc biện pháp quản lý phép đo - Về hàng đóng gói sẵn, văn quy phạm pháp luật ta quy định thực việc quản lý theo danh mục, tập trung vào hàng đóng gói sẵn thơng dụng Đề xuất giải pháp hồn thiện, phát triển quản lý phép đo hàng đóng gói sẵn nước ta Từ trạng vấn đề tồn nêu trên, số biện pháp để hoàn thiện phát triển hoạt động sau: - Nghiên cứu, cụ thể hóa quy định quản lý phép đo (ví dụ phép thương mại cho số đối tượng đo đặc thù điện năng, nước sinh hoạt, thời gian gọi điện thoại; phép đo quan trọng bảo vệ mơi trường, sức khoẻ an tồn…) - Bổ sung hồn thiện quy định hàng đóng gói sẵn để đảm bảo nguyên tắc loại hàng đóng gói sẵn phải quản lý nhà nước đo lường, bổ sung hoàn thiện yêu cầu đo lường phương pháp kiểm tra hàng đóng gói sẵn nhằm đảm bảo thuận lợi cho người tiêu dùng việc lựa chọn hàng hóa, kiểm tra độ xác lượng hàng hóa mua Các quy định cần nêu Dự thảo Luật Đo lường cụ thể hóa văn Luật VI SẢN XUẤT, NHẬP KHẨU, BUÔN BÁN PHƯƠNG TIỆN ĐO Thực trạng sản xuất, nhập buôn bán phương tiện đo nước ta nhận xét Pháp lệnh Đo lường khẳng định: Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất Phương tiện đo Tuy nhiên, nay, công nghiệp sản xuất phương tiện đo nước ta nhiều hạn chế, trình độ thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nước Hầu hết chủng loại phương tiện đo dùng làm chuẩn phương tiện đo dùng cơng nghiệp phải nhập từ nước ngồi Số lượng doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo mang tính chuyên nghiệp Phần lớn doanh nghiệp sản xuất phương tiện đo với sản lượng thấp, manh mún, trình độ cơng nghệ thấp, chất lượng phương tiện đo không ổn định Về hoạt động phê duyệt mẫu phương tiện đo, tính đến nay, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phê duyệt gần 550 mẫu phương tiện đo 110 sở sản xuất nước 200 mẫu phương tiện đo gần 70 sở nhập 20 Đánh giá nguyên nhân tình trạng phát triển ngành sản xuất phương tiện đo nước ta Những nguyên nhân làm cho ngành công nghiệp sản xuất phương tiện đo nước ta chậm phát triển là: - Việc nghiên cứu, sản xuất phương tiện đo địi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến; - Nhu cầu chủng loại phương tiện đo lớn, song số lượng chủng loại lại không nhiều (trừ số loại), nên chưa có doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất hàng loạt lớn, dẫn đến giá thành khơng cạnh tranh - Về sách vĩ mơ: Nhà nước chưa có chiến lược định hướng xây dựng ngành sản xuất phương tiện đo - Về mặt thói quen, tập qn: Khơng quan, tổ chức, cá nhân có tư tưởng sính ngoại Đề nghị biện pháp hoàn thiện, phát triển quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh phương tiện đo Để hoàn thiện phát triển hoạt động này, cần nghiên cứu, đưa vào quy định Luật Đo lường văn Luật số biện pháp sau: - Soát xét lại quy định loại phương tiện đo phải phê duyệt mẫu; - Nhà nước phải gấp rút đầu tư xây dựng số Phịng thử nghiệm cơng nhận để thử nghiệm phê duyệt mẫu phương tiện đo đồng thời khuyến khích thành phần kinh tế tổ chức, xây dựng Phòng thử nghiệm, đảm nhận phần toàn phép thử quy định - Tìm chế sách vĩ mơ, vi mơ thích hợp để hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất phương tiện đo nước - Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế nhằm ký kết thỏa thuận thừa nhận kết thử nghiệm phương tiện đo với nước VII THANH TRA ĐO LƯỜNG Hiện trạng Hoạt động tra đo lường nước ta Thanh tra Khoa học Công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức chủ yếu thực hệ thống tra Sở Khoa học Công nghệ tỉnh, thành phố với phần Thanh tra Tổng cục Hoạt động Thanh tra Sở Khoa học Cơng nghệ có phối hợp chặt chẽ mặt kỹ thuật Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Hoạt động tra đo lường thường kết hợp với tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa 21 Những năm qua, hoạt động tra đo lường, đặc biệt đợt tra chuyên đề phạm vi nước góp phần phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật đo lường, tạo niềm tin xã hội hoạt động quản lý nhà nước Tuy nhiên, cơng tác tra cịn bộc lộ nhiều bất cập, cụ thể sau: a) Lực lượng hệ thống tra từ trung ương đến địa phương mỏng Tại địa phương, thường có từ 02 đến tra viên thực tra nhiều lĩnh vực hoạt động thuộc ngành khoa học cơng nghệ b) Chế tài xử phạt cịn chưa đủ mức răn đe c) Hoạt động tra chủ yếu theo hình thức tra định kỳ, có báo trước, hành vi vi phạm pháp luật đo lường ngày tinh vi, phức tạp Đánh giá nhận xét Từ trạng thấy hoạt động tra chuyên ngành đo lường nước ta tổ chức triển khai không Pháp lệnh Đo lường 1999 Nghị định 06/2002/NĐ-CP quy định Việc tổ chức hoạt động tra đo lường gặp nhiều khó khăn Thời gian tới, kinh tế thị trường ngày phát triển nước ta, hoạt động khó đáp ứng yêu cầu thực tế Đề xuất giải pháp hoàn thiện, đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, tra đo lường nước ta Cần nghiên cứu, quy định Luật Đo lường văn Luật vấn đề sau: - Quy định tra đo lường tra chuyên ngành - Nghiên cứu, quy định tương đối cụ thể số hành vi vi phạm mức xử phạt vi phạm pháp luật đo lường để đáp ứng yêu cầu thực tế - Nghiên cứu để hình thành phát triển hoạt động kiểm tra đo lường theo khuyến nghị OIML theo kinh nghiệm đo lường pháp quyền nước - Biện pháp cụ thể để triển khai hoạt động kiểm tra đo lường thực tế Phần III KẾT LUẬN Từ trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật đo lường, tình hình hoạt động đo lường trình bày trên, việc nghiên cứu, xây dựng trình Quốc hội ban hành Luật Đo lường cấp thiết Các đề xuất giải pháp hoàn thiện, phát triển đo lường nêu nghiên cứu, hoàn thiện để Luật Đo lường xây dựng, ban hành thời gian tới khắc phục bất cập Pháp lệnh Đo lường năm 1999 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tếxã hội, hội nhập kinh tế quốc tế; góp phần đảm bảo quốc phịng, an ninh; nâng cao vai trò, vị Việt Nam khu vực quốc tế./ 22 ... cá nhân tham gia hoạt động ? ?o lường; vấn đề xã hội hoá hoạt động ? ?o lường; hội nhập hợp tác quốc tế ? ?o lường; quy định ? ?o lường số lĩnh vực ? ?o ? ?o lường y, dược, hoá, sinh học; ? ?o lường tin học,... lý phép ? ?o (ví dụ phép thương mại cho số đối tượng ? ?o đặc thù điện năng, nước sinh hoạt, thời gian gọi điện thoại; phép ? ?o quan trọng b? ?o vệ môi trường, sức khoẻ an toàn…) - Bổ sung hoàn thiện... tiện ? ?o; - Phép ? ?o hàng đóng gói sẵn; - Sản xuất, sửa chữa, buôn bán, xuất nhập phương tiện ? ?o; - Thanh tra ? ?o lường Trong phạm vi b? ?o c? ?o này, đánh giá thực trạng hoạt động ? ?o lường theo vấn

Ngày đăng: 28/09/2020, 20:50

Xem thêm:

Mục lục

    I. Vai trò của đo lường

    II. Khái quát hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam về đo lường

    1. Giai đoạn trước năm 1999

    2. Giai đoạn từ năm 1999 đến nay

    a. Pháp lệnh Đo lường năm 1999

    b. Các văn bản dưới Pháp lệnh

    III. Thực trạng nội dung các văn bản hiện hành về đo lường

    1. Khái quát nội dung cơ bản của hệ thống văn bản hiện hành về đo lường

    2. Về tác động của nội dung các văn bản pháp luật về đo lường

    3. Những vấn đề bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật về đo lường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w