ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH CAO SU KHAI THÁC TẠI NÔNG TRƯỜNG CAO SU THANH AN – CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGKHAITHÁCVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPHẠGIÁTHÀNHCAOSUKHAITHÁCTẠINÔNGTRƯỜNGCAOSUTHANHAN–CÔNGTYTNHHMTVCAOSUDẦUTIẾNG NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY ĐÁNHGIÁTHỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGKHAITHÁCVÀMỘTSỐBIỆNPHÁPHẠGIÁTHÀNHCAOSUKHAITHÁCTẠINÔNGTRƯỜNGCAOSUTHANHAN–CÔNGTYTNHHMTVCAOSUDẦUTIẾNG Ngành: Kinh Tế Nơng Lâm KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: Ths LÊ VĂN LẠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2013 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh GiáThựcTrạngHoạtĐộngKhaiThácMộtSốBiệnPhápHạGiáThànhCaoSuKhaiThácNôngTrườngCaoSuThanhAn–CôngTyTNHHMTVCaoSuDầu Tiếng” Nguyễn Thị Ngọc Thủy, sinh viên khóa 36, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thànhcông trước hội đồng vào ngày _ LÊ VĂN LẠNG Người hướng dẫn, Ngày tháng Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm Ngày năm tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình người thân đặc biệt ba mẹ quan tâm, động viên đưa lời khuyên hữu ích cho tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn q Thầy trường đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quí báu dạy dỗ suốt năm đại học Xin chân thành biết ơn thầy Lê Văn Lạng tận tâm bảo, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình học tập thực khóa luận Tạo cho tơi cách nhìn rộng phương phápthực đề tài nghiên cứu mà tơi mang theo bước tiếp đường nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý cô chú, anh chị công tác NôngtrườngcaosuThanhAn phòng ban thuộc CôngTyCaoSuDầu Tiếng, đặc biệt Hải, Thảo, anh Dự nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cuối xin cảm ơn người bạn phòng, lớp, người bạn bên quan tâm giúp đỡ suốt quãng đời sinh viên Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ NGỌC THỦY Tháng 12 năm 2013 “Đánh GiáThựcTrạngHoạtĐộngKhaiThácMộtSốBiệnPhápHạGiáThànhCaoSuKhaiThácNôngTrườngCaoSuThanhAn–CôngTyTNHHMTVCaoSuDầu Tiếng” NGUYEN THI NGOC THUY December 2013 “A Study On Solutions For Cutting Down Expenses Of Latex Products At ThanhAn Rubber Platation” Khóa luận tìm hiểu thựctrạngkhaithác mủ NôngtrườngcaosuThanhAn trực thuộc CôngtyTNHHMTVCaoSuDầu Tiếng, phân tích giáthành mủ khaithác theo khoản mục đồng thời đề xuất sốbiệnpháphạgiáthành mủ khaithácsở phân tích số liệu thu thập từ côngty năm 2011 – 2012 Kết cho thấy tình hình khaithác mủ tươi năm 2011 có biểu xấu đi, sản lượng giảm nhiều Sự giảm sút sản lượng khaithác phần lớn diện tích vườn khaithác giảm Giáthành mủ khaithác năm 2012 có chiều hướng giảm nhiên nhiều vấn đề tồn đọng q trình thực gây kết không tốt sau Các giải pháp nhằm hạgiáthành sản phẩm biệnpháp khuyến khích Nơngtrường tiết kiệm khoản chi phí Song song với thựcbiệnpháp tăng sản lượng để nâng cao suất khai thác, góp phần sản lượng hạgiáthành sản phẩm nghiên cứu Khóa luận kiến nghị Nôngtrường nên tiến hành áp dụng giải pháp để thu kết tốt Nôngtrường cần quan tâm đến cán Công nhân viên để họ có suất lao động tốt Nôngtrường cần phải tư đổi nhiều phương pháp để phù hợp mang lại lợi ích cho đơn vị góp phần giảm chi phí, hạgiáthành sản phẩm nâng cao doanh thu lợi nhuận cho Côngty MỤC LỤC Trang Lời cảm tạ iii Nội dung tóm tắt iv Danh mục chữ viết tắt VII Danh mục bảng VIII Danh mục hình IX Danh mục phụ lục X CHƯƠNG .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi không gian nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan caosu 2.2.2 Tình hình phát triển caosu giới Việt Nam 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .10 2.3.1 Giới thiệu côngtyTNHHMTVCaosuDầuTiếng .10 2.3.2 Giới thiệu NôngtrườngcaosuThanhAn 11 2.3.3 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 2.3.4 Tình hình sản xuất 13 2.3.5 Cơ cấu tổ chức 14 v 2.3.6 Những thuận lợi khó khăn NT 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất .20 3.1.2 Phân loại chi phí sản xuất .20 3.1.3 Khái niệm giáthành 21 3.1.4 Phân loại giáthành 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp: 22 3.2.2 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .22 3.2.3 Mộtsố tiêu sử dụng thực đề tài 23 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 ThựctrạnghoạtđộngkhaithácCôngty 26 4.2 ThựctrạnghoạtđộngkhaithácNôngtrường 26 4.2.1 Cơ cấu diện tích vườn Nôngtrường 26 4.2.2.Chi tiết kết hoạtđộngkhaithác NT năm 2011-2012 27 4.3 Phân tích cấu giáthành mủ khaithác theo khoản mục chi phí 28 4.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đế giáthànhcaosukhaithác NT 30 4.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng chi phí phát sinh q trình khaithác mủ 30 4.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng khaithácNôngtrường 45 4.5 Mộtsố vấn đề trình thựcgiáthànhNôngtrường 52 4.6 Mộtsốbiệnpháphạgiáthành sản phẩm đề xuất 53 4.7 Phân tích đề xuất kế hoạch thựcbiệnpháphạgiáthành sản phẩm 55 4.7.1 Biệnpháp cắt giảm chi phí DCSX 55 4.7.2 Biệnpháp tăng sản lượng 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC Hiệp hội nước sản xuất caosu thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries) BGĐ Ban giám đốc BHTN Bảo hiểm tai nạn BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CBCNV Cán công nhân viên CN Công nhân CNV Công nhân viên DCSX Dụng cụ sản xuất GĐ Giám đốc KTCB Kiến thiết NCTT Nhân công trực tiếp NT Nôngtrường NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp PGĐ Phó giám đốc SXKĐ Sản xuất kinh doanh TB Trung bình TL LĐTL Trợ lí Lao động– Tiền lương TLKH Trợ lí Kế hoạch TLNN Trợ lí Nơng nghiệp TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn Mộtthành viên TSCĐ Tài sản cố định VPNT Văn phòng nơngtrường KTNN Kỹ thuật nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết Quả HoạtĐộngKhaiThácCôngTy qua năm 2011-2012 26 Bảng 4.3 Tình Hình BiếnĐộng Năng Suất Sản Lượng qua năm 2011 – 2012 27 Bảng 4.4 Bảng So Sánh GiáThànhKhaiThác Mủ Nước 2010-2012 29 Bảng 4.5 Tình Hình BiếnĐộng Chi Phí Phân Bón qua năm 2010 – 2011 – 2012 31 Bảng 4.6 Tình Hình BiếnĐộngGiá Phân Bón Qua năm 2010 – 2011 – 2012 32 Bảng 4.7 So Sánh Tình Hình Sử Dụng Vật Liệu Phụ NT qua năm 1011 – 2012 34 Bảng 4.8 Bảng So Sánh Giá Thị Trường Của Các Loại Vật Liệu Phụ Qua Các Năm 35 Bảng 4.9 Tình Hình Tiền Lương CN SXKD Qua Năm 2010 – 2011 – 2012 37 Bảng 4.10 Tình Hình Lương Bình Quân Tháng CN SXKD qua năm 2010 – 2011 – 2012 39 Bảng 4.11 Tình Hình Chi Phí Quản Lí NT qua năm 2010 – 2011 – 2012 40 Bảng 4.12 Tình Hình Chi Phí Dụng Cụ Sản Xuất Năm 2010 – 2011 – 2012 41 Bảng 4.13 So Sánh Giá Các Loại DCSX Năm 2010 – 2011 – 2012 42 Bảng 4.14 Chi Phí Khấu Hao Vườn Cây qua Năm 2010 – 2011 – 2012 43 Bảng 4.15 So Sánh Chi Phí Dịch Vụ Mua Ngoài Qua Các Năm 2010 – 2011 – 2012 44 Bảng 4.16 So Sánh Chi Phí Bằng Tiền Khác Của NT qua Năm 2010 – 2011 – 2012 44 Bảng 4.17 Tình Hình Sử Dụng Phân Bón Của NơngTrường Qua Các Năm 2010 – 2011 – 2012 47 Bảng 4.18 Tình Hình Sử Dụng Hóa Chất – Thuốc Của NôngTrường Qua Các Năm 2010 – 2011 – 2012 49 Bảng 4.19 Cơ Cấu Giống CaoSu Đang Được Trồng VàKhaiThácTại NT CaoSuThanhAn 50 Bảng 4.20 Bảng so sánh mật độ caosu NT qua năm 51 Bảng 4.21 Bảng So Sánh Nhiệt Độ Và Lượng Mưa TB Năm Tại Khu Vực Đông Nam Bộ 52 Bảng 4.22 Bảng Dự Kiến Chi Phí Thực Hiện Các BiệnPháp Trên Ha Vườn Cây 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức CôngTy 14 Hình 2.2 Sơ Đồ Bộ Máy Tổ Chức NôngTrường 17 Hình 4.1 Cơ Cấu GiáThành Mủ KhaiThác Trung Bình Năm 2010-2011-2012 28 Hình 4.2 Cơ Cấu Diện Tích Vườn Cây SXKD Theo Nhóm Tuổi Qua Các Năm 2010 – 2011 – 2012 45 ix Bảng 4.18 Tình Hình Sử Dụng Hóa Chất – Thuốc Của NơngTrường Qua Các Năm 2010 – 2011 – 2012 Đơn vị : kg lít So sánh Stt Vật liệu 2010 2011 2012 2011/2010 (Anvil 5cs-1000ml) Thuốc carbenzim 500FL BDNH2000 (Phụ gia phun thuốc) % 306.7 12.6 -88.0 -3.6 0.0 545.8 589.2 208.8 43.4 8.0 -337.0 -61.7 1,705.2 1,418.7 1,165.9 -286.5 -16.8 -539.3 -31.6 4,354.8 4,637.1 3,204.9 282.3 6.5 -1,149.9 -26.4 Copforrce blue 336.3 349.4 373.3 13.2 3.9 37.0 11.0 Mexyl mz 72 WP 724.4 1,394.6 541.9 670.2 92.5 -182.4 -25.2 Saizole 5sc 579.8 1,189.4 782.8 609.6 105.1 202.9 35.0 78.3 708.8 53.1 Thuốc trị phấn trắng sulox 80WP 2,426.5 2,733.2 2,338.6 Thuốc trị bệnh Thuốc trị héo đen đầu % Thuốc kích thích Stimulatex 2.5% 2012/2010 1,334.5 2,379.5 2,043.3 1,045.0 Supracid (trừ rệp sáp) 168.5 235.3 75.8 66.8 39.7 -92.7 -55.0 Vivadamy 51 725.4 773.1 428.0 47.7 6.6 -297.5 -41.0 Ridweed rp 41 sl vàng 2,082.6 1,905.2 1,364.7 -177.4 -8.5 -717.9 -34.5 Vôi 6,372.7 6,131.5 3,995.1 -241.2 -3.8 -2,377.6 -37.3 Diệt cỏ Nguồn : Thống kê – kế tốn NT Năm 2011, diện tích vườn SXKD NT tăng nên phần lớn lượng hóa chất sử dụng cho vườn tăng Tăng nhiều loại thuốc trị bệnh bệnh phấn trắng, bệnh nấm hồng… thuốc kích thích Trong thuốc trị nấm tăng 90 -100% , thuốc trị phấn trắng tăng 78% Năm 2012, tình hình bệnh NT có nhiều chuyển biến phức tạp, diện tích vườn SXKD giảm kế hoạch lí trồng Lượng hóa chất – thuốc sử dụng có chuyển biết Đa phần loại hóa chất thuốc giảm so với năm 2010 nhiên giảm không nhiều khoảng 30 – 60% Đặc biệt có thuốc trị phấn trắng tăng so với năm 2010 tăng 50% 49 - Giống caosu NT trồng khaithác Bảng 4.19 Cơ Cấu Giống CaoSu Đang Được Trồng VàKhaiThácTại NT CaoSuThanhAn Đơn vị : % Cơ cấu Loại Giống Stt 2010 2011 2012 GT1 16.04 15.35 15.35 PB235 44.23 39.13 26.57 RRIM600 12.14 12.14 12.14 VM515 12.32 12.32 13.52 RRIV 3.16 6.84 10.05 PB255 2.68 5.7 5.7 PB260 1.69 1.69 3.65 Khác 7.74 6.83 13.02 Nguồn : KTNN NT Bảng 4.19 cấu giống cho thấy, năm 2010, loại giống PB235 chiếm 44,23% tổng diện tích vườn Giống cho suất tương đối cao (1,6 tấn/ha) vào năm đầu kinh doanh, không chịu cường độ khaitháccao thuốc kích thích nhiều Do loại giống khó việc gia tăng sản lượng cách tăng cường thuốc kích thích sử dụng thiết bị bơm chất kích thích Điều ảnh hưởng đến sản lượng điều kiện năm tới côngty Đến năm 2011 2012, Côngty NT thực kế hoạch tái canh trồng thấy tỷ trọng giống giảm liên tục năm Loại giống trồng phổ biến thứ hai cơngty GT1, có 4.184,05 chiếm 15,35% tổng diện tích vườn Loại giống cho cho suất mức (1,4 tấn/ha) chịu đựng tốt điều kiện thời tiết xấu, sản lượng ổn định Loại giống phổ biến thứ ba VM515 RRIM600, chiếm 12,32% 12,14% tổng diện tích vườn VM515 cho sản lượng caoso với PB235, đáp ứng với kích thích tương đối Năm 2010, RRIV giống đưa vào trồng NT nên diện tích thấp, chiếm 3.16% RRIV xem loại giống chủ lực côngty năm 50 sau này, cho suất cao 2,16 tấn/ha Tuy nhiên nhạy cảm với loại nấm, bệnh, cơngty nên tập trung nhiều vào công tác bảo vệ thực vật giống Đây giống có suất vượt trội, NT lên kế hoạch gia tăng diện tích loại giống Điển hình năm 2011 2012, tỷ trọng giống đạt 6,84% 10.05% Còn lại số loại giống khác PB260, PB255, chiếm khoảng 1% đến 3% tổng diện tích vườn Hai loại giống cho suất cao từ 1,5 đến 2,0 tấn/ha, đáp ứng tốt với chất kích thích Vào thời điểm 2010, diện tích giống trồng phổ biến NT PB235, GT1, VM515 cho khaithác lâu, sản lượng giảm năm sau Do chiến lược ổn định nâng cao sản lượng vườn cây, côngty nên lý số loại giống PB235, RRIM600, chuyển sang trồng loại giống có suất cao, đáp ứng tương đối tốt với chất kích thích RRIV, PB260… - Mật độ trồng vườn Bảng 4.20 Bảng So Sánh Mật Dộ Cây CaoSuTại NT Qua Các Năm Chỉ tiêu Sốcạo (cây) Số vô hiệu(cây) Số hố trồng (hố) Mật độ gieo (gốc/ha) 2010 2011 2012 701513 712219 705685 21098 26174 22117 235012 237819 235666 514 509 531 Nguồn : KTNN NT Từ năm 2010 đến 2012, mật độ trồng NT có chuyển biến Năm 2011, diện tích vườn NT tăng cao mật độ lại thấp so với 2010 2012 kế hoạch trồng loại giống loại đất khác nhau, nhiên năm này, suất khaithác đạt giá trị cao năm Năm 2012, diện tích vườn NT có phần giảm nhiên số gốc trồng không chênh lệch nhiều so với năm trước nên mật độ trồng năm 2012 đặc biệt cao Nhưng phần lớn diện tích vườn SXKD năm chủ yếu thuộc nhóm I nhóm III suất cho mủ khơng cao Ngoài ra, mật độ trồng dày phần tác động đến chất lượng cho mủ nhiều vườn Năm 2012 suất cho mủ vườn SXKD NT 51 giảm rõ rệt NT cần nghiên cứu kĩ, tham khảo ý kiến chuyên gia để tạo điều kiện tốt để nâng cao suất, chất lượn vườn mình, góp phần làm tăng doanh thu lợi nhuận cho côngty - Thời tiết khí hậu địa phương Bảng 4.21 Bảng So Sánh Nhiệt Độ TB Năm Và Lượng Mưa TB Tháng Của Các Năm Tại Khu Vực Đông Nam Bộ Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 Nhiệt độ TB năm độ C 27.48 27.73 27.64 Lượng mưa TB tháng mm 105.7 126.7 128.4 Nguồn : Tổng cục thống kê NT caosuThanhAn thuộc vùng Đông Nam Bơ khí hậu nhiệt đới gió mùa gần nóng quanh năm Trong năm 2010 đến 2012 nhiệt độ TB năm cao tăng dần theo năm, có năm gần 28 độ C Trong năm gần khí hậu khu vực nhiều thay đổi nóng lên trái đất, số năm tăng kéo theo tăng lên nhiệt độ Thiên tai, hạn hán xảy nhiều hơn, tác động đến mật độ vườn gãy đổ Lượng mưa trung bình tháng qua năm tăng liên tục Mưa nhiều gây thất mủ đồng thời gây ảnh hưởng đến hoạtđộngkhaitháccông nhân mưa nhiều phải nghỉ cạo Chính diều tạo nên tác động tiêu cực đến sản lượng khaithác NT Thời tiết khí hậu yếu tố chủ quan NT cần nghiên cứu kĩ nắm rõ thời tiết khí hậu để hạn chế bớt rủi ro yếu tố gây Nếu cần nghiên cứu sâu để tìm biệnpháp hỗ trợ tốt cho vườn để suất cho mủ đảm bào 4.5 Mộtsố vấn đề trình thựcgiáthànhNôngtrườngCôngty giai đoạn kế hoạch trồng tái canh vườn caosu nên phần lớn diện tích vườn NT giai đoạn trồng chăm sóc Trong giai đoạn sản lượng khaithác NT có nhiều chuyển biến phức tạp giảm nhiều so với năm trước Năm 2012, diện tích khaithác NT giảm mạnh kéo theo sản lượng mủ khaithác giảm theo Tuy nhiên năm vừa qua giáthànhkhaithác mủ giảm Đây 52 điểm khả quan giúp NT phấn đấu năm Tuy nhiên, năm 2012 tồn đọngsố vấn đề Như phân tích Bảng 4.5 4.6, năm 2012 chi phí cho phân bón giảm đáng kể mà giá loại phân biếnđộng tăng điều dễ thấy NT cắt giảm lượng lớn phân bón nhằm giảm chi phí hoạtđộngkhaithác Việc tác động làm giáthành giảm thời gây hậu khó lường sau Các loại phân bón ngồi tác dụng cung cấp dinh dưỡng trực tiếp cho có cơng dụng giữ đất, trì độ phì đất, chống thối hóa Nếu cắt giảm phân bón đột ngột với lượng lớn thời chưa thấy ảnh hưởng lâu dài đất bị thối hóa khó phục hồi, giảm hiệu sau Cũng năm 2012, Côngty đưa biệnpháp cắt giảm lương CNV nhằm hạgiáthành sản phẩm, nhiên biệnpháp có nhiều mặt trái ảnh hưởng xấu đến hoạtđộngkhaithác sau Việc cắt giảm lương CNV gián tiếp tác động đến sản lượng khaithác Lương thấp, thu nhập thấp nhiều CNV xin nghỉ việc xin hưu sớm gây khó khăn cho NT lao độngMột vấn đề khác chi phí DCSX Năm 2012, diện tích vườn giảm, suất, sản lượng khaithác mủ giảm theo khoản mục chi phí dụng cụ sản xuất lai tăng cao Đây vất đề CN khơng ý thức bảo vệ tài sản NT, lãng phí dụng cụ sản xuất gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hồn thành kế hoạch giao NT ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận Cơngty Đây vấn đề tồn đọng cần giải để năm tới hoạtđộngkhaithác ổn định trở lại góp phần tăng suất sản lượng, nâng cao lợi nhuận côngty 4.6 Mộtsốbiệnpháphạgiáthành sản phẩm đề xuất Dựa vấn đề nêu mục 4.4, thấy NT cần thựcsốbiệnpháp góp phần giảm chi phí hoạtđộngkhaithác nhằm hạgiáthành sản phẩm Biệnpháp thứ nhất: Trong tất khoản mục chi phí, khoản chi phí cần giảm chi phí DCSX Có thể giảm chi phí DCSX cách khốn dụng cụ sản xuất cho CN quản lí CN hưởng phần chênh lệch thực định mức năm 53 Giao khoán DCSX cho CN quản lí giao tồn lượng vật tư cho công nhân sử dụng bảo quản kèm theo định mức số lượng định Nếu bảo quản tốt họ hưởng phần chênh lệch ngược lại họ phải bỏ tiền mua vật tư hao hụt nhiều Chính điều giúp CN xem vật tư caosutài sản có trách nhiệm gìn giữ từ giảm chi phí hao hụt DCSX Biệnphápbiệnpháp sách, gần khơng tốn chi phí Tuy nhiên Cơngty NT cần đưa mức định mức hao hụt hợp lí để kích thích hoạtđộngkhaithác CN, tránh tiêu cực việc thực Biệnpháp thứ hai: Gia tăng sản lượng biệnpháp mà nhiều NT nghĩ đến Có thể gia tăng sản lượng theo nhiều hướng, hai hướng đơn giản cần thực trước tiên trồng dặm để tăng mật độ khaithác lên cao áp dụng kỹ thuật kích thích tăng sản lượng như: G-Lex, RrimFlow, Gashtech Biệnpháp kích thích tăng sản lượng sử dụng số thiết bị (gọi giải pháp) gắn thân caosu để kích thích cho mủ như: G-Lex, RrimFlow GashTech Đối tượng áp dụng thiết bị vườn mở miệng úp (đục) từ năm 2003 – 2008 với chế độ cạo S/2 , S/4 , d/3 (S/2 : chế độ cạo kéo từ xuống, chiều dài miệng cạo chiếm 1/2 đường tròn thân cây; S/4 : chế cạo từ lên (đục), Chiều dài miệng cạo chiếm 1/4 đường tròn thân cây, d/3: ngày cạo lần) Với thiết bị caosukhaithác có đủ tiêu chuẩn gắn hộp chứa khí ống khí van trực tiếp lên thân cây, sau bơm khí Ethylen vào hộp chứa Vị trí hộp khí đặt phần vỏ phía đường cạo úp (S/4 ) Khí Ethylen hộp vỏ hấp thụ, kích thích cho mủ nhiều Giải pháp G-Lex: Được nhập từ Malaysia, thiết bị cho sản lượng gia tăng từ 25 đến 28% so với chế độ cạo bình thường sử dụng thuốc kích thích Ethrel 2,5% Chế độ cạo sau áp dụng: giữ chế độ cạo cũ (S/2, S/4, d/3) chuyển sang chế độ úp S/4 54 Giải pháp RrimFlow: Thiết bị RrimFlow nhập từ côngty cung cấp vật tư thiết bị chuyển giao kỹ thuật RrimFlow – GIM Triple Seven SDN BHD, Malaysia Chế độ cạo sau áp dụng: giữ chế độ cạo cũ (S/2 , S/4 , d/3) chuyển sang chế độ S/4 (chỉ cạo đục 1/4 đường tròn thân cây) Sử dụng RrimFlow sản lượng gia tăng khoảng từ 20 – 25% so với chế độ cạo bình thường sử dụng thuốc kích thích Ethrel 2,5% Giải pháp GashTech: Thiết bị GashTech nhập từ côngty cung cấp vật tư thiết bị chuyển giao kỹ thuật GashTech – ACM Management & Services SDN BHD, Malaysia Chế độ cạo sau áp dụng: giữ chế độ cạo cũ (S/2 , S/4 , d/3) chuyển sang chế độ úp S/4 Thiết bị GashTech cho sản lượng gia tăng từ 25 – 28% so với chế độ cạo bình thường có sử dụng thuốc kích thích Ethrel 2,5% 4.7 Phân tích đề xuất kế hoạch thựcbiệnpháphạgiáthành sản phẩm 4.7.1 Biệnpháp cắt giảm chi phí DCSX Theo phân tích mục 4.3.3 phần b nhận định thực tế chun gia NT năm 2012 chi phí DCSX tăng 230 triệu đồng, thựcbiệnpháp khốn hẳn DCSX cho CN giảm phần chi phí khoản tăng lên năm 2012 Khi thựcbiệnpháp này, CN dùng biệnpháp để giảm hao hụt, mát nhằm làm tăng thu nhập từ khoản chênh lệch định mức kế hoạch Côngty lượng hao hụt DCSX mà công nhân thựcNôngtrường phải thực kế hoạch Cơng ty, tránh lãng phí chi phí DCSX hàng năm góp phần giảm giáthành sản phẩm, ngồi việc khốn lượng DCSX vật tư cho CN, NT tiết kiệm chi phí quản lí bảo vệ cho lượng DCSX vật tư Tổ chức thựcbiệnpháp đơn giản cách định mức giao khoán số lượng DCSX vào đầu năm cho CN sử dụng bảo quản cuối năm tổng kết số lượng DCSX CN thực định mức kế hoạch số lượng DCSX 55 chuyển thành tiền cho CN Ngược lại số hao hụt vượt định mức CN phải bỏ tiền để mua lượng chén Việc sử dụng bảo quản chén hứng mủ gắn với thu nhập CN nên tinh thần trách nhiệm họ cao 4.7.2 Biệnpháp tăng sản lượng a) Hiệu kĩ thuật Tăng mật độ cạo cách trồng dặm chăm sóc vườn chu đáo, đảm bảo sốkhaithác đạt tối thiểu 90% tổng số gốc caosu Trồng dặm trồng thêm vào hố trống bị chết gió bão làm đỗ Đây biệnpháp chiến lược lâu dài nhằm nâng cao sản lượng, tăng suất Áp dụng kỹ thuật kích thích tăng sản lượng như: G-Lex, RrimFlow, Gashtech nhận hiệu mặt kỹ thuật giải pháp: Khi sử dụng giải pháp rút ngắn chiều dài miệng cạo từ S/2 S/4 xuống S/4 , từ làm giảm cường độ lao động người cơng nhân Hạn chế tình trạng hao vỏ cạo, kéo dài thời gian khai thác, đặc biệt diện tích cạo úp S/4 năm thứ – Hiện diện tích tiến hành cạo úp tình trạng hao vỏ miệng cạo úp, khơng đủ vỏ khaithác đến giai đoạn lý không thay đổi chế độ cạo Do rút ngắn chiều dài miệng cạo nên công nhân dễ dàng thao tác cạo, từ đảm bảo quy trình kỹ thuật b) Hiệu sơ lược kinh tế biệnpháp Hiệu sơ lược giải pháp tính tốn dựa số thơng tin sau: Năng suất mủ khaithác bình quân hàng năm NT 1,856 tấn/ha (trung bình năm) Giáthành mủ là: 36.209.863 đồng/tấn (Giá thành năm 2012) Giá bán bình quân mủ là: 55.000.000 đồng/tấn (Dự đoán) Lợi nhuận BQ chưa áp dụng biệnpháp = 18.790.737 đồng/ha 56 Bảng 4.22 Bảng Dự Kiến Chi Phí Thực Hiện Các BiệnPháp Trên Ha Vườn Cây Đơn vị: đồng Khoản mục chi phí Chi phí vật tư G-lex Rrimflow Gashtech 982,749.09 2,906,004.96 2,911,635.79 53,707.82 985,216.43 53,304.21 Chi phí quản lí 1,347,587.18 1,321,527.65 1,317,641.05 Tổng chi phí 2,384,044.09 5,212,749.03 4,282,581.05 Chi phí thực kiện Nguồn: Tổng hợp Sản lượng vườn áp dụng biện pháp: - G – lex: 1,856 + 1,856 * - Rrimflow: 1,856 + 1,856 * - Gashtech: 1,856 + 1,856 * % % = 2,34784 (tấn/ha) % % = 2,2736 (tấn/ha) % % = 2,34784 (tấn/ha) Khi áp dụng biệnpháp suất tăng đáng kể, tất đạt 2,2 – 2,3 tấn/ha Giảsử NT khaithác diện tích áp dụng biệnpháp đó: Sản lượng = 2,34784 + 2,2736 +2,34784 = 6,96928 (Tấn) Tổng chi phí = 120.508.963 đồng Doanh thu = 6,96928 * 55.000.000 = 383.810.400 đồng Doanh thu BQ = 127.936.800 đồng/ Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí =383.810.400 - 120.508.963 = 262.801.437 đồng/ha Lợi nhuận bình quân vườn SXKD áp dụng biện pháp: Lợi nhuận BQ caosukhaithác = 87.600.479 đồng Ta thấy, với việc áp dụng biệnpháp thấy lợi nhuận thu đáng kể chi phí để thực giải pháp không cao 57 lợi ích áp dụng biệnpháp có tính thuyết phục Doanh thu BQ tăng lần, lợi nhuận BQ tăng lần Những biệnpháp áp dụng phần diện tích caosukhaithác tùy thuộc vào loại giống phù hợp với thiết bị cấu giống kết dự kiến với diện tích áp dụng giải pháp Tổng sản lượng suất tăng lên vườn SXKD NT áp dụng biệnpháp phụ thuộc vào cấu giống caosu cấu diện tích NT 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quá trình thực tập tình hình thực tế khaithác mủ số liệu liên quan đến tình hình thựcgiáthành mủ caosukhaithácNôngtrườngcaosuThanhAn thuộc CôngtyTNHHMTVcaosuDầuTiếng giúp thân tơi hồn thành khóa luận có kết luận cụ thể NơngtrườngcaosuThanhAnNơngtrường có địa hình giao thơng thuận lợi, gần với tỉnh lộ gần với nhà máy chế biến mủ Côngty Vườn đổi Đội ngũ cán công nhân viên động nhiệt tình, gắn bó với cơng việc đơn vị có nhiều kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc khaitháccaosu Trong trình hoạtđộng sản xuất, Nôngtrường linh hoạt thay đổi số khoản chi phí so với kế hoạch Cơngty cho phù hợp với hồn cảnh Nơngtrường với mong muốn giảm giáthành sản phẩm Các biệnpháp dẩn có hiệu nhiên nhiều vấn đề tồn đọng cần nhanh chóng xác định thay đổi Kết tiêu biểu năm 2012 giáthành giảm so với năm 2011 nhờ vào việc giảm khoản chi phí phân bón, chi phí nhân cơng trực tiếp nhiên khoản phí giảm tạo nên tảng khơng bền vững sau Từ vấn đề nhận q trình phân tích đề xuất sốbiệnpháp nhằm thay đổi góp phần giảm chi phí sản xuất, hạgiáthành sản phẩm mủ khai thác: Giảm chi phí DCSX cách khốn dụng cụ sản xuất cho CN quản lí CN hưởng phần chênh lệch thực định mức năm Gia tăng sản lượng theo hai hướng trồng dặm để tăng mật độ khaithác lên cao áp dụng kỹ thuật kích thích tăng sản lượng như: G-Lex, RrimFlow, Gashtech 5.2 Kiến nghị Nhằm góp phần vào cơng tác nâng caohoạtđộng sản xuất nơng trường, phía NôngtrườngcaosuThanhAn cần không ngừng phấn đấu để nâng cao lực sản xuất để ln hồn thành tốt kế hoạch Cơngty đề Có tác động tích cực để khuyến khích lực sản xuất cơng nhân, nhân viên cán quản lí Nơng trường, giúp cán cơng nhân viên gắn bó với cơng việc, nhiệt huyết trách nhiệm nhiệm vụ Nơngtrường cần phối hợp với cơngty nghiên cứu, hoạch định kế hoạch trồng, chăm sóc khaithác tốt để trì lực cho mủ vườn Tìm hiểu, học hỏi nâng cao kỹ thuật, áp dụng vào đơn vị để góp phần tăng suất, sản lượng Nôngtrường cần quan tâm đến kế hoạch đề để bổ sung sửa đổi nhằm thu kết tốt Kế hoạch phải bao chặn đường dài, tầm nhìn xa Cán cơng nhân viên cần có ý thức trách nhiệm, gắn bó với vườn Tăng cường thêm cơng tác huấn luyện, bồi dưỡng trình độ, tay nghề kỹ thuật để ngày nâng caosố lượng chất lượng sản phẩm Về phía CơngtyTNHHMTVcaosuDầuTiếng cần hỗ trợ tốt cho Nôngtrường mặt để hồn thành tốt hoạtđộng sản xuất Khơng ngừng đổi hoàn thiện phương pháphoạtđộngkhaithác để nâng cao suất sản lượng chất lượng Để tăng tính hiệu sản xuất caosu cần kiện toàn tổ chức máy, xếp nhân lực theo mơ hình mới; bổ sung , điều chỉnh quy chế làm việc, cải cách thủ tục hành chính, lề lối làm việc tinh gọn, hiệu tiến lên cổ phần hóa cơngtycaosuDầuTiếngThực tiết kiệm chi phí sản xuất, hạgiáthành sản phẩm Tổ chức có hiệu việc thu mua mủ caosu tiểu điền địa bàn để sử dụng hết công suất nhà máy chế biến, tăng doanh thu doanh nghiệp Chăm sóc tốt vườn cây, rút ngắn thời gian kiến thiết xuống 3.5 – năm Lập thủ tục thuê đất tồn diện tích đất cơngty quản lý quy định pháp luật, tăng cường kiểm tra việc sử dụng đất tồn cơng ty, giải kịp thời trường hợp lấn chiếm trái phép 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Sơn (2007), ThựcTrạngVà Giải Pháp Đẩy Mạnh Tiêu Thụ CaoSuSơ Chế TạiCôngTyCaoSuDầuTiếng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nơng Lâm TP.HCM, 2007 Lê Đình Hơn, 2007 Khảo Sát ThựcTrạngKhaiThác Phân Tích MộtSố Giải PhápGia Tăng Sản Lượng Mủ CôngTyCaoSuDầuTiếng Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2007 Bùi Hữu Tuấn, 2006 MộtSố Giải Pháp Nâng Cao Năng Suất Mủ KhaiThác Nhằm HạGiáThànhCôngTyCaoSu Lộc Ninh Luận Văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, 2007 Nguyễn Văn Tuyến, 9/2012 Kỹ thuật trồng cao su, NXB Thanh Niên, 56 trang PGS.TS Võ Văn Nhị, 1/2007 Hướng Dẫn Thực Hành Kế Tốn Chi Phí Sản Xuất Và Tính GiáThành Sản Phẩm Trong Doanh Nghiệp, NXB Tài Chính, 232 trang Website: Hiệp Hội CaoSu Việt Nam, http://www.vra.com.vn Tổng Cục Thống Kê, http://www.gso.gov.vn Thị TrườngCao Su, http://www.thitruongcaosu.net Tập Đoàn CaoSu Việt Nam, http://www.vngroupco.com/index.php Hiệp Hội CaoSu Thế Giới, http://www.rubberstudy.com CaoSu Thái Lan, http://www.irco.biz Caosu Malaysia, http://www.lgm.gov.my 61 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh caosu từ non khaithácsố dụng cụ sản xuất Công nhân Phụ lục Phụ lục Hình ảnh loại miệng cạo úp - ngửa ... THỦY Tháng 12 năm 2013 Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Khai Thác Một Số Biện Pháp Hạ Giá Thành Cao Su Khai Thác Nông Trường Cao Su Thanh An – Công Ty TNHH MTV Cao Su Dầu Tiếng NGUYEN THI NGOC... Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Khai Thác Một Số Biện Pháp Hạ Giá Thành Cao Su Khai Thác Nông Trường Cao Su Thanh An – Công Ty. .. Lạng – Giảng viên trường đại học Nông Lâm Tp HCM, tiến hành thực đề tài: Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Khai Thác Một Số Biện Pháp Hạ Giá Thành Cao Su Khai Thác Nông Trường Cao Su Thanh An – Công