Việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quantâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển c
Trang 1Lời nói đầuKinh tế thị trờng là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một
nền sản xuất hàng hóa.Thị trờng luôn mở ra các cơ hội kinh doang mới,
nh-ng đồnh-ng thời cũnh-ng chứa đựnh-ng nhữnh-ng nh-nguy cơ đe dọa cho các doanhnghiệp.Để có thể đứng vững trớc quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chếthị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi một hớng đicho phù hợp.Việc đứng vững này chỉ có thể khẳng định bằng cách hoạt
động kinh doanh có hiệu quả
Hiệu quả Kinh doanh là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất
l-ợng tổng hợp.Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữachi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã đợc đặt ra và dựa trên cơ sởgiải quyết các vấn đề cơ bản của nền Kinh tế này đó là: Sản xuất cái gì? Sảnxuất nh thế nào? Và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét vấn
đề nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanhnghiệp trong quá trình kinh doanh hiện nay Việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh đang là một bài toán khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quantâm đến, đây là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có độ nhạybén, linh hoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình.Vì vậy, qua qúa
trình thực tập ở Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng ninh, với
những kiến thức đã tích luỹ đợc cùng với sự nhận thức đợc tầm quan trọng
của vấn đề này cho nên em đã mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng hoạt
động kinh doanh và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ở Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng ninh” Làm
đề tài nghiên cứu của mình
Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên
đề này em chỉ đi vào thực trạng hoạt động kinh doanh và một số giải pháp,kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 2Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau:
Chơng I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Chơng II: Phân tích thực trạng hiệu qủa kinh doanh ở Công ty
TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng ninh
Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở
Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng ninh
Chuyên đề này đợc hoàn thành dới sự chỉ bảo hớng dẫn tận tình của:
Thầy Giáo: Nguyễn Quốc Hùng
Kế toán trởng: Phạm Thị Minh
Trởng phòng KD: Nguyễn Văn Bảo
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Chơng I
Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh
Của doanh nghiệp
I quan niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết của việc nâng cao HQKD đối với các doanh nghiệp
1 Các quan điểm và bản chất của hiệu qủa kinh doanh trong doanh nghiệp
1.1 Các quan điểm cơ bản về hiệu quả
Trang 3Ngày nay, khi đề cập đến vấn đề hiệu qủa thì ngời ta vẫn cha có đợc
một khái niệm thống nhất Bởi vì ở mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem xéttrên các góc độ khác nhau thì ngời ta có những cách nhìn nhận khác nhau
về vấn đề hiệu quả.Nh vậy, ở mỗi lĩnh vực khác nhau thì ngời ta có nhữngkhái niệm khác nhau về hiệu quả, và thông thờng khi nói đến hiệu quả củamột lĩnh vực nào đó thì ngời ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sauhiệu qủa.Để hiểu rõ hơn về vấn đề hiệu quả của chúng ta xem xét các vấn
đề hiệu quả ở trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Tơng ứng với cáclĩnh vực này là 3 phạm trù hiệu quả: Hiệu quả kinh tế, hiệu qủa chính trị vàhiệu qủa xã hội
Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc
các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó.Nếu đứng trên phạm vi từngyếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đềhiệu qủa trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu qủa kinh tế chính là hiệuquả kinh doanh của một doanh nghiệp Hiểu theo mục đích cuối cùng thìhiệu qủa kinh tế là hệ số giữa kết qủa thu về và chi phí bỏ ra để đạt đợc hiệuquả đó Trong đó kết quả thu về chỉ là kết quả phản ánh những kết quả kinh
tế tổng hợp nh là: Doanh thu,lợi nhuận,gía trị sản lợng công nghiệp nếu taxét theo từng yêu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiển trình độ và sửdụng các yếu tố đó trong qúa trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh kếtquả kinh tế thu đợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào qúa trình kinhdoanh
Cũng giống nh một số chi tiết khác hiệu quả là một số chỉ tiêu chất lợngtổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất,
đồng thời là một phạm trù kinh tế găn liền với nền sản xuất hàng hoá.Sảnxuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ đạt hiệu quả cao hay thấp.Nóimột cách khác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt dinh dỡng và địnhtính trong sự phát triển kinh tế
Nhìn ở tầm vĩ mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế đợcbiểu hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu qủa kinh doanh là mộtchỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặt của cả một quá trình kinh doanh của mộtdoanh nghiệp.Cụ thể là:
Trang 4Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từcác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu đ-
ợc với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Dớigiác độ này thì chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụthể bằng các phơng pháp định lợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ
đó có thể tính toán so sánh đợc, lúc này phạm trù hiệu quả kinh doanh làmột phạm trù cụ thể nó đồng nhất và là biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận,doanh thu… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệptheo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trìnhsản xuất nhằm thực hiện đợc mục tiêu kinh doanh.Lúc này thì phạm trùhiệu quả kinh doanh là một phạm trù trừu tợng và nó phảI đợc định tínhthành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sản xuất kinhdoanh.Nói một các khác, ta có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản
ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp.Lúc này hiệu quả kinhdoanh thống nhất với hiệu quả quản lý doanh nghiệp Dới góc độ này thìhiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng kết hợp các yếu tố đầuvào trong quá trình sản xuất
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt đợctrong các trờng hợp sau:
- Kết quả tăng, chi phí giảm
- Kết quả tăng, chi phí giảm nhng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc
độ tăng của hiệu quả
Nói tóm lại ở tầm vĩ mô hiệu qủa kinh doanh phản ánh đồng thời cácmặt của quá trình sản xuất kinh doanh nh: Kết quả kinh doanh, trình độ sảnxuất tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sử dụng của yếu tố đầu vào đồngthời nó yêu cầu sự phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu Nó là thớc
đo ngày càng trở lên quan trọng của sự tăng trởng kinh tế và là chỗ dựa cơbản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong thờikỳ.Sự phát triển tất yếu đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quảkinh doanh, đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp
Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị
Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lựcsản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Nếu đứng trênphạm vi toàn xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội và hiệu quảchính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh hởng của hoạt động kinh doanh đối vớiviệc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã
Trang 5hội.Bởi vậy hai loại hiệu quả này đều có vị trị quan trọng trong việc pháttriển đầu nớc một cách toàn diện và bền vững Đây là chỉ tiêu đánh gía trình
độ phát triển của nền kinh tế xã hội ở các mặt: Trình độ tổ chức sản xuất,trình độ quản lý, mức sống bình quân… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpThực tế ở các nớc t bản chủ nghĩa
đã cho thấy các doanh nghiệp t bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế mà kô
đạt vấn đề hiệu quả chính trị xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng thấtnghiệp, khủng hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trờng, chênh lệch giàunghèo quá lớn Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta đã có những đờnglối,chính sách cụ thể để đồng thời tăng hiệu quả kinh tế kèm với hiệu quảchính trị xã hội.Tuy nhiên, chúng ta không thể chú trọng một cách thái quá
đến hiệu quả chính trị và hiệu quả xã hội, một bài học rất lớn từ thời kỳ chế
độ bao cấp để lại cho chúng ta thấy rõ đợc điều đó
Bản chất của hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trịnh độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất( Lao
động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn) trong quá trình tiến hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quảkinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xãhội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinhdoanh
Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnhtranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hỗi, đặt ra yêu cầuphải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực.Để đạt đợc mụctiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nộitại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chiphí
Vì vậy,yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phảI đạt kếtquả tối đa với chi phí tối thiểu, hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phínhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.Chi phí ở
đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụngnguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là chiphí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hi sinh côngviệc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơhội phảI đợc bổ sung vào chi phí kế toán và phải loại ra khỏi lợi nhuận kếtoán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực.Cách tính nh vậy sẽ khuyến khíck các
Trang 6nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng sảnxuất có hiệu quả hơn.
2.Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình vớithị trờng, nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong
sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau.Do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờngcạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách cóhiệu quả hơn
Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm: càng ngàyngời ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con ngời.Trong khicác nguồn lực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lạingày càng đa dạng.Điều này phản ánh quy luật khan hiếm.Quy luật khanhiếm bắt buộc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi: Sản xuấtcái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất nh thế nào? Vì thị trờng chỉ chấp nhận cácnơI nào,doanh nghiệp nào sản xuất đúng loại sản phẩm với chất lợng phùhợp với thị trờng.Để thấy đợc sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, trớc hết chúng
ta phải nghiên cứu cơ chế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơchế thị trờng
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá.Nó tồn tại mộtcách khách quan không phụ thuộc vào một ý ch kiến chủ quan nào.Bởi vìỉ kiến chủ quan nào.Bởi vìthị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuấthàng hoá
Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng việc điều tiết và luthông hàng hoá.Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sựphân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng.Trên thịtrờng luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá,giá cả, tiền tệ… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpNhcác quy luật giá trị,quy luật thăng d,quy luật giá cả,quy luật cạnh tranh… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpCác quy luật này tạo thành hệ thống thống nhất và hệ thống nàychính là cơchế thị trờng.Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổnghợp trong sản xuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng.Thông qua cácquan hệ mua bán hàng hoá,dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điềutiết sản xuất,tiêu dùng,đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm,cơ cấungành.Nói cách khác cơ chế thị trờng đIều tiết quá trình phân phối lại các
Trang 7nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội mộtcách tối u nhất.
Tóm lại,với sự vận động đa dạng,phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn
đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp,góp phần thúc đẩy sự tiến
bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.Tuy nhiên để tạo ra
đợc sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phảIxác định cho mình một phơng thức hoạt động riêng,xây dựng các chiến l-ợc,các phơng án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả
Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vôcùng quan trọng,nó đợc thể hiện thông qua 3 yếu tố quan trọng:
Thứ nhất: Nâng cao hiêu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo
sự tồn tại và phát nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trênthị trờng,mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tạinày, đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển mộtcách vững chắc.Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tấtyếu kháck quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thịtrờng hiện nay.Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanhnghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp không ngừng tăng lên.Nh-
ng trong điêù kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tốkhác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định, thì đểtăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh.Nh vậy,hiệu quả kinh doanh là đIều kiện hết sức quan trọng trongviệc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi
sự tạo ra hàng hoá,của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu củaxã hội,đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội.Để thực hiện đợc nh vậy thìmỗi doanh nghiệp phải vơn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chi phí bỏ ra
và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh.Có nh vậy chúng ta buộcphải nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liện tục trong mọi khâu củaquá trình hoạt động kinh doanh nh là một yêu cầu tất yếu.Tuy nhiên, sự tồntại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộngcủa doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng.Bởi vì sự tồn tại của doanhnghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp,
đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo
đúng quy luật phát triển.Nh vậy để phát triển và mở rộng doanh nghiệp mụctiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển, quá trình tái
Trang 8sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích lũy đáp ứng nhu cầu tái sản xuất
mở rộng, phù hợp với quy luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệuquả kinh doanh đợc nhấn mạnh
Thứ hai Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnhtranh và tiến bộ trong kinh doanh.Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầucác doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinhdoanh.Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh.Trong khi thịtrờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệpmạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không tồn tại đợctrên thị trờng.Để đạt đợc mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanhnghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng.Do đó doanh nghiệpphải có hàng hoá, dịch vụ chất lợng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quảkinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hóabán, chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp
Thứ ba.Mục tiêu bao chùm, lâu dàI của doanh nghiệp là tối đa hóa lợinhuận Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp phải tiến hành mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng.Muốnvậy, doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hỗi nhất định.Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng
có cơ hội thu đợc lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trùphản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất.Vì vậy,nâng cao hiệu quả kinh doanh là đòi hỏi khách quan đê doanhnghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận Chính
sự nâng cao hiệu qủa kinh doanh là con đờng nâng cao sức cạnh tranh vàkhả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp
II.Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầuquan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp Chính vì vậy nâng cao hiệu qủa kinh doanh chính là việcnâng cao hiệu quả của tất cả các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chụi sự tác động của rất nhiều cácnhân tố ảnh hởng khác nhau Để đạt đợc hiệu quả nâng cao đòi hỏi phải cócác quyết định chiến lợc và quyết sách đúng trong quá trình lựa trọn các cơhội hấp dẫn cũng nh tổ chức, quản lý và điều khiển hoạt động kinh doanhcần phải nghiên cứu một cách hoàn diện và hệ thống các yếu tố ảnh hởng
đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 9Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh có thể đợc chia thànhhai nhóm các nhân tố ảnh hởng bên ngoài doanh nghiệp và nhóm các nhân
tố ảnh hởng bên trong doanh nghiệp Mục tiêu của quá trình nghiên cứu cácnhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh nhằm mục đích lựa chọn mục
đích các phơng án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên việc nghiên cứu các nhân
tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh cần phải đợc thực hiện liên tục trongsuốt qúa trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng
1.Nhóm các nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài
1.1 Các nhân tố ảnh hởng thuộc môi trờng kinh doanh
Nhân tố môi trờng kinh doanh bao gồm nhân tố nh là: Đối thủ cạnhtranh, thị trờng,cơ cấu,tập quán,mức thu nhập bình quân của dân c
Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp( Cùng tiêu thụ các sản phẩm
đồng nhất) và các đối thủ cạnh tranhn thứ cấp ( Sản xuất và tiêu thụ nhữngsản phẩm có khả năng thay thế).Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranhmạnh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ trở lên khó khăn hơn rấtnhiều Bởi vì doanh nghiệp lúc này chỉ có thể nâng cao hiệu quả kinh doanhbằng cách nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tốc
độ tiêu thụ, tăng doanh thu vòng quay của vốn, yêu cầu doanh nghiệp phảI
tổ chức lại bộ máy hoạt động cho phù hợp tối u hơn, hiệu quả hơn để tạocho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lợng,chủ loại, mẫumã Nh vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hởng rất lớn đến việc nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinhdoanh, tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp Việc xuất hiện càngnhiều đối thủ cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp sẽ càng khó khăn và sẽ bị giảm một cách tơng đối
Thị trờng
Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu racủa doanh nghiệp Nó là yếu tố quyết định quá trình tái sản xuất mở rộngcủa doanh nghiệp Đối với thị trờng đầu vào: Cung cấp các yếu tố cho quátrinh sản xuất nh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp Cho nên nó tác độngtrực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả của quá trình sảnxuất.Còn đối với thị trờng đầu ra quyết định doanh thu của doanh nghiệptrên cơ sở chấp nhận hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Thị trờng đầu ra
sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạp vòng quay vốn nhanh hay chậm từ đó tác
động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 10 Tập quán dân c và mức độ thu nhập bình quân dân c.
Đây là một nhân tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh.Nó quyết định mức độ chất lợng, số lợng, chủng loại, gam hàng Doanh nghiệp cần phảI nắm bắt và nghiên cứu làm sao phù hợp với sứcmua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân của tầng lớp dân c.Những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuất nhcông tác Marketinh và cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng
Đây chính là tiềm lực vô hình của doanh nghiệp tạo lên sức mạnh củadoanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, nó tác động rất lớn tới
sự thành bại của hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh.Sự tác độngnày là sự tác động phi lợng hoá bởi vì chúng ta kô thể tính toán, định lợng
đợc.Một hình ảnh, uy tín tốt về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch
vụ chất lợng sản phẩm, giá cả… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng
đến sản phẩm của doanh nghiệp mặt khác tạo cho doanh nghiệp một u thếlớn trong việc tạo nguồn vốn, hay mối quan hệ với bạn hàng… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpVới mốiquan hệ rộng sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội, nhiều đầu mối và từ đódoanh nghiệp lựa chọn những cơ hội, phơng án kinh doanh tốt nhất chomình
Ngoài ra môi trờng kinh doanh còn có các nhân tố khác nh hàng hoá thaythế, hàng hoá phụ thuộc doanh nghiệp, môi trờng cạnh tranh… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp nó tác độngtrực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến nó để có nhữngcách ứng xử với trờng trong tng doanh nghiệp từng thời điểm cụ thể
1.2 Nhân tố môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố nh thời tiết,khí hậu,mùa vụ,tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp
Nhân tố thời tiết,khí hậu, mùa vụ
Các nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến qui trình công nghệ, tiến độthực hiện kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệpkinh doanh các mặt hàng mang tính chất mùa vụ nh :Nông, lâm, thủy sản,
đồ may mặc, giầy dép… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpVới những điều kiện khí hậu, thời tiết và mùa vụnhất định thì doanh nghiệp phải có chính sách cụ thể phù hợp với điều kiện
đó.Và nh thế khi các yếu tố này kô ổn định sẽ làm cho chính sách hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định và chính là nhân tố đầu
Trang 11tiên làm mất ổn định hoạt động kinh doanh ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quảkinh doanh của daonh nghiệp.
Nhân tố tài nguyên thiên nhiên
Nhân tố này chủ yếu ảnh hởng đến các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên.Một khu vực có nhiều tài nguyênthiên nhiên, với trữ lợng lớn và có chất lợng tốt sẽ ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp khai thác.Ngoài ra, các doanh nghiệp sảnxuất nằm trong khu vực này có nhu cầu đến loại tài nguyên,nguyên vật liệunày cũng ảnh hởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp
Nhân tố vị trí địa lý
Đây là nhân tố không chỉ tác động đến công tác nâng cao hiệu quảkinh doanh của doah nghiệp mà còn tác động đến các mặt hàng khác tronghoạt động của doanh nghiệp nh: Giao dịch, vận chuyển, sản xuất các nhân
tố này tác động đến hiệu quả kinh doanh thông qua sự tác động lên các chiphí tơng ứng
1.3 Môi trờng chính trị – pháp luật pháp luật
Các yếu tố thuộc môi trờng chính trị – pháp luật pháp luật chi phối mạnh mẽ
đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Sự ổn định chính trị đợc xác
định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Sự thay đổi của môi trờng chính trị có thể ảnh hởng có lợicho một nhóm doanh nghiệp này nhng lại kìm hãm sự phát triển nhómdoanh nghiệp khác hoặc ngợc lại
Môi trờng pháp luật ảnh hởng đến mặt hàng sản xuất, ngànhnghề,phơng thức kinh doanh của doanh nghiệp Không những thế nó còntác động đến chi phí của doanh nghiệp cũng nh là chi phí lu thông, chi phívận chuyển, mức độ và thuế đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh XNKcòn bị ảnh hởng bởi chính sách thơng mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nớcgiao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinhdoanh.Tóm lại môi trờng chính trị – pháp luật luật pháp có ảnh hởng rất lớn đến việcnâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đếnhoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ
vĩ mô… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp
1.4 Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, hệthống thông tin liên lạc, điện nớc đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ
Trang 12đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh ởkhu vực có hệ thống giao thông thuận lợi, điện nớc đầy đủ, dân c đông đúc
và có trình độ dân trí cao sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sảnxuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinhdoanh… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpcho nên tác tác dụng tốt cho nâng cao hiệu quả kinh doanh củaCông ty mình Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải
đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho mọi hoạt động, Nh vậnchuyển, mua bán hàng hóa Các doanh nghiệp không có điều kiên tốt đểhoạt động kinh doanh.Thậm chí có nhiều vùng sản xuất làm ra mặc dù cógiá trị nhng không có hệ thống giao thông thuận lợi vẫn không thể tiêu thụ
đợc dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp
2 Các nhân tố thuộc môi trờng bên trong
Các nhân tố chủ quan trong doanh nghiệp chính là thể hiện tiềm lựccủa một doanh nghiệp.Cơ hội, chiến lợc kinh doanh và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lựccủa một doanh nghiệp cụ thể.Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải làbất biến có thể phát triển mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay
bộ phận.Chính vị vậy trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp luônphải chú ý tới các nhân tố này nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh củadoanh nghiệp hơn nữa
2.1 Nhân tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệpthông qua khối lợng ( nguồn ) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vàokinh doanh, khả năng phân phối, đầu t có hiệu quả các nguồn vốn, khả năngquản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh
Yếu tố vốn là yếu tố chú chốt quyết định đến qui mô của doanhnghiệp và quy mô có cơ hội có thể khai thác.Nó phản ánh sự phát triển củadoanh nghiệp và là sự đánh giá về hiệu quả của doanh nghiệp trong kinhdoanh
2.2 Nhân tố con ngời
Trong sản xuất và kinh doanh con ngời là yếu tố quan trọng hàng đầu
để đảm bảo thành công.máy móc dù tối tân tới đâu cũng do con ngời chếtạo ra, dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tô chức, trình
độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của ngời lao động.Lực lợng lao
động có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới đa chúng vào sử dụng tạo
ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực
Trang 13l-ợng lao động sáng tạo ra sản phầm mới với kiểu dáng phù hợp với yêu cầucủa ngời tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán đợc tạocơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lợng lao động tác động trựctiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác
động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
2.3 Nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ
động nâng cao chất lợng hàng hóa, năng suất lao động và hạ giá thành sảnphẩm.Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nh: Đặc
điểm sản phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm Nhờ vậydoanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quaycủa vốn lu động, tăng lợi nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộngcủa doanh nghiệp.Ngợc lại với trình độ công nghệ thấp thì không nhữnggiảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìmhãm sự phát triển Nói tóm lại, nhân tố trình độ kỹ thuật công nghệ chophép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lợng và hạ giá thành sản phẩmnhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng lợinhuận, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh
2.4 Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Nhân tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác địnhcho doanh nghiệp một hớng đi đúng đắn trong môi trờng kinh doanh ngàycàng biến động Chất lợng của chiến lợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên vàquan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanhnghiệp Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấplãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình có vai trò quantrọng bậc nhất, ảnh hởng có tính chất quyết định đến sự thành đạt của mộtdoanh nghiệp.Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đềuphụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trịcũng nh cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác định chứcnăng, nhiệm vụ,quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mốiquan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó
2.5 Hệ thống trao đổi và sử lý thông tin
Thông tin đợc coi là một hàng hóa, là đối tợng kinh doanh và nềnkinh tế thị trờng hiện nay đợc coi là nền kinh tế thông tin hóa Để đạt đợcthành công khi kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng
Trang 14gay gắt, các doanh nghiệp cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị ờng hàng hóa, về công nghệ kỹ thuật,về ngời mua, về các đối thủ cạnhtranh… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpNgoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến các thông tin về kinhnghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trong nớc vàquốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong chính sách kinh tế củaNhà nớc và các nớc khác có liên quan.
tr-Trong kinh doanh biết mình, biết ngời nhất là hiểu rõ đợc các đối thủcạnh tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chínhsách phát triển mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau.Kinh nghiệm thànhcông của nhiều doanh nghiệp nắm đợc các thông tin cần thiết và biết sử lý
sử dụng các thông tin đó kịp thời là một điều kiện quan trọng để ra cácquyết định kinh doanh có hiệu quả cao.Những thông tin chính xác đợc cungcấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phơng hớngkinh doanh,xậy dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn
III Các phơng pháp chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh doanh
Trong thực tiễn không phải ai cũng hiểu biết và quan niệm giốngnhau về hiệu quả kinh doanh và chính điều này đã làm triệt tiêu những cốgắng, nỗ lực của họ mặc dù ai cũng muốn làm tăng hiệu quả kinhdoanh.Nh vậy khi đề cập đến hiệu quả kinh doanh chúng ta phải xem xétmột cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ vớihiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả đó bao gồm cảhiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
a Về mặt thời gian
Sự toàn diện của hiệu quả đạt đợc trong từng giai đoạn không đợclàm giảm hiệu quả khi xét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của chu kỳ sảnxuất trớc không đợc làm hạ thấp hiệu quả chu kỳ sau.Trong thực tế không ítnhững trờng hợp chỉ thấy lợi ích trớc mắt, thiếu xem xét toàn diện và lâu dàinhững phạm vi này dễ xảy ra trong việc nhập về một số máy móc thiết bị cũ
kỹ lạc hậu… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp.Hoặc xuất ồ ạt các lọai tài nguyên thiên nhiên.Việc giảm mộtcách tùy tiện, thiếu cân nhắc toàn diện và lâu dài các chi phí cải tạo môi tr -ờng tự nhiên, đảm bảo cân bằng sinh thái, bảo dỡng và hiện đại hóa, đổimới TSCĐ, nâng cao toàn diện trình độ chất lợng ngời lạo động… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpNhờ đólàm mối tơng quan thu chi giảm đi và cho rằng nh thế là có “ Hiệu quả”không thể coi là hiệu quả chính đáng và toàn diện đợc
b Về mặt không gian
Trang 15Có hiệu quả kinh tế hay không còn tùy thuộc và chỗ hiệu quả củahoạt động kinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hởng nh thế nào đến hiệu quả kinh
tế của cả hệ thống mà nó còn liên quan tức là giữa các ngành kinh tế nàyvới các ngành kinh tế khác, giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữahiệu quả kinh tế với việc thực hiện các nhiệm vụ ngoài kinh tế
Nh vậy, với nỗ lực đợc tính từ giải pháp kinh tế – pháp luật tổ chức – pháp luật kỹthuật nào đó dự định áp dụng vào thực tiễn đều phải đợc đặt vào sự xem xéttoàn diện Khi hiệu quả ấy không làm ảnh hởng đến hiệu quả chung củanền kinh tế quốc dân thì mới đợc coi là hiệu quả kinh tế
c Về mặt định lợng
Hiệu quả kinh tế phải đợc thể hiện qua mối tơng quan giữa thu chitheo hớng tăng thu giảm.Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chiphí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích
d Về mặt định tính
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt đợc phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội.Giành đợc hiệuquả cao cho toàn doanh nghiệp cha phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệuquả cho xã hội.Trong những trờng hợp, hiệu quả toàn xã hội lại là mặt cótính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế, dù xét về mặt kinh tế nócha hoàn toàn đợc thỏa mãn
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệuquả của hoạt động kinh doanh ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệuquả đạt đợc mà còn đánh giá chất lợng của kết quả ấy Có nh vậy thì hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh mới đợc đánh giá một cách toàn diệnhơn
Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quan tâm vàquán triệt một số quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh sau:
Thứ nhất: Bảo đảm sự kết hợp hài hòa các lọai lợi ích xã hội, lợi ích tập
thể, lợi ích ngời lao động, lợi ích trớc mắt, lợi ích lâu dài… Ngoài ra nó còn biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệpQuan điểm này
đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc thỏa mãnmột cách thích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mỗi quan hệ mắt xíchphụ thuộc lẫn nhau.Trong đó quan trọng nhất là xác định đợc hạt nhân củaviệc nâng cao hiệu quả kinh doanh đã từ đó thỏa mãn lợi ích của chủ thểnày tạo động lực, điều kiện để thỏa mãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứthế cho đến đối tợng và mục đích cuối cùng Nói tóm lại theo quan điểmnày thì quy trình thỏa mãn lợi ích giữa các chủ thể phải đảm bảo từ thấp
Trang 16đến cao.Từ đó mới có thể điều chỉnh kết hợp một cách hài hòa giữa lợi íchcác chủ thể.
Thứ hai: Là bảo đảm tính toàn diện về hệ thống trong việc nâng cao
hiệu quả kinh doanh.Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh phải là sự kết hợp hài hòa giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phậntrong doanh nghiệp với hiệu quả toàn doanh nghiệp.Chúng ta không vì hiệuquả chung mà làm mất hiệu quả bộ phận.và ngợc lại, cũng không vì hiệuquả kinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung toàn bộ doanhnghiệp.Xem xét quan điểm này trên lĩnh vực rộng hơn thì quan điểm này
đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc đảm bảoyêu cầu nâng cao hiệu quả của nền sản xuất hàng hóa, của ngành, của địaphơng,của cơ sở.Trong từng đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quảkinh doanh phải coi trọng toàn bộ các khâu của quá trình kinh doanh Đồngthời phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ tác động qua lại của các tổ chức,các lĩnh vực trong một hệ thống theo một mục tiêu đã xác định
Thứ ba: Là phải đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nâng caohiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế - xã hộicủa ngành, của địa phơng và của doanh nghiệp trong từng thời kỳ
vụ kinh tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.Trớc hết ta phải nhậnthấy rằng sự ổn định của một quốc gia là một nhân tố quan trọng trong việcnâng cao hiệu qủa kinh doanh Trong khi đó chính sự ổn định đó lại đợcquyết định bởi mức độ thỏa mãn lợi ích của quốc gia Do vậy, theo quan
điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đợc xuất phát từmục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc.Cụ thểlà, nó đợc thểhiện ở việc thực hiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nớc giaocho doanh nghiệp hoặc các hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký kết vớinhà nớc Bởi vì đó là nhu cầu điều kiện đã đảm bảo sự phát triển cân đốicủa nền kinh tế quốc dân
vật lẫn giá trị của hàng hóa.Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và
đánh giá hiệu quả phải đồng thời chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị, ở
đây mặt hiện vật thể hiện ở số lợng sản phẩm và chất lợng sản phẩm, cònmặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của hàng hóa sản phẩm, của kết quả và chiphí bỏ ra.Nh vậy, căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về mặt hiện vật và mặt
Trang 17giá trị là một đòi hỏi tất yếu trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanhtrong nền kinh tế thị trờng.
2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp, cần phảidựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêuchuẩn là mục tiêu phấn đấu.Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, làmốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả.Nếu theo phơng pháp sosánh toàn nghành có thể lấy giá trị bình quân đạt đợc của ngành làm tiêuchuẩn hiệu quả.Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉtiêu của năm trớc.Cũng có thể nói rằng,các doanh nghiệp có đạt đợc các chỉtiêu này mới có thể đạt đợc các chỉ tiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu
đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:
2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sự dụng lao động của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu năng suất lao động:
Năng suất lao động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Tổng số lao động trong kỳ
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho 1 lao động:
Lợi nhuận bình quân tính cho một lao động
= Lợi nhuận trong kỳ
Tổng số lao động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận trong kỳ.Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả củamỗi lao động trong kỳ
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
-Hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận trong kỳ
Vốn cố định bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồnglợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi củatài sản cố định trong sản xuất kinh doanh
- Hệ số sử dụng công suất máy móc thiết bị
Hiệu quả sử dụng công suất máy móc thiết bị
= Công suất thực tế máy móc thiết bị
Công suất thiết kế
2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
Trang 18- Sức sản xuất của vốn lu động:
Sức sản xuất của vốn lu động = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu trong kỳ.Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sửdụng đồng vốn lu động tăng
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lu động = Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận trong kỳ Chỉ số này càng cao càng tốt.Chứng tỏ hiệu quảcao trong việc sử dụng vốn lu động
- Hiệu quả sử dụng vốn lu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lu động = Lợi nhuận trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho ta biết với một đồng vốn lu động sẽ tạo ra bao nhiêu
đồnh lợi nhuận trong kỳ.Chỉ số này càng cao càng tốt.Chứng tỏ hiệu quảcao trong việc sử dụng vốn lu động
- Tốc độ luân chuyển vốn: Trong quá trình sản xuất kinh doanh,nguồn vốn lu động thờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở cácdạng khác nhau.Có khi là tiền,có khi là hàng hóa,vật t,bán thành phẩm đảmbảo cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục.Do đó việc đẩy nhanh tốc độchu chuyển vốn lu động sẽ góp phần giải quyết việc ách tắc, đình trệ củavốn,giải quyết nhanh nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn trong doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa toàn bộ doanh nghiệp.Thông thờng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu sau để
đánh giá tốc độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp
+ Số vòng quay của vốn lu động:
Số vòng quay vốn lu động = Doanh thu trong kỳ
Vốn lu động bình quân trong kỳChỉ tiêu này cho biết số vòng quay của vốn lu động bình quân trongkỳ.Chỉ số này càng lớn càng tốt,chứng tỏ vòng quay của vốn tăngnhanh,điều này thể hiện việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả và ngợc lại
+ Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay:
Số ngay luân chuyển bình quân một vòng quay = 365 ngày
Số vòng quay của vốn lu động
Trang 19Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thời gian để vốn lu động quay đợc mộtvòng.Thời gian này càng nhỏ thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao vàngợc lại.
2.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đợc dùng để phản ánh chínhxác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dùng để so sánhgiữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời
kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơnhay không
- Doanh lợi của doanh thu bán hàng
Doanh lợi của doanh thu bán hàng = Lợi nhuận trong kỳ x 100
Doanh thu trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra đợc baonhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng.Chỉ tiêu này có ýnghĩa khuyến khíck các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí.Nhng để
có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận
- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh:
Doanh lợi vốn kinh doanh = Lợi nhuận trong kỳ x 100
Vốn kinh doanh BQ trong kỳChỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.Một đồng vốnkinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợidụng vào các yếu tố vốn kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cànglớn càng tốt điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quảcác nguồn vốn của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí:
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận trong kỳ x 100
Tổng chi phí SX và tiêu thụ trong kỳChỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sảnxuất.Nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận.Chỉ tiêunày có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chiphí
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí:
HQKD theo chi phí = Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ x 100
Tổng chi phí SX và tiêu thụ trong kỳ
Trang 20Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồngdoanh thu.
- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất
Doanh thu trên 1 đồng vốn SX = Doanh thu tiêu thụ SP trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳVới chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra baonhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
Trang 21Chơng iiPhân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh vật t thiết bị phụ tùng quảng ninh trong thời gian qua
I Khái quát về Công ty tnhh Vật t thiết bị phụ tùng quảng ninh
1.Quá trình hình thành và phát triển
Với chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng phát triển
tự do và bình đẳng trong kinh doanh đồng thời Nhà nớc cũng tạo điều kiệnthuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp Trong mộtvài năm gần đây, nhiều Công ty đã ra đời đặc biệt là các Công ty TNHH
Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng Ninh ra đời và hoạt
động từ Tháng 06 năm 2001.Theo QĐ - VB của UBND Tỉnh Quảng Ninh.Giấy phép Kinh Doanh số: 22 02 000062 do trọng tài Kinh tế Quảng Ninhcấp ngày 23 tháng 05 năm 2001.Mã số thuế: 5700 347648
Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng Ninh đợc thành lập bởihai sáng lập viên, với số vốn điều lệ ban đầu là 700.000.000Đ
Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng Quảng Ninh là một Công tyTNHH, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, và có tài khoản tại 2 NgânHàng: NH Ngoại thơng Quảng Ninh, số Tk 0141 00000 1187
NH Công thơng Quảng Ninh, số Tk 10201 000051946
đợc tổ chức hoạt động theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật
Ngành nghề Kinh doanh của Công ty TNHH Vật t thiết bị phụ tùng
Quảng Ninh
- Kinh doanh vật t phụ tùng các loại:
- Máy mỏ khai thác
- Ô tô và xe máy
- Thiết bị điện, hàng kim khí
Loại hình kinh doanh chủ yếu của Công ty là Kinh doanh các mặt hàngPhụ tùng xe ôtô ( Benlaz, huyndai, kpaz,Volvo,Cat )
2 Đặc điểm kinh tế – pháp luật Kỹ thuật chủ yếu của Công ty ảnh h ởng đến hiệu quả kinh doanh.
a Bộ máy quản lý và cơ chế điều hành của Công ty.
Cùng với quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng hoàn thiện bộmáy tổ chức quản lý của mình.Có thể nói bộ máy quản lý là đầu não, là nơi
đa ra các quyết định kinh doanh
Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty.
giám đốc
Phó giám đốc
Trang 22Đánh giá về bộ máy quản lý của Công ty
Đây là sơ đồ bộ máy theo cấu trúc trực tuyến chức năng Các lãnh đạo
có thể giao nhiệm vụ và kiểm tra trực tiếp đến từng nhân viên trong Công ty
về các chức năng và nhiệm vụ của họ Đây là bộ máy quản lý gọn nhẹ và
đơn giản, đi theo một trật tự nhất định Song chức năng và nhiệm vụ củamỗi ngời luôn gắn liền với trách nhiệm sống còn của Công ty Công việc
đòi hỏi nhà quản lý phải trang bị cho mình một năng lực, trí tuệ, kinhnghiệm và khả năng phán đoán tốt để đa ra những quyết định đúng đắn giúpcho hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển
Công ty có tất cả là 28 nhân viên ăn lơng cố định trong đó:
Giúp việc cho Giám đốc còn có hai phó giám đốc và các phòng ban
- Phó giám đốc điều hành: có chức năng tham mu cho giám đốc vềhoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của Công ty
- Phó giám đốc Marketing: là ngời chịu trách nhiệm về các hoạt độngMarketing và là ngời chịu trách nhiệm thực hiện các giao dịch và các hoạt
động sản xuất trong và ngoài nớc
- Phòng hành chính: có 3 ngời chức năng nhiệm vụ thu nạp các vănbản pháp quy, chỉ thị công văn của Công ty để chuyển đi, lu trữ, soạn thảocác văn bản, các hợp đồng kinh tế của Công ty, lu giữa toàn bộ hồ sơ giấy
tờ về doanh nghiệp, quản lý việc đóng dấu ký tên và quản lý tài sản nằmtrong phần phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty
- Phòng kinh doanh: có 10 ngời chức năng và nhiệm vụ thu thập thôngtin trên thị trờng về các mặt hàng kinh doanh của Công ty, nghiên cứu nhucầu thị trờng và bán hàng