1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo chuyên đề PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 646,76 KB
File đính kèm BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ.rar (543 KB)

Nội dung

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ Trên cơ sở lý luận những vấn đề cơ bản về pháp luật và thực hiện pháp luật trong nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhằm đưa ra những hiểu biết chung về pháp luật và hệ thống pháp luật nhà nước ta, để giúp mọi công dân có những hiểu biết đúng đắn, thực thi pháp luật theo đúng quy định của Nhà nước, báo cáo chuyên đề thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật. 2. Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật trong nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ********* BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ (hạng III) – N26 Họ tên học viên: Dương Văn Thăng Đơn vị công tác: Bệnh viện đa khoa Sông Mã – Sơn La Sơn La - Năm 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG ********* BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ (hạng III) – N26 Họ tên học viên: Dương Văn Thăng Đơn vị công tác: Bệnh viện đa khoa Sông Mã – Sơn La Sơn La - Năm 2022 MỤC LỤC PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………… PHẦN II:MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ…………………… PHẦN III:NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ………………….3 3.1 Đại cương pháp luật 3.1.1 Nguồn gốc chất pháp luật 3.1.2 Các thuộc tính pháp luật 3.1.3 Chức pháp luật kiểu pháp luật lịch sử 3.2 Hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3 Thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13 3.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ xây dựng lĩnh vực pháp luật 13 3.3.2 Các văn quy phạm pháp luật Chính phủ xây dựng ban hành 14 3.3.3 Lập dự kiến Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh tồn khố năm Quốc hội 15 3.3.4 Tổ chức soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 17 3.3.5 Ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ 19 PHẦN V:KẾT LUẬN……………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 21 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trước hết, xin gửi lời chân thành cám ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS-TS Phạm Văn Mạnh- Phó hiệu trưởng nhà trường thầy, giáo Trường đại học Y Dược Hải Phịng tận tình, trách nhiệm giảng dạy, giúp tơi hồn thành khóa học bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ hạng III Chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Dược sĩ hạng III, gồm có 02 phần: - Phần I “Kiến thức chung trị, quản lý Hành Nhà nước” - Phần “Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp” Tôi nhận thấy chun đề phần có thơng tin bổ ích riêng, có mối quan hệ biện chứng với bổ sung thêm cho nhiều kiến thức quý báu để vận dụng vào thực tế công tác, mang lại hiệu hoạt động nghề nghiệp ngày tốt Tôi tâm đắc với chuyên đề “Pháp luật thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Bởi pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, ổn định, khơng thể tồn phát triển Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra,kiểm sốt hoạt động cá nhân, tổ chức Pháp luật đảm bảo dân chủ,cơng bằng, phù hợp lợi ích chung giai cấp tầng lớp xã hội khác Pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cách thống toàn quốc đảm bảo sức mạnh quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hành cao Trong thời đại nay, công dân cần hiểu rõ hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đó phương tiện để công dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Hiến pháp quy định quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực cụ thể Công dân thực quyền theo quy định pháp luật Pháp luật phương tiện để công dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Chính vậy, tơi lựa chọn báo cáo chuyên đề “Pháp luật thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” PHẦN II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ Trên sở lý luận vấn đề pháp luật thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhằm đưa hiểu biết chung pháp luật hệ thống pháp luật nhà nước ta, để giúp cơng dân có hiểu biết đắn, thực thi pháp luật theo quy định Nhà nước, báo cáo chuyên đề thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHẦN III NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3.1 Đại cương pháp luật 3.1.1 Nguồn gốc chất pháp luật Nguồn gốc: Trong lịch sử phát triển loài người có thời kỳ khơng có pháp luật thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thủy Trong xã hội này, để điều chỉnh quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, ổn định cho xã hội, người nguyên thủy sử dụng quy phạm xã hội, tập qn tín điều tơn giáo Các quy phạm xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy có đặc điểm: Thể ý chí chung thành viên xã hội, bảo vệ lợi ích cho tất thành viên xã hội Là quy tắc xử chung cộng đồng, khuôn mẫu hành vi Được thực sở tự nguyện, dựa tinh thần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, xã hội cộng sản nguyên thủy tồn cưỡng chế máy quyền lực đặc biệt tổ chức mà cộng đồng tổ chức nên Những tập qn tín điều tơn giáo lúc quy tắc xử phù hợp để điều chỉnh quan hệ xã hội, phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xã hội chế độ cộng sản nguyên thủy, phù hợp với tính chất khép kín tổ chức thị tộc, bào tộc, lạc Khi chế độ tư hữu xuất xã hội phân chia thành giai cấp quy phạm xã hội trở nên khơng phù hợp Trong điều kiện xã hội xuất chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, tính chất khép kín xã hội bị phá vỡ, quy phạm phản ánh ý chí bảo vệ lợi ích chung khơng cịn phù hợp Trong điều kiện lịch sử xã hội địi hỏi phải có quy tắc xã hội để thiết lập cho xã hội “trật tự”, loại quy phạm phải thể ý chí giai cấp thống trị đáp ứng nhu cầu pháp luật đời Giai đoạn đầu giai cấp thống trị tìm cách vận dụng tập quán có nội dung phù hợp với lợi ích giai cấp mình, biến đổi chúng đường nhà nước nâng chúng lên thành quy phạm pháp luật Ví dụ: Nhà nước Việt Nam suốt thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương chưa có pháp luật thành văn, hình thức pháp luật lúc chủ yếu tập quán pháp Bên cạnh nhà nước nhanh chóng ban hành văn pháp luật Bởi lẽ, dùng tập quán chuyển hoá để điều chỉnh quan hệ xã hội có nhiều quan hệ xã hội phát sinh xã hội không điều chỉnh, để đáp ứng nhu cầu hoạt động xây dựng pháp luật nhà nước đời Hoạt động lúc đầu đơn giản, nhiều định quan tư pháp, hành chính, sau dần trở nên hồn thiện với phát triển hoàn máy nhà nước Như pháp luật hình thành hai đường: thứ nhất, nhà nước thừa nhận quy phạm xã hội - phong tục, tập quán chuyển chúng thành pháp luật; thứ hai, hoạt động xây dựng pháp luật định quy phạm Bản chất pháp luật: Bản chất pháp luật giống nhà nước tính giai cấp nó, khơng có "pháp luật tự nhiên" hay pháp luật khơng có tính giai cấp Tính giai cấp pháp luật trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị, nội dung ý chí đựơc quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp thống trị Nhờ nắm tay quyền lực nhà nước, giai cấp thống trị thông qua nhà nước để thể ý chí giai cấp cách tập trung thống nhất, hợp pháp hố ý chí nhà nước, nhà nước bảo hộ thực sức mạnh nhà nước Tính giai cấp pháp luật cịn thể mục đích điều chỉnh pháp luật Mục đích pháp luật trước hết nhằm điều chỉnh quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội Vì vậy, pháp luật nhân tố để điều chỉnh mặt giai cấp quan hệ xã hội nhằm hướng quan hệ xã hội phát triển theo trật tự phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị Với ý nghĩa đó, pháp luật công cụ để thực thống trị giai cấp Mặt khác chất pháp luật thể thơng qua tính xã hội pháp luật Tính xã hội pháp luật thể thực tiễn pháp luật kết "chọn lọc tự nhiên" xã hội Các quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, nhiên quy phạm phù hợp với thực tiễn thực tiễn giữ lại thông qua nhà nước, quy phạm "hợp lý", "khách quan" số đông xã hội chấp nhận, phù hợp với lợi ích đa số xã hội Giá trị xã hội pháp luật thể chỗ, quy phạm pháp luật vừa thước đo hành vi người, vừa công cụ kiểm nghiệm q trình, tượng xã hội, cơng cụ để nhận thức xã hội điều chỉnh quan hệ xã hội, hướng ý vận động, phát triển phù hợp với quy luật khách quan 3.1.2 Các thuộc tính pháp luật Thuộc tính pháp luật dấu hiệu đặc trưng riêng có pháp luật nhằm phân biệt pháp luật với quy phạm xã hội khác Nhìn cánh tổng quát, pháp luật có đặc trưng sau: Tính quy phạm phổ biến Pháp luật tạo hệ thống quy phạm pháp luật, quy phạm tế bào pháp luật, khn mẫu, mơ hình xử chung Trong xã hội hành vi xử người khác nhau, nhiên hoàn cảnh điều kiện định đưa cách xử chung phù hợp với đa số Cũng quy phạm pháp luật, quy phạm xã hội khác có quy tắc xử chung, khác với quy phạm xã hội, pháp luật có tính quy phạm phổ biến Các quy phạm pháp luật áp dụng nhiều lần lãnh thổ, việc áp dụng quy phạm bị đình quan nhà nước có thẩm quyền bãi bỏ, bổ sung, sửa đổi quy định khác thời hiệu áp dụng quy phạm hết Tính quy phạm phổ biến pháp luật dựa ý chí nhà nước “được đề lên thành luật” Tuỳ theo nhà nước khác mà ý chí giai cấp thống trị xã hội mang tính chất chủ quan nhóm người hay đáp ứng nguyện vọng, mong muốn đa số nhân dân quốc gia Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Thuộc tính thứ hai pháp luật tính xác định chặt chẽ mặt hình thức, thể nội dung pháp luật hình thức định Thuộc tính thể hiện: Nội dung pháp luật đựơc xác định rõ ràng, chặt chẽ khái quát điều, khoản điều luật văn quy phạm pháp luật toàn hệ thống pháp luật nhà nước ban hành Ngôn ngữ sử dụng pháp luật ngôn ngữ pháp luật, lời văn sáng, đơn nghĩa Trong pháp luật không sử dụng từ “vân vân” dấu ( ), “có thể” quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách khác Tính bảo đảm nhà nước Khác với quy phạm xã hội khác pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhà nước bảo đảm thực Sự bảo đảm nhà nước thuộc tính pháp luật Pháp luật khơng nhà nước ban hành mà nhà nước bảo đảm cho pháp luật thực hiện, có nghĩa nhà nước trao cho quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc quan, tổ chức cá nhân Pháp luật trở thành quy tắc xử có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực nhà nước Tuỳ theo mức độ khác mà nhà nước áp dụng biện pháp tư tưởng, tổ chức, khuyến khích, kể biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo cho pháp luật thực Như vậy, tính bảo đảm nhà nước pháp luật hiểu hai khía cạnh Một mặt nhà nước tổ chức thực pháp luật hai phương pháp thuyết phục cưỡng chế, mặt khác nhà nước người bảo đảm tính hợp lý uy tín pháp luật, nhờ pháp luật thực thuận lợi đời sống xã hội 3.1.3 Chức pháp luật kiểu pháp luật lịch sử Chức pháp luật: Chức pháp luật phương diện, mặt tác động chủ yếu pháp luật phản ánh chất giai cấp giá trị xã hội pháp luật Pháp luật có ba chức chủ yếu: Một là, chức điều chỉnh: Chức điều chỉnh pháp luật thể vai trò giá trị xã hội pháp luật Pháp luật đặt nhằm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội Sự điều chỉnh pháp luật lên quan hệ xã hội thực theo hai hướng: mặt pháp luật ghi nhận quan hệ xã hội chủ yếu xã hội Mặt khác pháp luật bảo đảm cho phát triển quan hệ xã hội Như pháp luật thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Hai là, chức bảo vệ: Chức bảo vệ công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ người bị xử lý theo Luật hình sự, hnàh vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân Ba là, chức giáo dục: Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người xử phù hợp với cách xử quy định quy phạm pháp luật Việc giáo dục thực thơng qua tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt hành vi vi phạm giao thông, xét xử người phạm tội hình sự,…) Xuất phát từ vấn đề phân tích đưa định nghĩa pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, nhà nước bảo đảm thực nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật công cụ để thực quyền lực nhà nước sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước Các kiểu pháp luật lịch sử: Kiểu pháp luật hình thái pháp luật xác định tập hợp dấu hiệu, đặc trưng pháp luật thể chất giai cấp, điều kiện tồn phát triển pháp luật hình thái kinh tế - xã hội định Chủ nghĩa Mác Lênin xem xét lịch sử xã hội trình lịch sử tự nhiên thay hình thái kinh tế - xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội kiểu lịch sử xã hội thiết lập sở phương thức sản xuất Pháp luật yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng Bản chất, nội dung pháp luật suy cho sở kinh tế định, để phân loại kiểu pháp luật tồn lịch sử cần dựa vào hai tiêu chuẩn: (1) Dựa sở kinh tế quan hệ sản xuất (2) Là thể ý chí giai cấp củng cố quyền lợi giai cấp xã hội Là phận thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế xã hội định, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp có kiểu pháp luật sau đây: Kiểu pháp luật chủ nô; Kiểu pháp luật phong kiến; Kiểu pháp luật tư sản; Kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa Trong số kiểu pháp luật tồn lịch sử xã hội loài người, kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa đường hình thành phát triển, thể ý chí đa số nhân dân lao động xã hội, xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng đảm bảo giá trị người 3.2 Hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ Luật ban hành VBQPPL, Chính phủ chủ thể có quyền đề xuất sáng kiến pháp luật quyền trình dự án Luật, Pháp lệnh trước Quốc hội, UBTVQH, đồng thời chủ thể có trách nhiệm lập dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (CTXDL, PL) tồn khố hàng năm Quốc hội, UBTVQH Chính phủ cịn có vai trị chủ thể tích cực việc tham gia ý kiến vào đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh, kiến nghị Luật, Pháp lệnh chủ thể khác Đặc biệt, với vị trí quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, Chính phủ cịn có thẩm quyền tự ban hành số loại VBQPPL nghị định, nghị * Từ thực tiễn công tác xây dựng ban hành VBQPPL Nhà nước theo quy định pháp luật hành, thấy vai trị quan trọng mang tính định Chính phủ công tác Trong hệ thống văn pháp luật nước ta, kể Hiến pháp, luật văn luật thường có nhiều quy phạm pháp luật ghi nhận giá trị, chuẩn mực đạo đức Đặc biệt, Hiến pháp năm 1992 khẳng định: "Nghiêm trị hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, thực công xã hội, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện" Ngồi ra, luật, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em xây dựng sở chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, nhấn mạnh rằng, pháp luật vừa công cụ hữu hiệu việc bảo tồn giá trị truyền thơng, vừa góp phần bồi đắp nên giá trị có ý thức đạo đức Việt Nam vốn nước phát triển, lại chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường Trong điều kiện vậy, hiểu biết pháp luật phận nhân dân với bất cập hệ thống pháp luật dẫn đến tình trạng vi phạm kỷ cương xã hội, coi thường pháp luật Nạn tham nhũng hành vi làm ăn bất lương, vượt ngồi khn khổ pháp luật ngày gia tăng Những biểu xuống cấp suy thoái đạo đức, đặc biệt "ở phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền" nỗi bất bình tồn xã hội Thực tế nhức nhối bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân pháp luật chưa đầy đủ thiếu chặt chẽ việc thi hành pháp luật chưa nghiêm, chưa công Trong bối cảnh vậy, luật pháp cần phải tỏ rõ sức mạnh để lập lại trật tự, kỷ cương Bởi lẽ, đạo lý khơng đủ mạnh để thuyết phục pháp lý phải tay Nếu dư luận xã hội chưa đủ độ để lên án luật pháp phải kết án" SẮC LỆNH: Văn pháp quy quan hành pháp cao nhất, văn luật theo hệ thống thang bậc văn chủ tịch nước hay tổng thống ban hành Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1959, SL văn hành pháp cao chủ tịch nước kí ban hành Hiện nay, hệ thống văn pháp luật Việt Nam khơng có hình thức văn SL SẮC LUẬT: Loại văn thuộc phạm vi luật pháp có giá trị pháp lí luật SL trình Quốc hội hay Nghị viện thơng qua để trở thành luật Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 quy định, Quốc hội khơng họp, Ban Thường vụ có quyền biểu thơng qua SL SL phải đem trình Quốc hội vào phiên họp gần để Quốc hội phê chuẩn phế bỏ (điều 30, chương III) Hiến pháp 1959 1992 quy định, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có quyền pháp lệnh Từ trở đi, Việt Nam khơng dùng thuật ngữ SL văn thuộc phạm vi luật Xt Pháp lệnh PHÁP LỆNH: Văn quy phạm pháp luật quan thường trực Quốc hội ban hành Theo quy định (điều 91) Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Uỷ ban Thường vụ Quốc hội “ra pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao” PL Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phải nửa tổng số thành viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội biểu tán thành phải công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua Quyền công bố PL thuộc chủ tịch nước (điều 103, Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992) Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, PL quy định vấn đề Quốc hội giao, sau thời gian thực trình Quốc hội xem xét, định ban hành thành luật (điều 21) Điều 47 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trình tự xem xét, thông qua dự án PL phiên họp Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Sau PL Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua, Chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết thực PL Quyền giải thích PL thuộc Uỷ ban Thường vụ Quốc hội LUẬT: Một loại văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành, điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội định Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 quy định Quốc hội có thẩm quyền xây dựng sửa đổi L (mục 2, điều 84) Xét hiệu lực L thấp Hiến pháp cao văn quy phạm pháp luật khác sắc lệnh, nghị định, vv L phải ban hành phù hợp với Hiến pháp Các văn quy phạm pháp luật khác phải ban hành phù hợp với Hiến pháp L Hiện nay, nhà nước ta ban hành nhiều L: L thương mại, L giáo dục, L đầu tư nước Việt Nam, vv Cần phân biệt L với tính cách văn quy phạm pháp luật với L với tính cách ngành luật Vd luật hình sự, luật dân thuật ngữ dùng để ngành luật hình sự, ngành luật dân NGHỊ ĐỊNH: Văn quy phạm pháp luật Chính phủ ban hành, quy định Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 115 NĐ Chính phủ bao gồm: a) NĐ quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định chủ tịch nước; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy bộ, quan ngang bộ, quan trực thuộc Chính phủ quan khác thuộc thẩm quyền Chính phủ thành lập; biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; b) NĐ quy định vấn đề quan trọng cần thiết chưa đủ điều kiện thành luật pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lí nhà nước, quản lí kinh tế, quản lí xã hội Việc ban hành NĐ Chính phủ phải đồng ý Uỷ ban Thường vụ Quốc hội QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÍ: Chủ trương, sách, chương trình hành động chủ thể quản lí (người lãnh đạo quan quản lí) định mà đối tượng quản lí phải thực để giải vấn đề hệ thống quản lí, sở hiểu biết quy luật vận động khách quan đối tượng bị quản lí phân tích thơng tin tượng hệ thống Là khâu mấu chốt q trình quản lí mở đầu cho quy trình quản lí Hiệu hiệu lực ngành quản lí phần lớn phụ thuộc vào QĐQL QĐQL phải bảo đảm yêu cầu: quy định rõ mục tiêu, chiều hướng phát triển hệ thống biện pháp để đạt mục tiêu ấy; bảo đảm cung cấp phương tiện vật chất, kĩ thuật để thực định; phối hợp, bảo đảm liên kết phận hệ thống thành khối ăn khớp hoạt động; cưỡng bức, động viên, bắt buộc phận phải tuân thủ điều hành chung THÔNG TƯ: Văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Tồ án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Luật ban hành văn pháp luật quy định quan ban hành TT vào Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị thủ tướng Chính phủ TT cịn thể hình thức văn quy phạm pháp luật liên tịch quan Thơng Tư trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ ban hành để hướng dẫn thực quy định luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị thủ tướng Chính phủ giao thuộc phạm vi quản lí ngành, lĩnh vực phụ trách TT viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao quy định biện pháp để bảo đảm việc thực nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát nhân dân cấp; quy định vấn đề khác thuộc thẩm quyền viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao TT liên tịch bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ ban hành để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị thủ tướng Chính phủ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan 3.3 Thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3.1 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ xây dựng lĩnh vực pháp luật Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước, bảo đảm hiệu lực máy Nhà nước từ Trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật nhiều nhiệm vụ khác quy định hệ thống pháp luật Việt Nam Để thực nhiệm vụ tổng quát đây, Chính phủ có nhiệm vụ quyền hạn cụ thể lĩnh vực khác nhau, có nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực xây dựng pháp luật Đối với lĩnh vực này, Chính phủ có nhiệm vụ trình dự án luật Quốc hội, dự án pháp lệnh UBTVQH trình Chương trình Chính phủ xây dựng Luật, Pháp lệnh với UBTVQH; ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH, lệnh, định Chủ tịch nước đề thực nhiệm vụ, quyền hạn giao, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang bộ, HĐND UBND cấp Để thực nhiệm vụ quyền hạn lĩnh vực này, Chính phủ coi trọng cơng tác xây dựng pháp luật, coi nhiệm vụ trọng tâm hoạch định sách vĩ mơ, tạo khn khổ pháp lý để xây dựng đất nước Hoạt động xây dựng pháp luật Chính phủ góp phần đáp ứng u cầu công đổi đất nước, hội nhập kinh tế xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Từng bước xác lập hình thành đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh, trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững kinh tế Cải cách mạnh mẽ hệ thống pháp luật trước yêu cầu chủ động hội nhập sâu rộng với khu vực giới, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO Cải cách bước thể chế hành nhằm hồn thiện nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Một chức Chính phủ lĩnh vực pháp luật chức hành pháp, tổ chức thi hành luật, đưa quy định luật vào sống, việc ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền để thực quy định luật, pháp lệnh Quốc hội, UBTVQH ban hành Văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng tiếp tục thể chế hoá đường lối, chủ trương, sách Đảng Q trình hoạch định sách quốc gia khơng dừng lại ban hành luật, pháp lệnh mà phải cụ thể hố, đưa đạo luật vào sống thơng qua lập quy Chính phủ 3.3.2 Các văn quy phạm pháp luật Chính phủ xây dựng ban hành Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khoá XI (2002- 2007) gồm 170 dự án, 118 dự án luật, nghị Quốc hội 52 dự án pháp lệnh, nghị UBTVQH Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ XII (2007-2011) gồm 84 dự án luật, 10 dự án pháp lệnh chương trình thức 34 dự án luật thuộc chương trình chuẩn bị Trong nhiệm kỳ Quốc hội khố XI (2002-2007), Chính phủ trình 118 dự án luật, nghị Quốc hội 52 dự án pháp lệnh, nghị UBTVQH Kết thực cụ thể sau: - Năm 2003: Quốc hội thông qua 19 luật, 02 nghị quyết; UBTVQH thông qua 12 pháp lệnh, 02 nghị - Năm 2004: Quốc hội thông qua 13 luật, luật; UBTVQH thông qua 12 pháp lệnh - Năm 2005: Quốc hội thông qua 29 luật, luật; UBTVQH thông qua pháp lệnh - Năm 2006: Quốc hội thông qua 21 luật, 01 nghị quyết; UBTVQH thông qua pháp lệnh - Năm 2007: Quốc hội thông qua luật; UBTVQH thông qua pháp lệnh Như vậy, Quốc hội khố XI (2002-2007) thơng qua 84 luật, luật, 05 nghị quyết; UBTVQH thông qua 35 pháp lệnh, 03 nghị Trong nhiệm kỳ Quốc hội khố XII (2007-2011) Chính phủ đề xuất đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 126 dự án luật, 03 dự thảo nghị Quốc hội, 20 dự án pháp lệnh 01 dự thảo nghị UBTVQH Với số lượng văn cần xây dựng lớn, nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII có năm, thực thách thức lớn thực nhiệm vụ lập pháp 3.3.3 Lập dự kiến Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh tồn khố năm Quốc hội Việc lập dự kiến CTXDL,PL bước quan trọng quy trình lập pháp, địi hỏi phải thực theo quy trình, thủ tục chặt chẽ Luật ban hành VBQPPL Theo quy định luật, CTXDL, PL bao gồm chương trình xây dựng tồn khố chương trình hàng năm Chính phủ có trách nhiệm lập dự kiến CTXDL, PL, đảm bảo chương trình xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ, bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân Để thực nhiệm vụ góp phần hồn thiện quy trình xây dựng Luật, Pháp lệnh, Chính phủ đưa quy trình cụ thể, mang tính khoa học cho việc lập dự kiến Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Quốc hội Nghị định 24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 Nội dung quy trình theo Nghị định sau: - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ lập đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh thuộc ngành lĩnh vực phụ trách gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp trình Chính phủ Các văn đề nghị ban hành phải dựa cụ thể nêu rõ Nghị định (Điều 2) - Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm giao cho đơn vị thuộc quan chuẩn bị đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh thuộc lĩnh vực phân công phụ trách - Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm gửi Bộ Tư pháp hồ sơ đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh theo nhiệm kỳ Quốc hội chậm vào ngày 01/3 năm nhiệm kỳ Quốc hội Hồ sơ bao gồm: Thuyết minh đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh; báo cáo đánh giá tác động sơ văn bản, ý kiến Bộ Tài tính hợp lý nguồn tài dự kiến, Bộ Nội vụ tính hợp lý nguồn nhân lực dự kiến - Bộ Tư pháp có trách nhiệm tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Chậm ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ tư pháp có trách nhiệm đăng tải 20 ngày thông tin điện tử Bộ tư pháp thơng tin điện tử Chính phủ để quan tổ chức, cá nhân tham gia ý kiến Bộ trưởng Bộ Tư pháp thành lập Hội đồng tư vấn giúp Bộ trưởng xem xét đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh Trên sở Bộ trưởng Bộ tư pháp định việc đưa đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh vào dự thảo đề nghị Chính phủ Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh Dự thảo xin ý kiến qua trang điện tử, sau hồn thiện để trình Chính phủ - Trên sở kết phiên họp Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Văn phịng Chính phủ hồn thiện đề nghị Chính phủ Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh báo cáo UBTVQH Việc lập dự kiến CTXDL, PL hàng năm Quốc hội Chính phủ thực kịp thời, bảo đảm tiến độ trình UBTVQH nên giúp cho Quốc hội định CTXDL, PL năm sau vào kỳ họp cuối năm trước quy định pháp luật Đối với CTXDL, PL tồn khố Quốc hội, Chính phủ chuẩn bị tiến độ, bảo đảm quy trình để trình UBTVQH xem xét, trình Quốc hội định vào kỳ họp Quốc hội khoá nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII có năm, thực thách thức lớn thực nhiệm vụ lập pháp Một mặt quan trình Quốc hội, UBTVQH ban hành luật, pháp lệnh, Chính phủ cịn có nhiệm vụ ban hành nghị định để hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Đây yêu cầu cấp thiết công tác trọng tâm đạo, điều hành Chính phủ Chỉ tính riêng năm 2006, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành 4.706 văn (trong 37 nghị quyết, 161 nghị định, 38 thị, 290 định hàng chục ngàn VBQPPL Bộ, quan ngang ban hành, nhằm cụ thể hoá hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, nghị định 3.3.4 Tổ chức soạn thảo dự án Luật, Pháp lệnh Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Theo quy định pháp luật ban hành VBQPPL, sau Quốc hội thông qua CTXDL, PL, UBTVQH có trách nhiệm đạo triển khai việc thực CTXDL, PL Trên sở này, Chính phủ lập chương trình cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xác định rõ quan chủ trì soạn thảo phân cơng Thủ tướng Phó Thủ tướng phụ trách, thời gian phải trình Chính phủ dự án Luật, Pháp lệnh Thực chương trình cơng tác Chính phủ, quan Chính phủ giao chủ trì soạn thảo tiến hành việc lập BST dự án Luật, Pháp lệnh BST dự án Luật, Pháp lệnh có trách nhiệm thực tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá VBQPPL hành liên quan đến dự án Luật, Pháp lệnh; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến dự án Luật, Pháp lệnh; tổ chức nghiên cứu thông tin, tư liệu liên quan đến dự án Luật, Pháp lệnh; chuẩn bị đề cương, biên soạn chỉnh lý dự án Luật, Pháp lệnh; tổ chức lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân hữu quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp văn phạm vi với hình thức thích hợp tuỳ vào nội dung tính chất dự án Luật, Pháp lệnh; chuẩn bị Tờ trình Chính phủ, Tờ trình ... chọn báo cáo chun đề ? ?Pháp luật thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? ?? PHẦN II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHUYÊN ĐỀ Trên sở lý luận vấn đề pháp luật thực pháp luật nhà nước Cộng hòa. .. tính pháp luật 3.1.3 Chức pháp luật kiểu pháp luật lịch sử 3.2 Hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.3 Thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt. .. vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHẦN III NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 3.1 Đại cương pháp luật

Ngày đăng: 21/03/2023, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w