Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

34 4 0
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, quyền hạn của Quốc hội; vị trí, thẩm quyền của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước; vị trí, tính chất, chức năng của Chính phủ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 4.1 QUỐC HỘI 4.1.1 Vị trí, tính chất, chức Quốc hội VỊ TRÍ: Là quan đại biểu cao nhân dân; quan quyền lực cao nước CHXHCN Việt Nam TÍNH CHẤT Tính đại diện tính quần chúng CHỨC NĂNG Lập hiến, lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Giám sát tối cao toàn hoạt động NN 4.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội ➢ Lập hiến, lập pháp ➢ Quyết định vấn đề bản, quan trọng ➢ Trong tổ chức máy nhà nước ➢ Giám sát tối cao hoạt động BMNN 4.1.3.Cơ cấu tổ chức Quốc hội QUỐC HỘI ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI HỘI ĐỒNG DÂN TỘC ỦY BAN PHÁP LUẬT ỦY BAN TƯ PHÁP ỦY BAN KINH TẾ BAN CƠNG TÁC ĐẠI BIỂU ỦY BAN TÀI CHÍNH NGÂN SÁCH ỦY BAN QUỐC PHÒNG &AN NINH VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP UB VĂN HÓA, GIÁO DỤC THANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG ỦY BAN CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI BAN DÂN NGUYỆN ỦY BAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & MÔI TRƯỜNG ỦY BAN ĐỐI NGOẠI 4.1.4 Kỳ họp Quốc hội ◼ ◼ ◼ Là hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Là nơi biểu trực tiếp tập trung quyền lực nhà nước quan đại biểu cao nhân dân Là nơi thể trí tuệ tập thể đại biểu QH 4.1.5 Đại biểu Quốc hội ◼ ◼ ◼ ◼ ◼ Địa vị pháp lý đại biểu QH Nhiệm vụ quyền hạn đại biểu QH Bảo đảm cho hoạt động đại biểu QH Đoàn đại biểu QH Việc bãi nhiệm, quyền đại biểu QH, việc đại biểu QH chuyển công tác, xin làm nhiệm vụ đại biểu 4.2 CHỦ TỊCH NƯỚC 4.2.1 Vị trí Chủ tịch nước BMNN ➢ Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CH XHCN Việt Nam đối nội, đối ngoại ➢ Do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị UBTVQH ➢ Chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước QH ➢ Làm việc theo nhiệm kỳ QH, QH hết nhiệm kỳ, CTN tiếp tục làm việc đến bầu CTN ➢ Có vai trị quan trọng điều hòa, phối hợp hoạt động quan trung ương 4.2.2 Thẩm quyền Chủ tịch nước Thẩm quyền Chủ tịch nước Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Lập pháp Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực NN Hành pháp Tư pháp, giám sát 4.3 CHÍNH PHỦ 4.3.1 Vị trí, tính chất, chức CHính phủ VỊ TRÍ Là quan hành nhà nước cao nước CH XHCN Việt Nam TÍNH CHẤT Là quan chấp hành Quốc hội CHỨC NĂNG Thực quyền hành pháp 4.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ ➢ Trong lĩnh vực lập pháp ➢ Trong lĩnh vực kinh tế ➢ Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, mơi trường ➢ Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục,thông tin,thể thao, du lịch,y tế, xã hội… ➢ Trong lĩnh vực quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội ➢ Trong lĩnh vực tổ chức hành nhà nước ➢ Trong lĩnh vực đối ngoại ➢ Đối với HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ỦY BAN NHÂN DÂN Vị trí, Tính chất Là quan chấp hành HĐND, quan quản lý hành nhà Nước địa phương Chức năng: Quản lý nhà nước Mang tính tồn diện lĩnh vực Hiệu lực giới hạn phạm vi lãnh thổ Thống với hoạt động quản lý chung quản lý mặt chuyên môn quan cấp Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tổ chức thực Nghị HĐND Thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Cơ cấu tổ chức UBND Thành phần UBND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Các ủy viên UBND Số lượng thành viên UBND HĐND UBND Cấp tỉnh 50-85 đại biểu 9-11 thành viên Cấp huyện 30-40 đại biểu 7-9 thành viên Cấp xã 15-35 đại biểu 3-5 thành viên Hà Nội & Tp Hồ Chí =< 95 đại biểu Minh 13 thành viên Các hình thức hoạt động UBND Phiên họp UBND Các hình thức hoạt động UBND Chủ tịch UBND Hoạt động thành viên & quan chun mơn thuộc UBND 4.5 TỊA ÁN NHÂN DÂN 4.5.1 Chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn Chức XÉT XỬ - thực quyền tư pháp ➢ Bảo vệ công lý, ➢ Bảo vệ quyền người, quyền công dân, Nhiệm vụ ➢ Bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích NN, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ➢ Giải thích pháp luật ➢ Giáo dục pháp luật 4.5.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động TAND Nguyên tắc tổ chức & hoạt động Nguyên tắc chung Nguyên tắc đặc thù TAND tổ chức độc lập theo thẩm quyền Bổ nhiệm thẩm phán, bầu,cử HTND Việc XX sơ thẩm TAND có HTND tham gia Thẩm phán HTND độc lập, tuân theo PL Xét xử kịp thời, công bằng, công khai Nguyên tắc đặc thù Xét xử tập thể định theo đa số Đảm bảo tranh tụng xét xử Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo Trách nhiệm chứng minh tội phạm & bảo đảm quyền bào chữa, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Mọi người bình đẳng trước pháp luật Quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc trước TA Đảm bảo hiệu lực, hiệu hoạt động TAND TAND chịu giám sát quan quyền lực NN 4.5.3 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng thẩm phán TANDTC Bộ máy giúp việc Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tòa án nhân dân Cấp cao Ủy ban thẩm phán TANDCC Tịa chun trách Tịa Tịa hình dân Tịa hành Bộ máy giúp việc Tịa Tịa Tịa Gia đình & kinh tế lao động người chưa thành niên Tòa án nhân dân Cấp tỉnh Ủy ban thẩm phán Tịa chun trách Tịa Tịa hình dân Tịa hành Bộ máy giúp việc Tịa Tịa Tịa Gia đình & kinh tế lao động người chưa thành niên Tòa án nhân dân Cấp huyện Bộ máy giúp việc Tịa chun trách Tịa hình Tịa dân Tịa xử lý hành Tịa Gia đình & người chưa thành niên 4.6 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 4.6.1 Chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn Thực hành quyền công tố Chức Kiểm sát hoạt động tư pháp Nhiệm vụ, quyền hạn VKSND Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác Nhiệm vụ quyền hạn: tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc điều tra vụ án hình Thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình Thực hoạt động điều tra Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, HNGD, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác; kiểm sát thi hành án dân sự, hành Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Thống kê tội phạm công tác khác 4.6.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động VKSND Nguyên tắc tổ chức Tập trung thống Tập trung dân chủ 4.6.3 Cơ cấu tổ chức VKSND VKSND tối cao VKS quân TW VKSND cấp cao VKS quân quân khu VKSND cấp tỉnh VKS quân khu vực VKSND cấp huyện ... chuyển công tác, xin làm nhiệm vụ đại biểu 4.2 CHỦ TỊCH NƯỚC 4.2.1 Vị trí Chủ tịch nước BMNN ➢ Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CH XHCN Việt Nam đối nội, đối ngoại ➢ Do QH bầu, miễn nhiệm,... quyền lực NN Hành pháp Tư pháp, giám sát 4.3 CHÍNH PHỦ 4.3.1 Vị trí, tính chất, chức CHính phủ VỊ TRÍ Là quan hành nhà nước cao nước CH XHCN Việt Nam TÍNH CHẤT Là quan chấp hành Quốc hội CHỨC NĂNG... việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn UBND Tổ chức thực Nghị HĐND Thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Cơ cấu tổ chức UBND Thành phần UBND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND

Ngày đăng: 11/07/2022, 16:16

Hình ảnh liên quan

◼ Là hình thức hoạtđộng chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội - Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

h.

ình thức hoạtđộng chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội Xem tại trang 5 của tài liệu.
Các hình thức hoạtđộng của HĐND - Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

c.

hình thức hoạtđộng của HĐND Xem tại trang 19 của tài liệu.
Các hình thức hoạtđộng của UBND - Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

c.

hình thức hoạtđộng của UBND Xem tại trang 23 của tài liệu.
Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự - Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

h.

ực hành quyền công tố, kiểm sát việc điều tra vụ án hình sự Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan