1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 655,5 KB

Nội dung

Bài giảng Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giúp học viên nhận biết được khái quát về nguồn gốc, bản chất, kiểu và hình thức nhà nước nói chung; khái quát về bản chất , chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam BÀI NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hướng dẫn học Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Khoa Luật, Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 Giáo trình Pháp luật đại cương Tái lần thứ 5, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật tổ chức Quốc hội 2001 Luật tổ chức Chính phủ 2001 Luật tổ chức Tịa án nhân dân 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002 Luật tổ chức HĐND UBND 2003 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND 2004  Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Chương giới thiệu với người học vấn đề nhà nước, có đời nhà nước, chất nhà nước, hình thức nhà nước Sau giới thiệu kiến thức nhà nước, đề cập tới vấn đề nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chất nhà nước, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan máy nhà nước Việt Nam Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Mục tiêu  Giúp học viên nhận biết khái quát nguồn gốc, chất, kiểu hình thức nhà nước nói chung;  Giúp học viên nhận biết khái quát chất , chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;  Giúp học viên nhận biết khái quát Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tình dẫn nhập Tình 1: Nhà nước gì? Do người hay thượng đế tạo ra? Có kiểu nhà nước nào? Tại nhà nước có vua, nhà nước khác lại có tổng thống? • Để giải câu hỏi trên, cần làm rõ: Bản chất nhà nước, kiểu hình thức nhà nước; tổ chức hoạt động máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Tất vấn đề nghiên cứu học Tình 2: Nhà nước Việt Nam gồm quan nhà nước nào? Thủ tướng phủ có quyền cách chức Bộ trưởng khơng? Tổng bí thư có phải đứng đầu máy nhà nước ta khơng? • Để giải câu hỏi trên, cần làm rõ: Bản chất chức năng, tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam • Tất vấn đề nghiên cứu học NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái quát chung nhà nước 1.1.1 Bản chất nhà nước 1.1.1.1 Xã hội cộng sản nguyên thủy - xã hội chưa có nhà nước Lồi người trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội: cộng sản nguyên thủy, phong kiến, tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Thời kỳ cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước Thời kỳ này, kết cấu xã hội gồm có thị tộc, bào tộc, lạc Thị tộc hình thành từ nhóm người sống qy quần với địa bàn lãnh thổ định Trong thị tộc, người tương đối bình đẳng với phân công lao động hưởng thụ thành lao động Sự phát triển xã hội cộng với yếu tố tác động khác đòi hỏi thị tộc phải mở rộng quan hệ với thị tộc khác, dẫn đến xuất bào tộc lạc Trong đó, bào tộc liên kết nhiều thị tộc, lạc liên kết nhiều bào tộc Để quản lý thị tộc, thành viên thị tộc lập Hội đồng thị tộc gồm tất người trưởng thành Để quản lý bào tộc, Hội đồng bào tộc lập ra, gồm tù trưởng, thủ lĩnh quân thị tộc thành viên Để quản lý lạc, Hội đồng lạc lập với nguyên tắc tổ chức quyền lực tương tự thị tộc bào tộc mức độ tập trung quyền lực cao Như vậy, xã hội cộng sản nguyên thuỷ xuất quyền lực quyền lực xã hội xuất phát từ xã hội phục vụ cho lợi ích tồn xã hội 1.1.1.2 Sự xuất nhà nước chất nhà nước Trải qua trình lao động, lực lượng sản xuất suất lao động xã hội ngày phát triển làm xuất yếu tố xã hội, đồng thời làm tan rã hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy Sau ba lần phân công lao động xã hội (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; thương nhân xuất hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ) chế độ tư hữu xuất phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, hình thành hai giai cấp chủ nô nô lệ Cùng với xuất giai cấp xã hội, mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xuất Cùng với phát triển xã hội, mâu thuẫn tầng lớp, giai cấp xã hội ngày phát triển, đến mức xã hội khơng thể điều hịa Khi ấy, giai cấp thống trị - giai cấp nắm kinh tế xã hội - lập tổ chức đặc biệt nhằm bảo vệ địa vị quyền lợi mình, trì bóc lột với tầng lớp giai cấp khác, đồng thời để thiết lập trật tự, ổn định cho xã hội Tổ chức đặc biệt gọi Nhà nước Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, thể chất giai cấp sâu sắc Nhà nước giai cấp thống trị lập ra, công cụ sắc bén để bảo vệ địa vị quyền lợi giai cấp thống trị Các nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam tư sản, có chất chung nhà nước bóc lột, nằm tay giai cấp chiếm thiểu số xã hội, thực chun tồn thể xã hội Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nhân dân lập nhằm để củng cố địa vị lãnh đạo bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, lực lượng chiếm đa số xã hội, trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đổ phần tử chống đối, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, bình đẳng Bên cạnh chất giai cấp sâu sắc, nhà nước thể chất xã hội Trong xã hội có giai cấp, nhà nước khơng bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà, mức độ định, cịn bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội 1.1.1.3 Các đặc trưng nhà nước Để thực bảo vệ lợi ích mình, ngồi việc tổ chức nhà nước, giai cấp thống trị thành lập sử dụng tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội So với tổ chức khác, nhà nước giữ vị trí trung tâm hệ thống trị đặc điểm riêng có nhà nước, gồm có:  Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt Để thực quyền lực, nhà nước có đội ngũ cơng chức chun làm nhiệm vụ quản lý; họ tuyển dụng vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị  Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ, thành đơn vị hành Việc phân chia đơn vị hành khơng phụ thuộc kiến, huyết thống, giới tính, nghề nghiệp v.v  Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia quyền người làm chủ quốc gia quốc gia Về nguyên tắc, chủ quyền quốc gia phải thuộc toàn thể nhân dân, nhà nước đại diện để thực quyền Chủ quyền quốc gia thể quyền tự nhà nước đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố bên  Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý pháp luật toàn xã hội Là người đại diện cho xã hội, nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật - quy định nhà nước quy đặt bắt buộc người thực 1.1.1.4 Chức nhà nước Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động, chức nhà nước chia thành chức đối nội chức đối ngoại Chức đối nội phương diện hoạt động chủ yếu nội đất nước như: Thiết lập trật tự xã hội, trấn áp phần tử chống đối, bảo vệ chế độ trị - xã hội, xây dựng phát triển đất nước Chức đối ngoại thể phương diện hoạt động nhà nước quan hệ với nhà nước giới, tổ chức quốc tế khu vực: Phòng thủ đất nước, chống xâm lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ đối ngoại với quốc gia khác NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhà nước sử dụng nhiều hình thức phương pháp hoạt động khác Các hình thức hoạt động chủ yếu nhà nước hoạt động lập pháp (xây dựng luật), hoạt động hành pháp (tổ chức thực hiện, thi hành pháp luật) hoạt động tư pháp (bảo vệ pháp luật) Các phương pháp thực chức nhà nước đa dạng, nhìn chung, nhà nước sử dụng hai phương pháp chủ yếu thuyết phục cưỡng chế Chức năng, nhiệm vụ nhà nước hình thức phương pháp hoạt động thực thơng qua máy nhà nước 1.1.2 Kiểu hình thức nhà nước 1.1.2.1 Kiểu nhà nước Kiểu nhà nước tổng thể dấu hiệu đặc thù nhà nước, thể chất điều kiện tồn phát triển nhà nước hình thái kinh tế - xã hội định Lịch sử xã hội lồi người trải qua hình thái kinh tế - xã hội: Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy chưa có nhà nước Tương ứng với bốn hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp bốn kiểu nhà nước: kiểu nhà nước chủ nô, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư sản kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Các kiểu nhà nước chủ nơ, phong kiến, tư sản có đặc điểm chung kiểu nhà nước bóc lột Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa có sứ mệnh lịch sử xố bỏ chế độ người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực công xã hội Cũng thay hình thái kinh tế - xã hội, thay kiểu nhà nước kiểu nhà nước khác trình lịch sử tự nhiên Đó q trình tất yếu khách quan, thực thông qua cách mạng xã hội Kiểu nhà nước sau tiến hoàn thiện kiểu nhà nước trước có kế thừa định 1.1.2.2 Hình thức Nhà nước Hình thức nhà nước thể cách thức tổ chức quyền lực nhà nước Đó cách thức tổ chức máy nhà nước, trình tự thành lập quan nhà nước, xác định vị trí, vai trị quan nhà nước việc thực quyền lực trị, quy định mối quan hệ quan nhà nước với việc tổ chức thực quyền lực nhà nước phạm vi quốc gia phạm vi vùng, địa phương quốc gia Hình thức nhà nước bao gồm hai yếu tố chủ yếu: hình thức thể hình thức cấu trúc Ngồi ra, chế độ trị yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hình thức nhà nước NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hình thức thể cách thức tổ chức trình tự thành lập quan có quyền lực cao nhà nước với mối quan hệ quan Về chất, hình thức thể cách tổ chức quyền lực theo chiều ngang Hình thức thể có hai dạng thể quân chủ thể cộng hồ Chính thể qn chủ hình thức thể có diện người đứng đầu nhà nước vua, hoàng đế, nữ hoàng, quốc trưởng Người đứng đầu nhà nước hình thành theo nguyên tắc tập, nắm toàn quyền lực tối cao nhà nước (đối với thể quân chủ tuyệt đối) phần quyền lực nhà nước (đối với thể quân chủ hạn chế) Chính thể cộng hồ hình thức thể, người đứng đầu nhà nước bầu theo nhiệm kỳ, quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu theo nhiệm kỳ Hình thức cấu trúc cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành - lãnh thổ xác lập mối quan hệ đơn vị với quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Về chất, hình thức cấu trúc việc tổ chức quyền lực theo chiều dọc Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu hình thức nhà nước đơn hình thức nhà nước liên bang Nhà nước đơn nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống pháp luật thống nhất, có quốc hội hệ thống quan nhà nước thống từ trung ương đến địa phương Nhà nước liên bang nhà nước hình thành từ hai hay nhiều bang hợp lại, có tồn đồng thời hệ thống quan nhà nước, hệ thống pháp luật chung liên bang hệ thống quan nhà nước, hệ thống pháp luật riêng bang Chế độ trị tổng thể phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Phương pháp cách thức trước hết xuất phát từ chất nhà nước, mặt khác phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử quốc gia khác Chế độ trị nhà nước lịch sử đa dạng lại có hai loại chính: Chế độ dân chủ chế độ phản dân chủ 1.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiền thân nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, kết đấu tranh giành độc lập dân tộc, thành lập ngày 02/09/1945 Sau đất nước thống nhất, năm 1976 Quốc hội định đổi tên thành nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thể đặc trưng sau đây: 1.2.1.1 Nhân dân chủ thể cao quyền lực nhà nước Nhà nước nhân dân lập ra, quyền lực nhà nước bắt nguồn từ quyền lực nhân dân phần quyền lực nhân dân Nhân dân thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp thơng qua hình thức dân chủ đại diện Đối với hình thức dân chủ đại diện, nhân dân lập quan đại diện, sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan đại diện Điều 6, Hiến pháp 1992 quy định: NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Ngoài việc sử dụng quyền lực thông qua quan nhà nước, nhân dân cịn thực quyền lực nhà nước thơng qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 1.2.1.2 Nhà nước biểu tập trung khối đại đoàn kết dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam Có nhiều dân tộc khác sinh sống địa bàn lãnh thổ Việt Nam Lịch sử dựng nước giữ nước gắn kết dân tộc lại với nhau, trở thành truyền thống nguồn sức mạnh nhà nước Điều Hiến pháp năm 1992 khẳng định: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết tương trợ dân tộc, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” 1.2.1.3 Nhà nước thể tính xã hội rộng lớn Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước nhân dân lập có nhiệm vụ bảo vệ phục vụ nhân dân Vì vậy, Nhà nước ta ln thể tính xã hội sâu sắc, quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích chung tồn xã hội, thực nhiều giải pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội, vấn đề: việc làm, thất nghiệp, xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giúp đỡ người già cô đơn, trẻ mồ côi, phòng chống tệ nạn xã hội 1.2.1.4 Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền nhà nước mà cá nhân, tổ chức, kể nhà nước tuân thủ chấp hành pháp luật Điều Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) ghi nhận: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Tính chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước ta thể hiện: Mọi hoạt động quan nhà nước, tổ chức công dân phải đặt khuôn khổ pháp luật; Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, ngày hồn thiện nhằm điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội, đó, đạo luật có vị trí tối thượng; Nhà nước bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân thông qua quy định bảo vệ pháp luật; Quyền lực nhà nước thống nhất, tập trung quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp phân định rõ ràng có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực thi quyền lực NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1.5 Nhà nước thực sách hồ bình, hữu nghị với nước giới Nhà nước ta thực cách quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới”, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Điều 14 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội" 1.2.2 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước Căn vào phạm vi hoạt động, chức nhà nước ta chia thành chức đối nội chức đối ngoại 1.2.2.1 Chức đối nội Chức đối nội phương diện hoạt động chủ yếu nội đất nước như: chức kinh tế, chức xã hội, chức bảo đảm ổn định an ninh - trị, bảo vệ quyền tự do, dân chủ nhân dân, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội 1.2.2.2 Chức đối ngoại Chức đối ngoại thể phương diện hoạt động nhà nước quan hệ với nhà nước giới, tổ chức quốc tế khu vực: Chức bảo vệ tổ quốc; thiết lập, củng cố phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác nước ta với nước giới 1.2.3 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.3.1 Khái niệm Bộ máy nhà nước hệ thống quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng để thực chức nhiệm vụ nhà nước 1.2.3.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất, nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Cơ sở thống quyền lực để đảm bảo cho tất quyền lực thuộc nhân dân Cơ sở phân công quyền lực thể chỗ: quyền lực nhà nước thực thông qua quan máy nhà nước, nhiên NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khơng thể có quan đảm đương việc thực tất quyền lực Nhà nước mà có tồn quan máy Nhà nước có quan không cần đến hệ thống quan nhà nước Một sở phân công để quyền lực nhà nước chuyên môn hố thực triệt để Khi có phân công phận, quan nhà nước thực thứ quyền lực, loại quyền lực định họ chun mơn hố, thực tốt quyền lực Cơ sở phối hợp để đảm bảo tính thống quyền lực, để đảm bảo quyền lực nhà nước sau phân cơng khơng bị tách cách rời rạc mà gắn kết với tạo thành khối quyền lực, tập trung quyền lực tất thuộc nhân dân Nội dung nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” thể triệt để tổ chức hoạt động quan máy nhà nước hệ thống máy nhà nước Trong máy nhà nước, nguyên tắc thể sau:  Bộ máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, khác với nguyên tắc phân quyền nhà nước tư sản Quyền lực Nhà nước Việt Nam bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp Ba lĩnh vực quyền lực khối thống nhân dân trao cho Quốc hội quan đại biểu cao nhất, nhân dân trực tiếp bầu “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 83, Hiến pháp 1992) Quốc hội quan đại biểu nhân dân, quan thống quyền lực: Lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp Quốc hội trực tiếp đảm nhiệm, quyền hành pháp giao cho Chính phủ đảm nhiệm, quyền tư pháp giao cho hệ thống Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân đảm nhiệm Trong q trình thực hiện, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội, thường xun có chế độ báo cáo cơng tác với Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết thực công việc giao  Hội đồng nhân dân quan đại biểu địa phương, Uỷ ban nhân dân quan hành địa phương, Toà án nhân dân quan xét xử địa phương, Viện kiểm sát nhân dân quan kiểm sát địa phương Các quan khác địa phương phải báo cáo hoạt động trước Hội đồng nhân dân cấp  Trong mối quan hệ địa phương trung ương, có phân cơng, phân cấp cho quyền địa phương, quyền lực tập trung, thống trung ương Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Điều - Hiến Pháp 1992 khẳng định "Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội" Cơ sở nguyên tắc bắt nguồn từ nguồn gốc hình thành Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Đảng có vai trị to lớn, quan trọng đời phát triển Nhà nước CHXHCN Việt Nam Đảng lãnh đạo kháng chiến thành công lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 2/ 9/1945 Sau tiếp tục lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đến năm 1954 giành độc lập miền Bắc Từ 1954 1975 Đảng lãnh đạo Nhà nước xây dựng CNXH miền Bắc, lãnh đạo kháng chiến miền Nam Đến năm 1975 giành thống đất nước Đảng lại tiếp tục lãnh đạo đất nước tiến lên CNXH Một số năm gần đây, lãnh đạo Đảng, công đổi đem lại nhiều thành tựu, hứa hẹn tương lai tốt đẹp  Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trị có nhiều ưu việt để lãnh đạo Nhà nước Tính ưu việt để thể hiện: o Qua nhiều năm tồn tại, tổ chức Đảng trở thành hệ thống vững chắc, tổ chức sâu rộng quần chúng, từ trung ương tới địa bàn sở, từ quan, đơn vị nhà nước đến tổ chức xã hội, doanh nghiệp có thành lập tổ chức đảng với số lượng đảng viên lớn; o Đảng tập hợp đảng viên người ưu tú xuất sắc, lựa chọn từ quần chúng sở Khơng thế, đảng viên cịn tổ chức Đảng đào tạo, trang bị kiến thức lý luận, bồi dưỡng, thử thách thực tiễn làm cho đảng viên trở thành người vừa hồng, vừa chuyên; o Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng trị tiên tiến vũ trang lý luận khoa học Chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Với tri thức khoa học đó, Đảng đề đường lối, sách phát triển xã hội phù hợp với quy luật có đầy đủ khả để tổ chức thực thành cơng đường lối, sách đó; o Bằng thực tiễn đấu tranh kiên cường ba phần tư kỷ qua, với hy sinh cống hiến lớn lao cho dân tộc, Đảng ta củng cố lòng tin tuyệt đại đa số nhân dân Do đó, vai trị lãnh đạo Đảng hệ thống trị có sở vững tình cảm tinh thần mà tổ chức khác khơng thể có được; o Là đảng kiên trì đấu tranh nghiệp giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ mới, Đảng Cộng sản Việt nam có uy tín quốc tế lớn đoàn kết, giúp đỡ quốc gia dân tộc giới điều có tác dụng quan trọng việc khẳng định vai trị Đảng hệ thống trị nước ta Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước thể thông qua nội dung: Đảng vạch đường lối, chủ trương, phương hướng lớn cho Nhà nước, sau Nhà nước thực đường lối, phương hướng kiểm tra, hướng dẫn, đạo Đảng; Đảng lãnh đạo tổ chức đảng đảng viên hạt nhân tiên phong quan, đơn vị Nhà nước; Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tăng cường cho Nhà nước 10 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba, nguyên tắc bảo đảm tham gia nhân dân vào hoạt động quản lý nhà nước Nguyên tắc quy định Điều 53 Hiến pháp năm 1992: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” Cơ sở nguyên tắc để đảm bảo nhân dân chủ thể quyền lực Nhà nước - tức để quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Một sở để đảm bảo tính dân chủ việc thực quyền lực nhà nước Nguyên tắc khơng có ý nghĩa việc tạo điều kiện phát huy trí tuệ nhân dân vào cơng việc quản lý nhà nước mà phương tiện hữu hiệu để ngăn chặn tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng cá nhân tổ chức máy nhà nước Căn vào cách thức tham gia nhân dân vào việc thực quyền lực nhà nước người ta chia thành loại: Nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước (hình thức dân chủ trực tiếp) nhân dân gián tiếp thực quyền lực Nhà nước (hình thức dân chủ gián tiếp, dân chủ đại diện)  Việc nhân dân thực quyền lực trực tiếp thơng qua hình thức: nhân dân thông qua bầu cử định nhân quan đại diện; thảo luận, đóng góp ý kiến vào vấn đề nhà nước trưng cầu dân ý; trực tiếp đứng giải công việc địa bàn sở không cần có can thiệp quan nhà nước; kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, cán bộ, công chức Nhà nước, cá nhân, tổ chức khác trao thực quyền lực nhà nước  Nhân dân thực quyền lực gián tiếp thơng qua hình thức: Nhân dân bầu quan nhà nước để đại diện cho nhân dân, thay mặt cho nhân dân thực quyền lực nhà nước Cụ thể nhân dân trực tiếp bầu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp sau Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp lập quan khác máy nhà nước Kết tạo máy nhà nước thực quyền lực nhân dân giao phó Thứ tư, nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc quy định Điều Hiến pháp năm 1992: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc phối hợp hài hồ tính tập trung dân chủ Tập trung thể hiện, đòi hỏi thống quyền lực mối; dân chủ thể việc, mức độ tham gia nhân dân vào việc thực quyền lực nhà nước Kết hợp đắn tập trung dân chủ yếu tố định sức mạnh tổ chức hiệu lực quản lý máy nhà nước ta Cơ sở nguyên tắc thể số điểm sau: Để kết hợp hài hoà phát huy sáng tạo, sức mạnh tập thể cá nhân, nước địa phương sở, tổ chức hệ thống Bộ máy nhà nước Nhiều để giải cơng việc cá nhân đơn lẻ làm mà phải phát huy sáng tạo, NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 11 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam sức mạnh tập thể, nhiều lại không nên dùng sức mạnh tập thể mà dùng đến định cá nhân; Kết hợp đạo, điều hành tập trung thống trung ương quan nhà nước cấp hoạt động tự chủ, sáng tạo động địa phương quan nhà nước cấp dưới; Khắc phục tệ nạn quan liêu, phân tán cục Nguyên tắc tập trung dân chủ thể tổ chức hoạt động máy nhà nước ta sau: Thiểu số phải phục đa số, cá nhân phục tùng tập thể, người phải phục tùng người huy quan nhà nước; Các quan cấp phải phục tùng quan nhà nước cấp trên, cấp quyền địa phương phải phục tùng quan nhà nước trung ương; Các quan hành nhà nước, án, kiểm sát phải quan quyền lực nhà nước bầu ra, phải chịu trách nhiệm trước quan đó; Tăng cường quản lý tập trung thống trung ương, kết hợp với phân cấp hợp lý để tăng cường phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền địa phương sở; Cấp phải thường xuyên kiểm tra cấp việc thực định, mệnh lệnh quan nhà nước cấp trên; Thực chế độ thông tin, báo cáo thường xuyên cấp cấp dưới; Phải dân chủ hoá hoạt động Nhà nước, tổ chức cho nhân dân bầu quan quyền lực từ trung ương đến sở thực chế độ thường xuyên báo cáo trước cử tri; Đảm bảo kỷ luật nghiêm minh tổ chức để chống quan liêu, phân tán, cục Thứ năm, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa "Sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật" trở thành hiệu quen thuộc nhà nước ta Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa áp dụng tổ chức hoạt động quan máy nhà nước nhằm bảo đảm quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tuân thủ pháp luật Thực tốt nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo cho hoạt động bình thường máy nhà nước, phát huy hiệu lực quan lý nhà nước, bảo đảm công xã hội Điều 12, Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể cơng dân bị xử lý theo pháp luật” 1.2.3.3 Các quan máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung), Bộ máy nhà nước ta bao gồm quan nhà nước: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Quốc hội Vị trí pháp lý Quốc hội quy định Điều 83, Hiến pháp 1992: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Là quan đại biểu cao nhân dân, Quốc hội cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội biểu tập trung khối đại đoàn kết toàn dân, bao gồm 12 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại biểu đại diện cho tầng lớp nhân dân cho vùng lãnh thổ nước Là quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thống tập trung toàn quyền lực nhà nước (Quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp); Quốc hội thay mặt nhân dân nước định công việc quan trọng, trọng đại đất nước Thẩm quyền Quốc hội quy định Điều 84, Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 2, Luật tổ chức Quốc hội ngày 25/12/2001 Thẩm quyền Quốc hội chia thành ba nhóm quyền:  Quyền lập hiến lập pháp Đó quyền thơng qua Hiến pháp thông qua việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, thông qua luật sửa đổi, bổ sung luật Quốc hội xem xét, thông qua đạo luật nhiều kỳ họp Quốc hội  Quyền định vấn đề quan trọng, trọng đại đất nước Những vấn đề quan trọng : kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; định sách dân tộc, tơn giáo nhà nước; quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ cao cấp nhà nước; định vấn đề chiến tranh hồ bình; định sách đối ngoại nhà nước nhiều vấn đề quan trọng khác  Quyền giám sát tối cao quan máy nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát tối cao thơng qua hình thức giám sát kỳ họp Quốc hội hoạt động giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Thơng thường nhiệm kỳ khố Quốc hội năm năm Trong suốt nhiệm kỳ Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn thơng qua hình thức hoạt động: Hoạt động tập thể Quốc hội (Kỳ họp Quốc hội); hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội  Kỳ họp Quốc hội Quốc hội Việt Nam họp thường lệ năm kỳ Uỷ ban thường vụ Quốc hội triệu tập Các họp Quốc hội cơng khai, số truyền hình trực tiếp, phát sóng tồn quốc nước ngồi Quốc hội họp kín theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội Thành viên Chính phủ khơng phải đại biểu Quốc hội mời tham dự phiên họp toàn thể Quốc hội Đại diện quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang, quan báo chí, cơng dân khách quốc tế mời dự phiên họp công khai Quốc hội Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận định vấn đề thuộc thẩm quyền Quốc hội Một số định quan trọng thiết phải định kỳ họp Quốc hội thảo luận thông qua đạo luật, định kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước; xem xét, thảo luận báo cáo công tác NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 13 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hành pháp quan tư pháp cao nhất, bầu chức danh cao nhà nước  Hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội (UBTVQH) Đây dạng hoạt động thường trực Quốc hội Nhiệm kỳ UBTVQH theo nhiệm kỳ Quốc hội UBTVQH họp tháng lần Chủ tịch Quốc hội dự kiến chương trình làm việc, đạo việc chuẩn bị, triệu tập chủ toạ phiên họp UBTVQH UBTVQH làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Ủy ban thường vụ Quốc hội thực công việc Quốc hội giao  Hoạt động Chủ tịch Quốc hội Chủ tịch Quốc hội có vị trí quan trọng tổ chức Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch Quốc hội chủ toạ phiên họp Quốc hội, người chủ trì điều hành hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội, tổ chức việc thực quan hệ đối ngoại Quốc hội, giữ quan hệ với đại biểu Quốc hội  Hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội quan Quốc hội, Quốc hội bầu ra, làm việc theo chế độ tập thể định theo đa số Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội vấn đề dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Các Uỷ ban Quốc hội nghiên cứu, thẩm tra dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác, báo cáo Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội giao, trình Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định; kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Uỷ ban Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có quyền kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn  Hoạt động Đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà cịn đại diện cho nhân dân nước; người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật, kiến nghị luật trước Quốc hội, dự án pháp lệnh trước ủy ban thường vụ Quốc hội; có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, thành viên Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; có quyền kiến nghị với ủy ban thường vụ Quốc hội việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn  Hoạt động đoàn đại biểu Quốc hội Các đại biểu Quốc hội bầu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hợp lại thành đoàn địa biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ: Tổ chức việc tiếp công dân đại biểu Quốc hội; phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc địa phương tổ chức để đại biểu Quốc hội 14 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp xúc cử tri; Tổ chức để đại biểu Quốc hội thảo luận dự án luật, dự án pháp lệnh dự án khác, dự kiến chương trình kỳ họp Quốc hội theo yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội; Theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức; Tổ chức để đại biểu Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; Báo cáo với Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình hoạt động Đồn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI ỦY BAN ĐỐI NGOẠI HỘI ĐỒNG DÂN TỘC ỦY BAN PHÁP LUẬT ỦY BAN KINH TẾ ỦY BAN TÀI CHÍNH VÀ NGÂN SÁCH VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP ỦY BAN QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH BAN CÔNG TÁC ĐẠI BIỂU ỦY BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI ỦY BAN TƯ PHÁP ỦY BAN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG ỦY BAN VĂN HĨA GIÁO DỤCTHANH NIÊN, THIẾU NIÊN VÀ NHI ĐỒNG BAN DÂN NGUYỆN Chủ tịch nước Vị trí pháp lý Chủ tịch nước quy định Điều 101 Hiến pháp 1992: “Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch nước quy định Điều 103 Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước đề nghị danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh trình Quốc hội phê chuẩn Hội đồng quốc phịng an ninh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ viên Thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh không thiết đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Hội đồng quốc phòng an ninh có nhiệm vụ động viên lực lượng khả nước nhà để bảo vệ Tổ quốc Trong trường hợp có chiến tranh, Quốc hội giao cho Hội đồng quốc phòng an ninh thẩm quyền đặc biệt Chính phủ Vị trí pháp lý Chính phủ quy định Điều 109 Hiến pháp 1992: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 15 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Là quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ Quốc hội thành lập, giao nhiệm vụ tổ chức thực văn Quốc hội, trình thực nhiệm vụ phải chịu kiểm tra, giám sát Quốc hội, phải báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu chất vấn Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết thực nhiệm vụ giao Là quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh đối ngoại Nhà nước; bảo đảm hiệu lực máy nhà nước từ trung ương đến sở; bảo đảm việc tôn trọng chấp hành Hiến pháp pháp luật; phát huy quyền làm chủ nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân Thẩm quyền Chính phủ quy định Điều 112 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung) quy định chi tiết Luật Tổ chức Chính phủ 2001, bao gồm nhóm quyền sau: Quyền lãnh đạo cơng tác Bộ, quan ngang Bộ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp; Thống quản lý mặt đời sống xã hội phạm vi nước; Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ Quốc hội lập ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Quốc hội Chính phủ gồm có thành viên Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Thủ tướng người đứng đầu Chính phủ, Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ, thành viên Chính phủ, đồng thời người đứng đầu lãnh đạo Bộ, quan ngang Bộ, phụ trách số công tác Chính phủ; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực phạm vi nước công tác giao phụ trách Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Chính phủ có cấu gồm Bộ quan ngang Bộ Bộ, quan ngang Bộ quan Chính phủ, Quốc hội định thành lập bãi bỏ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn Nhà nước theo quy định pháp luật Hiện nay, máy nhà nước ta gồm có 18 Bộ: Bộ Quốc phịng; Bộ Cơng an; Bộ Ngoại giao; Bộ Tư pháp; Bộ Tài chính; Bộ Cơng thương; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội; Bộ Giao thông vận tải; Xây dựng; Bộ Thông tin Truyền thông; Bộ Giáo dục Đào tạo; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ Nội vụ; Bộ Y tế; Bộ Khoa học Cơng nghệ; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Tài nguyên Môi trường Cơ quan ngang Bộ gồm có: Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Uỷ ban Dân tộc; Văn phịng Chính phủ 16 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ cịn thành lập thêm số quan thuộc Chính phủ có chức thực số thẩm quyền quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực thực số thẩm quyền cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Cơ quan thuộc Chính phủ khơng thuộc cấu tổ chức Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ khơng phải thành viên Chính phủ Hiện có quan thuộc phủ, như: Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thơng xã Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam; Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Vị trí pháp lý Hội đồng nhân dân quy định Điều 119 Hiến pháp 1992: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Hội đồng nhân dân cấp có thẩm quyền:  Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước  Giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân, giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương bầu có nhiệm kỳ thơng thường năm năm Hội đồng nhân dân cấp có Thường trực Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện có ban Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có ba ban: Ban kinh tế ngân sách, Ban văn hoá - xã hội, Ban pháp chế; nơi có nhiều dân tộc thành lập Ban dân tộc Hội đồng nhân dân cấp huyện thành lập hai ban: Ban kinh tế - xã hội, Ban pháp chế Hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân bảo đảm hiệu kỳ họp Hội đồng nhân dân, hiệu hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Vị trí pháp lý Ủy ban nhân dân quy định Điều 123 Hiến pháp 1992: “Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, Luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân” Là quan chấp hành Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra, giao trách nhiệm tổ chức thực văn Hội đồng nhân dân, trình thực nhiệm vụ phải thường xuyên NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 17 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam báo cáo công tác với Hội đồng nhân dân, chịu sử kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân, chịu chất vấn Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân kết thực công việc giao Là quan hành nhà nước địa phương, Uỷ ban nhân dân thực quyền quản lý mặt đời sống xã hội phạm vi địa bàn Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Uỷ ban nhân dân cấp quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 2003 Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch uỷ viên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân; thành viên khác Uỷ ban nhân dân không thiết đại biểu Hội đồng nhân dân Kết bầu thành viên Uỷ ban nhân dân phải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp phê chuẩn; kết bầu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Uỷ ban nhân dân thành lập quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân Cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân quan tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân cấp thực chức quản lý nhà nước địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo uỷ quyền Uỷ ban nhân dân cấp theo quy định pháp luật; góp phần bảo đảm thống quản lý ngành lĩnh vực công tác từ trung ương đến sở Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chức Tịa án nhân dân xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, lao động, hành Ngồi chức xét xử, Tòa án nhân dân thực chức giải số vụ việc khác, như: Giải việc yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; giải việc yêu cầu tuyên bố hủy phán trọng tài thương mại; giải việc yêu cầu tuyên bố người lục hành vi dân sự, tuyên bố người tích, chết; giải việc yêu cầu công nhận cho thi hành phán quan tài phán nước ngoài… Hệ thống Tồ án nhân TỊA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO dân nước ta bao gồm: Toà án nhân dân tối cao; Các Tồ Tịa án qn án nhân dân tỉnh, thành phố trung ương trực thuộc trung ương (gọi chung Tồ án nhân dân Tịa án nhân dân tỉnh Các tòa án quân khu thành trực thuộc vực trung ương cấp tỉnh); Các Toà án nhân trung ương dân huyện, quận, thị xã, Các tòa án nhân dân Các tòa án quân thành phố thuộc tỉnh (gọi quận, huyện, thị xã khu vực thuộc tỉnh chung Toà án nhân dân cấp huyện); Các Toà án quân sự; Các Toà án khác luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội định thành lập Tồ án đặc biệt 18 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Thư ký án Chánh án Toà án nhân dân tối cao Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Phó chánh án Thẩm phán Tồ án nhân dân tối Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tịa án Chánh án Phó Chánh Toà án nhân dân cấp tỉnh Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân địa phương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có Chánh án, hai Phó Chánh án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tịa án Chánh án Phó Chánh Tồ án nhân dân cấp huyện Chánh án Toà án nhân dân tối cao bổ nhiệm sau thống với Thường trực Hội đồng nhân dân địa phương Cơ cấu tổ chức án quân gồm có: Tồ án qn trung ương; Tồ án qn quân khu tương đương; Toà án quân khu vực Vị trí pháp lý Viện kiểm sát nhân dân quy định Điều 137 Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung): "Viện kiểm sát nhân dân quan Nhà nước thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định nhằm góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Các Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh); Các Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện); Các Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân tối cao gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Điều tra viên Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Phó Viện trưởng Kiểm sát viên, điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 19 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có phận cơng tác máy giúp việc Viện trưởng, Phó Viện trưởng phụ trách Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh gồm có Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Các chức danh khác Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (Viện trưởng, Phó viện trưởng, Kiểm sát viên) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm Các Viện kiểm sát quân gồm có Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Căn vào nhiệm vụ quân đội thời kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thống với Bộ trưởng Bộ quốc phịng trình ủy ban thường vụ Quốc hội định việc thành lập Viện kiểm sát quân quân khu tương đương, Viện kiểm sát quân khu vực Viện kiểm sát quân trung ương thuộc cấu Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát quân Trung ương Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, có nhiệm vụ đạo hoạt động Viện kiểm sát quân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác kiểm sát Quân đội trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 1.2.3.4 Phân loại quan máy nhà nước Phân loại theo tính chất quyền lực Bộ máy nhà nước phân chia thành quan quyền lực, quan quản lý, quan xét xử quan kiểm sát Trong đó, quan quyền lực nhà nước, hay gọi quan đại diện, nhân dân trực tiếp bầu ra, nhân danh nhân dân để thể thực thi quyền lực, phải chịu trách nhiệm báo cáo trước cử tri hoạt động Tất quan nhà nước khác quan quyền lực trực tiếp gián tiếp thành lập chịu giám sát quan quyền lực nhà nước Hiện nay, quan quyền lực nhà nước gồm có Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Các quan quản lý nhà nước, gọi quan hành nhà nước quan quản lý mặt hoạt động đất nước, quan chấp hành quan quyền lực nhà nước Cơ quan quản lý nhà nước gồm có Chính phủ Uỷ ban nhân dân cấp Các quan xét xử quan có chức đặc thù Tính đặc thù chúng thể chỗ chúng phải báo cáo hoạt động trước quan quyền lực nhà nước, hoạt động lại độc lập tuân theo pháp luật Các quan có chức nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử loại vụ án, ngồi chức xét xử, chúng cịn thực giải số loại vụ việc khác theo quy định pháp luật Hệ thống quan xét xử máy nhà nước ta gồm có Tồ án nhân dân tối cao, tồ án nhân dân tỉnh, tịa án nhân dân huyện, tồ án qn có tịa án đặc biệt Quốc hội thành lập Các quan kiểm sát quan có chức thực quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hệ thống quan kiểm sát nhà nước ta gồm có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, viện kiểm sát nhân dân cấp huyện viện kiểm sát quân 20 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phân loại theo cấu trúc hành chính, lãnh thổ Khi phân loại theo cấu trúc hành lãnh thổ, máy nhà nước chi thành quan nhà nước trung ương quan nhà nước địa phương Các quan nhà nước trung ương có khả thực thẩm quyền phạm vi tồn lãnh thổ, văn quy phạm pháp luật quan thường áp dụng phạm vi tồn lãnh thổ Trong đó, quan địa phương có thẩm quyền phạm vi hành lãnh thổ địa phương Cơ quan nhà nước trung ương gồm có: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Cơ quan nhà nước địa phương gồm có Hội đồng nhân dân cấp, Uỷ ban nhân dân cấp, án nhân dân địa phương, viện kiểm sát nhân dân địa phương Phân loại theo tính chất thẩm quyền Theo tính chất thẩm quyền, quan máy nhà nước chia thành quan nhà nước có thẩm quyền chung quan nhà nước có thẩm quyền riêng Đối với quan nhà nước có thẩm quyền chung, quan nhà nước có quyền xem xét, định vấn đề thuộc lĩnh vực Trong đó, quan có thẩm quyền riêng, hay cịn gọi thẩm quyền chuyên môn, định vấn đề thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực chuyên mơn Cơ quan có thẩm quyền chung, như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp Các quan có thẩm quyền riêng như: Bộ sở phịng, ban Phân loại theo chế độ hoạt động Theo chế độ hoạt động, quan máy nhà nước chia thành hai loại, quan hoạt động theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo quan hoạt động theo chế độ tập thể lãnh đạo Trong chế độ tập thể lãnh đạo, định vấn đề thuộc thẩm quyền phải có bàn bạc, trao đổi tập thể định biểu theo đa số Trong chế độ thủ trưởng lãnh đạo, định vấn đề thuộc thẩm quyền, thông qua biểu mà người thủ trưởng quan tự định chịu trách nhiệm định Các quan nhà nước hoạt động theo chế độ tập thể như: Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Các quan làm việc theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo Bộ, quan ngang Bộ, Viện kiểm sát nhân dân NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 21 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tóm lược cuối Theo học thuyết Mác – Lê Nin, nhà nước sản phẩn xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị xã hội lập nhằm để thiết lập trật tự, ổn định đời sống xã hội, bảo vệ địa vị quyền lợi cho giai cấp thống trị Trong lịch sử, nhà nước với chất gắn liền với kiểu nhà nước cách thức tổ chức máy nhà nước để thực quyền lực nhà nước khác Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đời từ truyền thống đấu tranh giành độc lập dân tộc, thể tính nhân dân sâu sắc Hệ thống quan nhà nước theo Hiến pháp 1992, sửa đổi năm 2001, bao gồm quan như: Quốc Hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao… Mỗi quan với vị trí, cấu tổ chức, thẩm quyền pháp luật quy định theo nguyên tắc thống nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước đặt 22 NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 ... dân chủ chế độ phản dân chủ 1.2 Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.2.1 Bản chất nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiền thân nhà nước. .. NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái quát chung nhà nước 1.1.1 Bản chất nhà nước 1.1.1.1 Xã hội cộng sản nguyên thủy - xã hội chưa có nhà nước Lồi người... thành Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam: NEU_LAW101_Bai1_v1.0012110205 Bài 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Đảng có vai trị to lớn, quan trọng đời phát triển Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Ngày đăng: 25/04/2021, 08:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w