1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH

21 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 538,67 KB

Nội dung

Sở Tư pháp Tỉnh Tuyên Quang 07-05-2021 17:02:35 +07:00 SỞ TƯ PHÁP TỈNH TUYÊN QUANG ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2020; Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố số 15/2020/L-CTN ngày 27/11/2020; Luật có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2022 (sau viết tắt Luật năm 2020) I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 20/6/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013, trừ quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân xem xét, định có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014 (sau viết tắt Luật năm 2012) Qua trình triển khai thi hành, bên cạnh kết đạt được, Luật năm 2012 phát sinh số vướng mắc, bất cập lớn, đòi hỏi phải sửa đổi, bổ sung để bảo đảm phù hợp với tình hình thực tiễn, cụ thể: Một là, quy định chung Phần thứ Luật năm 2012, khó khăn, vướng mắc tập trung chủ yếu vào vấn đề như: Quy định giải thích từ ngữ “tái phạm” cịn có cách hiểu khác nhau; khơng thống quy định điểm d khoản Điều điểm b khoản Điều 10 việc xử lý trường hợp “vi phạm hành nhiều lần”; Điều 12 Luật năm 2012 quy định hành vi bị nghiêm cấm, nhiên, thực tế, số hành vi vi phạm thường xảy trình áp dụng pháp luật chưa Luật năm 2012 quy định hành vi bị nghiêm cấm… Hai là, công tác xử phạt vi phạm hành chính, khó khăn, vướng mắc chủ yếu tập trung vào vấn đề như: Mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực thấp, thiếu tính răn đe; thay đổi tên gọi, chức năng, nhiệm vụ số chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành dẫn đến thay đổi thẩm quyền xử phạt; thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền dẫn đến tình trạng dồn nhiều vụ việc lên quan cấp trên; thiếu quy định việc cấp trưởng giao quyền cho cấp phó việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính; quy định thời hạn thời hiệu thực công việc chưa phù hợp thực tế; thủ tục thực số công việc (như lập biên vi phạm hành chính, giải trình…) chưa cụ thể; quy định việc sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ việc phát vi phạm hành gặp số vướng mắc thực tiễn áp dụng vi phạm lĩnh vực sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ hạn hẹp, chưa có quy định cụ thể quy trình “chuyển hóa” kết thu từ phương tiện, thiết bị cá nhân, tổ chức cung cấp thành chứng để xác định vi phạm hành chính; thủ tục xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn nhiều bất cập; chưa có quy định việc hoãn thi hành định phạt, giảm, miễn tiền phạt cho đối tượng vi phạm hành tổ chức, chưa có quy định thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính… Ba là, việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính: Việc quy định điều kiện, đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành theo Luật năm 2012 hành khiến cho việc triển khai công tác thực tế hạn chế (đặc biệt quy định thực hành vi vi phạm “02 lần trở lên 06 tháng”); quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành số trường hợp khơng có thống với quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc bị kéo dài không cần thiết đối tượng phải trải qua biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; quy định liên quan đến trình tự; thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành rườm rà, nhiều quy định chưa thống nhất, số quy định thiếu tính khả thi; thiếu quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành người sử dụng trái phép chất ma túy… Bốn là, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành theo quy định Luật hành gặp nhiều vướng mắc, bất cập, cụ thể là: Việc quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành q hạn hẹp; chưa có quy định cụ thể việc thẩm quyền tạm giữ chức danh có bị giới hạn thẩm quyền tịch thu chức danh khơng (trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ có vượt thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện không); thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành cịn rườm rà, chưa tạo điều kiện cho người có thẩm quyền thực thi nhiệm vụ thực tế… Năm là, công tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, khó khăn, vướng mắc chủ yếu phát sinh công tác báo cáo định kỳ: Việc quy định chế độ báo cáo định kỳ 06 tháng thực tế gây nhiều khó khăn cho bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo quy định mật độ báo cáo định kỳ dày, nội dung, yêu cầu báo cáo nhiều, phức tạp 3 Bên cạnh đó, thời gian qua, số Bộ luật, Luật ban hành như: Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung số điều năm 2017); Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Luật Quản lý ngoại thương năm 2017; Luật Dược năm 2016; Luật Thú y năm 2015; Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015; Pháp lệnh quản lý thị trường năm 2016; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017; Luật Cạnh tranh năm 2018; Luật Quản lý thuế năm 2019; Luật Chứng khoán năm 2019… đặt yêu cầu cấp thiết phải rà soát, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định Luật năm 2012 để bảo đảm thống nhất, đồng hệ thống pháp luật hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Xuất phát từ lý trên, việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật năm 2012 cần thiết nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính, bảo đảm hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành tất lĩnh vực đời sống xã hội II BỐ CỤC CỦA LUẬT Luật năm 2020 bố cục thành 03 điều, cụ thể: - Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (có 75 khoản) - Điều 2: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 163 Luật Thi hành án dân số 26/2008/QH12 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2014 năm 2018) - Điều 3: Hiệu lực thi hành III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung nội dung 66/142 điều (trong 16 điều sửa đổi, bổ sung tồn diện), sửa kỹ thuật 11/142 điều, bổ sung 04 điều, bãi bỏ 03 điều Luật năm 2012, với nội dung sau đây: Những quy định chung Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung số quy định chung Phần thứ Luật năm 2012 bao gồm: Sửa đổi, bổ sung quy định khái niệm tái phạm (khoản Điều Luật năm 2012); nguyên tắc xử lý vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần (điểm d khoản Điều Luật năm 2012); thời hiệu xử phạt vi phạm hành (Điều Luật năm 2012); thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành (Điều Luật năm 2012); hành vi bị nghiêm cấm (Điều 12 Luật năm 2012), cụ thể: 1.1 Về thuật ngữ tái phạm Giữa quy định tái phạm quy định vi phạm hành nhiều lần Điều Luật năm 2012 chưa có phân biệt rõ ràng, vậy, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung khoản Điều Luật năm 2012 giải thích từ ngữ “tái phạm”, theo đó, tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị định xử phạt vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử phạt vi phạm hành mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử phạt; cá nhân bị định áp dụng biện pháp xử lý hành chưa hết thời hạn coi chưa bị áp dụng biện pháp xử lý hành mà lại thực hành vi thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành 1.2 Về xử lý hành vi vi phạm hành nhiều lần Điểm d khoản Điều Luật năm 2012 quy định: Một người “vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm” Trong đó, điểm b khoản Điều 10 Luật năm 2012 lại quy định: “vi phạm hành nhiều lần” tình tiết tăng nặng, theo đó, tình tiết người có thẩm quyền xem xét định xử phạt vi phạm hành Do vậy, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều Luật năm 2012, theo quy định cụ thể nguyên tắc xử phạt hành vi trường hợp “vi phạm hành nhiều lần”, cụ thể: “d) Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm, trừ trường hợp hành vi vi phạm hành nhiều lần Chính phủ quy định tình tiết tăng nặng;” 1.3 Về thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành Điều Luật năm 2012, cụ thể: Bổ sung quy định Chính phủ giao quy định hành vi vi phạm hành kết thúc hành vi vi phạm hành thực hiện; đối tượng bị xử phạt; việc thi hành hình thức xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực quản lý nhà nước bên cạnh thẩm quyền giao quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Quy định nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng hệ thống nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Bên cạnh đó, Luật năm 2020 làm rõ quy định việc sử dụng biểu mẫu trong xử lý vi phạm hành Theo đó, biểu mẫu sử dụng xử lý vi phạm hành thực theo quy định Chính phủ Ngoài ra, Luật năm 2020 bổ sung quy định Điều việc xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước hành vi cản trở hoạt động tố tụng theo hướng giao Ủy ban thường vụ Quốc hội, quy định Luật để quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước hành vi cản trở hoạt động tố tụng 1.4 Về thời hiệu xử lý vi phạm hành Liên quan đến thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điểm khoản khoản Điều Luật năm 2012 thời hiệu xử lý vi phạm hành chính, theo đó: (i) Tăng thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hóa đơn lên 02 năm, đồng thời, quy định rõ vi phạm hành thuế thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật quản lý thuế (theo Luật năm 2012, lĩnh vực thủ tục thuế có thời hiệu xử phạt 02 năm) (ii) Sửa đổi quy định thời hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành điểm a điểm b khoản Điều Luật năm 2012 nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng với nội dung sửa đổi, bổ sung biện pháp xử lý hành (iii) Bổ sung quy định việc tính thời hiệu trường hợp cá nhân cố tình trốn tránh, cản trở việc áp dụng biện pháp xử lý hành theo hướng thời hiệu tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc áp dụng biện pháp xử lý hành 1.5 Về hành vi bị nghiêm cấm Luật năm 2020 bổ sung số hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm hành Điều 12 Luật năm 2012 trình thi hành phát sinh thực tiễn, gồm hành vi sau: (1) Xác định hành vi vi phạm hành khơng đúng; (2) Áp dụng hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu không đúng, không đầy đủ hành vi vi phạm hành chính; (3) Khơng theo dõi, đơn đốc, kiểm tra, tổ chức cưỡng chế thi hành định xử phạt, biện pháp khắc phục hậu Về xử phạt vi phạm hành 2.1 Về mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Mức phạt tiền tối đa số lĩnh vực quản lý nhà nước quy định từ năm 2012 Tại thời điểm nay, mức phạt tiền số lĩnh vực thấp so với phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, sau 08 năm (tính từ thời điểm ban hành Luật năm 2012), số hành vi vi phạm lĩnh vực xảy ngày phổ biến, tinh vi, nguồn thu lợi bất hợp pháp lớn, gây hậu lớn đến xã hội, làm thiệt hại kinh tế, chí làm ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe người dân mức phạt tối đa áp dụng hành vi chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm, thiếu tính răn đe khơng đủ sức phịng ngừa, hạn chế vi phạm hành Bên cạnh đó, việc bổ sung mức tiền phạt tối đa Điều 24 Luật năm 2012 số lĩnh vực Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý làm pháp lý để Chính phủ quy định mức phạt tiền cụ thể trình thi hành Luật năm 2012 năm qua cần thiết Thêm nữa, tên gọi số lĩnh vực quy định Điều 24 Luật năm 20212 có thay đổi luật thông qua sau Luật năm 2012 ban hành nên cần chỉnh sửa cho thống Để bảo đảm phù hợp, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung Điều 24 Luật năm 2012 theo hướng (i) tăng mức phạt tối đa số lĩnh vực; (ii) bổ sung mức phạt tối đa cho số lĩnh vực chưa quy định Điều 24 Luật năm 2012; (iii) chỉnh sửa tên gọi số lĩnh vực cho phù hợp với Luật hành ban hành sau Luật năm 2012, cụ thể: (i) Tăng mức phạt tiền tối đa 10 lĩnh vực gồm: - Giao thông đường bộ: từ 40 triệu lên 75 triệu - Phòng, chống tệ nạn xã hội: từ 40 triệu lên 75 triệu - Cơ yếu: từ 50 triệu lên 75 triệu - Quản lý bảo vệ biên giới quốc gia: từ 50 triệu lên 75 triệu - Giáo dục: từ 50 triệu lên 75 triệu - Điện lực: từ 50 triệu lên 100 triệu - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: từ 100 triệu lên 200 triệu - Thủy lợi: từ 100 triệu lên 250 triệu - Báo chí:từ 100 triệu lên 250 triệu - Kinh doanh bất động sản: từ 150 triệu lên 500 triệu (ii) Bổ sung quy định mức phạt tiền tối đa 10 lĩnh vực, gồm: Đối ngoại; cứu nạn, cứu hộ; an ninh mạng; an tồn thơng tin mạng; kiểm toán nhà nước; cản trở hoạt động tố tụng; bảo hiểm thất nghiệp; in; sở hữu trí tuệ; tôn giáo (iii) Sửa đổi tên số lĩnh vực như: Lĩnh vực “sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi, trồng” thành “trồng trọt”; “sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi” thành “chăn nuôi”; “dạy nghề” thành “giáo dục nghề nghiệp”; “quản lý rừng, lâm sản” thành “lâm nghiệp”; “thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác” thành “hoạt động dầu khí hoạt động khoáng sản khác”; “hạn chế cạnh tranh” thành “cạnh tranh”; “quản lý cơng trình thủy lợi, bảo vệ nguồn lợi thủy sản” thành “thủy sản” 2.2 Về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Các chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quy định tương đối đầy đủ Chương II Luật năm 2012 cụ thể hóa nghị định xử phạt lĩnh vực; việc quy định chức danh phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức lực lượng cụ thể Tuy nhiên, sau trình triển khai thi hành, số quy định liên quan đến thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nảy sinh vướng mắc, bất cập, khơng cịn phù hợp với thực tiễn Chính vậy, việc sửa đổi, bổ sung quy định Luật năm 2012 liên quan đến thẩm quyền xử phạt chức danh yêu cầu cần thiết đặt xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật năm 2012 Theo đó, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung nội dung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành sau: Một là, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung tên gọi/ bãi bỏ số chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành xuất phát từ việc nay, số quan, đơn vị xếp lại tổ chức máy, vậy, cấu, tổ chức, tên gọi số quan, đơn vị chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có thay đổi, địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung số chức danh có thẩm quyền xử phạt lĩnh vực quản lý nhà nước bãi bỏ số chức danh quy định Luật năm 2012 không cịn thẩm quyền xử phạt Theo đó, Luật năm 2020 bãi bỏ số chức danh có thẩm quyền xử phạt như: Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ nhà nước; Cục trưởng Cục Dự trữ khu vực, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Trưởng ban thi đua khen thưởng Trung ương (Điều 46), số chức danh lực lượng Công an nhân dân (Điều 39) thay đổi cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ…; đồng thời bổ sung số chức danh có thẩm quyền xử phạt Kiểm ngư viên, Trạm trưởng trạm Kiểm ngư thuộc Chi cục Kiểm ngư vùng, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư Vùng, Cục trưởng Cục Kiểm ngư (Điều 43a), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Điều 45a), Trưởng đồn kiểm tốn, Kiểm tốn trưởng (Điều 48a), số chức danh lực lượng Công an nhân dân (Điều 39), Bộ đội biên phòng (Điều 40) Quản lý thị trường (Điều 45) Ngoài ra, Luật năm 2020 bổ sung quy định thẩm quyền xử phạt quan Thi hành án dân Khoản Điều 49 Luật năm 2012 quy định thẩm quyền xử phạt Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, nhiên Luật Thi hành án dân (được sửa đổi, bổ sung năm 2014 năm 2018) không quy định thẩm quyền xử phạt chức danh nên chưa bảo đảm tính thống Thực tiễn thi hành pháp luật xử phạt vi phạm hành thời gian qua cho thấy, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân thực thẩm quyền xử phạt theo quy định Luật năm 2012 Do vậy, để bảo đảm thống hệ thống pháp luật, phù hợp với thực tiễn thi hành, Luật năm 2020 bổ sung thẩm quyền xử phạt Tổng cục trưởng Tổng cục thi hành án dân vào khoản Điều 163 Luật Thi hành án dân (Điều Luật năm 2020) Hai là, Luật năm 2020 sửa đổi quy định thẩm quyền xử phạt số chức danh theo hướng tăng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể: (i) Tăng thẩm quyền phạt tiền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện (điểm b khoản Điều 38) Giám đốc Công an cấp tỉnh (điểm b khoản Điều 39) từ 50.000.000 đồng lên 100.000.000 đồng (ii) Bổ sung thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu cho số chức danh thuộc Bộ đội Biên phòng (Điều 40) để bảo đảm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đáp ứng u cầu thực tiễn Theo đó, ngồi thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điều 40 Luật năm 2012 Luật năm 2020 bổ sung Đồn trưởng Đồn biên phòng, Hải đội trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Ban huy Biên phòng Cửa cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Hải đồn trưởng Hải đồn biên phịng, Cục trưởng Cục Phịng chống ma túy tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phịng có thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện” quy định điểm d khoản Điều 28 Luật năm 2012 (iii) Sửa đổi thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh từ Điều 38 đến Điều 49 Luật năm 2012 theo hướng: Bên cạnh thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh cấp cuối lực lượng Luật năm 2012 quy định, Luật năm 2020 sửa đổi quy định chức danh (tại điểm d khoản Điều 38, điểm d khoản Điều 39, điểm c khoản Điều 44, điểm c khoản Điều 45, điểm d khoản Điều 47, điểm c khoản Điều 49) có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành khơng phụ thuộc vào giá trị tang vật, phương tiện Các chức danh khác cấp sở có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện có giá trị khơng vượt q 02 lần mức tiền phạt theo thẩm quyền (các chức danh điểm c khoản Điều 38, điểm c khoản điểm d khoản Điều 39, điểm c khoản điểm c khoản Điều 41, điểm c khoản 2, điểm c khoản điểm c khoản Điều 43, điểm c khoản Điều 44, điểm c khoản Điều 45, điểm c khoản 1, điểm d khoản điểm d khoản Điều 46, điểm c khoản Điều 47, điểm c khoản 1, điểm c khoản điểm c khoản Điều 48, điểm c khoản Điều 49) Quy định nhằm khắc phục vướng mắc liên quan đến cách quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện bị giới hạn thẩm quyền phạt tiền Luật năm 2012 Luật năm 2012 quy định thẩm quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chức danh giới hạn tang vật, phương tiện có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt, quy định Luật năm 2012 bộc lộ nhiều bất cập, làm phát sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt quan cấp bị dồn lên quan cấp hầu hết vụ vi phạm, giá trị tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành vượt mức phạt tiền thuộc thẩm quyền xử phạt quy định chức danh có thẩm quyền xử phạt cấp sở Ba là, Điều 53 Luật năm 2012 quy định vấn đề liên quan đến việc thay đổi tên gọi chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Theo đó, trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Luật năm 2012 có thay đổi tên gọi chức danh có thẩm quyền xử phạt Tuy nhiên, Luật năm 2012 chưa quy định cụ thể thẩm quyền xử phạt vi 10 phạm hành số chức danh số trường hợp như: có thay đổi tên gọi, đồng thời với thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khơng có thay đổi tên gọi có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vì vậy, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung Điều 53 quy định cụ thể trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt có thay đổi tên gọi, đồng thời với thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khơng có thay đổi tên gọi có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cụ thể sau: “Điều 53 Thay đổi tên gọi, nhiệm vụ, quyền hạn chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Luật có thay đổi tên gọi khơng có thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền xử phạt chức danh giữ nguyên Trường hợp chức danh có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có thay đổi nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền xử phạt chức danh Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội.” Bốn là, liên quan đến vấn đề giao quyền xử phạt vi phạm hành chính, Luật năm 2012 quy định vấn đề giao quyền xử phạt cho cấp phó Điều 54 (giao quyền xử phạt); khoản Điều 87 (giao quyền cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính); khoản Điều 123 (giao quyền tạm giữ người theo thủ tục hành chính) Tuy nhiên, Luật năm 2012 chưa có quy định cụ thể việc giao cho cấp phó có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành định khác xử lý vi phạm hành Đây vấn đề tương đối phức tạp áp dụng nhiều thực tiễn Trong trình triển khai, áp dụng quy định Luật năm 2012 vấn đề này, có cách hiểu áp dụng khác nhau, ví dụ: Có quan điểm cho rằng, Luật năm 2012 quy định việc giao quyền cho cấp phó thực thẩm quyền 03 trường hợp nêu trên, vậy, ngồi 03 trường hợp cấp trưởng khơng giao quyền cho cấp phó Tuy nhiên, có quan điểm lại cho rằng, cấp trưởng giao quyền cho cấp phó thực thẩm quyền tất định liên quan đến việc xử phạt vi phạm hành chính, riêng trường hợp cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành (khoản Điều 87 Luật năm 2012) tạm giữ người theo thủ tục hành (khoản Điều 123 Luật năm 2012) trường hợp đặc biệt, vì, biện pháp trực tiếp ảnh hưởng đến quyền tự thân thể, quyền tài sản tổ chức cá nhân, Luật quy định chặt chẽ theo hướng cho phép cấp trưởng giao quyền cho cấp phó “khi cấp trưởng vắng mặt” 11 Để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nêu trên, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung Điều 54 Luật năm 2012 theo hướng quy định việc cấp trưởng giao quyền cho cấp phó áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành khoản 2, 3, 4, 5, Điều 119 Luật năm 2012; đồng thời, Luật năm 2020 quy định rõ văn giao quyền phải thể định, cụ thể: “Điều 54 Giao quyền xử phạt Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quy định Điều 38; khoản 2, 3, 4, 5, Điều 39; khoản 2, 2a, 3, 3a Điều 40; khoản 3, 4, 5, Điều 41; khoản 2, 3, Điều 42; khoản 2, 3, Điều 43; khoản 2, Điều 43a; khoản 2, 3, Điều 44; khoản 2, Điều 45; Điều 45a; khoản 2, Điều 46; Điều 47; khoản khoản Điều 48; khoản Điều 48a; khoản 2, Điều 49; Điều 51 Luật giao cho cấp phó thực thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Việc giao quyền xử phạt vi phạm hành thực thường xuyên theo vụ việc, đồng thời với việc giao quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành quy định khoản 2, 3, 4, 5, Điều 119 Luật Việc giao quyền phải thể định, xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền Cấp phó giao quyền xử phạt vi phạm hành phải chịu trách nhiệm trước cấp trưởng trước pháp luật việc thực quyền giao Người giao quyền không giao quyền cho người khác Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” 2.3 Về thủ tục xử phạt vi phạm hành So với Luật năm 2012, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến thủ tục xử phạt để bảo đảm tính cụ thể, rõ ràng, tính khả thi áp dụng thực tiễn nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập trình thi hành Luật năm 2012 thời gian qua, cụ thể: Một là, Luật năm 2012 quy định thời gian tiến hành số công việc ngắn, chưa phù hợp thực tế, khơng bảo đảm tính khả thi; thủ tục thực số công việc chưa cụ thể dẫn đến lúng túng trình áp dụng pháp luật (thủ tục lập biên vi phạm hành chính, định xử phạt vi phạm hành chính, giải trình…)… Do vậy, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan nhằm tháo gỡ vướng mắc, bất cập nêu trên, cụ thể là: 12 - Tăng thời hạn định giá tang vật, phương tiện vi phạm hành khoản Điều 60 Luật năm 2012 từ 24 lên 48 - Quy định thời hạn định xử phạt vi phạm hành theo Điều 66 Luật năm 2012 tương đối ngắn, đặc biệt vụ việc thuộc trường hợp phải chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt Chính vậy, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định Điều 66 Luật năm 2012 theo hướng, vụ việc thuộc trường hợp phải chuyển hồ sơ đến người có thẩm quyền xử phạt thời hạn định xử phạt 10 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính, trừ trường hợp quy định khoản Điều 63 Luật - Bổ sung quy định lập biên vi phạm hành (Điều 58) theo hướng quy định nguyên tắc “phải kịp thời lập biên bản”; đồng thời, Luật năm 2020 bổ sung quy định việc gửi biên vi phạm hành chính, theo đó, biên vi phạm hành lập, gửi phương thức điện tử trường hợp quan người có thẩm quyền xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm đáp ứng điều kiện sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Sửa đổi, bổ sung quy định trường hợp thủ tục giải trình Điều 61 Luật năm 2012, cụ thể: “Điều 61 Giải trình Đối với hành vi vi phạm hành mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn quy định mức tối đa khung tiền phạt hành vi từ 15.000.000 đồng trở lên cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên tổ chức cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp văn với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm hành để định xử phạt, trừ trường hợp cá nhân, tổ chức khơng u cầu giải trình Đối với trường hợp giải trình văn bản, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn giải trình cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Trường hợp vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp người có thẩm quyền xử phạt gia hạn khơng 05 ngày làm việc theo đề nghị cá nhân, tổ chức vi phạm Việc gia hạn người có thẩm quyền xử phạt phải văn 13 Cá nhân, tổ chức vi phạm hành tự ủy quyền cho người đại diện hợp pháp thực việc giải trình văn Đối với trường hợp giải trình trực tiếp, cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải gửi văn u cầu giải trình trực tiếp đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt phải thông báo văn cho người vi phạm thời gian địa điểm tổ chức phiên giải trình trực tiếp thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu người vi phạm Người có thẩm quyền xử phạt tổ chức phiên giải trình trực tiếp có trách nhiệm nêu pháp lý, tình tiết, chứng liên quan đến hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu dự kiến áp dụng hành vi vi phạm Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, người đại diện hợp pháp họ có quyền tham gia phiên giải trình đưa ý kiến, chứng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Việc giải trình trực tiếp lập thành biên phải có chữ ký bên liên quan; trường hợp biên gồm nhiều trang bên phải ký vào trang biên Biên phải lưu hồ sơ xử phạt vi phạm hành giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm người đại diện hợp pháp họ 01 Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng u cầu giải trình trước hết thời hạn quy định khoản khoản Điều lại có u cầu giải trình người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có trách nhiệm xem xét ý kiến giải trình cá nhân, tổ chức vi phạm Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Hai là, sửa đổi, bổ sung Điều 64 Luật năm 2012 theo hướng mở rộng lĩnh vực sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát vi phạm hành Theo đó, Luật năm 2020 bổ sung lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, phòng, chống ma túy, phòng, chống tác hại rượu, bia bên cạnh lĩnh vực trật tự, an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường Đối với lĩnh vực khác Chính phủ quy định sau đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội Bên cạnh đó, Luật năm 2020 quy định rõ ràng điều kiện, yêu cầu quản lý, sử dụng, quy định danh mục phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; điều kiện, yêu cầu sử dụng, bảo quản kết thu thập phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ; đồng thời, giao Chính phủ quy định quy trình chuyển hóa kết thu từ phương tiện, thiết bị 14 cá nhân, tổ chức cung cấp thành chứng để xác định vi phạm hành Ba là, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến vấn đề nhằm khắc phục bất cập phát sinh thực tiễn việc xác minh chủ sở hữu phương tiện, việc xử lý phương tiện có giá trị thấp khơng cịn giá trị khó khăn, nhiều thời gian; việc xử lý tang vật, phương tiện thời hạn tạm giữ mà không xác định chủ sở hữu/ người vi phạm chủ sở hữu/ người vi phạm không đến nhận; việc xử lý tang vật, phương tiện bị chiếm đoạt, sử dụng trái phép để vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu, cụ thể sau: - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, khoản Điều 126 sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể, rõ ràng việc thông báo, niêm yết công khai tang vật, phương tiện bị tạm giữ (số lần thông báo, thời hạn thông báo, xử lý tài sản sau hết thời hạn thông báo, niêm yết công khai…) Đồng thời, Luật năm 2020 quy định việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành thuộc trường hợp bị tịch thu đăng ký biện pháp bảo đảm chấp tài sản theo quy định pháp luật dân Theo đó, trường hợp bên nhận chấp nhận lại tang vật, phương tiện trị giá tương ứng với nghĩa vụ bảo đảm; cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp khoản tiền tương đương trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành vào ngân sách nhà nước - Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu, để bảo đảm thống với quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản công năm 2017 văn hướng dẫn thi hành, Luật năm 2020 quy định theo hướng viện dẫn: “Tang vật, phương tiện vi phạm hành có định tịch thu xử lý theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công” (bổ sung khoản vào sau khoản Điều 81 Luật năm 2012), đồng thời, bãi bỏ Điều 82 Luật năm 2012 2.4 Về việc thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Trong thời gian qua, việc thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, có khó khăn, vướng mắc xuất phát từ quy định pháp luật khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực thi quy định pháp luật việc áp dụng tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu trường hợp không ban hành định xử phạt vi phạm 15 hành cịn có cách hiểu khác nhau; chưa có quy định cụ thể thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính; chưa quy định hoãn thi hành; giảm, miễn tiền phạt tổ chức nên khơng kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp gặp khó khăn tài thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ… Để giải vướng mắc, bất cập trình thi hành cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: Một là, Luật năm 2020 quy định rõ trường hợp không xử phạt vi phạm hành áp dụng tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu cụ thể sau: (i) Trường hợp khơng định xử phạt vi phạm hành áp dụng tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu khơng bị coi bị xử phạt vi phạm hành để bảo đảm tính rõ ràng áp dụng pháp luật (ii) Về loại tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu gồm: Loại cấm lưu hành tang vật, phương tiện mà pháp luật có quy định hình thức xử phạt tịch thu Về trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Người có thẩm quyền xử phạt áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định hành vi vi phạm hành Hai là, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định hoãn, giảm, miễn tiền phạt Điều 76 Điều 77 Luật năm 2012 theo hướng: (1) Việc hoãn thi hành định phạt tiền áp dụng có đủ điều kiện sau đây: - Cá nhân bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng trở lên, tổ chức bị phạt tiền từ 100.000.000 đồng trở lên - Cá nhân gặp khó khăn kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn; tổ chức gặp khó khăn đặc biệt đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh Tùy trường hợp cụ thể, cá nhân, tổ chức phải có xác nhận quan, tổ chức sau: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc; sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến huyện trở lên; Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công 16 nghệ cao, khu kinh tế, quan Thuế quản lý trực tiếp quan cấp trực tiếp (2) Việc giảm phần tiền phạt ghi định xử phạt cá nhân, tổ chức hoãn thi hành định phạt tiền áp dụng khi: - Cá nhân tiếp tục gặp khó khăn kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú quan, tổ chức nơi người học tập, làm việc - Tổ chức tiếp tục gặp khó khăn đặc biệt đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, quan Thuế quản lý trực tiếp quan cấp trực tiếp Ngoài ra, điểm liên quan đến quy định hỗn, miễn giảm tiền phạt việc Luật năm 2020 bổ sung quy định tổ chức miễn phần tiền phạt lại miễn toàn tiền phạt ghi định xử phạt bên cạnh quy định miễn tiền phạt cho cá nhân Luật năm 2012 Theo đó, để miễn phần tiền phạt lại ghi định xử phạt, tổ chức phải đáp ứng đủ điều kiện, bao gồm: (i) Đã giảm phần tiền phạt theo quy định khoản Điều nộp tiền phạt lần thứ lần thứ hai trường hợp nộp tiền phạt nhiều lần theo quy định Điều 79 Luật (ii) Đã thi hành xong hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu ghi định xử phạt (iii) Tiếp tục gặp khó khăn đặc biệt đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, quan Thuế quản lý trực tiếp quan cấp trực tiếp Bên cạnh đó, tổ chức miễn toàn tiền phạt ghi định xử phạt đáp ứng đủ điều kiện: (i) Đã hoãn thi hành định phạt tiền theo quy định Điều 76 Luật (ii) Đã thi hành xong hình thức xử phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu ghi định xử phạt 17 (iii) Tiếp tục gặp khó khăn đặc biệt đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, quan Thuế quản lý trực tiếp quan cấp trực tiếp Ba là, Luật năm 2012 chưa có quy định thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Do vậy, Luật năm 2020 bổ sung khoản 2a vào sau khoản Điều 88 quy định cụ thể thời hạn, thời hiệu thi hành định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể: “2a Thời hiệu thi hành định cưỡng chế tính kể từ ngày định cưỡng chế thời điểm chấm dứt hiệu lực thi hành định xử phạt vi phạm hành quy định khoản Điều 74 Luật này; q thời hạn khơng thi hành định cưỡng chế đó, trừ trường hợp định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu phải cưỡng chế tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu đó.” Bốn là, Luật năm 2020 quy định rõ: Đối với trường hợp hết thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành (quy định khoản Điều 74 Luật năm 2012) khơng thi hành định nữa, phải tịch thu tang vật, phương tiện, áp dụng biện pháp khắc phục hậu định xử phạt có áp dụng hình thức xử phạt tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, biện pháp khắc phục hậu Về áp dụng biện pháp xử lý hành 3.1 Về đối tượng, điều kiện, áp dụng biện pháp xử lý hành Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến đối tượng điều kiện áp dụng biện pháp xử lý hành Điều 90, 92, 94 96 Luật năm 2012 để bảo đảm thống nhất, đồng với Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); quy định độ tuổi, số lần vi phạm bị xử phạt vi phạm hành bảo đảm phù hợp với thực tiễn, bảo đảm tính khả thi, cụ thể: - Quy định cụ thể hành vi vi phạm điều kiện để áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn - Làm rõ quy định “02 lần trở lên 06 tháng”, thống cách áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 18 - Bỏ quy định việc đối tượng phải vi phạm “02 lần 06 tháng” điều kiện áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc để tránh kéo dài thời gian áp dụng biện pháp - Bổ sung quy định việc áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người sử dụng trái phép chất ma túy (Người từ đủ 14 tuổi trở lên hai lần bị xử phạt vi phạm hành bị lập biên vi phạm hành lần vi phạm thứ ba thời hạn 06 tháng hành vi sử dụng trái phép chất ma túy) - Sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo hướng dẫn chiếu đến Luật Phòng, chống ma túy nhằm bảo đảm tính thống nhất, đồng pháp luật - Bổ sung quy định áp dụng biện pháp xử lý hành 02 trường hợp: (i) người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi hai lần bị xử phạt vi phạm hành bị lập biên lần vi phạm thứ ba thời hạn 06 tháng hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác, gây rối trật tự công cộng, trộm cắp tài sản, đánh bạc, lừa đảo, đua xe trái phép mà tội phạm; (ii) người từ đủ 18 tuổi trở lên hai lần bị xử phạt vi phạm hành bị lập biên lần vi phạm thứ ba thời hạn 06 tháng hành vi hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác, gây rối trật tự công cộng, trộm cắp tài sản, đánh bạc, lừa đảo, đua xe trái phép, hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu người có cơng ni dưỡng mà khơng phải tội phạm 3.2 Về thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành nhằm đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn tối đa mốc thời gian thực công việc; sửa đổi quy định khoản Điều 98, khoản Điều 99, khoản Điều 101 khoản Điều 103 Luật năm 2012 liên quan đến thủ tục kiểm tra tính pháp lý hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành theo hướng: (i) Khơng quy định việc kiểm tra tính pháp lý thành thủ tục riêng biệt, độc lập (ii) Không quy định thẩm quyền kiểm tra tính pháp lý cơng chức tư pháp - hộ tịch cấp xã hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn, Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Thay vào đó, Luật năm 2020 19 quy định rõ, quan lập hồ sơ đề nghị phải chịu trách nhiệm tính pháp lý hồ sơ Bởi vì, thực tế cho thấy quy định việc kiểm tra tính pháp lý thành thủ tục riêng biệt, độc lập không thật cần thiết, làm kéo dài thời gian xem xét, áp dụng 3.3 Về việc quản lý đối tượng thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định Điều 131 Luật năm 2012 theo hướng: Đối với người khơng có nơi cư trú ổn định có nơi cư trú ổn định gia đình khơng đồng ý quản lý quan, người có thẩm quyền lập hồ sơ định: (1) Giao cho trung tâm, sở tiếp nhận đối tượng xã hội sở cai nghiện bắt buộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc; (2) giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người vi phạm cư trú có hành vi vi phạm tổ chức quản lý trường hợp bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc Quy định nêu nhằm tháo gỡ vướng mắc Điều 131 Luật năm 2012 quy định triển khai thời gian dài Về biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành 4.1 Về biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành Điều 122 Luật năm 2012 quy định áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác Tuy nhiên, việc quy định trường hợp áp dụng biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành Luật năm 2012 tương đối hẹp, gây khó khăn cho việc thi hành Luật năm 2012 Do vậy, để bảo đảm tính đầy đủ, khắc phục bất cập thực tế nay, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người có thẩm quyền thực pháp luật, Luật năm 2020 bổ sung vào khoản Điều 122 Luật năm 2012 số trường hợp phải tạm giữ người theo thủ tục hành như: Để thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc; người có hành vi bạo lực gia đình vi phạm định cấm tiếp xúc theo quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình; để xác định tình trạng nghiện ma túy người sử dụng trái phép chất ma túy 4.2 Về biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề 20 Quy định biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề có số điểm mới, là: Một là, Luật năm 2020 bổ sung vào khoản Điều 125 Luật năm 2012 quy định cụ thể: thẩm quyền tạm giữ không phụ thuộc vào giá trị tang vật, phương tiện vi phạm hành Hai là, Luật năm 2020 sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề khoản Điều 125 Luật năm 2012 theo hướng: (i) Người có thẩm quyền lập biên vi phạm hành giải vụ việc lập biên tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng hành nghề; sau đó, thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, người lập biên phải báo cáo thủ trưởng người có thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành để xem xét định tạm giữ; (ii) Bỏ quy định việc người có thẩm quyền định tạm giữ phải ký vào biên tạm giữ Về biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên Một điểm Luật năm 2020 so với Luật năm 2012 việc bổ sung biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng biện pháp thay xử lý vi phạm hành người chưa thành niên (Điều 140a) nhằm bảo đảm quyền lợi ích tốt cho người chưa thành niên Theo đó, giáo dục dựa vào cộng đồng biện pháp thay xử lý vi phạm hành áp dụng người từ đủ 12 tuổi đến 14 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý quy định Bộ luật hình có nơi cư trú ổn định, theo học sở giáo dục cha mẹ, người giám hộ cam kết văn việc quản lý, giáo dục Căn vào quy định này, Tòa án nhân dân định áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng từ 06 tháng đến 24 tháng Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày định áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng có hiệu lực, Tịa án nhân dân nơi định phải gửi định cho cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người cư trú sở trợ giúp trẻ em, sở bảo trợ xã hội để phối hợp, giám sát thực Người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp giáo dục dựa vào cộng đồng học tham gia chương trình học tập dạy nghề khác; tham gia chương trình tham vấn, phát triển kỹ sống cộng đồng 21 Về quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành Luật năm 2020 bãi bỏ quy định việc báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành định kỳ 06 tháng Điều 17 Luật năm 2012 nhằm giảm bớt thủ tục yêu cầu bộ, ngành, địa phương quan, đơn vị trực tiếp thực việc thống kê, tổng hợp báo cáo./ Nơi nhận: - Các Ban Đảng TU, VP TU; - Các Ban HĐND tỉnh, VPHĐND tỉnh; để - UBMTTQ& TCCTXH tỉnh; tuyên - Các sở, ban, ngành cấp tỉnh; truyền - Hội LG tỉnh; Đoàn LS tỉnh; - Các tổ chức đại diện DN, HTX; - Báo cáo viên PL tỉnh; - UBND huyện, thành phố; - Các DNNN thuộc tỉnh quản lý; - Các DNNN trung ương đóng địa phương tương đương cấp tỉnh - Phòng TP huyện, TP; - Trang TTĐT STP, PBGDPL tỉnh (đăng tải); - Lưu: XDKTTHPL&PBGDPL.(Hiền- 151 ĐT) SỞ TƯ PHÁP TỈNH TUYÊN QUANG ... phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người... CỤC CỦA LUẬT Luật năm 2020 bố cục thành 03 điều, cụ thể: - Điều 1: Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành (có 75 khoản) - Điều 2: Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 163 Luật Thi hành án dân số. .. pháp xử lý hành mà lại thực hành vi thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành 1.2 Về xử lý hành vi vi phạm hành nhiều lần Điểm d khoản Điều Luật năm 2012 quy định: Một người ? ?vi phạm hành

Ngày đăng: 23/10/2021, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w