1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CẠNH TRANH NĂM 2004

14 341 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 84,84 KB

Nội dung

Luật cạnh tranh được Quốc hội Khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3122004. Luật gồm 123 Điều với 6 Chương. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số nội dung cơ bản của Luật cạnh tranh. Luật cạnh tranh được Quốc hội Khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3122004. Luật gồm 123 Điều với 6 Chương. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số nội dung cơ bản của Luật cạnh tranh.

BỘ TƯ PHÁP VỤ PHÁP LUẬT DÂN SỰ - KINH TẾ, VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CẠNH TRANH -Luật cạnh tranh Quốc hội Khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 3/12/2004 Luật gồm 123 Điều với Chương Sau xin giới thiệu số nội dung Luật cạnh tranh I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CẠNH TRANH Nhu cầu điều tiết kinh tế thị trường hệ thống văn quy pham pháp luật Cạnh tranh không diễn kinh tế kế hoạch hoá tập trung lại yếu tố quan trọng kinh tế vận hành theo chế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nước ta thực đường lối đổi chuyển đổi kinh tế sang vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế theo chế thị trường xuất số tượng cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng không tốt đến kinh tế Trong đó, chưa có hệ thống văn điều chỉnh quan hệ cạnh tranh - Các đối thủ cạnh tranh thoả thuận ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh, mở rộng hoạt động, ứng dụng công nghệ mới, ấn định sản lượng, tẩy chay không cung cấp sản phẩm dịch vụ Giá số mặt hàng điện tử, nông sản bị thao túng khống chế vào vài thời điểm số người kinh doanh liên kết với - Các hành vi lạm dụng ưu doanh nghiệp chi phối thị trường diễn độc quyền mua với giá thấp, độc quyền bán với giá cao bán với giá thấp vốn để loại trừ đối thủ cạnh tranh Nhu cầu kiểm soát độc quyền, đặc biệt mở cửa thị trường để hội nhập kinh tế quốc tế Độc quyền kinh doanh dù hình thành tồn cách gây hậu tiêu cực cho kinh tế quốc dân Độc quyền kinh doanh dẫn đến hình thành giá độc quyền, giá lũng đoạn ảnh hưởng đến lợi ích người tiêu dùng hầu tồn loại độc quyền tự nhiên, độc quyền nhà nước nước ta, với xuất phát điểm thấp số đặc điểm nội kinh tế- xã hội, thời gian tới, số ngành lĩnh vực tồn độc quyền nhà nước Tuy nhiên, thông qua quy định Luật cạnh tranh, Nhà nước cần có chế kiểm soát nhằm hạn chế tượng cửa quyền, lũng đoạn, lạm dụng vị trí độc quyền để tránh gây hậu xấu cho xã hội Bên cạnh đó, với q trình mở cửa thị trường thơng qua việc ký kết gia nhập hiệp định thương mại song phương đa phương, xuất công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam Những công ty này, với sức mạnh kinh tế mình, có khả tạo lập vị độc quyền bối cảnh đó, doanh nghiệp nội địa Việt Nam với tiềm lực hạn chế bị loại dần khỏi đời sống kinh tế Tình trạng loại bỏ đối thủ để chiếm đoạt thị trường, thiết lập vị độc quyền diễn với mức độ nghiệm trọng có cơng ty đem hàng trăm sản phẩm để biếu bán phá giá làm cho không doanh nghiệp nước có đủ tiềm lực kinh tế để trì hoạt động sản xuất bình thường Do đó, việc chuẩn bị sở pháp lý để kiểm soát độc quyền kinh doanh điều cần thiết Thiết lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng Mặc dù Hiến pháp năm 1992 thức thừa nhận tồn thành phần kinh tế khẳng định quyền bình đẳng thành phần kinh tế trước pháp luật thực hiện, nhiều quan nhà nước không thực tuân thủ quy định Tình trạng phân biệt đối xử thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước doanh nghiêp khu vực tư nhân phổ biến Bên cạnh đó, quyền lợi địa phương, cục bộ, số quan nhà nước mệnh lệnh hành gián tiếp can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tạo lợi cho hay số doanh nghiệp diễn Tình trạng làm xuất rào cản thương mại thị trường nội địa theo cách “ mua xi măng tỉnh nhà xây dựng” Vì vậy, việc ban hành Luật cạnh tranh với chế tài nghiêm khắc hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh bình đẳng cần thiết II MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO VIỆC SOAN THẢO LUẬT CẠNH TRANH Mục tiêu ban hành luật cạnh tranh Việc ban hành Luật cạnh tranh nhằm mục tiêu chủ yếu sau đây:  Tạo hội bình đẳng, khơng phân biệt đối xử, doanh nghiệp tự cạnh tranh khuôn khổ pháp luật;  Nhà nước bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh;  Ngăn chặn hành vi phi cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh;  Việc cạnh tranh phải thực theo nguyên tắc trung thực, không xâm phạm đến vệ lợi ích quốc gia, quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng;  Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Nguyên tắc đạo việc soạn thảo luật  Quán triệt sâu sắc thể chế hoá đủ đường lối, chủ trương, sách Đảng việc phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa;  Kiểm soát độc quyền cách hiệu quả;  Đảm bảo tính thống với quy định pháp luật Việt Nam III NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT CẠNH TRANH Phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh (Điều 1) Luật cạnh tranh hướng tới điều chỉnh hành vi gây hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Đối tượng áp dụng (Điều 2) Đối tượng áp dụng Luật cạnh tranh bao gồm: - Tổ chức, cá nhân kinh doanh, hiệp hội ngành nghề thị trường; - Doanh nghiệp hiệp hội ngành nghề nước hoạt động Việt Nam; - Doanh nghiệp đặc thù lĩnh vực an ninh, quốc phòng sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích, hoạt động ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước Hành vi hạn chế cạnh tranh 3.1 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh thoả thuận doanh nghiệp, doanh nghiệp với hiệp hội ngành nghề, hiệp hội ngành nghề, hiệp hội ngành nghề, lời nói, văn hình thức khác, có khả làm giảm, ngăn cản, kìm hãm, sai lệch cạnh tranh thị trường - Các thoả thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm(Điều 8): + Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp; + Thoả thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; + Thoả thuận hạn chế, kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá dịch vụ; + Thoả thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; + Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ buộc doanh nghiệp khác chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng hợp đồng; + Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường; + Thoả thuận loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thoả thuận; + Thông đồng để bên thoả thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; - Các thoả thuận bị cấm tuyệt đối: (Điều 9) + Thông đồng đấu thầu; + Thoả thuận ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia vào thị trườn;g + Thoả thuận loại khỏi thị trường doanh nghiệp không nằm thoả thuận - Các thoả thuận bị cấm có điều kiện: cấm tổng thị phần doanh nghiệp tham gia thoả thuận >=30% thị phần thị trường liên quan (các thoả thuận lại) 3.2 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường - Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: (Điều 11) Doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh có thị phần >= 30% thị trường có liên quan có khả gây hạn chế cạnh tranh cách đáng kể - Nhóm doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường hành động nhằm gây hạn chế cạnh tranh thuộc trường hợp sau: + Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên thị trường liên quan; + Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên thị trường liên quan; + Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên thị trường có liên quan - Các hành vi bị coi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm (Điều 13) + Bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; + áp đặt giá mua, bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý; ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng; + Hạn chế sản xuất, phân phối, giới hạn thị trường, cản trở phát triển kỹ thuật làm thiệt hại cho khách hàng; + áp dụng điều kiện thương mại khác cho doanh nghiệp khác với giao dịch nhau; + áp đặt điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ; + Ngăn cản việc tham gia thị trường đối thủ cạnh tranh 3.3 Lạm dụng vị trí độc quyền - Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng có doanh nghiệp cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp độc quyền kinh doanh thị trường liên quan - Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm: + Các hành vi quy định Điều 13 nói trên; + áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng; + Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi huỷ bỏ hợp đồng giao kết mà khơng có lý thoả đáng 3.4 Tập trung kinh tế - Tập trung kinh tế là: + Chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng toàn tài sản, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp khác + Chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng phần tài sản, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt chi phối có tính định đến doanh nghiệp - Các hình thức tập trung kinh tế +Sáp nhập doanh nghiệp; + Hợp doanh nghiệp; + Mua lại doanh nghiệp; + Liên doanh doanh nghiệp; + Các hành vi tập trung kinh tế khác theo quy định pháp luật - Trường hợp tập trung kinh tế bị cấm (Điều 18): Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinnh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật - Trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm: Tập trung kinh tế thuộc diện bị cấm miễn trừ trường hợp sau đây: + Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; + Việc tập trung kinh có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế- xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ 3.5 Thủ tục thực trường hợp miễn trừ - Thẩm quyền định việc miễn trừ: + Bộ trưởng Bộ Thương mại xem xét, định việc miễn trừ văn quy định Điều 10 Khoản Điều 19; + Thủ tướng Chính phủ xem xét, định miễn trừ văn quy định Khoản Điều 19 - Đối tượng nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ bên dự định tham gia thoả thuận hạn chế cạnh tranh tập trung kinh tế Hành vi cạnh tranh không lành mạnh (Chương III) Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh chia làm nhóm: 4.1 Nhóm 1: Xâm hại lợi ích đối thủ cạnh tranh + Sử dụng dẫn gây nhầm lẫn kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có sử dụng dẫn gây nhầm lẫn + Xâm phạm bí mật kinh doanh; + ép buộc kinh doanh; + Gièm phe doanh nghiệp khác; + Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác 4.2 Nhóm 2: Xâm hại lợi ích khách hàng + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; + Khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh; + Bán hàng đa cấp bất 4.3 Nhóm 3: Can thiệp vào môi trường cạnh tranh + Hành vi phân biệt đối xử hiệp hội Nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh 5.1 Mơ hình tổ chức quan quản lý cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam Cục quản lý cạnh tranh- Bộ Thương mại 5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý cạnh tranh (Điều 49) - Kiểm sốt q trình tập trung kinh tế theo quy định Luật cạnh tranh; - Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ, đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Thương mại định trình Thủ tướng Chính phủ định; - Điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi cạnh tranh không lành mạnh; - Xử lý, xử phạt hành vi cạnh tranh không lành mạnh; - Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Lưu ý: Hội đồng cạnh tranh (Không phải quan quản lý cạnh tranh) - Hội đồng cạnh tranh Chính phủ thành lập - Nhiệm vụ Hội đồng cạnh tranh: tổ chức xử lý giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định Luật cạnh tranh - Hoạt động Hội đồng cạnh tranh: + Khi giải vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh hoạt động độc lập tuân theo pháp luật + Biểu theo đa số, trường hợp số phiếu ngang định theo ý kiến Chủ toạ phiên điều trần Trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh 6.1 Một số vấn đề chung - Nguyên tắc tố tụng cạnh tranh (Điều 56) bao gồm nguyên tắc: + Việc giải vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thực theo quy định Luật cạnh tranh; + Việc giải vụ viêc cạnh tranh liên quan đến hành vi cạnh tranh không lành mạnh thực theo quy định luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính; + Trong trình tiến hành tố tụng cạnh tranh, điều tra viên, Thủ tưởng quan quản lý cạnh tranh, thành viên Hội đồng cạnh tranh phạm vi, quyền hạn phải giữ bí mật kinh doanh doanh nghiệp, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức có liên quan - áp dụng biện pháp ngăn chặn hành (Điều 61) Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh có quyền áp dụng số biện pháp ngăn chặn hành theo quy định xử lý vi phạm hành trường hợp quy đinh khoản Điều 76 khoản Điều 79 Luật cạnh tranh - Người tham gia tố tụng cạnh tranh (Điều 64) Người tham gia tố tụng cạnh tranh bao gồm bên khiếu nại, bên bị điều tra, luật sư, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan - Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh - Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều tra viên, thư ký phiên điều trần - Thẩm quyền giải vụ việc cạnh tranh + Cơ quan quản lý cạnh tranh: Xem quy định Điều 49 nói + Hội đồng cạnh tranh: Hội đồng cạnh trạnh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định lluật - Hiệu lực định xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 106): Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực pháp luật sau ba mươi ngày, kể từ ngày ký, thời hạn khơng bị khiếu nại theo quy định Điều 107 Luật cạnh tranh - Trách nhiệm chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 63): Bên bị kết luận vi phạm quy định Luật cạnh tranh phải trả phí xử lý vụ việc cạnh tranh Trường hợp bên bị điều tra không vi phạm quy định Luật bên khiếu nại phải trả phí xử lý vụ việc cạnh trạnh Trong trường hợp việc điều tra vụ việc cạnh tranh tiến hành theo quy định khoản Điều 65 Luật này, bên bị điều tra không vi phạm quy định Luật cạnh tranh quan quản lý cạnh tranh phải chịu phí xử lý vụ việc cạnh tranh 6.2 Trình tự, thủ tục giải vụ việc cạnh tranh - Khiếu nại vụ việc cạnh tranh (Điều 58): Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại đến quan quản lý cạnh tranh cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm hành vi vi phạm quy định Luật cạnh tranh Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm tính trung thực chứng cung cấp cho quan quản lý cạnh tranh - Thụ lý hồ sơ khiếu nại (Điều 59): Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thụ lý hồ sơ khiếu nại Cơ quan quản lý cạnh tranh có trách nhiệm thông báo cho bên khiếu nại việc thụ lý hồ sơ thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ - Điều tra vụ việc cạnh tranh (Mục 4) + Điều tra sơ bộ: Việc điều tra sơ tiến hành theo định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh hồ sơ vụ việc khiếu nại quan quản lý cạnh tranh thụ lý phát có dấu hiệu vi phạm luật Thời hạn điều tra sơ 30 ngày, kể từ ngày có định điều tra sơ Kết thúc điều tra sơ bộ, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh phải định đình điều tra điều tra thức + Điều tra thức: Đối với vụ việc thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế, nội dung điều tra bao gồm: xác minh thị trường liên quan, xác minh thị phần thị trường liên quan đến bên bị điều tra, thu thập phân tích chứng hành vi vi phạm Thời hạn điều tra 180 ngày, trường hợp cần thiết Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn không lần, lần không 60 ngày 10 Đối với vụ việc cạnh tranh không lành mạnh, điều tra viên phải xác định cho bên bị điều tra thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh Thời hạn điều tra vụ việc 90 ngày, kể từ ngày có định Trong trường hợp cần thiết Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh gia hạn không 60 ngày - Sau kết thúc điều tra, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh chuyển báo cáo điều tra hồ sơ liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh đến Hội đồng cạnh tranh Nếu có dấu hiệu tội phạm chuyển có quan có thẩm quyền để khởi tố vụ án hình - Thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh: Sau nhận báo cáo điều tra hồ sơ vụ việc cạnh tranh, Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh định thành lập Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhanạ hồ sơ phải định: mở phiên điều trần, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đình giải vụ việc cạnh tranh - Phiên điều trần thực vụ việc cạnh tranh thuộc thẩm quyền giải Hội đồng cạnh tranh Phiên điều trần tổ chức công khai Trường hợp nội dung điều trần có liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh phiên điều trần tổ chức kín Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh tiến hành thảo luận, bỏ phiếu kín định theo đa số, sau nghe người tham gia phiên điều trần trình bày ý kiến tranh luận 6.3 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh chưa có hiệu lực pháp luật (Mục 7) - Thẩm quyền giải khiếu nại (Điều 107): Trong trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh Trong trường hợp khơng trí phần toàn nội dung định xử lý vụ việc cạnh tranh Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, bên có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Thương mại - Thẩm quyền tiếp nhận đơn khiêú nại quan ban hành định xử lý vụ việc cạnh tranh 11 - Hậu qủa việc khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh: + Những phần định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại chưa đưa thi hành; - Cơ quan tiếp nhân đơn có trách nhiệm xem xét, gửi hồ sơ ý kiến đề nghị lên quan có thẩm quyền giải khiếu nại quy định Điều 107 nói - Thời hạn giải khiếu nại 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ khiếu nại Trong trường hợp phức tạp gia hạn không 30 ngày - Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực kể từ ngày ký - Trong trường hợp khơng trí với định giải khiếu nại, bên liên quan có quyền khởi kiện vụ án hành phần toàn nội dung định giải khiếu nại đến Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Hậu việc khởi kiện: Những phần định xử lý vụ việc cạnh tranh khơng bị khởi kiện tra Tồ án tiếp tục đưa thi hành Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh - Các hình thức xử phạt: Mỗi hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền Ngồi ra, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm cịn bị áp dụng hình tíưc phạt bổ sung áp dụng biện pháp khác để khắc phục hậu - Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh: Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm theo quy định Điều 119 Các quan khác có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành - Thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh (Điều 121) + Nếu bên phải thi hành không tự nguyện thi hành định xử lý vụ việc cạnh tranh bên thi hành có quyền làm đơn yêu cầu quan quản lý 12 nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh thuộc phạm vi, chức năng, nhiệm vụ quan + Trường hợp định xử lý vụ việc cạnh tranh có liên quan đến tài sản bên phải thi hành bên thi hành có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành tổ chức thực định xử lý vụ việc cạnh tranh 13 ... pháp luật Việt Nam III NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LUẬT CẠNH TRANH Phạm vi điều chỉnh Luật cạnh tranh (Điều 1) Luật cạnh tranh hướng tới điều chỉnh hành vi gây hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh. .. nước bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp kinh doanh, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh;  Ngăn chặn hành vi phi cạnh tranh, hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh;  Việc cạnh tranh phải thực... hành tố tụng cạnh tranh bao gồm quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh - Người tiến hành tố tụng cạnh tranh bao gồm thành viên Hội đồng cạnh tranh, Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, điều

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w