ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÔNG CHỨNG NĂM 2006

14 259 0
ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÔNG CHỨNG NĂM 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống công chứng ở nước ta được chính thức thành lập kể từ khi Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45HĐBT ngày 27 tháng 2 năm 1991 về Công chứng nhà nước. Từ đó đến nay Chính phủ đã có thêm hai lần ban hành các nghị định về công chứng đó là: Nghị định số 31CP ngày 18 tháng 5 năm 1996 về tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước. Nghị định số 752000NĐCP ngày 8 tháng 12 năm 2000 về công chứng, chứng thực

BỘ TƯ PHÁP VỤ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT ĐỀ CƯƠNG GIỚI THIỆU LUẬT CÔNG CHỨNG I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT CÔNG CHỨNG Hệ thống cơng chứng nước ta thức thành lập kể từ Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng năm 1991 Cơng chứng nhà nước Từ đến Chính phủ có thêm hai lần ban hành nghị định cơng chứng là: - Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước - Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 cơng chứng, chứng thực Ngồi Nghị định nêu quy định cách tập trung tổ chức hoạt động công chứng, nhiều văn quy phạm pháp luật khác Nhà nước ta, bao gổm luật, đạo luật quan trọng như: Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật đất đai, Luật nhà v.v nhiều nghị định khác Chính phủ có quy định liên quan đến hoạt động công chứng Tổ chức công chứng nước ta đời muộn (các nước châu Âu có thiết chế cơng chứng từ hàng trăm năm nay) hình thành mơi trường thuận lợi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Nền kinh tế thị trường vừa đối tượng phục vụ vừa điều kiện phát triển thiết chế cơng chứng Đến nay, nước có 128 Phịng cơng chứng, với tổng số 380 cơng chứng viên, 150 nhân viên nghiệp vụ khoảng gần 800 nhân viên khác Tính trung bình, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ đến Phịng công chứng, riêng thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, nơi có Phịng cơng chứng Các cơng chứng viên có trình độ cử nhân Luật trở lên Cơ sở vật chất phương tiện làm việc cho Phịng cơng chứng xây dựng khang trang đại hóa bước, đặc biệt tiến hành tin học hóa Hoạt động chứng thực Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Cơ quan đại diện Việt Nam nước triển khai thực Trong năm qua, hoạt động công chứng thể vai trò quan trọng đời sống kinh tế, xã hội đất nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế tổ chức, cá nhân nước Bên cạnh kết đạt nêu trên, trình phát triển, cơng chứng nước ta bộc lộ hạn chế, bất cập mặt tổ chức hoạt động làm ảnh hưởng đến hoạt động giao lưu dân sự, kinh tế xã hội, hạn chế phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế với giới, hạn chế hiệu quản lý Nhà nước Những bất cập, hạn chế thể qua điểm chủ yếu sau đây: Một là, nhận thức lý luận quy định pháp luật cịn có lẫn lộn hoạt động cơng chứng Phịng cơng chứng với hoạt động chứng thực quan hành cơng quyền Mặc dù Bộ luật dân nước ta Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực có phân biệt thuật ngữ “Cơng chứng” “Chứng thực” phân biệt mang tính hình thức (hành vi cơng chứng dùng cho Phịng cơng chứng, hành vi chứng thực dùng cho Uỷ ban nhân dân) chưa phân biệt đối tượng cơng chứng, đối tượng chứng thực Do có lẫn lộn hoạt động công chứng với hoạt động chứng thực nên dẫn đến tình trạng, số văn quy phạm pháp luật quy định theo hướng hợp đồng, giao dịch việc y giấy tờ Phịng cơng chứng chứng nhận Uỷ ban nhân dân chứng thực Cách quy định dẫn đến khơng phân biệt chức quan hành công quyền Uỷ ban nhân dân với tổ chức dịch vụ cơng (Phịng cơng chứng), chí người ta cịn coi Phịng cơng chứng quan hành cơng quyền Hai là, mơ hình tổ chức công chứng nước ta, tổ chức theo mơ hình cơng chứng nhà nước: Phịng cơng chứng quan nhà nước, Nhà nước thành lập, công chứng viên công chức nhà nước, hoạt động Phịng cơng chứng ngân sách Nhà nước bao cấp Việc trì mơ hình tổ chức cơng chứng nhà nước theo hình thức có điểm thuận lợi cho hoạt động công chứng, đồng thời bộc lộ nhiều điểm bất cập như: - Công chứng viên công chức Nhà nước nên việc phát triển đội ngũ cơng chứng viên gặp khó khăn thiếu biên chế Trong Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định Phịng cơng chứng phải có công chứng viên nên làm hạn chế phát triển số lượng Phịng cơng chứng số lượng cơng chứng viên khơng có đủ để thành lập Phịng theo quy định, từ dẫn tới hệ nhu cầu công chứng lớn, song tổ chức công chứng phát triển không theo kịp, nên dẫn đến q tải phịng cơng chứng - Việc làm thu nhập công chứng viên Nhà nước bảo đảm nên dẫn đến tình trạng phận khơng cơng chứng viên chưa thực quan tâm đến việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nâng cao chất lượng phục vụ, chí cịn tư tưởng quan liêu, cửa quyền thực nhiệm vụ Mặt khác Công chứng viên công chức nhà nước nên họ chịu trách nhiệm vật chất trực tiếp trước khách hàng trường hợp gây thiệt hại cho khách hàng Thiết chế công chứng nhà nước, với đặc điểm nêu trên, tồn nước xã hội chủ nghĩa cũ Hiện nước Nga, Trung quốc, Ba lan, Bungaria, v.v chuyển đổi sang mơ hình cơng chứng Latine Đặc điểm hệ thống công chứng là: Công chứng viên người nhà nước (Bộ trưởng Bộ Tư pháp) bổ nhiệm công chức nhà nước, không hưởng lương từ ngân sách nhà nước, văn phịng cơng chứng “thực thể dân sự”, khơng phải “thực thể hành chính” Ba là, giá trị pháp lý văn công chứng: Đây vấn đề quan trọng, định lý tồn thiết chế công chứng đời sống xã hội Theo thơng lệ nước có hệ thống cơng chứng Latine, văn cơng chứng có giá trị chứng giá trị thi hành Giá trị thi hành giá trị chứng văn công chứng thể chỗ: hợp đồng, giao dịch cơng chứng có hiệu lực thi hành bên hợp đồng, giao dịch có hiệu với người thứ ba Nếu lý mà bên khơng thực nghĩa vụ bên khơng cần phải kiện tòa án mà cần xuất trình văn hợp đồng, giao dịch cơng chứng cho quan có thẩm quyền (thí dụ, thừa phát lại) để cưỡng chế thi hành Trong trường hợp muốn bác bỏ hiệu lực văn cơng chứng phải kiện tịa án tình tiết, kiện ghi hợp đồng, giao dịch trở thành chứng hiển nhiên trước tịa, khơng cần phải xác minh, người muốn bác bỏ phải xuất trình chứng ngược lại Đặc điểm nêu văn cơng chứng có ý nghĩa lớn thể vai trị phịng ngừa, bảo đảm an tồn pháp lý cho bên hợp đồng, giao dịch đồng thời hạn chế nhiều vụ kiện tụng tòa án, gây tốn kém, lãng phí Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy định “Văn công chứng, văn chứng thực có giá trị chứng cứ, trừ trường hợp thực không thẩm quyền không tuân theo quy định Nghị định bị án tuyên bố vô hiệu Hợp đồng công chứng, chứng thực có giá trị thi hành bên giao kết; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình, bên có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật.” Tuy nhiên thực tế, quy định Nghị định số 75/2000/NĐ-CP chưa quan, tổ chức cá nhân nhận thức đắn đầy đủ Mặt khác, quy định nói cấp nghị định nên thường bị văn quy phạm pháp luật khác có hiệu lực pháp lý cao bỏ qua, nhiều trường hợp gây thiệt hại cho bên hợp đồng, giao dịch Những điểm hạn chế bất cập nêu mặt tổ chức hoạt động công chứng nước ta cần phải sớm khắc phục, đặc biệt điều kiện đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, việc hồn thiện thể chế công chứng thông qua việc ban hành Luật công chứng, văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao, điều chỉnh cách tồn diện đồng lĩnh vực cơng chứng nhu cầu cấp thiết Chính lý nêu trên, ngày 29 tháng 11 năm 2006, kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI thơng qua Luật cơng chứng Luật cơng chứng có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007 II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ NHỮNG MỤC TIÊU XÂY DỰNG LUẬT CƠNG CHỨNG Quan điểm đạo Luật cơng chứng xây dựng sở quán triệt quan điểm đạo sau đây: 1.1 Thể chế hoá đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta cải cách hành cải cách tư pháp nội dung liên quan đến hoạt động công chứng, đặc biệt Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 Nghị số 48-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng pháp luật đến năm 2020 1.2 Quán triệt vận dụng cách phù hợp chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta xã hội hóa số lĩnh vực quản lý nhà nước 1.3 Kế thừa điểm tích cực, hợp lý tổ chức hoạt động công chứng nay, tham khảo kinh nghiệm nước sở bám sát thực tiễn củaViệt Nam Luật công chứng nhằm đạt số mục tiêu sau đây: 2.1 Phát triển đội ngũ công chứng viên đủ số lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ, vững lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội công chứng, phục vụ đắc lực cho công cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Đổi hình thức tổ chức cơng chứng theo hướng bước xã hội hoá nhằm phát huy tiềm to lớn xã hội vào phát triển hệ thống cơng chứng mang tính chất tổ chức dịch vụ công, phục vụ cách thuận tiện cho nhu cầu công chứng nhân dân 2.3 Xác định rõ phạm vi trách nhiệm công chứng viên hoạt động công chứng 2.4 Xây dựng quan hệ dịch vụ bình đẳng cơng chứng viên người u cầu cơng chứng; minh bạch hóa, đơn giản hóa trình tự, thủ tục cơng chứng, phát huy tính chủ động, tích cực cơng chứng viên trình tác nghiệp, loại bỏ lối làm việc bàn giấy quan liêu, cửa quyền công chứng viên III BỐ CỤC CỦA LUẬT CƠNG CHỨNG Luật cơng chứng gồm chương, 67 điều Chương I Những quy định chung (từ Điều đến Điều 12) Chương II Công chứng viên (từ Điều 13 đến Điều 22 ) Chương III Tổ chức hành nghề công chứng (từ Điều 23 đến Điều 34) Chương IV Thủ tục công chứng hợp đồng, giao dịch (từ Điều 35 đến Điều 52) Chương V Lưu trữ hồ sơ công chứng (từ Điều 53 đến Điều 55) Chương VI Phí cơng chứng, thù lao công chứng (Điều 56 Điều 57) Chương VII Xử lý vi phạm, khiếu nại giải tranh chấp (từ Điều 58 đến Điều 64) Chương VIII Điều khoản thi hành (Điều 65 Điều 67) IV NHỮNG ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA LUẬT CÔNG CHỨNG Nếu Nghị định số 75/2000/NĐ – CP ngày tháng 12 năm 2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực bước tiến quan trọng trình xây dựng thể chế cơng chứng nước ta Luật cơng chứng Quốc hội khố XI thơng qua ngày 22 tháng 11 năm 2006 tiếp tục hoàn thiện chế định công chứng, đưa chế định công chứng nước ta xích lại gần với thơng lệ cơng chứng quốc tế Luật công chứng đời với hiệu lực pháp lý cao góp phần nâng cao vị trí công chứng viên nghề công chứng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hành nghề cơng chứng viên nhằm góp phần bảo đảm an toàn pháp lý cho giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại; phòng ngừa tranh chấp, vi phạm pháp luật, góp phần phục vụ cơng tác quản lý nhà nước có hiệu Về nội dung, Luật cơng chứng kế thừa quy định tích cực, hợp lý tổ chức hoạt động công chứng Nghị định số 75/2000/NĐ – CP, đồng thời có số điểm quan trọng sau đây: Phạm vi điều chỉnh Luật Điểm Luật công chứng so với nghị định trước Chính phủ Luật quy định vấn đề công chứng, không quy định vấn đề chứng thực (Điều 1) Công chứng chứng thực hai loại hoạt động khác tính chất hành vi đối tượng Công chứng hoạt động mang tính chất dịch vụ cơng Đối tượng hoạt động công chứng hợp đồng, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại v.v Hoạt động công chứng bao gồm chuỗi thủ tục phức tạp kể từ cơng chứng viên tiếp nhận ý chí bên giao kết hợp đông như: xác định tư cách chủ thể bên, kiểm tra lực hành vi dân chủ thể, tính tự nguyện bên hợp đồng, xác định nguồn gốc hợp pháp đối tượng hợp đồng, kiểm tra tính hợp pháp nội dung hợp đồng, thời gian, địa điểm giao kết hợp đồng v.v Những tình tiết quan trọng, bảo đảm cho hợp đồng không bị vơ hiệu có ý nghĩa chứng sau xảy tranh chấp bên với bên thứ ba Trong đó, hoạt động chứng thực hành vi mang tính chất hành quan hành cơng quyền Đối tượng hoạt động chứng thực giấy tờ, tài liệu Thí dụ: chứng thực y giấy tờ, văn bằng, chứng v.v Theo thông lệ quốc tế, vấn đề công chứng quy định luật dân sự, tố tụng dân Pháp luật công chứng thuộc loại pháp luật chứng Còn vấn đề chứng thực quy định luật hành Việc tách biệt cơng chứng chứng vừa đáp ứng yêu cầu cải cách hành (khơng lẫn lộn chức quan hành cơng quyền với chức tổ chức nghiệp, dịch vụ) đồng thời điều kiện để chuyển tổ chức công chứng sang chế độ dịch vụ công Như vậy, Luật công chứng điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hoạt động công chứng nhằm phục vụ cho hoạt động giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại v.v lại vấn đề chứng thực quy định nghị định Chính phủ (hiện Bộ Tư pháp soạn thảo văn này) Định nghĩa công chứng Việc xác định khái niệm công chứng vấn đề mấu chốt hoạt động công chứng Khái niệm công chứng nêu Nghị định Chính phủ: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27 tháng năm 1991 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước, Nghị định số 31/CP ngày 18 tháng năm 1996 tổ chức hoạt động công chứng nhà nước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực, việc thể cụ thể khái niệm có khác nhau, song có giống sau: cơng chứng việc chứng nhận tính xác thực hợp đồng, giao dịch khác Điều Luật công chứng định nghĩa công chứng sau: Công chứng việc cơng chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Như vậy, định nghĩa nêu công chứng cần lưu ý điểm sau đây: Một là: công chứng hành vi công chứng viên Điều phân biệt với chứng thực hành vi người đại diện quan hành cơng quyền Hai là, tính xác thực hợp đồng, giao dịch khác cơng chứng viên xác nhận Tính xác thực tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch khác vô quan trọng nhằm bảo đảm cho chúng có giá trị chứng Trong pháp luật tố tụng, nói đến chứng đề cao tính xác thực kiện, tình tiết có thực, khách quan coi chứng Sở dĩ pháp luật coi văn công chứng có giá trị chứng tính xác thực tình tiết, kiện có văn cơng chứng viên xác nhận Tính xác thực cơng chứng viên kiểm chứng xác nhận xảy thực tế, số có tình tiết, kiện xảy lần, khơng để lại hình dạng, dấu vết sau (ví dụ: tự nguyện bên ký kết hợp đồng) đó, khơng có cơng chứng viên xác nhận sau dễ xảy tranh chấp mà án khơng thể xác minh Ba là, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác công chứng viên xác nhận Đây điểm khác biệt trường phái công chứng nội dung (công chứng hệ Latine) trường phái cơng chứng hình thức (cơng chứng hệ Anglosason) Trong cơng chứng hệ Latine hợp đồng, giao dịch hợp pháp công chứng viên xác nhận, hợp đồng, giao dịch bất hợp pháp bị từ chối công chứng Đặc điểm công chứng hệ Latine quy định chức phòng ngừa tranh chấp hợp đồng, giao dịch khác công chứng Giá trị pháp lý văn công chứng Khẳng định giá trị pháp lý văn công chứng có ý nghĩa quan trọng định tồn thể chế công chứng đời sống xã hội Tại hợp đồng, giao dịch (đặc biệt hợp đồng, giao dịch bất động sản) cần phải cơng chứng? Nói cách khác, bên hợp đồng, giao dịch có lợi ích qua thủ tục công chứng? Điều Luật công chứng quy định: Văn cơng chứng có hiệu lực thi hành bên liên quan; trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ bên có quyền u cầu án giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác Văn cơng chứng có giá trị chứng cứ; tình tiết, kiện văn công chứng chứng minh, trừ trường hợp bị tồ án tun bố vơ hiệu Như vậy, hợp đồng, giao dịch khác công chứng có hai giá trị pháp lý sau đây: Một là, giá trị chứng chứng minh trước tồ án Có ý kiến phản đối quy định Luật với lập luận có tồ án có thẩm quyền định tình tiết, kiện chứng Theo pháp luật tố tụng Việt Nam nước chứng phải thu thập theo trình tự luật định Ngồi ra, ý kiến cho hành vi chứng nhận Công chứng viên khơng thể biến tình tiết, kiện nội dung hợp đồng thành chứng hiển nhiên trước án Thực vấn đề giá trị chứng văn công chứng chứng minh quy định Điều 80 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 nước ta Cơ sở quy định xuất phát từ việc thừa nhận chức công chứng viên chứng nhận tính xác thực hợp đồng, giao dịch nêu Tính xác thực cơng chứng viên chứng nhận biến tình tiết, kiện có hợp đồng, giao dịch trở thành chứng hiển nhiên trước tồ Có người hỏi, hợp đồng khơng cơng chứng có người làm chứng (ví dụ luật sư tư vấn soạn thảo hợp đồng luật sư đứng làm chứng) có giá trị chứng hiển nhiên trước tồ khơng? Câu trả lời khơng Bởi cơng chứng viên (dù công chứng viên làm việc Văn phịng cơng chứng, khơng phải cơng chức nhà nước) chức danh tư pháp Nhà nước giao quyền làm việc có cơng chứng viên nhân danh Nhà nước để chứng nhận hợp đồng, giao dịch Công chứng viên người đứng bên hợp đồng, người bảo vệ quyền lợi tất bên hợp đồng, Luật sư bảo vệ quyền lợi bên thân chủ mà Như sứ mệnh công chứng viên tạo lập văn công chứng có giá trị chứng trước tồ án Hiểu giá trị chứng chứng minh văn công chứng? quy định có vi phạm quyền đánh giá chứng tồ án không? Tại Điều Luật khẳng định giá trị chứng văn công chứng bị bác bỏ bị Toà án tuyên vơ hiệu Nhưng khơng có nghĩa Tồ án tun vơ hiệu cách tuỳ tiện Một người muốn yêu cầu án tuyên bố văn cơng chứng vơ hiệu phải chứng minh văn cơng chứng lập cách trái pháp luật Nếu không chứng minh điều văn cơng chứng cơng nhận chứng hiển nhiên trước tồ án Như vậy, vai trị phịng ngừa cơng chứng thể chỗ: lập hợp đồng, bên hợp đồng củng cố chứng việc ký kết hợp đồng đó, đề phịng tranh chấp sau Trên tinh thần đó, nước theo hệ cơng chứng Latine, cơng chứng viên cịn coi "thẩm phán phịng ngừa" Cơng chứng viên sử dụng dấu mang hình quốc huy Hai là, giá trị thi hành văn cơng chứng Nói văn cơng chứng có giá trị thi hành có nghĩa thoả thuận văn cơng chứng có hiệu lực bắt buộc thi hành bên hợp đồng, giao dịch đồng thời bên thứ ba Trước hết, xét mối quan hệ bên hợp đồng hiển nhiên họ cam kết hợp đồng, giao dịch họ có nghĩa vụ thực hiện, khơng bội ước Đó nguyên tắc luật dân Vì vậy, giá trị thi hành văn cơng chứng (hay nói cách khác hợp đồng, giao dịch cơng chứng) thực khơng có Mặt khác xét mối quan hệ với người thứ ba văn cơng chứng có hiệu lực bắt buộc người thứ ba phải tôn trọng thi hành Thí dụ: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên ký kết cơng chứng quan (Tài ngun mơi trường) cá nhân có liên quan phải công nhận làm thủ tục liên quan (trước 10 bạ, sang tên) Điều xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền tự giao kết hợp đồng chủ thể Công chứng viên Điểm Luật công chứng so với Nghị định trước Chính phủ cơng chứng chế định Cơng chứng viên Cụ thể là: a Công chứng viên chủ thể thực hành vi cơng chứng khơng phải Phịng cơng chứng hay Văn phịng cơng chứng Trước Nghị định Chính phủ quy định cơng chứng chưa làm rõ vị trí nêu cơng chứng viên, chí vai trị, vị trí cơng chứng viên bị lu mờ so với Phịng cơng chứng Cách thức tổ chức công chứng nhà nước trước khiến cho người dân quan, tổ chức nghĩ đến Phịng cơng chứng chủ thể hoạt động cơng chứng, cịn cơng chứng viên cơng chức hành làm việc Phịng cơng chứng Trưởng phịng cơng chứng người chịu trách nhiệm hoạt động cơng chứng phịng có quyền lớn công chứng viên Tại Điều Luật công chứng quy định: Cơng chứng viên người có đủ tiêu chuẩn theo quy định Luật này, bổ nhiệm để hành nghề công chứng Như vậy, theo quy định điều cơng chứng viên chủ thể hành nghề cơng chứng khơng phải Phịng cơng chứng hay Văn phịng cơng chứng Phịng cơng chứng hay Văn phịng cơng chứng tổ chức hành nghề Công chứng viên Tại Điều 22 quy định: Cơng chứng viên có quyền lựa chọn tổ chức hành nghề cơng chứng.Việc đề cao vị trí cơng chứng viên sở để xác định quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm (kể trách nhiệm vật chất) công chứng viên b Công chứng viên không thiết phải công chức nhà nước Đây điểm luật so với quy định trước đây, nước ngồi điều phổ biến xét lịch sử hình thành nghề cơng chứng nước châu Âu cơng chứng viên chưa công chức hưởng lương từ nhà nước Công chứng viên nhân vật đặc biêt: nhà nước bổ nhiệm chức danh, thay mặt nhà nước không hưởng lương từ ngân sách nhà nước 11 Tại Chương II Luật công chứng quy định công chứng viên khơng có quy định nói công chứng viên phải công chức nhà nước Trên thực tế, thực Luật cơng chứng tồn hai loại công chứng viên: Nếu công chứng viên làm việc Phịng cơng chứng nhà nước họ viên chức nhà nước, Phịng cơng chứng chuyển sang chế độ đơn vị nghiệp khơng phải quan hành nay; công chứng viên làm việc Văn phịng cơng chứng họ khơng phải cơng chức hay viên chức nhà nước Mặc dù có hai loại công chứng viên làm việc hai loại tổ chức hành nghề công chứng khác địa pháp lý họ hành nghề cơng chứng hồn tồn khơng khác Họ có quyền cơng chứng loại hợp đồng, giao dịch nhau, giá trị pháp lý văn công chứng họ lập c Tiêu chuẩn công chứng viên nâng cao so với hành Cụ thể ngồi tiêu chuẩn phải có cử nhân luật, có thời gian cơng tác pháp luật từ năm năm trở lên phải có chứng đào tạo nghề cơng chứng người muốn bổ nhiệm công chứng viên phải qua thời gian tập nghề cơng chứng 12 tháng Luật quy định rõ nội dung công việc mà người tập nghề công chứng phải làm thời gian tập Ngồi thời gian đào tạo nghề cơng chứng Luật quy định tháng Tổ chức hành nghề công chứng Nếu trước nước ta có hình thức tổ chức cơng chứng cơng chứng nhà nước theo Luật cơng chứng có hai hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng Phịng cơng chứng Nhà nước thành lập Văn phịng cơng chứng công chứng viên đầu tư thành lập Tại Chương III Luật công chứng quy định rõ cách thức tổ chức, trình tự, thủ tục thành lập, quyền, nghĩa vụ Phịng cơng chứng Văn phịng cơng chứng v.v Những quy định Chương III tổ chức hành nghề công chứng thể rõ nét tinh thần đổi hình thức tổ chức cơng chứng theo hướng xã hội hoá dịch vụ hoá Điều thể khía cạnh sau đây: Đối với Phịng cơng chứng Nhà nước chuyển sang chế độ đơn vị nghiệp có thu, tự chủ tài 12 Đối với Văn phịng cơng chứng hoạt động theo chế độ công ty (hợp danh doanh nghiệp tư nhân), tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng Quan hệ người u cầu cơng chứng với Phịng cơng chứng, Văn phịng cơng chứng quan hệ mang tính chất dịch vụ (có thu phí, thù lao, chi phí khác) Việc làm thu nhập cơng chứng viên phụ thuộc vào số lượng chất lượng dịch vụ công chứng mà họ cung cấp cho người yêu cầu công chứng Nếu gây thiệt hại cho khách hàng họ phải bồi thường thiệt hại thơng qua tổ chức hành nghề cơng chứng Mơ hình Văn phịng cơng chứng hình thức tổ chức hành nghề cơng chứng Về lâu dài hình thức Văn phịng cơng chứng hình thức phổ biến tổ chức hành nghề công chứng nước ta Mô hình phịng cơng chứng nhà nước trước mắt cần thiết, đặc biệt địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa tương lai kinh tế thị trường nước ta phát mạnh mơ hình thu hẹp dần Đây kinh nghiệm chuyển đổi từ hệ thống công chứng nhà nước sang cơng chứng “phi nhà nước hố” nước xã hội chủ nghĩa cũ Trung Quốc, Nga, Ba Lan, v.v Hoạt động công chứng hoạt động có liên quan đến quyền lực nhà nước Trong Từ điển tiếng Việt có định nghĩa: Cơng chứng lấy quyền công mà làm chứng Tuy nhiên việc nhân danh quyền công không thiết phải cơng chức nhà nước có quyền Tùy theo tình hình mà Nhà nước giao quyền cho tổ chức, cá nhân khơng phải nhà nước thực Thực tế việt nam ta có tiền lệ như: Hội thẩm nhân dân không thiết công chức nhà nước với thẩm phán xét xử Ở số nước giới chí cịn có lực lượng cảnh sát tư nhân thành lập v.v Điều chứng tỏ vấn đề xã hội hóa số lĩnh vực quản lý nhà nước không đặt nước ta mà nhiều nước khác giới Tuy nhiên xã hội hóa cơng chứng không nên hiểu chuyển công chứng nhà nước thành cơng chứng tư nhân Hình thức Văn phịng cơng chứng quy định Luật khơng phải Văn phịng cơng chứng tư nhân (trong Luật khơng có chỗ nói Văn phịng cơng chứng tư nhân) Đã cơng chứng nhân danh nhà nước Cũng khơng nên quan niệm Văn phịng cơng chứng tổ chức theo mơ hình doanh nghiệp có nghĩa chuyển hoạt động công chứng theo hướng kinh doanh chạy theo lợi nhuận Việc thu phí, thù lao, v.v 13 cơng chứng viên nhà nước quy định theo thoả thuận công chứng viên với người yêu cầu công chứng Việc thành lập Văn phịng cơng chứng khơng thể theo kiểu tự thành lập doanh nghiệp mà phải theo quy hoạch quan có thẩm quyền địa phương Trước mắt, Văn phịng cơng chứng khuyến khích thành lập nơi có điều kiện hành nghề cơng chứng như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng Quản lý nhà nước cơng chứng Để tăng cường công tác quản lý nhà nước công chứng , Luật công chứng phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý tổ chức hoạt động công chứng, theo hướng tăng cường vai trò Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc phát triển quản lý hệ thống tổ chức hành nghề công chứng địa phương mình, đồng thời bảo đảm tính thống việc quản lý nhà nước công chứng phạm vi tồn quốc, Bộ Tư pháp đầu mối giúp Chính phủ thực nhiệm vụ V TỔ CHỨC THỰC HIỆN Để Luật công chứng vào sống, Bộ Tư pháp khẩn trương soạn thảo văn hướng dẫn thi hành nhằm bảo đảm có đầy đủ văn cho việc thực Luật vào thời điểm Luật có hiệu lực thi hành Ngồi ra, để tuyên truyền, phổ biến Luật công chứng, năm 2007, Bộ Tư pháp có kế hoạch tổ chức tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, biên soạn tài liệu, tổ chức buổi tọa đàm phương tiện thơng tin đại chúng hình thức, biện pháp tuyên truyền pháp luật khác để quan, tổ chức, cá nhân hiểu kỹ nội dung Luật công chứng 14 ... bằng, chứng v.v Theo thông lệ quốc tế, vấn đề công chứng quy định luật dân sự, tố tụng dân Pháp luật công chứng thuộc loại pháp luật chứng Còn vấn đề chứng thực quy định luật hành Việc tách biệt công. .. Chương II Luật công chứng quy định công chứng viên khơng có quy định nói cơng chứng viên phải công chức nhà nước Trên thực tế, thực Luật cơng chứng tồn hai loại công chứng viên: Nếu công chứng viên... pháp luật phải công chứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng Như vậy, định nghĩa nêu công chứng cần lưu ý điểm sau đây: Một là: công chứng hành vi công chứng viên Điều phân biệt với chứng

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan