-Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam

38 2 0
-Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mở đầu Phần Giới thiệu chung kinh tế Singapore .4 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Singapore .4 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Singapore 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế Singapore 1.2 Các ngành kinh tế trọng điểm 1.3 Một số sách bật khuyến khích phát triển thương mại, tài Singapore 10 Phần Kinh nghiệm phát triển Singapore học cho Việt Nam .13 2.1 Một số nét tương đồng Việt Nam Singapore 14 2.2 Kinh nghiệm phát triển Singapore 15 2.2.1 Phát triển Ngoại thương 15 2.2.2 Phát triển tài .22 2.3 Bài học rút cho Việt Nam .26 2.3.1 Phát triển tài .26 2.3.2 Chính sách phát triển Ngoại thương 29 Kết luận: 34 Tài liệu tham khảo: 35 Nhóm - KTPT Mở đầu Các nước phát triển có đặc điểm chung kinh tế, mức sống thấp, tỷ lệ tích lũy thấp, trình độ kỹ thuật sản xuất thấp suất lao động thấp Những đặc điểm tạo thành vịng trịn luẩn quẩn, tưởng khó Trong trình tìm kiếm đường phát triển, có nước tiếp tục rơi vào trì trệ, phát triển thụt lùi, xã hội rối ren, số nước châu Phi hay Nam Á Có nước đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đưa đất nước khỏi vịng luẩn quẩn, rút ngắn khoảng cách, chí đuổi kịp nước phát triển Một số Singapore Từ nước thuộc địa, nghèo nàn, thuộc giới thứ ba,chỉ ba thập kỉ xây dựng phát triển kinh tế sau giành độc lập, Singapore bước vào hàng ngũ nước công nghiệp (Newly Industrialized Country) gọi tắt NIC trở thành rồng trội bốn rồng châu Á Trong bối cảnh tồn cầu hóa, thương mại hóa tự do, cạnh tranh trở nên gay gắt…Là nước phát triển ngày đạt nhiều thành tựu, đồng thời với áp lực vừa gia nhập WTO, Việt Nam nhanh chóng, tích cực xây dựng, hoàn thiện phát triển kinh tế để bắt nhịp với tốc độ phát triển khu vực giới Với nhiều điểm tương đồng điều kiện, bối cảnh lịch sử, vị trí địa lý… Singapore đáng học để Việt Nam nghiên cứu trình định hướng đường phát triển quốc gia Để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, góp phần nghiên cứu mặt lý luận vấn đề này, kiến thức học từ môn Kinh tế phát triển, nhóm chúng tơi xin đê xuất đề tài nghiên cứu: “Kinh nghiệm phát triển Singapore học cho Việt Nam” Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích vận dụng kiến thức học, đưa nhận định ban đầu kinh nghiệm phát triển Singapore đề xuất số học từ Singapore vận dụng cho Việt Nam; đồng thời, góp phần nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho thành viên nhóm, hồn thành chương trình học tập mơn Kinh tế vi mơ trường Đại học Ngoại thương Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, bố cục đề tài bao gồm nội dung sau: Phần 1: Giới thiệu chung kinh tế Singapore Phần 2: Kinh nghiệm phát triển Singapore học cho Việt Nam Nhóm - KTPT Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong ủng hộ, đóng góp ý kiến giáo viên mơn bạn Xin chân thành cám ơn cô giáo môn hướng dẫn thực đề tài Nhóm - KTPT Phần Giới thiệu chung kinh tế Singapore 1.1 Tình hình phát triển kinh tế Singapore 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội Singapore Đất nước Singapore nằm khu vực Đơng Nam Á, có tổng diện tích 648,1 km2 diện tích đất liền 585,4 km2, cịn lại phần diện tích 63 hịn đảo nằm rải rác biên giới biển Thời tiết ấm áp, mật độ mưa lớn độ ẩm cao phản ánh vị trí nằm sát đường xích đạo Singapore Lượng mưa phân bố cho năm thường tập trung nhiều khoảng tháng 11 đến tháng Nhiệt độ trung bình khoảng 26 độ C, tháng lạnh nhiệt độ không xuống thấp 20 độ C Tài nguyên thiên nhiên Singapore nghèo nàn, nói đất nước khơng có lợi tài ngun tự nhiên Thậm chí khơng có nước từ sông hồ, nguồn cung cấp nước chủ yếu Singapore từ trận mưa rào giữ lại hồ chứa lưu vực sông Mưa rào cung cấp khoảng 50% lượng nước, phần lại nhập từ Malaysia lấy từ nước tái chế - loại nước có sau trình khử muối Nhiều nhà máy sản xuất nước tái chế đề xuất xây dựng nhằm giảm bớt phụ thuộc vào việc nhập Với mật độ dân cư khoảng 4,4 triệu người 76% người gốc Hoa, 15% người Malaysia, 8% Ấn Độ 2% nước khác, điều phản ánh đa dạng văn hoá người Singapore Với đặc điểm tự nhiên xã hội khẳng định nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Singapore tài nguyên sẵn có, mà muốn phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn nhân lực cao Thực tế chứng minh điều Singapore đất nước phát triển thiên công nghệ thông tin dịch vụ, tỷ lệ thất nghiệp đất nước Singapore thấp khoảng 3,2% tạo điều kiện cho người dân có mức thu nhập bình quân hàng năm lên đến mức 25.490 USD Hơn nữa, Singapore tự hào trung tâm tài hàng đầu khu vực châu Á nơi giao thương thuận lợi với nhiều quốc gia giới qua đường biển đường hàng khơng Nhóm - KTPT 1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế Singapore Singapore khơng có tài nguyên, nguyên liệu phải nhập từ bên Singapore có than, chì, nham thạch, đất sét; khơng có nước ngọt; đất canh tác hẹp, chủ yếu để trồng cao su, dừa, rau ăn quả, nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu nước Singapore có sở hạ tầng số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á giới như: cảng biển, công nghiệp đóng sửa chữa tàu, cơng nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc tinh vi Singapore nước hàng đầu sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử hàng bán dẫn Singapore trung tâm lọc dầu vận chuyển cảnh hàng đầu châu Á Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 94,312 87,702 90,640 95,956 112,692 125,413 145,335 177,329 189,329 183,334 222,701 GDP (triệu USD) (Nguồn: Cục thống kê Singapore) Nền kinh tế Singapore chủ yếu dựa vào buôn bán dịch vụ Kinh tế Singapore từ cuối năm 1980 đạt tốc độ tăng trưởng vào loại cao giới: 1994 đạt 11.6%, 1995 8,2% Tuy nhiên, từ cuối 1997, ảnh hưởng khủng hoảng tiền tệ, đồng đô la Singapore bị Nhóm - KTPT giá 20% tăng trưởng kinh tế năm 1998 giảm mạnh -1,4% Từ 1999, Singapore bắt đầu phục hồi nhanh: Năm 1999, tăng trưởng 7,2%, năm 2000 đạt 10% Do ảnh hưởng kiện 11/9, suy giảm kinh tế giới sau dịch SARS, kinh tế Singapore bị ảnh hưởng nặng nề: Năm 2001, tăng trưởng kinh tế đạt -2,4%, 2002, đạt 4,2% 2003 đạt 3,5% Từ 2004, tăng trưởng mạnh: năm 2004 đạt 9,6%; 2005 đạt 13,3%; năm 2006 đạt 8,6% năm 2007 đạt 8,5% Năm 2009, GDP tăng -1,3 % tác động khủng hoảng kinh tế Năm 2010, kinh tế Singapore đạt mức tăng kỷ lục 14,7 % so với năm 2009 (vượt qua mức kỷ lục trước đây, 13,8% năm 1970) Đây mức tăng GDP cao châu Á năm vừa qua 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 8.3 -1.4 7.2 10.1 -2.4 4.2 3.5 9.6 13.3 8.6 2010 1997 7.8 2009 1996 8.2 2008 1995 11.6 2007 1994 Năm 1.8 -1.3 14.7 % tăng 8.5 GPD Biểu đồ thể tốc độ tăng GDP Singapore qua năm (nguồn số liệu: Website Ngân hàng giới WB) Cơ cấu ngành kinh tế Công nghiệp sản xuất hàng hóa Sản xuất Xây dựng Cơng nghiệp điện, ga, nước Các ngành công nghiệp khác Công nghiệp dịch vụ Dịch vụ bán hàng Vận tải lưu trữ Khách sạn nhà hàng Dịch vụ viễn thơng Dịch vụ tài Nhóm - KTPT Giá trị gia tăng(%) 28.3 22.2 4.5 1.5 0.0 67.6 16.5 8.6 2.3 3.6 11.9 Dịch vụ kinh doanh Các ngành khác Bất động sản Tổng 14.0 10.7 4.1 100 Bảng thể đóng góp ngành cấu kinh tế vào tổng giá trị gia tăng kinh tế năm 2010.( nguồn:Bộ Thương mại cơng nghiệp Singapore) Từ bảng thấy ngành tạo giá trị gia tăng lớn cho kinh tế Singapore dịch vụ, tới 67,6% tổng số, theo sau ngành cơng nghiệp, điểm khác biệt khơng có xuất ngành nông nghiệp Singapore Singapore tập trung vào đầu tư cho ngành có hàm lượng công nghệ cao Nếu so sánh với nước thuộc Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) tỷ lệ nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao Singapore 73%, tỷ lệ Thái Lan 31%, Malayxia 51%, Việt Nam chưa đạt tới 20% Singapore coi nước đầu việc chuyển đổi sang kinh tế tri thức Singapore thực kế hoạch đến năm 2018 biến Singapore thành thành phố hàng đầu giới, đầu mối mạng lưới kinh tế toàn cầu châu Á kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh 1.2 Các ngành kinh tế trọng điểm a) Công nghiệp: Các ngành công nghiệp chủ đạo Singapore này: tài ngân hàng, điện tử, hố chất, cơng nghệ sinh học, thiết bị khoan dầu, lọc dầu, chế biến sản xuất cao su, chế biến thực phẩm đồ uống, sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan khơi Trong đó, ngành cơng nghiệp hóa dầu dầu khí Singapore thuộc top lớn giới Singapore nhập dầu thô từ nước tinh luyện tái xuất Singapore có nhà máy lọc dầu lớn thứ giới, sau Rotterdam Houston Sản xuất ngành công nghiệp lớn Singapore Mặc dù Singapore có chun mơn cao kỹ thuật số điện tử suốt 40 năm qua, Singapore tiếp tục đa dạng hóa ngành sản xuất, ví dụ dược phẩm sinh học Nhóm - KTPT b)Dịch vụ: Bên cạnh công nghiệp dựa vào công nghệ tiên tiến giới, Singapore khơng qn tận dụng mặt mạnh khác, lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho GDP Singapore Năm 2010, số lao động lĩnh vực dịch vụ 69,7% với mức đóng góp tới 72,8%GDP Các ngành dịch vụ mạnh Singapore vận tải (logistics) thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, du lịch Trên phạm vi khu vực toàn cầu, Singapore chứng minh khả phục hồi đáng kinh ngạc với khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khủng hoảng toàn cầu năm 2008 Singapore nước châu Á xếp hạng tín dụng AAA từ ba quan xếp hạng tín dụng lớn (Standard & Poor, Moody Fitch) Singapore có mạnh đặc biệt lĩnh vực tài Hệ thống ngân hàng Singapore coi mạnh giới Bên cạnh đó, Singapore thuộc top đầu khía cạnh chứng khốn, thị trường ngoại hối… Singapore coi trung tâm quản lý tài sản đứng đầu châu Á với 200 công ty quản lý tài sản quốc tế Du lịch ngành công nghiệp dịch vụ lớn khác Singapore với lượng khách du lịch kỷ lục 11.638 triệu du khách với doanh thu 18,8 tỷ đô c) Thương mại: Thương mại quốc tế quan trọng Singapore, khơng có tài ngun thiên nhiên Một tỷ lệ lớn thương mại thực để đáp ứng nhu cầu nước cho thực phẩm, lượng, nhu yếu khác Singapore thường xuyên tham gia vào trung chuyển thương mại, theo ngành cơng nghiệp doanh nghiệp nước nhập nguyên vật liệu, trước lọc dầu tái xuất, 47% xuất Singapore bao gồm tái xuất Singapore nước xuất lớn thứ 14 nhập lớn thứ 15 giới Theo WTO, Singapore thương mại cao với tỷ lệ GDP giới 407,9% Là người ủng hộ mạnh mẽ thương mại tự do, Singapore áp dụng tương đối rào cản thương mại Đối tác thương mại tối huệ quốc (MFN) có mức thuế suất không áp dụng sản phẩm họ ngồi sáu dịng đồ uống có cồn Tuy nhiên, có số hạn chế nhập chủ yếu dựa vào sức khỏe, môi trường, mối quan tâm an ninh cơng cộng Việc nhập gạo u Nhóm - KTPT cầu cấp phép nhập để đảm bảo an ninh lương thực ổn định giá Trong năm 2010, xuất Singapore có giá trị 351,2 tỷ USD Các đối tác xuất bao gồm Hồng Kông (11,6% tổng xuất khẩu), Malaysia (11,5%), Mỹ (11,2%), Indonesia (9,7%), Trung Quốc (9,7%), Nhật Bản (4,6%) Singapore nhập trị giá 310,4 tỷ USD Mỹ nước nhập chủ yếu Singapore (14.7% tổng lượng nhập khẩu) Malaysia (11,6%), Trung Quốc (10,5%), Nhật Bản (7,6%), In-đô-nê-xi-a (5,8%), Hàn Quốc (5,7%) Đáng ý, khơng có giọt trữ lượng dầu mỏ chứng minh, Singapore nước xuất dầu lớn thứ 18 giới Trong năm 2010, Singapore xuất 1,374 triệu thùng dầu / ngày d) Đầu tư: Singapore có sách đầu tư rộng mở, qua đó, đất nước chuyển thành cơng từ hải cảng thương mại thành kinh tế cơng nghiệp đại Chính phủ theo đuổi chiến lược nhằm nâng cao Singapore thành kinh tế dựa vào công nghệ, sáng kiến tri thức để cạnh tranh với nước xuất hàng giá rẻ gia tăng tính tồn cầu hóa kinh tế Nhà nước tạo nguồn động viên tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu phát triển Để thực sách rộng mở, Singapore khuyến khích cơng ty đa quốc gia tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện cho chuyên gia nước đến cư trú làm việc Tại Singapore, nhà đầu tư nước ngồi khơng bị địi hỏi phải tham gia vào hoạt động liên doanh hay nhượng quyền kiểm soát quản trị cho quyền lợi địa phương Chính quyền Singapore khơng hạn chế hay làm nản lịng nhà đầu tư nước ngồi nhằm bảo hộ cơng nghiệp nước hay lý khác Tuy nhiên có số ngoại lệ đáng ý tồn lãnh vực sản xuất vũ khí, cơng nghiệp truyền thơng tin nội địa Ngồi ra, hội đầu tư bị hạn chế việc sở hữu tài sản tư Tháng 4/2000, lĩnh vực viễn thông tự hóa hồn tồn nhằm đảm bảo cho Singapore vị trung tâm thông tin truyền thơng quan trọng châu Á Những hạn Nhóm - KTPT chế quyền tư hữu người nước gỡ bỏ ngành ngân hàng địa phương, ngành bảo hiểm công ty điện lực Từ năm 1978, Singapore gỡ bỏ hạn chế giao dịch chứng khốn nước ngồi chuyển dịch vốn, không giới hạn việc tái đầu tư chuyển vốn lãi nước 1.3 Một số sách bật khuyến khích phát triển thương mại, tài Singapore a)Thương mại: Thương mại nhân tố định kinh tế Singapore, sách thương mại đảo quốc tóm lược hai yếu tố chính: -Bảo tồn mở rộng thị trường, giảm thiểu rào cản thương mại -Đảm bảo hoạt động quốc gia khuôn khổ qui định Tổ chức Thương mại giới (WTO) đề Ngồi ra, sách thương mại Singapore phù hợp với số thoả hiệp song phương đa phương ký kết Singapore với hay nhiều nước khác chương trình Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Thoả ước thương mại tự (FTAs), Thoả ước công nhận hỗ tương (MRAs) Trên sở đó, Singapore đưa sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển thương mại, đó, sách bật là: +Sử dụng hai phương tiện truyền thống thương mại Hội chợ đồn cơng tác để giúp công ty địa phương tiếp cận hội làm ăn thuận lợi +Khuyến khích khu vực cộng đồng tham gia sáng kiến hợp tác kinh tế, nhờ thiết lập mối liên kết với tất nước khu vực quan trọng giới Những thể thức hợp tác, từ Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) quan hệ đặc biệt với Mỹ, giúp doanh nghiệp nước nhiều giao dịch kinh tế quốc tế +Tích cực thúc đẩy tự hoá thương mại đầu tư tất cấp độ, từ song phương, khu vực tới đa phương Nhóm - KTPT 10 Cuối cùng, Singapore cho thấy thành cơng việc tự hóa tài chính, điều giữ vững vị trí trung tâm Singapore ngành tài chính, vào phút khó khăn Đây mạnh kinh tế Singapore, đưa đất nước vượt qua đợt cơng tiền tệ 2.2.2.4 Mơ hình cơng ty tài nhà nước Tập đồn Temasek Holdings Limited thành lập từ năm 1974 Singapore Về hoàn cảnh đời cách thức hoạt động công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước này, Simon Claude Israel - quốc tịch New Zealand, thường trú Singapore, giám đốc điều hành kiêm thành viên hội đồng quản trị tập đoàn - chuyến sang Mỹ để vận động hành lang cho dự án đầu tư tập đoàn giới thiệu trước Quốc hội Mỹ hôm 5/3 vừa qua sau: “ Trong năm sau tuyên cáo độc lập vào năm 1965, Chính phủ Singapore liên doanh đầu tư vào số xí nghiệp nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế tạo công ăn việc làm Là nước nhỏ độc lập, lại sống hịn đảo nhỏ khơng có tài ngun thiên nhiên, Singapore khơng có chọn lựa khác việc đảm bảo vụ đầu tư đó, mặt kinh doanh, tồn bền vững.” Yêu cầu giao cho tiến sĩ Goh Keng Swee - phó thủ tướng, “kiến trúc sư” công phát triển kinh tế kỹ nghệ Singapore Nỗ lực tập trung vào vụ đầu tư “ăn mặc bền” ơng cịn tăng cường vào năm 1974 Chính phủ Singapore thành lập Tập đoàn Temasek, giao tập đoàn trách nhiệm làm chủ sở hữu quản lý khoảng 30 vụ đầu tư khởi nghiệp Việc thành lập Temasek nhằm phục vụ yêu cầu tách biệt vai trò điều hòa đề sách phủ khỏi vai trị kinh doanh ” Để thuyết phục Quốc hội Mỹ, Simon Claude Israel nhấn mạnh: Temasek lúc ngày nay, sau 36 năm thành lập, quản lý “kỷ luật thương trường” với mục tiêu “ăn mặc bền” (tạm dịch: commercially viable and sustainable) Và chìa khóa thành cơng Temasek, làm chủ tích sản lên đến 110 tỉ USD, có lãnh đạo tốt với tiếp sức ban cố vấn quốc tế tên tuổi, có phó chủ tịch tập đồn dịch vụ tài Merrill Lynch chủ tịch sáng lập tập đồn tài Mỹ Nguồn vốn Temasek hình thành chủ yếu từ khoản tiết kiệm bắt buộc người dân với nguồn ngân sách nhà nước thu từ thuế Với số vốn đó, với giúp đỡ chuyên gia kinh tế hàng đầu quốc gia giới, Temasek tập trung đầu tư kinh doanh Nhóm - KTPT 24 vào số lĩnh vực định nhằm thu lại lợi nhuận cho quốc gia Lợi nhuận chia cho người góp vốn, người dân phải trích phần thu nhập họ Chính lý mà Singapore, khoản trợ cấp hưu người dân lớn Khác với Việt Nam, với số lương hưu vậy, người dân hồn tồn sống thoải mái với đồng lương 2.3 Bài học rút cho Việt Nam 2.3.1 Phát triển tài 2.3.1.1 Hoạt động ngân hàng Hệ thống ngân hàng đóng vai trị quan trọng việc phân phối vốn, trước hết để thực thành cơng cơng nghiệp hố- đại hóa, Chính phủ nên sớm có khung pháp lý lành mạnh cho hệ thống tài chính, khuôn khổ pháp lý chế giám sát hữu hiệu hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng nội địa Singapore Đồng thời, việc sử dụng sách kinh tế vĩ mô hạn chế mục tiêu thời kỳ đầu cần thiết để kìm chế bùng nổ cho vay, cho vay nhiều mà ngân hàng khó kiểm sốt chất lượng tín dụng, đẩy mạnh tín dụng phát triển kinh tế theo “kiểu bong bóng” nguy tổn thương hệ thống ngân hàng Xây dựng hệ thống ngân hàng có tiềm lực vững mạnh, nhanh chóng đa dạng hình thức huy động vốn, với đẩy mạnh phát triển thị trường tài nhằm khai thơng vốn nước, đồng thời thu hút tư nước để đáp ứng vốn kỹ thuật cho q trình cơng nghiệp hóa Bên cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp mở cửa đồng cắt giảm thuế quan, sách ưu đãi tín dụng… để nâng cao chất lượng tín dụng Khi định chế tài nước cịn yếu kém, hệ thống ngân hàng chưa đủ khả phân phối tín dụng cách hữu hiệu, việc tự hóa thị trường vốn ngắn hạn nguy hiểm Dòng vốn tư ngắn hạn ạt gây tượng “thừa vốn”, dẫn đến tình trạng lãng phí, hâm nóng thị trường bất động sản, đảo ngược dòng vốn gây bất ổn thị trường tài Cần có can thiệp kịp thời Chính phủ hệ thống ngân hàng, mở rộng tín dụng thực sách ưu đãi lãi suất mặt hàng, ngành công nghiệp ưu tiên hướng đến xuất khẩu, nhằm tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề hỗ trợ lãi suất cho tín dụng cần phải có chương trình hành động bước thích hợp với tiêu cụ thể, với kinh nghiệm nước cần phải có chế độ kiểm sốt chặt chẽ khoản tín dụng để tránh nguy thất vốn Tuy nhiên can thiệp mức mang tính áp đặt Chính phủ vào hoạt động Nhóm - KTPT 25 ngân hàng trở nên bị gị bó, thiếu tính linh động, gây khó khăn cho ngân hàng tiến trình hội nhập quốc tế Kết hợp đồng bộ, việc sửa đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hàng loạt sách mơi trường kinh tế, cải cách hành để mở cửa cho ngân hàng nước đầu tư, cởi bỏ hạn chế quyền sở hữu, hình thức hoạt động, kể huy động giao dịch với đối tác tiền gởi VND thiết lập chi nhánh ngân hàng địa phương; mở rộng việc cung cấp dịch vụ cao cấp, dịch vụ chăm sóc khách hàng, dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt … đó, cần nghiên cứu nâng tỷ lệ sở hữu cổ đơng nước ngồi tham gia đầu tư vào ngân hàng thương mại Việt Nam (trên 30%) nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp từ nước vào thị trường tài Việt Nam Để tăng sức cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng cửa cho ngân hàng nước đầu tư, Việt Nam cần tái cấu trúc lại hệ thống ngân hàng theo hướng đại hóa; tăng vốn điều lệ tối thiểu ngân hàng đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài, đồng thời cố ngân hàng thương mại địa bàn địa phương để hạn chế thâm nhập lan tỏa chi nhánh ngân hàng nước ngồi 2.3.1.2 Chính sách tài cơng Đối với tài cơng, Việt Nam học Singapore số học sau: Chống tham nhũng, lãng phí liệt có hiệu lực lĩnh vực hoạt động kinh tế – xã hội chi tiêu tuỳ tiện công quỹ nhà nước không biện pháp lành mạnh hóa ngân sách nhà nước điều kiện Theo giáo sư Jon S.T Quah, khoa trị học Đại học Quốc gia Singapore, kinh nghiệm Singapore khơng dễ lặp lại nước hồn cảnh đặc thù chi phí trị kinh tế việc trả lương cao Tuy nhiên, có sáu học tham khảo: Một là, máy lãnh đạo phải thực tâm chống tham nhũng trừng phạt có hành vi tai tiếng Hai là, phải có biện pháp chống tham nhũng đầy đủ, khơng có lỗ hổng thường xun xem lại để thay đổi, cần thiết Ba là, quan chống tham nhũng phải Không thiết phải có nhiều nhân viên, tra tham nhũng phải bị trừng phạt đuổi khỏi ngành Bốn là, quan chống tham nhũng phải tách khỏi máy cảnh sát Năm là, để giảm hội tham nhũng ngành dễ sa ngã hải quan, thuế vụ, công an giao thông, quan phải thường xuyên kiểm tra thay đổi qui định làm việc Nhóm - KTPT 26 Sáu là, động tham nhũng khối nhân viên nhà nước quan chức giảm bớt lương phụ cấp cho họ có tính cạnh tranh với khu vực tư nhân Và dĩ nhiên, chiến lược trở thành công cốc lãnh đạo nói sng thiếu ý chí trị Tập trung nhiều vào khu vực kinh tế tư nhân thay dồn vốn nhiều cho cá doanh nghiệp nước Khu vực tư nhân điểm xuất phát cho tăng trưởng quốc gia, điểm bắt nguồn sáng tạo vô hạn, giúp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia thu hút lực lượng lao động khổng lồ Singapore điển hình việc tập trung vào kinh tế tư nhân gói kích cầu trị giá 20.5 tỉ SGD họ giành tới 8,4 tỉ cho khu vưc doanh nghiệp Để sử dụng cách hợp lý nguồn tài sản quốc gia, nước láng giềng Singapore có cách hữu hiệu lập cơng ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Temasek vào năm 1974 Mới đây, Việt Nam thành lập tập đoàn kinh doanh đầu tư vốn nhà nước (SCIC) với số vốn điều lệ lên tới 15.000 tỉ đồng Nhìn vào thành cơng Temasek, “cha đẻ” cơng phát triển Singapore có học lớn giành cho Việt Nam Trong phát biểu mình, Bộ trưởng Cơng thương Singapore nói: “Một ảo tưởng tai họa mà nhiều nước thuộc giới thứ ba nuôi dưỡng quan niệm cho nhà trị quan chức đảm nhận thành cơng vai trị kinh doanh Cho dù có phải đứng trước thực tế ngược lại hồn tồn người ta tin vào ảo tưởng đó” Từ đó, kinh nghiệm quản lý vốn nhà nước Việt Nam để phát huy có hiệu số tiền khổng lồ này, cần phải có đội ngũ chuyên gia hàng đầu khơng phải nhà trị quan chức với đầu óc “cơng chức” “mệnh lệnh cách” họ Tính chun nghiệp Temasek cịn nơi tính “quốc tế” đội ngũ nhân viên, 40% vị trí quản lý người nước ngồi Ngay đội ngũ nhân viên địa vào hàng cao cấp trường quốc tế, tỉ giám đốc điều hành bậc cao Vijay Parekh Phó chủ tịch Ngân hàng American Express Vừa qua, việc thành lập Cơng ty Đầu tư tài Nhà nước Tp.HCM coi bước để nhân rộng mơ hình 2.3.1.3 Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài khu vực Năm 2009, Global Financial Centres Index, London đưa bảng xếp hạng 14 yếu tố cạnh tranh cho trung tâm tài Đứng đầu sẵn có nguồn nhân lực có kỹ năng, thứ Nhóm - KTPT 27 hai môi trường pháp lý, thứ ba tiếp cận thị trường tài quốc tế, thư tư sẵn có hạ tầng kinh doanh Trong số yếu tố tiếp theo, mức độ quan trọng dành cho môi trường kinh doanh công hợp lý; mức độ phản hồi Chính phủ, sách thuế doanh nghiệp; chất lượng sống Xét nhiều mặt, thành phố Hồ Chí Minh nhiều điểm phải nỗ lực Ngay ưu lớn thành phố hệ thống ngân hàng sâu rộng, nhân lực cho ngành thiếu chưa đạt chuẩn Với định chế phi ngân hàng, vai trị cơng ty tài cho th tài cịn mờ nhạt Dịch vụ cơng ty bảo hiểm hạn chế Đã có nhiều quỹ đầu tư ngoại hoạt động thành phố lại đăng ký niêm yết nước ngồi Ơng Dominic Scriven, Tổng giám đốc Dragon Capital, đề cập đến hội giúp thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm tài quốc gia, nêu lên bốn yếu tố: quản lý thị trường minh bạch nghiêm khắc, pháp luật rõ ràng, cởi mở cho sáng kiến sản phẩm mới, môi trường cạnh tranh lành mạnh “Giá trị cốt lõi trung tâm tài chính, thành cơng nằm cân đối bốn nhân tố trên”, ông Scriven nhấn mạnh Không phải ngẫu nhiên, Global Financial Centres Index đưa mức độ phản hồi Chính phủ vào bảng yếu tố cạnh tranh Chính phủ có vai trị hàng đầu việc phát triển trung tâm tài thành phố Chính phủ người thiết lập chế, tăng cường trách nhiệm quyền hạn cho thành phố quản lý lĩnh vực tài địa bàn Với bật đèn xanh Chính phủ, thành phố Hồ Chí Minh thành lập Ủy ban Xúc tiến phát triển trung tâm tài Đây bước để biến ước mơ trung tâm tài thành phố thành thực 2.3.2 Chính sách phát triển Ngoại thương 2.3.2.1 Xây dựng chiến lược xuất hợp lý Quá trình phát triển xuất quốc gia thường chia thành thời kỳ định với chiến lược phát triển lâu dài Singapore có chiến lược xuất thông minh với lộ trình rõ ràng, từ xuất nguyên liệu, khống sản, sang xuất sản phẩm có hàm lượng lao động lớn, cuối xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao Việt Nam đường xuất nguyên liệu thô ( chiếm tới gần 40% GDP) tăng cường xuất mặt hàng có hàm lượng lao động lớn dệt may mặt hàng nơng thủy sản Nhóm - KTPT 28 Tuy nhiên dệt may Việt Nam chủ yếu gia công ( chiếm tới 70%) tỉ lệ xuất hàng FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm ) lại thấp, chiếm 30% xuất Điều khiến thực tế năm 2008 hàng may mặc Việt Nam (VN) thức lọt vào top 10 nước XK dệt may hàng đầu giới Cùng với đó, kim ngạch XK hàng dệt may bước vượt qua nhiều ngành hàng khác để trở thành quán quân ngành hàng XK VN Tuy nhiên, tăng trưởng hàng tỷ USD năm số “hữu danh vô thực” Vấn đề thay đổi cấu xuất dệt may mục tiêu hàng đầu phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để thúc đẩy tăng trưởng xuất dệt may, vấn đề trước hết mà phủ cần quan tâm tăng cường xây dựng ngành cơng nghiệp phụ trợ hỗ trợ việc nhập đầu vào, tạo điều kiện để giảm chi phí cho doanh nghiệp, bước nâng cao số lượng chất lượng hàng FOB, giảm tỉ lệ gia cơng Ngồi cần kể tới hướng xuất gia công phần mềm Đây lĩnh vực sử dụng cơng nghệ cao Việt Nam, cịn non trẻ bước đầu để có hướng phát triển thích hợp tương lai 2.3.2.2 Đầu tư cho xuất Theo nhà chuyên môn, mức tiêu dùng thực tế dân ta năm gần thực tế giảm Nhà nước có chủ trương kích cầu tăng mức tiêu dùng dân cư nhằm tạo tiền đề cho tăng trưởng kinh tế quốc dân Tuy nhiên với nhu cầu có khả tốn khơng nhiều 75% dân cư sống nơng thôn, nguồn thu nhập chủ yếu trông cậy vào lượng hàng nông sản thực phẩm, mà giá hàng nông sản thực phẩm thô nước quốc tế thường hay có biến động Vai trị đẩy mạnh xuất hướng trọng điểm nhằm cải thiện mức tổng cung, tăng thu nhập cho nông dân, đạt mục tiêu kích cầu đề Đầu tư cho sản xuất nói chung cho xuất nói riêng động lực cho phát triển, vậy, nhà nước cần áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư nhằm hướng vào xuất Cũng cần nhắc tới kinh nghiệm thành công Singapore đồng ngoại tệ kiếm từ xuất khoáng sản, nguyên liệu thô, nông hải sản phải dùng để mua máy móc thiết bị cho ngành cơng nghiệp thâm dụng lao động (labour intensive) để xuất sản phẩm cơng nghiệp có hàm lượng lao động lớn Đây hướng đắn cho Việt Nam Chính phủ cần có chế hợp lý việc giám sát hoạt động xuất máy móc cơng nghiệp cho tận dụng phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Việt Nam dệt may dần đưa máy móc thiết bị chất lượng cao vào sản xuất chế biến nơng thủy Nhóm - KTPT 29 sản, ngành cơng nghiệp mà Việt Nam có nhiều thuận lợi mặt tự nhiên người Hiện , vấn đề đề cập nhiều phủ chưa có động thái tích cực để phát triển Nước ta 75% dân số nông thôn phần lớn lao động làm khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tỉ lệ giới hóa sản xuất cịn thấp Mặc dù Việt Nam nước xuất nông lâm thủy sản vào loại lớn giới mặt hàng xuất Việt Nam lại không đánh giá cao mặt chất lượng khiến việc mở rộng thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, Châu Âu trở nên khó khăn Chính thế, tốn nâng cao chất lượng, giới hóa khu vực sản xuất nơng lâm thủy sản kèm với ngành công nghiệp chế biến cần coi mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển xuất tương lai gần nước ta * Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu: Vốn đầu tư sản xuất hàng xuất ta gồm vốn đầu tư nước vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư nước ngồi gồm có: (1) ODA (Official Development Assistance): Vốn hỗ trợ phát triển thức, bao gồm ODA khơng hồn lại ODA với lãi suất ưu đãi, hàm chứa 25% vốn khơng hồn lại; (2) FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp nước ngoài; (3) Vốn vay thương mại từ nước ngoài, vốn đầu tư quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, viện trợ nhân đạo Đây nguồn vốn vơ quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển quốc gia Về vấn đề này, Singapore hình mẫu lý tưởng để Việt Nam noi theo việc tận dụng nguồn vốn đầu tư Với sach kiểm sốt vốn hợp lý, ngăn chặn tối đa khả lãng phí vốn số cá nhân tập đoàn nhà nước lớn, đưa chiến lược đầu tư cách cụ thể, tập trung vào đẩy mạnh thương mại, thu lợi nhuận ngắn hạn tiếp tục sử dụng nguồn vốn để nâng cao đời sống người dân nước, chắn Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn * Khắc phục hệ giai đoạn đầu tư Khoảng cách thời gian nỗ lực đầu tư nói thơng thường gây chu kỳ lạm phát Kinh nghiệm Singapore chu kỳ khắc phục nỗ lực tiết kiệm toàn thể cộng đồng dân tộc (cả nhà nước lẫn nhân dân), cải cách thủ tục hành chính, tâm xây dựng sở hạ tầng vật chất tốt (đường sá, điện nước, trường học, bệnh viện, hệ thống an sinh xã hội) Thời gian đầu tư rút ngắn, hệ số ICOR giảm, hiệu đầu tư tăng cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế tiến nhanh lạm phát kiểm soát Nhóm - KTPT 30 Hệ thống tiết kiệm bắt buộc Singapore học để Việt Nam xem xét Tăng đầu tư xuất cần phải có sách tiết kiệm hợp lý để giảm ảnh hưởng tới kinh tế nước 2.3.2.3 Chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái nhân tố quan trọng trình thực chiến lược phát triển đất nước, cụ thể cân thương mại với nước (Xuất nhập khẩu) ổn định kinh tế nhằm tăng cường tiêu thụ hàng hoá nước, hướng tới tăng trưởng kinh tế dài hạn Tỷ giá hối đối ln bị tác động tình hình lạm phát thị trường nội địa thị trường giới Nhà nước phải tiến hành điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo q trình lạm phát có liên quan, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thực cạnh tranh thành công thị trường quốc tế Điều cần lưu ý thực tế, nước có quan hệ với nhiều bạn hàng, tính tốn tỷ giá hối đối cần tính tỷ giá dạng song phương Nhưng có nhiều loại hàng nhiều bạn hàng, nên tính tốn chọn khách hàng quan trọng nhất, mặt hàng quan trọng để tính tỷ giá hối đối Trong cấu thành mặt hàng xuất Việt Nam, nguyên liệu nhập chiếm tỉ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỉ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỉ giá hối đoái Do vậy, giảm giá VND không làm tăng cường khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh hàng xuất chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Học tập kinh nghiệm nước láng giềng Singapore, vào thời điểm này, Việt Nam nên nâng tỉ giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ mạnh khác giới, cụ thể USD EURO Tuy với sách này, việc xuất có đơi chút ảnh hưởng xấu, đặc biệt làm hàng hoá trở nên đắt tương đối so với vài bạn hàng khác khu vực giới, dài hạn, công cụ hữu hiệu để ổn định kinh tế nước, kiềm chế lạm phát nâng cao mức sống người dân Không thế, cịn làm khoản nợ Chính phủ tính tới năm 2010 (gần 52% GDP) trở nên bớt khủng khiếp Với sách thắt chặt tiền tệ nước, Việt Nam cịn tránh căng thẳng khơng đáng có với quốc gia khác, gia tăng vị Việt Nam trường quốc tế Còn nhu cầu phải đẩy mạnh xuất tạo nguồn vốn tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, Việt Nhóm - KTPT 31 Nam sử dụng số sách trợ cấp xuất khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển Đây sách mà Singapore áp dụng thành cơng đạt tăng trưởng vượt bậc Dĩ nhiên, sách nên áp dụng giới vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ 2.3.2.4 Vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại Từ nhiều thập kỷ gần đây, Singapore quan tâm , trọng đến cơng tác xúc tiến thương mại nhằm đa dạng hóa thị trường công ty Singapore mở rộng đến thị trường chưa khai phá Vai trò xúc tiến thương mại Singapore thuộc Hội đồng phát triển thương mại Singapore (TDB), chịu trách nhiệm việc thúc đẩy ngoại thương quốc tế đồng thời bảo vệ lợi ích quốc đảo Việt Nam trước mắt cần tập trung tăng cường mối quan hệ thương mại với thị trường lớn Mỹ, Nhật, Châu Âu Trung Quốc Đây đối tác giúp Việt Nam tiêu thụ mặt hàng xuất đem đến lợi ích nguồn vốn ODA, FDI chuyển giao cơng nghệ Bên cạnh đó, việc tìm kiếm thị trường tiềm khác cần quan tâm Kể từ sau gia nhập WTO, nhiều hội hợp tác mở cho Việt Nam thiết cần có lịch trình cụ thể, phân định rõ thị trường có lợi cho làm ăn ổn định lâu dài Ngồi ra, cơng tác xúc tiến cần hướng tới mục tiêu như: - Kích thích thương mại tự công diễn đàn quốc tế - Mở thị trường mới, nhằm đem lại nguồn thu thương mại - Thu hút đầu tư nước - Phát triển tăng cường hạ tầng sở thương mại kinh doanh - Trợ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nước Việc quảng bá hình ảnh Việt Nam cần trọng năm tới Việt Nam nhiều vấn nạn tệ tham nhũng, cửa quyền quan chức, công tác quản lý yếu kém, rườm rà không hiệu Những vấn đề cần khắc phục để tạo đươc thiện cảm mắt bạn bè quốc tế Ngồi ra, phủ cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng củng cố thương hiệu sản phẩm , tiến hành đăng ký cho loại sản phẩm, chuẩn bị đầu tư nguồn lực cho hoạt động đăng ký bảo hộ thương hiệu bảo hộ nhãn hiệu hàng hố nước ngồi Xây dựng chiến lược sản phẩm, giải pháp nhằm làm Nhóm - KTPT 32 sở định hướng, bước tạo lập tên tuổi khẳng định uy tín thị trường Xây dựng phát triển tổ chức xúc tiến thương mại, trợ cấp thích hợp Đây điều cần thiết, đầu mối giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường nước ngoài, cung cấp thông tin thương mại, nghiên cứu thị trường… Kết luận: Là quốc gia phát triển, kinh nghiệm từ nước phát triển trước nói vô quan trọng Việt Nam Đất nước Singapore, xem bốn ‘con rồng châu Á’, từ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia phát triển bền vững với tốc độ phát triển nhanh chóng Việc nhận thức điểm tương đồng quốc gia, từ rút học kinh nghiệm quý báu từ trình phát triển kinh tế Singapore áp dụng vào thực tế Việt Nam có ý nghĩa to lớn trình phát triển nước ta Trong nội dung tiểu luận, chúng em hiểu biết suy nghĩ kiến thức trang bị môn kinh tế phát triển số môn liên quan, nêu kinh nghiệm giá trị trình phát triển Singapore đề xuất số giải pháp để áp dụng kinh nghiệm cách phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu hạn hẹp, thời gian nghiên cứu hạn chế, độ khó vấn đề nghiên cứu, tiểu luận tránh khỏi sai sót đáng tiếc Rất mong nhận đóng góp bạn để chúng em sửa chữa điểm thiếu sót rút kinh nghiệm để làm tốt nghiên cứu sau Qua đây, chúng em xin gửi lời cám ơn chân thành đến giáo viên, Thạc sĩ Nguyễn Thị Hải Yến, giảng viên khoa Kinh tế Quốc tế, Đại học Ngoại thương hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hồn thành đề tài này! Nhóm - KTPT 33 Tài liệu tham khảo: Giáo trình Kinh tế Phát triển, tác giả: Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Thị Ngọc Phùng, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội – 2006 Các link tham khảo: http://www.tin247.com/singapore_chia_se_kinh_nghiem_phat_trien_voi_viet_nam-321216068.html http://tuoitre.vn/The-gioi/49379/Chia-khoa-phat-trien-cua-Singapore.html http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ChinhTri/2009/8/93111B707E48B090/ http://vietbao.vn/Xa-hoi/Vi-sao-Singapore-phat-trien-than-ky/30163751/126/ http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/07/859596/ http://e-info.com.vn/vn/index.php? option=com_content&task=view&id=30265&Itemid=1 http://www.lantabrand.com/cat1news3229.html http://www.vietnamnet.vn/chinhtri/skbl/2004/12/353895/ http://tuoitre.vn/Kinh-te/252431/Ngoai-thuong-va-kiem-soat-lam-phat.html http://vneconomy.vn/20100909041915808P0C99/trung-tam-tai-chinh-nhin-tusingapore-hong-kong.htm http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Singapore-muon-giup-VN-phat-trien-cang-containerlon/20770375/96/ http://tintuc.xalo.vn/001929345079/vn_muon_hoc_hoi_mo_hinh_phat_trien_cua_singapore.html http://www.old.baobacgiang.com.vn/?NewsID=3489 http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi-tuan/249503/Tu-Temasek-cua-Singapore-den-SCICcua-Viet-Nam.html http://vtv.vn/article/get/singapore -trung-tam-tai-chinh-moi-c2ae942fe6.html http://www.baomoi.com/Info/BC-Singapore-lon-manh-nho-dich-vu-taichinh/126/4942260.epi http://forum.vietnamlearning.vn/showthread.php?t=1494 http://cafef.vn/20100714080855482CA32/kinh-te-singapore-tang-truong-26-trongquy-22010.chn http://www.singstat.gov.sg/stats/themes/economy/hist/gdp2.html http://www.google.com/publicdata/explore? ds=d5bncppjof8f9_&met_y=ny_gdp_mktp_kd_zg&idim=country:SGP&dl=en&hl=en &q=gdp+growth+of+singapore#ctype=l&strail=false&nselm=h&met_y=ny_gdp_mkt p_kd_zg&scale_y=lin&ind_y=false&rdim=country&idim=country:SGP&ifdim=coun try&hl=en&dl=en Nhóm - KTPT 34 Nhóm - KTPT 35 Nhóm - KTPT 36 Nhóm - KTPT 37 Nhóm - KTPT 38 ... tham gia vào lớp huấn luyện công tác tra Phần Kinh nghiệm phát triển Singapore học cho Việt Nam 2.1 Một số nét tương đồng Việt Nam Singapore Vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á Việt Nam Singapore. .. đầu kinh nghiệm phát triển Singapore đề xuất số học từ Singapore vận dụng cho Việt Nam; đồng thời, góp phần nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho thành viên nhóm, hồn thành chương trình học tập... quốc gia phát triển, kinh nghiệm từ nước phát triển trước nói vơ quan trọng Việt Nam Đất nước Singapore, xem bốn ‘con rồng châu Á’, từ nước phát triển vươn lên trở thành quốc gia phát triển bền

Ngày đăng: 12/02/2022, 02:11

Mục lục

  • Phần 1. Giới thiệu chung về kinh tế của Singapore

    • 1.1. Tình hình phát triển kinh tế của Singapore

      • 1.1.1. Đặc điểm tự nhiên, xã hội của Singapore

      • 1.3. Một số chính sách nổi bật khuyến khích phát triển thương mại, tài chính của Singapore

      • Phần 2. Kinh nghiệm phát triển của Singapore và bài học cho Việt Nam

        • 2.1. Một số nét tương đồng cơ bản giữa Việt Nam và Singapore

        • 2.2. Kinh nghiệm phát triển của Singapore

          • 2.2.1. Phát triển Ngoại thương

            • 2.2.1.1. Kinh nghiệm của Chính phủ

            • 2.2.1.2. Kinh nghiệm của doanh nhân

            • b. Xác định rõ những rào cản khi mở rộng thị trường

            • 2.2.2. Phát triển tài chính

              • 2.2.2.1. Xây dựng hệ thống ngân hàng, trở thành trung tâm tài chính của châu Á

              • 2.2.2.2. Hệ thống tiết kiệm bắt buộc

              • 2.2.2.3. Bài học từ khủng hoảng tài chính châu Á

              • 2.2.2.4. Mô hình công ty tài chính của nhà nước

              • 2.3. Bài học rút ra được cho Việt Nam

                • 2.3.1. Phát triển tài chính

                  • 2.3.1.1. Hoạt động ngân hàng

                  • 2.3.1.2. Chính sách tài chính công

                  • 2.3.1.3. Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành trung tâm tài chính khu vực

                  • 2.3.2. Chính sách phát triển Ngoại thương

                    • 2.3.2.1. Xây dựng chiến lược xuất khẩu hợp lý

                    • 2.3.2.2. Đầu tư cho xuất khẩu

                    • 2.3.2.3. Chính sách về tỷ giá hối đoái

                    • 2.3.2.4. Vấn đề mở rộng thị trường, xúc tiến thương mại

                    • Tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan