1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh nghiệm phát triển của singapore và bài học cho việt nam

14 517 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 37,95 KB

Nội dung

- Là một đất nước phát triển thiên về công nghệ thông tin và dịch vụ- Tỷ lệ thất nghiệp rất thấp khoảng 3,2% - Là trung tâm tài chính hàng đầu trong khu vực châu Á, nơi giao thương thuận

Trang 1

Một vài xếp hạng quốc tế

- 6 lần liên tiếp theo một báo cáo do WB công bố ngày 20/10, chiếm vị trí hàng đầu trong số những nước và khu vực có môi trường kinh doanh thân thiện nhất thế giới

- Được Tổ chức Phân tích và nghiên cứu chính sách Heritage (Mỹ) bầu chọn là 2 nền kinh tế tự do nhất thế giới trong năm thứ 12 liên tiếp

- Là một trong top 5 ở châu Á cho các lao động có tay nghề tốt nhất

- Là nơi tốt nhất ở châu Á để sống, làm việc và vui chơi

- Là một trong 4 con rồng Châu Á

(cái này để mọi người thử đoán về đất nước đang nói tới)

Trang 2

1.1 Tình hình phát triển kinh tế của Singapore

1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội của Singapore

- nằm trong khu vực Đông Nam Á

- có tổng diện tích 648,1 km2 trong đó diện tích đất liền là 585,4 km2, còn lại là phần diện tích của 63 hòn đảo nằm rải rác trong biên giới biển

- Thời tiết ấm áp, mật độ mưa lớn và độ ẩm cao phản ánh đúng vị trí nằm sát đường xích đạo của Singapore

- Tài nguyên thiên nhiên của Singapore rất nghèo nàn

- Với mật độ dân cư khoảng 4,4 triệu người trong đó 76% là người gốc Hoa, 15% là người Malaysia, 8% là Ấn Độ và 2% là các nước khác, điều này phản ánh sự đa dạng về văn hoá của người Singapore

Trang 3

- Là một đất nước phát triển thiên về công nghệ thông tin và dịch vụ

- Tỷ lệ thất nghiệp rất thấp khoảng 3,2%

- Là trung tâm tài chính hàng đầu trong khu vực châu Á, nơi giao thương thuận lợi nhất với nhiều quốc gia trên thế giới qua đường biển và đường hàng không

Trang 4

1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế của Singapore.

- Nông nghiệp không phát triển, hàng năm phải nhập lương thực, thực phẩm để đáp ứng nhu cầu ở trong nước

- Công nghiệp: Singapore có cơ sở hạ tầng và một số ngành công nghiệp phát triển cao hàng đầu châu Á và thế giới như: cảng biển, công nghiệp đóng và sửa chữa tàu, công nghiệp lọc dầu, chế biến và lắp ráp máy móc tinh vi Singapore là nước hàng đầu về sản xuất ổ đĩa máy tính điện tử và hàng bán dẫn Singapore còn là trung tâm lọc dầu và vận chuyển quá cảnh hàng đầu ở châu Á

Trang 5

- Dịch vụ: là ngành tạo ra giá trị gia tăng nhiều nhất cho nền kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế Giá trị gia tăng(%)

Công nghiệp sản xuất hàng hóa 28.3

Công nghiệp điện, ga, nước 1.5

Các ngành công nghiệp khác 0.0

Khách sạn và nhà hàng 2.3

- Tốc độ tăng trưởng: thuộc hàng cao nhất thế giới

Trang 6

Năm 19

94 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

% tăng

GPD

11.6 8.2 7.8 8.3 -1.4 7.2 10.1 -2.4 4.2 3.5 9.6 13.3 8.6 8.5 1.8 -1.3 14.7

-4

-20

2

4

6

8

10

12

14

16

% tăng GDP c a Singapore (1994-2010) ủa Singapore (1994-2010)

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng GDP của Singapore qua các năm

(nguồn số liệu: Website Ngân hàng thế giới WB)

- Quy mô nền kinh tế

Trang 7

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

GDP

(triệu USD)

94,312 87,702 90,640 95,956 112,692 125,413 145,335 177,329 189,329 183,334 222,701

(Nguồn : Website của Phòng thống kê Singapore)

Vẽ cho t một biểu đồ cột nhé!

- Singapore đã tập trung vào đầu tư cho các ngành có hàm lượng công nghệ cao

Trang 8

- Singapore cũng được coi là nước đi đầu trong việc chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức Singapore đang thực hiện kế hoạch đến năm 2018 sẽ biến Singapore thành một thành phố hàng đầu thế giới, một đầu mối của mạng lưới mới trong nền kinh tế toàn cầu và châu Á và một nền kinh tế đa dạng nhạy cảm kinh doanh

1.2 Các ngành kinh tế trọng điểm

Trang 9

a) Công nghiệp:

- Các ngành công nghiệp chủ đạo của Singapore:

+ Tài chính và ngân hàng

+ Điện tử

+ Hoá chất

+ Công nghệ sinh học

+ Thiết bị khoan dầu, lọc dầu

+ Chế biến và sản xuất cao su

+ Chế biến thực phẩm và đồ uống

+ Sửa chữa tàu, xây dựng giàn khoan ngoài khơi

Trong đó, ngành công nghiệp hóa dầu và dầu khí của Singapore thuộc top lớn nhất thế giới

b) Dịch vụ

Trang 10

- Lĩnh vực đóng góp chủ yếu cho GDP của Singapore.

- Năm 2010, số lao động trong lĩnh vực dịch vụ: 69,7% với mức đóng góp tới 72,8%GDP

- Các ngành dịch vụ thế mạnh của Singapore: vận tải (logistics) và thông tin liên lạc, tài chính, ngân hàng, du lịch

c) Thương mại:

Trang 11

- Rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu trong nước cho thực phẩm, năng lượng, và các nhu yếu khác

- Singapore là nước xuất khẩu thứ 14 lớn nhất và nhập khẩu lớn thứ 15 trên thế giới Theo WTO, Singapore đã thương mại cao nhất với tỷ lệ GDP trên thế giới 407,9%

- Năm 2010: Xuất khẩu của Singapore có giá trị 351,2 tỷ USD

Nhập khẩu trị giá 310,4 tỷ USD

- Ủng hộ mạnh mẽ tự do hóa thương mại, Singapore áp dụng tương đối ít rào cản thương mại

- Singapore là nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ18 trên thế giới Trong năm 2010, Singapore đã xuất khẩu 1,374 triệu thùng dầu / ngày

d) Đầu tư:

Trang 12

- Singapore thực hiện chính sách đầu tư rộng mở

Nhà nước tạo nguồn động viên về tài chính, điều chỉnh luật lệ nhằm khuyến khích các hoạt động nghiên cứu và phát triển

- Singapore khuyến khích các công ty đa quốc gia tiến hành các hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ, tạo điều kiện cho các chuyên gia nước ngoài đến cư trú và làm việc

Trang 13

1.3 Một số chính sách nổi bật khuyến khích phát triển thương mại, tài chính của Singapore

a)Thương mại:

- Bảo toàn và mở rộng thị trường, giảm thiểu các rào cản thương mại

- Đảm bảo hoạt động của các quốc gia trong khuôn khổ những qui định do Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề ra

- Trên cơ sở đó, Singapore đã đưa ra các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển thương mại, trong đó, các chính sách nổi bật là:

+Sử dụng hai phương tiện truyền thống trong thương mại là Hội chợ và các đoàn công tác để giúp các công ty ở địa phương tiếp cận được những cơ hội làm ăn thuận lợi

+Khuyến khích mọi khu vực và cộng đồng tham gia các sáng kiến hợp tác kinh tế, nhờ đó thiết lập được mối liên kết với tất cả các nước và khu vực quan trọng trên thế giới

+Tích cực thúc đẩy tự do hoá thương mại và đầu tư ở tất cả các cấp độ, từ song phương, khu vực tới đa phương

+Đưa ra hệ thống tạo thuận lợi thương mại và tích hợp quản lý rủi ro gọi tắt là TradeFIRST nhằm cân bằng vai trò tạo thuận lợi thương mại và đảm bảo tính liêm chính của hệ thống thương mạnh

Trang 14

b)Tài chính:

- Duy trì các định chế tài chính lành mạnh và an toàn

- Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo cho thị trường hoạt động một cách nhịp nhàng

- Triển khai các biện pháp để duy trì lòng tin của các nhà đầu tư, trên cương vị Singapore

là một trung tâm tài chính quốc tế

Ngày đăng: 23/07/2016, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w