1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LY HỢP TỰ ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ

78 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,76 MB
File đính kèm BẢN VẼ.rar (4 MB)

Nội dung

- KÈM BẢN VẼ CAD (nếu giao dịch qua zalo 0985655837) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ LY HỢP TỰ ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ1.Công dụng, yêu cầu1.1.Công dụng ly hợpLy hợp là một trong những cụm chính trong hệ thống truyền lực của ôtô. Ly hợp là bộ phận liên kết giữa động cơ và hệ thống truyền lực, ly hợp ôtô được bố trí ngay sau động cơ, trước hộp số. Nó có công dụng:Nối động cơ với hệ thống truyền lực;Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp ô tô bắt đầu khởi động hoặc chuyển số;Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực khi gặp quá tải như trong trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.1.2.Yêu cầu ly hợpLy hợp là một trong những cụm chính của hệ thống truyền lực trên ôtô, khi làm việc ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau :Ly hợp phải truyền được hết mô men quay của động cơ trong bất kỳ điều kiện làm việc nào. Hay nói cách khác, mô men ma sát của ly hợp phải luôn luôn lớn hơn mô men cực đại của động cơ. Tuy nhiên, mô men ma sát của ly hợp không được lớn quá nhằm bảo đảm nhiệm vụ làm cơ cấu an toàn cho hệ thống truyền lực;Việc mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng. Nghĩa là khi mở ly hợp, phần bị động phải tách hoàn toàn khỏi phần chủ động trong thời gian ngắn nhất, ngược lại sẽ gây khó khăn cho việc gài số;Khi đóng ly hợp, yêu cầu phải êm dịu. Tức là, mô men ma sát hình thành ở ly hợp phải tăng từ từ khi đóng ly hợp, có vậy mới tránh được hiện tượng va đập và gây dập răng của các bánh răng trong hộp số cũng như các cơ cấu truyền động khác trong hệ thống truyền lực;Mô men quán tính của các chi tiết phần bị động ly hợp phải nhỏ đến mức thấp nhất có thể nhằm giảm các lực va đập lên bánh răng gài số (trường hợp không có bộ đồng tốc), giảm nhẹ điều kiện làm việc của bộ đồng tốc cũng như tăng nhanh thời gian gài số;Mô men ma sát ít thay đổi khi ly hợp ở trạng thái đóng, hay ít phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài môi trường như nhiệt độ, độ ẩm...Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ tránh gây mệt mỏi cho người lái xe; Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt;Giá thành của bộ ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp và sửa chữa bảo dưỡng.Tất cả những yêu cầu trên, đều được đề cập đến trong phần tiếp theo.1.3.Các biện pháp kết cấu để đóng ly hợp êm dịua.Kết cấu xương đĩa ma sát Hình 1.1. Đĩa bị động1. Đĩa ma sát; 2. Tấm ép bên; 3. vòng chặn; 4. Xương vành ngoài; 5. Tấm đệm; 6. Đệm mát; 7. Chốt hãm; 8. Rãnh hãm vòng định vị; 10. Vòng định vị; 11. Xương moay ơ; 12. Lò xo giảm chấn; 13. Đĩa đàn hồi.Xương đĩa là chi tiết gắn với các tấm ma sát và truyền mômen qua then hoa trục sơ cấp hộp số (hình 1.1). Xương đĩa có kết cấu tách biệt thành hai phần bị động và chủ động: phần bị động là then hoa (11) gắn với trục sơ cấp hộp số; phần xương chủ động là hai tấm bên (2) có thể xoay tương đối với then (11) và mô men được truyền qua các tấm ma sát (6,10) do sức ép của lò xo đĩa (13). Trên tấm bên (2) gắn các tấm chữ ‘T’ với mục đích cân bằng nhiệt và ở chiều dọc trục có có vai trò như một lò xo cho phép mô men truyền tăng từ từ. Trên các tấm ‘T’ này gắn đĩa ma sát (1) bằng các đinh tán. Để dẫn nhiệt và tự làm sạch, các tấm này có thể được chia ra nhiều phần. b.Các lò xo giảm chấnKhi xe chạy, động cơ thường chuyển động không ổn định, lúc tăng tốc lúc giảm tốc, xuất hiện dao động góc đối với trục khuỷu. Ở vùng cộng hưởng, bánh đà có thể sinh ra mô men xung lớn gây va đập cho các cặp bánh răng ăn khớp của hộp số, gây quá tải và ồn trong hộp số. Để giảm mô men xung do dao động góc của trục khuỷu gây ra khi số vòng quay động cơ thay đổi trong quá trình đóng ly hợp người ta đã thiết kế trong đĩa ma sát các lò xo giảm chấn (12, hình 1.1).c.Vật liệu chế tạo tấm ma sátVật liệu chế tạo đĩa bị động có các yêu cầu sau:Hệ số ma sát cao trong điều kiện làm việc;Có thuộc tính làm việc ổn định trong chu kỳ làm việc;Có khả năng tản nhiệt nhanh;Có khả năng chịu nén cao;Có khả năng tự làm sạch do lực quán tính ly tâm khi sang số;Có khả năng chịu lực cắt dưới tác động của mô men xoắn động cơ;Có tuổi thọ cao mà trong quá trình làm việc các thuộc tính ma sát không xấu đi;Có khả năng tương thích với bề mặt của bánh đà và đĩa ép;Có khả năng tiếp xúc tốt ngay cả khi bề mặt bị bẩn và không ảnh hưởng đến đặc tính làm việc của ly hợp.Đĩa ma sát chế tạo bằng amiăng (asbestos)Về cơ bản, tấm ma sát được tạo từ nền sợi amiăng với các cách đan khác nhau. Amiăng được bao bọc xung quang bột kẽm hoặc hợp kim đồng kẽm nhằm tăng khả năng chịu lực và chịu nhiệt. Lưới amiăng có thể được tạo ra bởi hai cách:Các sợi amiăng được xếp thành từng lớp trong các đĩa có đường kính xác định, sau đó xếp các đĩa đó với nhau theo một độ dày mong muốn và nhúng vào chất dính kết để liên kết các sợi amiăng với nhau;Các sợi amiăng được xếp trong khuôn dạng đĩa (các sợi được xếp theo không gian ba chiều) với độ dày nhất định, nhúng vào chất đính kết, ép lại với nhau. Khi cứng dùng máy tiện lại theo kích thước ly hợp;Khi nhiệt độ dưới 2600C hệ số ma sát có thể đạt từ 0,32 đến 0,38. Cần lưu ý rằng, sợi amiăng vào phổi có hại cho sức khoẻ.Vật liệu thay thế asbestosHãng DuPont đã phát triển một loại vật liệu thay thế asbestos có tên thương mại là Kevlar, được chế tạo từ poliamit thảo mộc thuộc dòng polymer nilon. Chúng có các thuộc tính vượt trội sau:Các thuộc tính đều cao hơn trong miền nhiệt độ và áp suất thông thường;Nhẹ hơn asbestos;Cùng trọng lượng, Kevlar có ứng suất lớn hơn 5 lần so với thép;Ổn định tính chất ma sát ở vùng nhiệt độ cao 4500C.Kevlar tồn tại ở hai dạng, thứ nhất ở dạng sợi 0,12 mm gần như dài vô tận được cắt thành các đoạn có chiều dài từ 6 đến 100 mm; dạng thứ hai có cấu trúc vô định như bột. Cả hai thể đều khó bị hít vào vì hình dạng và kích cỡ.Vật liệu ma sát kim loại bột épĐĩa ma sát cũng có thể làm từ kim loại bột ép bởi bột sắt hoặc đồng; ngoài ra người ta cũng có thể ép bột kim loại với phi kim loại. Hai loại vật liệu này có hệ số ma sát cao hơn trong miền nhiệt độ lớn hơn, có tuổi thọ cao hơn. Nhược điểm là khối lượng lớn và giá thành cao.

Đồ án tốt nghiệp -LDV BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên: LÊ ĐỨC VIỆT Khóa 14, KHOA : CÔNG NGHỆ Kỹ thuật Ô TÔ 02 Tên đề tài: Nghiên cứu thiết kế ly hợp tự điều chỉnh khe hở Các số liệu ban đầu: Chọn số liệu xe Hyundai - Santa Fe 2.4 Xăng Nội dung phần thiết kế tính tốn: Nghiên cứu nhiệm vụ, yêu cầu ly hợp ma sát khô Tổng quan ly hợp ma sát khơ Phân tích chọn phương án thiết kế Thiết kế ly hợp Thiết kế dẫn động Các vẽ đồ thị Các vẽ sơ đồ Kết cấu ly hợp Dẫn động ly hợp Đồ án tốt nghiệp -LDV Mục lục Chương I: Tổng quan ly hợp Công dụng, yêu cầu 1.1 Công dụng ly hợp 1.2 Yêu cầu ly hợp .3 1.3 Các biện pháp kết cấu để đóng ly hợp êm dịu Tổng quan loại ly hợp có 2.1 2.2 Phân loại ly hợp Các kết cấu ly hợp có .11 2.2.1 Ly hợp ma sát khơ đĩa lị xo đĩa .11 2.2.2 Ly hợp ma sát khơ hai đĩa lị xo trụ 13 2.2.3 Ly hợp cường hóa lực qn tính ly tâm 14 2.2.4 Ly hợp cường hóa lực qn tính ly tâm hồn tồn 18 2.2.5 Ly hợp hai đĩa cường hóa lị xo xiên 21 Chương II: Thiết kế ly hợp 25 Xác định kích thước ly hợp .25 1.1 Xác định mô men ma sát mà ly hợp cần truyền 25 Tính kiểm tra điều kiện làm việc ly hợp .37 2.1 Công trượt công trượt riêng 37 Tính bền chi tiết ly hợp 40 3.1 Đĩa bị động 40 3.2 Moay đĩa bị động 43 3.3 Tính trục ly hợp 44 Chương III: Thiết kế dẫn động ly hợp cho xe .52 Tổng quan loại dẫn động ly hợp có 52 1.1 Phân loại dẫn động ly hợp 52 1.2 Các kết cấu dẫn động ly hợp có 52 Thiết kế dẫn động ly hợp 65 2.1 Xác định lực hành trình bàn đạp 65 Đồ án tốt nghiệp -LDV 2.2 Thiết kế dẫn động thủy lực 66 2.3 Thiết kế tính tốn trợ lực chân không 69 CHƯƠNG IV: HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, CHẨN ĐOÁN LY HỢP .72 Bị trượt đóng ly hợp 72 Bị rung giật, làm việc không êm đóng ly hợp .74 Ly hợp khơng ngắt hồn tồn 75 Ly hợp phát tiếng kêu 76 Bàn đạp ly hợp rung 77 Đĩa ly hợp chóng mịn 77 Bàn đạp ly hợp nặng 78 Hẫng bàn đạp ly hợp 78 Đồ án tốt nghiệp -LDV LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta ngày phát triển có thay đổi ngày, với phát triển kinh tế khoa học kĩ thuật có bước phát triển vượt bậc thu thành tựu quan trọng Khoa học kỹ thuật áp dụng phổ biến đời sống góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Công nghiệp ô tô ngành quan trọng phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Ơ tơ phục vụ cho mục đích thiết yếu người việc vận chuyển hàng hóa, lại người Ngồi cịn phục vụ nhiều lĩnh vực khác như: Y tế, cứu hỏa, cứu hộ, an ninh, quốc phịng… Do phát triển ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Thực tế nhà nước ta trọng phát triển ngành công nghiệp ô tô với đề án chiến lược dài hạn đến năm 2025, 2030 Cùng với việc chuyển giao công nghệ Việt Nam nước phát triển giới, ngày tiếp cận nhiều với công nghệ tiên tiến giới có cơng nghệ tô Công nghệ ô tô công nghệ xuất lâu năm gần có nhiều bước phát triển mạnh mẽ, liên tục công nghệ đưa vào nhằm hồn thiện tơ truyền thống Trên tô, người ta chia thành phần cụm khác Trong ly hợp cụm có vai trị quan trọng hệ thống truyền lực ô tô Hệ thống ly hợp có ảnh hưởng lớn đến tính êm dịu ô tô, tính điều khiển ô tô, đảm bảo an toàn cho cho động hệ thống truyền lực ô tô Nên để chế tạo tơ đạt u cầu chất lượng việc thiết kế chế tạo ly hợp tốt quan trọng Do em giao đề tài “Thiết kế ly hợp tự điều chỉnh khe hở” để nghiên cứu tìm hiểu cụ thể hệ thống ly hợp tơ quy trình thiết kế chế tạo hệ thống ly hợp cho ô tô Với thông số ban đầu lấy từ xe tham khảo xe Hyundai Santa Fe 2.4 Xăng Trong nội dung đồ án, em cố gắng trình bày cách cụ thể hệ thống ly hợp ô tô, bao gồm từ phần tổng quan hệ thống ly hợp đến quy trình thiết kế chế tạo ly hợp hồn chỉnh hoạt động hư hỏng xảy cách bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống ly hợp Trong thời gian giao đề tài, với hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, cụ thể Thầy Võ Văn Hường thầy giáo mơn Ơ tơ xe chun dụng, em hồn thành đồ án Mặc dù thân cố gắng quan tâm, giúp đỡ Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV thầy môn, kiến thức, kinh nghiệm thời gian hạn chế nên đồ án em tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, phê bình thầy môn để em thêm ngảy tiến Em xin chân thành cám ơn giáo viên hướng dẫn Nguyễn Trung Kiên thầy giáo môn công nghệ ô tô, Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đồ án Hà Nội, ngày 29, tháng 5, năm 2022 Sinh viên thực Lê Đức Việt Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV Chương I: Tổng quan ly hợp 1.1 Công dụng, yêu cầu Công dụng ly hợp Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô Ly hợp phận liên kết động hệ thống truyền lực, ly hợp ôtô bố trí sau động cơ, trước hộp số Nó có cơng dụng: - Nối động với hệ thống truyền lực; - Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực trường hợp ô tô bắt đầu khởi động chuyển số; - Đảm bảo cấu an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực gặp tải trường hợp phanh đột ngột mà không nhả ly hợp 1.2 Yêu cầu ly hợp Ly hợp cụm hệ thống truyền lực ôtô, làm việc ly hợp phải đảm bảo yêu cầu sau : - Ly hợp phải truyền hết mô men quay động điều kiện làm việc Hay nói cách khác, mơ men ma sát ly hợp phải luôn lớn mô men cực đại động Tuy nhiên, mô men ma sát ly hợp không lớn nhằm bảo đảm nhiệm vụ làm cấu an toàn cho hệ thống truyền lực; - Việc mở ly hợp phải dứt khốt nhanh chóng Nghĩa mở ly hợp, phần bị động phải tách hoàn toàn khỏi phần chủ động thời gian ngắn nhất, ngược lại gây khó khăn cho việc gài số; - Khi đóng ly hợp, yêu cầu phải êm dịu Tức là, mô men ma sát hình thành ly hợp phải tăng từ từ đóng ly hợp, có tránh tượng va đập gây dập bánh hộp số cấu truyền động khác hệ thống truyền lực; - Mô men quán tính chi tiết phần bị động ly hợp phải nhỏ đến mức thấp nhằm giảm lực va đập lên bánh gài số (trường hợp khơng có đồng tốc), giảm nhẹ điều kiện làm việc đồng tốc tăng nhanh thời gian gài số; Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV - Mô men ma sát thay đổi ly hợp trạng thái đóng, hay phụ thuộc vào điều kiện bên ngồi môi trường nhiệt độ, độ ẩm - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ tránh gây mệt mỏi cho người lái xe; - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt; - Giá thành ly hợp rẻ, tuổi thọ cao, kết cấu đơn giản kích thước nhỏ gọn, dễ tháo lắp sửa chữa bảo dưỡng Tất yêu cầu trên, đề cập đến phần 1.3 a Lê Đức Việt Các biện pháp kết cấu để đóng ly hợp êm dịu Kết cấu xương đĩa ma sát Page Đồ án tốt nghiệp -LDV Hình 1.1 Đĩa bị động Đĩa ma sát; Tấm ép bên; vịng chặn; Xương vành ngồi; Tấm đệm; Đệm mát; Chốt hãm; Rãnh hãm vòng định vị; 10 Vòng định vị; 11 Xương moay ơ; 12 Lò xo giảm chấn; 13 Đĩa đàn hồi Xương đĩa chi tiết gắn với ma sát truyền mômen qua then hoa trục sơ cấp hộp số (hình 1.1) Xương đĩa có kết cấu tách biệt thành hai phần bị động chủ động: phần bị động then hoa (11) gắn với trục sơ cấp hộp số; phần xương chủ động hai bên (2) xoay tương then (11) mô men truyền qua ma sát (6,10) sức ép lò xo đĩa (13) Trên bên (2) gắn chữ ‘T’ với mục đích cân nhiệt chiều dọc trục có có vai trị lị xo cho phép Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV mô men truyền tăng từ từ Trên ‘T’ gắn đĩa ma sát (1) đinh tán Để dẫn nhiệt tự làm sạch, chia nhiều phần b Các lị xo giảm chấn Khi xe chạy, động thường chuyển động không ổn định, lúc tăng tốc lúc giảm tốc, xuất dao động góc trục khuỷu Ở vùng cộng hưởng, bánh đà sinh mơ men xung lớn gây va đập cho cặp bánh ăn khớp hộp số, gây tải ồn hộp số Để giảm mô men xung dao động góc trục khuỷu gây số vịng quay động thay đổi q trình đóng ly hợp người ta thiết kế đĩa ma sát lị xo giảm chấn (12, hình 1.1) c - Vật liệu chế tạo ma sát Vật liệu chế tạo đĩa bị động có yêu cầu sau: Hệ số ma sát cao điều kiện làm việc; Có thuộc tính làm việc ổn định chu kỳ làm việc; Có khả tản nhiệt nhanh; Có khả chịu nén cao; Có khả tự làm lực qn tính ly tâm sang số; Có khả chịu lực cắt tác động mô men xoắn động cơ; Có tuổi thọ cao mà q trình làm việc thuộc tính ma sát khơng xấu đi; Có khả tương thích với bề mặt bánh đà đĩa ép; Có khả tiếp xúc tốt bề mặt bị bẩn khơng ảnh hưởng đến đặc tính làm việc ly hợp Đĩa ma sát chế tạo a-mi-ăng (asbestos) Về bản, ma sát tạo từ sợi a-mi-ăng với cách đan khác A-mi-ăng bao bọc xung quang bột kẽm hợp kim đồng kẽm nhằm tăng khả chịu lực chịu nhiệt Lưới a-mi-ăng tạo hai cách: - Các sợi a-mi-ăng xếp thành lớp đĩa có đường kính xác định, sau xếp đĩa với theo độ dày mong muốn nhúng vào chất dính kết để liên kết sợi a-mi-ăng với nhau; - Các sợi a-mi-ăng xếp khuôn dạng đĩa (các sợi xếp theo không gian ba chiều) với độ dày định, nhúng vào chất đính kết, ép lại với Khi cứng dùng máy tiện lại theo kích thước ly hợp; Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV Khi nhiệt độ 2600C hệ số ma sát đạt từ 0,32 đến 0,38 Cần lưu ý rằng, sợi a-mi-ăng vào phổi có hại cho sức khoẻ Vật liệu thay asbestos Hãng DuPont phát triển loại vật liệu thay asbestos có tên thương mại Kevlar, chế tạo từ poliamit thảo mộc thuộc dòng polymer nilon Chúng có thuộc tính vượt trội sau: - Các thuộc tính cao miền nhiệt độ áp suất thông thường; Nhẹ asbestos; Cùng trọng lượng, Kevlar có ứng suất lớn lần so với thép; Ổn định tính chất ma sát vùng nhiệt độ cao 4500C Kevlar tồn hai dạng, thứ dạng sợi 0,12 mm gần dài vơ tận cắt thành đoạn có chiều dài từ đến 100 mm; dạng thứ hai có cấu trúc vơ định bột Cả hai thể khó bị hít vào hình dạng kích cỡ Vật liệu ma sát kim loại bột ép Đĩa ma sát làm từ kim loại bột ép bột sắt đồng; ngồi người ta ép bột kim loại với phi kim loại Hai loại vật liệu có hệ số ma sát cao miền nhiệt độ lớn hơn, có tuổi thọ cao Nhược điểm khối lượng lớn giá thành cao Vật liệu ma sát gốm sứ Lê Đức Việt Page Đồ án tốt nghiệp -LDV Thiết kế dẫn động ly hợp 2.1 Xác định lực hành trình bàn đạp d Fn  d b a a b 1 Hình 3.8 Sơ đồ tính tốn hệ thống dẫn động ly hợp Ta có tỉ số truyền dẫn động tính từ bàn đạp ly hợp tới đầu đĩa ép: Ta chọn thông số dựa tham khảo sau: Lê Đức Việt Page 61 Thay số vào ta có: Lực bàn đạp chưa có cường hóa: Trong đó: : Lực cần thiết ngắt ly hợp, : Hiệu suất dẫn động, ta chọn Với lực bàn đạp không nằm giới hạn cho phép lực bàn đạp ly hợp xe có trợ lực Do ta cần thiết kế tính tốn thêm trợ lực chân khơng Hành trình bàn đạp xác định theo cơng thức: Trong đó: : Là khe hởi đầu đòn mở bi T, nằm khoảng Chọn : Hành trình làm việc đẩu nhỏ đĩa ép Vậy hành trình bàn đạp là: Với hành trình bàn đạp cho phép Hành trình bàn đạp nằm giơi hạn cho phép 2.2 Thiết kế dẫn động thủy lực 2.2.1 Thiết kế tính tốn xy lanh cơng tác Hành trình làm việc pít tơng xy-lanh cơng tác: Thể tích dầu vào xy-lanh cơng tác: Chọn chiều dày thành xy-lanh: Đường kính ngồi: Kiểm bền cho xy lanh cơng tác Bán kính trung bình xy-lanh cơng tác: Ứng suất xy-lanh: Trong đó: : Áp suất ống : Khoảng cách từ điểm xy-lanh đến tâm xy-lanh : Bán kính trong, : Bán kính ngồi, Biểu đồ mô-men cho thấy điểm nguy hiểm nhất: điểm nằm mép xy lanh Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất: Vật liệu chế tạo xy-lanh gang Gx 15 - 32 có Ta thấy , xy-lanh cơng tác đủ bền 2.2.2 Thiết kế tính tốn xy lanh Hành trình làm việc pít-tơng xy-lanh chính: Chọn chiều dày thành xy-lanh Đường kính ngồi: Kiểm tra bền xy-lanh chính: Tính kiểm nghiệm bền cho xy-lanh tương tự xy-lanh cơng tác Các thơng số tính tốn cho xy-lanh là: Bán kính trong: Bán kính ngồi: Theo thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất: Vật liệc chế tạo xy-lanh gang Gx 15 – 32 có Ta thấy , xy-lanh cơng tác đủ bền 2.3 Thiết kế tính tốn trợ lực chân khơng 2.3.1 Xác định lực mà cường hóa phải thực Lực tác động lên bàn đạp khơng có cường hóa: Để giảm bớt sức lao động người lái ta lắp thêm trợ lực chân không Chọn lực người lái tác động lên bàn đạp ta là: Ta bố trí cường hóa trước xy-lanh phía bàn đạp ta xác định lực mà cường hóa phải sinh ra: Chọn lực để mở van cường hóa: 2.3.2 Xác định thiết diện màng sinh lực hành trình màng sinh lực Diện tích màng sinh lực tính theo cơng thức: Trong đó: : Lực lớn tác dụng lên lò xo, chọn : Độ chênh áp suất trước sau màng sinh lực : ứng với chế độ làm việc không tải động Chọn Hành trình làm việc màng sinh lực hành trình làm việc xylanh chính: 2.3.3 Tính lị xo hồi vị màng sinh lực Khi cường hóa sinh hết lực lúc lị xo hồi vị chịu tải lớn Để xác định kích thước lị xo hồi vị ta chọn tải trọng lớn tác dụng lên là: Lực lị xo ép ghép ban đầu: Số vòng làm việc lò xo hồi vị màng sinh lực tính theo cơng thức: Trong đó: : Độ biến dạng lị xo đến vị trí làm việc : Mô-đun đàn hồi dịch chuyển, : Đường kính dây làm lị xo Chọn : Đường kính trung bình lị xo Chọn Số vịng tồn lò xo: Khe hở cực tiểu vòng lò xo mở hết ly hợp là: Nên chiều dài tự nhiên lò xo là: Lò xo kiểm bền theo ứng suất xoắn: Với : Hệ số ảnh hưởng, Vật liệu chế tạo lò xo thép có ứng suất cho phép là: Ta thấy nên lò xo đủ bền Kết luận: Như hệ thống ly hợp đảm bảo yêu cầu kích thước, độ bền khả làm việc CHƯƠNG IV: HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, CHẨN ĐOÁN LY HỢP Các hư hỏng thường gặp ly hợp gồm số trường hợp: bị trượt, bị rung mạnh nối khớp ly hợp, khơng nhả hồn tồn cắt, ly hợp phát tiếng kêu, bàn đạp ly hợp bị rung, đĩa ly hợp chóng mịn… Bị trượt đóng ly hợp Hiện tượng:  Khi tăng ga tốc độ xe không tăng theo tương ứng, giảm công suất động lên dốc  Ly hợp có mùi khét Tác hại:  Làm đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà mòn nhanh  Phát sinh nhiệt độ cao làm cháy bề mặt ma sát, đĩa bị rạn nứt, cong vênh, lò xo bị giảm tính đàn hồi  Khơng truyền hết mơ-men động Các hư hỏng nguyên nhân sau:  Điều chỉnh sai hành trình tự bàn đạp ly hợp (nhỏ khơng có)  Đĩa ly hợp bị mịn bề mặt ma sát  Do Lò xo ép bị yếu  Đĩa bị động bị cong vênh  Hệ thống ống dẫn dầu (khí) bị rị rỉ gây giảm áp Hình 4.1 Một số dạng hư hỏng bề mặt ma sát Một số phương pháp xác định tượng trượt ly hợp:  Gài số cao, khởi hành xe, tiến hành theo bước: + Chèn bánh xe + Kéo hết phanh tay + Đạp bàn đạp ly hợp khởi động động + Gài số cao (số số 5) + Tăng tốc độ động nhả bàn đạp từ từ Nếu bị chết máy ly hợp khơng bị trượt, khơng bị chết máy chứng tỏ ly hợp bị trượt lớn  Giữ dốc: Chọn đoạn đường phẳng tốt có độ dốc Xe giữ phanh dốc, đầu xe hướng theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để số thấp (số 1), từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, bánh xe lăn chứng tỏ ly hợp bị trượt  Đấy xe: Chọn đoạn đường cho xe đứng yên chỗ, không nổ máy, gài số tiến số thấp (số 1), đẩy xe Xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt Phương pháp dùng cho ô tô con, với lực đẩy đến người  Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét: Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng ô tô thường xuyên làm việc chế độ đầy tải Cảm nhận mùi khét ly hợp bị trượt nhiều, tức ly hợp cần tiến hành thay đĩa bị động hay thông số điều chỉnh bị thay đổi *Lưu ý: Đừng kiểm tra thời gian dài làm làm q nóng ly hợp Bị rung giật, làm việc không êm đóng ly hợp Hiện tượng: Xe bị rung giật khởi hành Tác hại: Làm tăng tốc độ mòn chi tiết, gây cảm giác mệt mỏi lái xe Những nguyên nhân gây hư hỏng là:  Đĩa ly hợp mòn chai cứng bề mặt  Lò xo giảm chấn bị yếu gãy vỡ  Đĩa ly hợp bị kẹt trục ly hợp  Đinh tán bị lỏng gãy  Lò xo ép bị yếu gãy  Chân máy bị lỏng  Đĩa ly hợp đảo CHƯƠNG II Hình 4.2 Lị xo ép bị gãy CHƯƠNG III Phương pháp xác định trạng thái ly hợp bị rung:  Tháo khối chặn bánh xe chuyển cần gạt số tới số  Đóng ly hợp cho xe khởi hành từ từ  Nếu xe chuyển động mà khơng bị rung, khơng có trục trặc đóng ly hợp CHƯƠNG IV *Lưu ý: Dao động nhỏ xảy xe khởi động trở nên đáng kể xe khởi động dốc chạy với chế độ có tải Ly hợp khơng ngắt hồn tồn CHƯƠNG V Hiện tượng:  Chuyển số khó khăn  Có tiếng va đập hộp số CHƯƠNG VI Những nguyên nhân hư hỏng là:  Bàn đạp ly hợp vị trí thấp  Đĩa ly hợp đĩa ép bị cong vênh  Hệ thống ống dẫn dầu (khí) bị rị rỉ  Hành trình tự bàn Hình 4.3 Moay-ơ bị hư hỏng đạp ly hợp lớn  Các bề mặt ma sát đĩa ly hợp bị lỏng gãy đinh tán  Then hoa moay-ơ đĩa ly hợp bị hư hỏng gây nên kẹt trục ly hợp CHƯƠNG VII Các phương pháp xác định trạng thái ly hợp ngắt khơng hồn tồn:  Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ô tô đứng mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu tơ chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt khơng hồn tồn, ô tô đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn  Nghe tiếng va chạm đầu hộp số chuyển số: + Chèn bánh xe + Kéo hết phanh tay + Đạp bàn đạp ly hợp khởi động động + Thả bàn đạp ly hợp cần sổ vị trí trung gian + Chuyển cần số chậm thật nhẹ nhàng đến vị trí số lùi mà khơng đạp lên bàn đạp ly hợp đợi đến lúc phát tiếng va bánh + Khi có tiếng va chạm bánh đạp bàn đạp ly hợp từ từ CHƯƠNG VIII Nếu tiếng va bánh khơng cịn đạp thêm bàn đạp ly hợp chuyển số êm bạn chắn khơng có trục trặc việc cắt ly hợp CHƯƠNG IX *Lưu ý:  Đừng chuyển số mạnh làm gây hư hỏng bánh  Trong thao tác kiểm tra này, cần gạt số chuyển từ số trung gian tới số lùi hầu hết hộp số, bánh đảo chiều khơng có cấu đồng tốc Bánh khơng thể ăn khớp dễ thình thoảng khơng ăn khớp có trục trặc cắt ly hợp, vấn đề xác định dễ dàng so với chuyển cần số số tiến Ly hợp phát tiếng kêu CHƯƠNG X Có thể nguyên nhân sau:  Bị mạt kim loại, đất cát lọt vào ly hợp  Tiếng kêu phát đóng ly hợp: Then hoa trục ly hợp moay-ơ đĩa ly hợp mòn lò xo hay cao su giảm chấn bị hỏng  Vòng bi đỡ đầu trục ly hợp đuôi trục khuỷu bị vỡ, rơ rão khô dầu mỡ bôi trơn  Tiếng kêu phát ngắt ly hợp: Bi T mịn, hỏng khơ dầu mỡ bơi trơn CHƯƠNG XI Phương pháp tìm tiếng kêu khơng bình thường:  Chèn khổi chặn vào bánh xe  Đạp bàn đạp ly hợp khởi động động  Thả bàn đạp ly hợp để cần số vị trí trung gian  Đạp hết bàn đạp ly hợp lần  Đạp thả bàn đạp nhiều lần nhanh chậm kiểm tra tiếng kếu khơng bình thường phát từ ly hợp CHƯƠNG XII *Lưu ý: Tiếng kêu phát từ ly hợp trở nên nhỏ mức phát sau động khởi động, lúc động phát âm khác Thao tác địi hỏi phải tai thính thật chăm Bàn đạp ly hợp rung CHƯƠNG XIII Hiện tượng: Xe gặp số rung động ngắt quãng, xe khởi hành không êm CHƯƠNG XIV Nguyên nhân hư hỏng là:  Bánh đà bị đảo, lệch tâm  Động hộp số bị lệch tâm Đĩa ly hợp chóng mịn CHƯƠNG XV Ngun nhân hư hỏng là:  Đĩa ép bị cong vênh CHƯƠNG XVI mịn khơng  Đĩa ly hợp bị cong vênh  Bề mặt bánh đà bị cháy, mịn khơng bị đảo  Lị xo ép bị yếu  Khơng có hành trình tự bàn đạp ly hợp Hình 4.2 Hư hỏng đĩa ép 1.1 Bàn đạp ly hợp nặng CHƯƠNG XVII Nguyên nhân hư hỏng là:  Cơ cấu điểu khiển ly hợp thiếu dầu, mỡ bôi trơn;  Cần đẩy xy lanh CHƯƠNG XVIII xy lanh công tác bị cong vênh;  Cúp pen xy lanh bị bó kẹt;  Khớp xoay bàn đạp ly hợp bị mịn bị bó kẹt;  Các cần nối cấu dẫn động bị cong;  Bạc trượt trục ly hợp bị hư hỏng Hình 4.5 Hư hỏng ống trượt Hẫng bàn đạp ly hợp CHƯƠNG XIX Nguyên nhân hư hỏng do:  Hệ thống ống dẫn khí (dầu) bị rị rỉ;  Cúp pen xy lanh hỏng;  Cúp pen xy lanh cơng tác bị hỏng;  Lị xo hồi vị bàn đạp bị yếu bị gãy;  Xy lanh chính, xy lanh cơng tác bị mịn khơng bị xước gây nên tượng lọt khí CHƯƠNG XX Hình 4.6 Cụm xy lanh xy lanh công tác CHƯƠNG XXI TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG XXII [1] Nguyễn Trọng Hoan (2012): Tập giảng thiết kế tính tốn Ơ tơ CHƯƠNG XXIII [2] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan,Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng: Giáo trình kết cấu tô, Nxb Bách Khoa Hà Nội, Nxb 2010 CHƯƠNG XXIV [3] Nguyễn Khắc Trai: Cấu tạo hệ thống ô tô con, Nxb Khoa học kỹ thuật, Nxb 1999 CHƯƠNG XXV [4] Nguyễn Khắc Trai: Cấu tạo gầm xe con, Nxb Giao thông vận tải, Nxb 2003 CHƯƠNG XXVI [5] Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy - tập 1,2, Nxb Giáo dục, Nxb 2006 CHƯƠNG XXVII [6] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm: Thiết kế chi tiết máy, Nxb Giáo dục, Nxb 1999 CHƯƠNG XXVIII [7] Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng: Hướng dẫn làm tập dung sai, Nxb Giáo dục, Nxb 2007 CHƯƠNG XXIX [8] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng; Sức bền vật liệu – tập 1,2, Nxb Giáo dục, Nxb 2006 CHƯƠNG XXX [9] Heinz Heisder: Advanced Vehicle Technology, Nxb Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, Nxb 2002 CHƯƠNG XXXI CHƯƠNG XXXII

Ngày đăng: 11/02/2022, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w