CHƯƠNG IV : HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP, CHẨN ĐOÁN LY HỢP
1. Bị trượt khi đóng ly hợp
Hiện tượng:
Khi tăng ga tốc độ xe không tăng theo tương ứng, giảm công suất của động cơ khi lên dốc.
Ly hợp có mùi khét.
Tác hại:
Làm đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà mòn nhanh.
Phát sinh ra nhiệt độ cao làm cháy các bề mặt ma sát, các đĩa bị rạn nứt, cong vênh, các lò xo bị giảm tính đàn hồi.
Khơng truyền hết mơ-men của động cơ.
Các hư hỏng này có thể do một trong những nguyên nhân sau:
Điều chỉnh sai hành trình tự do bàn đạp ly hợp (nhỏ hoặc khơng có).
Đĩa ly hợp bị mòn bề mặt ma sát.
Do Lò xo ép bị yếu.
Đĩa bị động bị cong vênh.
Một số phương pháp xác định hiện tượng trượt ly hợp:
Gài số cao, khởi hành xe, tiến hành theo các bước:
+ Chèn bánh xe. + Kéo hết phanh tay.
+ Đạp bàn đạp ly hợp và khởi động động cơ. + Gài số cao nhất (số 4 hoặc số 5).
+ Tăng đều tốc độ động cơ và nhả bàn đạp từ từ.
Nếu bị chết máy thì ly hợp khơng bị trượt, nếu khơng bị chết máy chứng tỏ ly hợp đã bị trượt lớn.
Giữ trên dốc: Chọn đoạn đường phẳng và tốt có độ dốc . Xe được giữ bằng
phanh trên dốc, đầu xe hướng theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để ở số thấp nhất (số 1), từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt, còn nếu bánh xe lăn chứng tỏ ly hợp bị trượt.
Đấy xe: Chọn một đoạn đường bằng cho xe đứng yên tại chỗ, không nổ máy, gài
số tiến ở số thấp nhất (số 1), đẩy xe. Xe không chuyển động chứng tỏ ly hợp tốt, nếu xe chuyển động chứng tỏ ly hợp bị trượt. Phương pháp này chỉ dùng cho ô tô con, với lực đẩy của 3 đến 4 người.
Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét: Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét
điều chỉnh đã bị thay đổi.
*Lưu ý: Đừng bao giờ kiểm tra trong thời gian dài vì làm như vậy có thể làm
q nóng ly hợp.
2. Bị rung giật, làm việc khơng êm khi đóng ly hợp
Hiện tượng: Xe bị rung giật khi khởi hành.
Tác hại: Làm tăng tốc độ mòn của các chi tiết, gây cảm giác mệt mỏi khi lái xe. Những nguyên nhân gây ra hư hỏng này có thể là:
Đĩa ly hợp mòn hoặc chai cứng bề mặt.
Lò xo giảm chấn bị yếu hoặc gãy vỡ.
Đĩa ly hợp bị kẹt trên trục ly hợp.
Đinh tán bị lỏng hoặc gãy.
Lò xo ép bị yếu hoặc gãy.
Chân máy bị lỏng.
Đĩa ly hợp quá đảo.
CHƯƠNG II
Hình 4.2. Lị xo ép bị gãy. CHƯƠNG III Phương pháp xác định trạng thái ly hợp bị rung:
Tháo khối chặn dưới các bánh xe và chuyển cần gạt số tới số 1.
Đóng ly hợp và cho xe khởi hành từ từ.
Nếu xe chuyển động mà khơng bị rung, thì khơng có trục trặc khi đóng ly hợp.
CHƯƠNG IV *Lưu ý: Dao động nhỏ xảy ra khi xe khởi động có thể trở nên đáng kể hơn khi xe khởi động trên dốc hoặc chạy với chế độ có tải.
CHƯƠNG V Hiện tượng:
Chuyển số khó khăn.
Có tiếng va đập ở hộp số.
CHƯƠNG VI Những nguyên nhân hư hỏng có thể là:
Bàn đạp ly hợp ở vị trí quá thấp.
Đĩa ly hợp hoặc đĩa ép bị cong vênh. Hệ thống ống dẫn dầu (khí) bị rị rỉ. Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp quá lớn. Hình 4.3. Moay-ơ bị hư hỏng.
Các bề mặt ma sát của đĩa ly hợp bị lỏng hoặc gãy đinh tán.
Then hoa của moay-ơ đĩa ly hợp bị hư hỏng gây nên kẹt trên trục ly hợp.
CHƯƠNG VII Các phương pháp xác định trạng thái ly hợp ngắt khơng hồn tồn:
Gài số thấp, mở ly hợp: Cho ô tô đứng trên mặt đường phẳng, tốt, nổ máy, đạp
bàn đạp ly hợp hết hành trình và giữ ngun vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga. Nếu ô tô chuyển động chứng tỏ ly hợp ngắt khơng hồn tồn, nếu ô tô vẫn đứng yên chứng tỏ ly hợp ngắt hoàn toàn.
Nghe tiếng va chạm đầu răng trong hộp số khi chuyển số:
+ Chèn các bánh xe. + Kéo hết phanh tay.
+ Chuyển cần số chậm và thật nhẹ nhàng đến vị trí số lùi mà khơng đạp lên bàn đạp ly hợp và đợi đến lúc phát ra tiếng va bánh răng.
+ Khi có tiếng va chạm bánh răng thì đạp bàn đạp ly hợp từ từ.
CHƯƠNG VIII Nếu tiếng va bánh răng khơng cịn khi đạp thêm bàn đạp ly hợp và chuyển số êm thì bạn chắc chắn khơng có trục trặc về việc cắt ly hợp.
CHƯƠNG IX *Lưu ý:
Đừng bao giờ chuyển số mạnh vì làm như vậy sẽ gây hư hỏng bánh răng.
Trong thao tác kiểm tra này, cần gạt số được chuyển từ số trung gian tới số lùi trong hầu hết các hộp số, bánh răng đảo chiều khơng có cơ cấu đồng tốc. Bánh răng không thể được ăn khớp dễ và thình thoảng khơng ăn khớp khi có trục trặc về sự cắt ly hợp, vì vậy vấn đề được xác định dễ dàng hơn so với khi chuyển cần số về số tiến.
2. Ly hợp phát ra tiếng kêu
CHƯƠNG X Có thể do một trong những nguyên nhân sau:
Bị mạt kim loại, hoặc đất cát lọt vào ly hợp.
Tiếng kêu phát ra khi đóng ly hợp: Then hoa trục ly hợp và moay-ơ đĩa ly hợp quá mòn hoặc lò xo hay cao su giảm chấn bị hỏng.
Vòng bi đỡ đầu trục ly hợp trên đuôi trục khuỷu bị vỡ, rơ rão hoặc khô dầu mỡ bôi trơn.
Tiếng kêu phát ra khi ngắt ly hợp: Bi T mòn, hỏng hoặc khô dầu mỡ bôi trơn. CHƯƠNG XI Phương pháp tìm ra tiếng kêu khơng bình thường:
Chèn khổi chặn vào dưới các bánh xe.
Đạp bàn đạp ly hợp và khởi động động cơ.
thường phát ra từ ly hợp.
CHƯƠNG XII *Lưu ý: Tiếng kêu phát ra từ ly hợp có thể trở nên nhỏ hơn mức có thể phát hiện được sau khi động cơ được khởi động, vì lúc này động cơ còn phát ra các âm thanh khác. Thao tác này địi hỏi phải tai thính và thật chăm chú.
1. Bàn đạp ly hợp rung
CHƯƠNG XIII Hiện tượng: Xe thỉnh thoảng gặp một số rung động ngắt quãng, xe khởi hành khơng êm.
CHƯƠNG XIV Ngun nhân hư hỏng có thể là:
Bánh đà bị đảo, lệch tâm.
Động cơ và hộp số bị lệch tâm.
2. Đĩa ly hợp chóng mịn
CHƯƠNG XV Nguyên nhân hư hỏng có thể là:
Đĩa ép bị cong vênh hoặc mịn khơng đều.
Đĩa ly hợp bị cong vênh.
Bề mặt bánh đà bị cháy, mịn khơng đều hoặc bị đảo.
Lị xo ép bị yếu.
Khơng có hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.
CHƯƠNG XVI
2. Bàn đạp ly hợp nặng
CHƯƠNG XVII Nguyên nhân hư hỏng có thể là:
Cơ cấu điểu khiển ly hợp thiếu dầu, mỡ bôi trơn;
Cần đẩy của xy lanh chính hoặc xy lanh cơng tác bị cong vênh;
Cúp pen xy lanh bị bó kẹt;
Khớp xoay bàn đạp ly hợp bị mịn hoặc bị bó kẹt;
Các cần nối trong cơ cấu dẫn động bị cong; Bạc trượt trên trục ly hợp bị hư hỏng. CHƯƠNG XVIII Hình 4.5. Hư hỏng ống trượt. 1. Hẫng bàn đạp ly hợp
CHƯƠNG XIX Nguyên nhân hư hỏng có thể do:
Hệ thống ống dẫn khí (dầu) bị rị rỉ;
Cúp pen xy lanh chính hỏng;
Cúp pen xy lanh cơng tác bị hỏng;
Lò xo hồi vị bàn đạp bị yếu hoặc bị gãy;
Xy lanh chính, xy lanh cơng tác bị mịn khơng đều hoặc bị xước gây nên hiện tượng lọt khí.
CHƯƠNG XXII [1]. Nguyễn Trọng Hoan (2012): Tập bài giảng thiết kế tính tốn Ơ tơ.
CHƯƠNG XXIII [2]. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan,Hồ Hữu Hải, Phạm
Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hồng: Giáo trình kết cấu ơ tơ, Nxb Bách Khoa Hà Nội, Nxb 2010.
CHƯƠNG XXIV [3]. Nguyễn Khắc Trai: Cấu tạo hệ thống ô tô con, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Nxb 1999.
CHƯƠNG XXV [4]. Nguyễn Khắc Trai: Cấu tạo gầm xe con, Nxb Giao thông vận tải, Nxb 2003.
CHƯƠNG XXVI [5]. Nguyễn Trọng Hiệp: Chi tiết máy - tập 1,2, Nxb Giáo dục, Nxb 2006.
CHƯƠNG XXVII [6]. Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm: Thiết kế chi tiết máy, Nxb Giáo dục, Nxb 1999.
CHƯƠNG XXVIII [7]. Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng: Hướng dẫn làm bài tập dung sai, Nxb Giáo dục, Nxb 2007.
CHƯƠNG XXIX [8]. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng; Sức bền vật liệu – tập 1,2, Nxb Giáo dục, Nxb 2006.
CHƯƠNG XXX [9]. Heinz Heisder: Advanced Vehicle Technology, Nxb Jordan Hill, Oxford OX2 8DP, Nxb 2002.
CHƯƠNG XXXI