Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Cầu BTCT Dự Ứng Lực Đúc Hẫng (Kèm Bản Vẽ Autocad) _ www.bit.ly/taiho123

494 2.1K 0
Đồ Án Tốt Nghiệp Thiết Kế Cầu BTCT Dự Ứng Lực Đúc Hẫng (Kèm Bản Vẽ Autocad) _ www.bit.ly/taiho123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ 1.1.QUI MÔ THIẾT KẾ Tiêu chuẩn thiết kế : 22TCN 272 – 05 Quy mô xây dựng: cầu vónh cửu bê tông cốt thép dự ứng lực Khổ cầu: − − − Cầu thiết kế cho xe, bề rộng phần xe chạy: B1=7.0m Lề hành bên, bên rộng: B2=1.5m Bề rộng tường lan can: B3=0.25m Vậy tổng bề rộng cầu : B= B1+2 × B2+ × B3=10.5m Tải trọng thiết kế: HL93, tải trọng người Khổ thông thuyền: B = 55m, H = 8m Thuỷ văn: MNCN: +5.75 m MNTT: +3.8 m MNTN: +1.5 m Điều kiện đòa chất: Lớp : Bùn sét hữu màu nâu đen , đôi chổ lẫn cát − Chiều dày lớp : h1 = 12.7m − Các tiêu lý : + Trọng lượng riêng : γ w = 1.48T / m + Lực dính c = 0.082 (KG/cm2) , góc ma sát : ϕ = 6004’ + Giá trò SPT = Lớp : sét cát màu trắng xám, xám vàng , trạng thái dẻo cứng − Chiều dày lớp : h1 = 4.08m − Các tiêu lý : SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH + Trọng lượng thể tích : γ w = 1.85T / m + Lực dính c = 0.14 (KG/cm2) , góc ma sát ϕ = 10 049’ + Giá trò SPT :  Lớn :18  Nhỏ : Lớp : Sét màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng mặt lẩn nhiều đá dăm sạn − Chiều dày lớp : h1 = 10.20m − Các tiêu lý : + Trọng lượng thể tích : γw = 2.01 T/m3 + Lực dính c = 0.313 (KG/cm2) , góc ma sát : ϕ = 21028’ + Giá trò SPT  Lớn : 29  Nhỏ : 13 Lớp : Sét pha, màu nâu nhạt , trạng thái dẻo cứng − Chiều dày lớp : h1 = 4.10m − Các tiêu lý: + Trọng lượng thễ tích : γw = 1.74 T/m3 + Lực dính c = 0.125 (KG/cm2) , góc ma sát ϕ = 7010’ + Giá trò SPT  Lớn : 17  Nhỏ : 13 Lớp : Cát mòn đến trung kết cấu chặt − Chiều dày lớp h = 10.5m − Các tiêu lý : + Trọng lượng thể tích : γw = 1.983 T/m3 + Lực dính c = (KG/cm2), Góc ma sát ϕ = 23052’ + Giá trò SPT  Lớn : >50  Nhỏ : 15 Lớp : Sét màu nâu vàng ,đầu tầng đôi chỗ lẫn nhiều sỏi sạn ,trạng thái cứng − Chiều dày lớp : h6 − Các tiêu lý : + Trọng lượng thễ tích : γw = 2.12 T/m3 + Lực dính c = 0.335 (KG/cm2) , góc ma sát ϕ = 260.39’ + Giá trò SPT : >50 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Nguyên tắc lựa chọn phương án cầu: − Thiết kế cầu phải phù hợp với quy hoạch tổng thể − Mặt cắt ngang cầu phù hợp với mặt cắt ngang đường phải dựa kết điều tra lưu lượng xe tính toán dự báo nhu cầu vận tải khu vực − Bảo đảm khổ tónh không thông thuyền tónh không xe chạy cho đường chạy − Sơ đồ nhòp cầu xét đến việc ứng dụng công nghệ có ưu tiên việc tận dụng thiết bò công nghệ thi công quen thuộc sử dụng nước − Thời gian thi công ngắn, thi công thuận tiện, đảm bảo tính khả thi trình thi công − Hạn chế tối đa tác động tới môi trường − Thuận tiện cho công tác tu bảo dưỡng − Kiểu dáng kiến trúc phù hợp với cảnh quan khu vực xây dựng − Đạt hiệu kinh tế cao, giá thành rẻ Trên sở nghiên cứu yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, mỹ thuật, đặc điểm đòa hình lòng sông, đòa chất, thuỷ văn, yêu cầu thông thuyền nghiên cứu lựa chọn số dạng kết cấu nhòp với độ nhòp phù hợp sau: − Phương án I: Cầu dầm hộp bê tông dự ứng lực nhòp liên tục thi công theo phương pháp đúc hẫng cân − Phương án II: Cầu dầm hộp bê tông dự ứng lực nhòp liên tục thi công theo phương pháp đà giáo di động 1.2.PHƯƠNG ÁN 1.2.1.Sơ đồ kết cấu đặc trưng vật liệu sử dụng Sơ đồ bố tri chung toàn cầu: × 33.6m + 50m + 78m+ 50m + × 33.6m Cầu gồm mố M1, M2 trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6, T7, T8 Đường cong đứng: R=5000m Độ dốc dọc cầu: 3% Độ dốc ngang cầu: 2% 1.2.1.1.Kết cấu phần  Nhòp chính: Nhòp dầm liên tục nhòp bê tông cốt thép dự ứng lực thi công theo phương pháp đúc hẫng cân với độ nhòp : 50m+78m+50m Kết cấu nhòp có tiết diện hình hộp chiều cao thay đổi, đáy dầm dạng đường cong bậc Hộp dầm có dạng thành đứng Kích thước hộp sau: − Chiều dầm đỉnh trụ: 4.8 m − Chiều cao dầm nhòp:2.2 m − Chiều dày nắp: 25 cm SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: − ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Chiều dày đáy: + Mặt cắt gối dày: 80 cm + Mặt cắt nhòp dày 25 cm Chiều dày sườn bên hộp: 50 cm Chiều dày mặt cầu vách: 55cm Gối cầu sử dụng gối chậu  Nhòp dẫn Nhòp dẫn sử dụng kết cấu dầm Super T gồm dầm, khoảng cách dầm 2105 mm Chiều cao dầm 1.6m Bản mặt cầu dày 20cm Dầm ngang bê tông cốt thép, cường độ chòu nén f’ c=30Mpa Gối cầu sử dụng gối cao su thép 1.2.1.2.Kết cấu phần  Trụ cầu: Trụ − Loại trụ thân đặc, kết cấu BTCT đổ chỗ − Thân trụ dạng hình ô van dài 9m, rộng 3m, đường kính bo tròn 3m − Bệ trụ dài 13.2m, rộng 9.6m, cao 2.5m − Móng trụ gồm 12 cọc khoan nhồi đường kính 1.2m, chiều dài 43m, cao độ mũi cọc -42.8m (trụ T4, T5) Trụ nhòp dẫn: − Loại trụ thân đặc, kết cấu BTCT đổ chỗ − Thân trụ dạng hình ô van dài 6.5m, rộng 1.4m, đường kính bo tròn 1.4m − Bệ trụ dài 13.2m, rộng 6.0m, cao 2.0m − Móng trụ gồm cọc khoan nhồi đường kính 1.2m, chiều dài 35m  Mố cầu: Loại mố: Mố chữ U, kết cầu BTCT đổ chỗ Tường đỉnh mố dày 0.5m, tường cánh dày 0.5m Tường thân dày 1.3m, rộng 10.5m, cao 2.2m Bệ mố dài 13.2m, rộng 6.0m, cao 2.0m Móng mố gồm cọc khoan nhồi đường kính 1.2m, chiều dài cọc 35m, cao độ mũi cọc -28.88m 1.1.1.3 Đặc trưng vật liệu sử dụng: − Bêtông: + Bê tông thường có tỷ trọng: γ = 25(KN / m ) + Hệ số giãn nở nhiệt bê tông: cc = 10.8 × 10−6 / o c 1.5 + Mô đun đàn hồi bê tông tỷ trọng thường lấy sau: E c = 0.043 × γ c × f c ' + Với dầm hộp:Cường độ chòu nén bê tông qui đònh tuổi 28 ngày tuổi mẫu ' hình trụ 150-300mm là: f c = 50Mpa SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH + Đối với dầm ngang, mặt cầu, trụ cầu, mố, cọc khoan nhồi sử dụng bê tông có cường độ chòu nén qui đònh tuổi 28 ngày tuổi mẫu hình trụ 150-300mm là: f c' = 30Mpa + Ximăng pooclăng mác PC40, loại + Vữa bơm ống gen sau kéo cáp chọn M500 − Cốt thép dự ứng lực: Theo ASTM A416M chọn tao thép dự ứng lực độ chùng thấp, vùng neo bán kính uốn cong bó cáp không nhỏ 3600mm, vùng lại không nhỏhơn 6000mm, chọn 10000mm, thông số kỹ thuật cáp sau: + Bó cáp gồm 19 tao cáp 15.2mm + Bó cáp gồm 13 tao cáp 15.2mm + Giới hạn kéo đứt là: fpu = 1860 Mpa f py = 0.9f pu = 0.9 × 1860 = 1674Mpa + Giới hạn chảy: Mô đun đàn hồi: E ps = 197000 Mpa Hệ số ma sát: µ = 0.25 Hệ số ma sát lắc 1mm bó cáp : K = 6.67 × 10−7 Neo dùng hai loại HVM15-12 HVM15-19 (dạng neo sống VSL), ống ghen dùng hai loại D 100/107mm D 90/97mm − Cốt thép thường: Theo 22TCN-272-05, Không dùng thép thiết kế có giới hạn chảy > 520 Mpa không nhỏ 420 Mpa (trừ có chấp thuận chủ đầu tư): + Loại thép: Thép M270 cấp 250: + Giới hạn chảy: + + + + Với thép φ < 18mm,Fy = 280 MPa φ > 18mm,Fy = 400 MPa + Trọng lượng riêng: γ s = 7.85 × 10−5 N / mm E s = 200000Mpa + Môđun đàn hồi: − Ôáng gen: Lựa chọn ống gen phải thỏa mãn điều kiện sau: + Ống gen phải loại cứng nửa cứng thép mạ kẽm + Bán kính cong ống bọc không nhỏ 6000mm, trừ vùng neo cho phép nhỏ tới 3600mm + Đường kính ống bọc phải lớn bó cáp dự ứng lực 6mm, kéo sau diện tích ống bọc phải gấp 2.5 lần diện tích mặt cắt bó cáp Chọn ống gen có đường kính trong, φi = 105mm,φS = 112 mm , đường kính trong, ống nối φi = 115mm,φS = 122 mm bó cáp 19 tao 15.2mm đường kính trong, φi = 80 mm,φS = 87mm , đường kính trong, ống nối φi = 90 mm,φS = 97mm bó cáp 13 tao 15.2mm, cự li tim bó cáp cách 250mm cho cáp âm cáp dương Neo Để ứng suất cáp tương đối đều, ta dùng tất neo sống HVM15-19 − SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Thanh dự ứng lực: Theo ASTM A722, thép loại 2, có gờ φ38 + Diện tích: A=1017.87mm2 + Cường độ chòu kéo f pu = 1035Mpa + Giới hạn chảy: f py = 0.8f pu = 0.8 × 1035 = 828Mpa − + Môđun đàn hồi: E p = 207000Mpa 1.3.PHƯƠNG ÁN 1.3.1.Sơ đồ kết cấu đặc trưng vật liệu sử dụng Sơ đồ bố tri chung toàn cầu: × 45 m + 60m + × 45 m Cầu gồm mố M1, M2 trụ T1, T2, T3, T4, T5, T6 Độ dốc dọc cầu: 3% Độ dốc ngang cầu: 2% 1.2.1.1.Kết cấu phần Nhòp dầm liên tục nhòp bê tông cốt thép dự ứng lực thi công theo phương pháp đà giáo di động Kết cấu nhòp có tiết diện hình hộp chiều cao không đổi Hộp dầm có dạng thành đứng Kích thước hộp sau: − Chiều dầm: 2.5m − Chiều cao nắp: 25 cm − Chiều cao đáy: 25 cm Chiều dày sườn bên hộp: 50 cm Chiều dày mặt cầu vách: 55cm Gối cầu sử dụng gối chậu 1.2.1.2.Kết cấu phần  Trụ cầu: − Loại trụ thân đặc, kết cấu BTCT đổ chỗ − Thân trụ dạng hình ô van dài 8m, rộng 2m, đường kính bo tròn 2m − Bệ trụ dài 13.2m, rộng 6.0m, cao 2.5m − Móng trụ gồm cọc khoan nhồi đường kính 1.2m, chiều dài 43m, cao độ mũi cọc -42.77m (trụ T3, T4)  Mố cầu: Loại mố: Mố chữ U, kết cầu BTCT đổ chỗ Tường đỉnh mố dày 0.7m, tường cánh dày 0.5m Tường thân dày 1.3m, rộng 10.5m, cao 2.2m Bệ mố dài 13.2m, rộng 6.0m, cao 2.0m Móng mố gồm cọc khoan nhồi đường kính 1.2m, chiều dài cọc 38m, cao độ mũi cọc -32.75m 1.1.1.3 Đặc trưng vật liệu sử dụng: − Bêtông: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH + Bê tông thường có tỷ trọng: γ = 25(KN / m ) + Hệ số giãn nở nhiệt bê tông: cc = 10.8 × 10−6 / o c 1.5 + Mô đun đàn hồi bê tông tỷ trọng thường lấy sau: E c = 0.043 × γ c × f c ' + Cường độ chòu nén bê tông dầm hộp qui đònh tuổi 28 ngày tuổi mẫu hình ' trụ 150-300mm là: f c = 50Mpa + Ximăng pooclăng mác PC40, loại + Vữa bơm ống gen sau kéo cáp chọn M500 − Cốt thép dự ứng lực: Theo ASTM A416M chọn tao thép dự ứng lực độ chùng thấp, vùng neo bán kính uốn cong bó cáp không nhỏ 3600mm, vùng lại không nhỏhơn 6000mm, chọn 10000mm, thông số kỹ thuật cáp sau: + Bó cáp gồm 19 tao cáp 15.2mm + Giới hạn kéo đứt là: fpu = 1860 Mpa f py = 0.9f pu = 0.9 × 1860 = 1674Mpa + Giới hạn chảy: + Mô đun đàn hồi: E ps = 197000 Mpa + Hệ số ma sát: µ = 0.25 + Hệ số ma sát lắc 1mm bó cáp : K = 6.67 × 10−7 − Cốt thép thường: Theo 22TCN-272-05, Không dùng thép thiết kế có giới hạn chảy > 520 Mpa không nhỏ 420 Mpa (trừ có chấp thuận chủ đầu tư): + Loại thép: Thép M270 cấp 250: + Giới hạn chảy: Với thép φ < 18mm,Fy = 280 MPa φ > 18mm,Fy = 400 MPa + Trọng lượng riêng: γ s = 7.85 × 10−5 N / mm E s = 200000Mpa + Môđun đàn hồi: − Ôáng gen: Lựa chọn ống gen phải thỏa mãn điều kiện sau: + Ống gen phải loại cứng nửa cứng thép mạ kẽm + Bán kính cong ống bọc không nhỏ 6000mm, trừ vùng neo cho phép nhỏ tới 3600mm + Đường kính ống bọc phải lớn bó cáp dự ứng lực 6mm, kéo sau diện tích ống bọc phải gấp 2.5 lần diện tích mặt cắt bó cáp Chọn ống gen có đường kính trong, φi = 95mm,φS = 102 mm , đường kính trong, ống nối φi = 105mm,φS = 112 mm bó cáp 19 tao 15.2mm − Neo: Để ứng suất cáp tương đối đều, ta dùng tất neo sống HVM15-19 CHƯƠNG SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 2.1 TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN 2.1.1 Xác đònh phương trình đường cong đáy dầm hộp Giả thiết đáy dầm có cao độ thay đổi theo quy luật parabol bậc Ta bỏ qua đốt hợp long đoạn đỉnh trò có đáy dầm hộp nằm ngang Khi điểm đỉnh đường cong qua điểm cuối đốt K9 Vậy chiều dài đoạn dầm có chiều cao thay đổi: Lh = (L − Bvn − K HLg ) = 36.5m Trong chiều dài vách ngăn mặt cắt gối lấy bề rộng trụ: B vn=3m Lấy trục toạ độ hình vẽ , gốc toại độ điểm cuối đốt K 9, trục Oy quay xuống phía 36500 4500 3000 3000 3000 3000 4000 4000 4000 4000 4000 10 C(0;-0.25) 0(0;0) B(36.5;1.8) A(36.5;2.6) y Hình 4.1: Phân chia mặt cắt ngang dầm trụ T4-T5 Xác đònh phương trình đường cong đáy dầm Phương trình đường cong đáy dầm có dạng: y1 = ax2 + bx + c (1) Đường cong đáy dầm qua điểm 0(0;0) A(36.5;2.6) Xét điểm 0(0;0), thay vào phương trình (1) ta có: = a × 02 + b × + c ⇒ c = Mặt khác điểm cực trò đường cong đáy dầm qua điểm 0(0;0) nên ta có: y1 ' = 2ax + b ⇒ = × a × + b = ⇒ b = Xét điểm A(36.5;2.6), thay vào phương trình (1) ta có: 2.6 = a × 36.52 ⇒ a = 52 26645 Vậy phương trình đường cong có dạng : y1 = 52 × x2 26645 Chiều cao dầm mặt cắt i xác đònh theo công thức: Hi=H0.5 + y1i Xác đònh phương trình đường cong mặt đáy SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 10 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Phương trình đường cong mặt đáy dạng: y = ax + bx + c Đường cong đáy dầm qua điểm B(36.5;1.8) C(0; –0.25) Dời hệ trục toạ độ 0xy Cxy Lúc ta có y = ax + bx + c − 0.25 (2) Toạ đồ điểm B C lúc B(36.5;2.05) C(0; 0) Xét điểm C(0; 0) thay vào phương trình (2) ta có: = a × 02 + b × + c − 0.25 ⇒ c = 0.25 Mặt khác điểm cực trò đường cong đáy dầm qua điểm (0; 0)nên ta có: y ' = 2ax + b ⇒ = × a × + b = ⇒ b = Xét điểm B(36.5;2.05) thay vào phương trình (2) ta có: 2.05 = a × 36.52 + 0.25 ⇒ a = 36 26645 Vậy phương trình đường cong có dạng: y2 = 36 × x + 0.25 26645 Chiều cao dầm mặt cắt i xác đònh theo công thức: Hi=H0.5 – 0.25+ y2i Vậy bề dày đáy hộp xác đònh theo công thức: Hi=y1i – y2i Ta có bảng sau: Mặt cắt Khoảng cách lẻ Li (m) Cộng dồn (m) H (m) h (m) H-h (m) 0-0 4.5 36.5 4.8 0.8 1-1 32 4.1984 3.5257 0.6727 2-2 29 3.8413 3.2441 0.5972 3-3 26 3.5193 2.9902 0.5291 4-4 23 3.2324 2.764 0.4684 5-5 20 2.9806 2.5655 0.4151 6-6 16 2.6996 2.3439 0.3557 7-7 12 2.481 2.1716 0.3094 8-8 2.3249 2.0485 0.2764 9-9 4 2.2312 1.9746 0.2566 10-10 0 2.2 1.95 0.25 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 11 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 2.1.2 Tính toán đặc trưng hình học Các đặc trưng hình học tiết diện tính theo tọa độ mặt cắt: Diện tích: ∑ ( xi − xi+1 ) × ( y i + y i+1 ) A= Mômen tónh dầm trục x: Sx = (x i − x i+1 ) × (y 2i + y i × y i +1 + y 2i +1 ) ∑ Tọa độ trọng tâm mặt cắt so đáy dầm: yc = x i − x i +1 ) × y i2 + y i × y i +1 + y i2+1 ( ∑ 6A ( ) Mô men quán tính trục x: Ix = (x i − x i+1 ) × (y3i + y 2i × y i +1 + y i × y 2i +1 + y 3i+1 ) ∑ 12 Trong đó: i, i+1 điểm gấp khúc liên tục tạo nên dầm hộp Y 10 17 16 15 14 18 20 21 13 22 12 11 19 X Hình 4.2: Đánh số điểm gấp khúc liên tục để tính đặc trưng hình học Các đặc trưng hình học tiết diện tính toán lập thành bảng sau : Bảng đặc trưng hình học mặt cắt ngang Mặt Li Cộng dồn H h A Sx Ytg Ybg Ith (m ) (m ) (m) (m) (m4) 4.800 0.800 12.165 2.473 30.083 119.347 41.659 32 4.198 0.673 10.927 2.080 22.724 122.122 28.929 29 3.841 0.597 10.192 1.850 18.851 123.809 22.647 3-3 26 3.519 0.529 9.870 1.689 16.675 126.475 18.300 4-4 23 3.232 0.468 8.939 1.465 13.097 125.665 13.966 5-5 20 2.981 0.415 8.421 1.310 11.032 125.744 11.079 cắt (m) (m) 0-0 4.5 36.5 1-1 2-2 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC (m) (m) TRANG: 12 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH M max = 10.086 Tm N = 4.3 T Chọn thép sử dụng để làm vành đai thép CT3, tiết diện chữ W18x71 194 470 20 13 Hình 2.23: Kích thước thép vành đai Đặc trưng hình học sau: − Mômen quán tính : Ix= 48699 cm4 − Diện tích tiết diện: F = 134 cm2 − Momen kháng uốn: Wx=2081cm3 ng suất lớn nhất: σ max = M max N  kG 10.086 × 105 4300 + = + = 553.95  Wx F 2081 134  cm   kG  ÷ < σ  = 1700  ÷   cm  Thoả mãn khả chòu lực 2.4.3.4.Tính toán chống Thanh chống tính toán với sơ đồ chòu nén Lực tác dụng vào chống phản lực gối tựa vành đai Lấy giá trò lớn để tính, Nmax=17.6 (T) Tiết diện chống ta chọn giống với hệ vành đai 194 470 20 13 Hình 2.24: Kích thước chống SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 57 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Ứng suất chống: σ max =  kG   kG  N 17.6 × 103   = = 131.34  < σ = 1700 ÷    ÷ F 134  cm   cm  Vậy chống thỏa điều kiện cường độ 2.4.3.5.Lựa chọn búa đóng cọc ván Phương pháp sử dụng để hạ cọc ván (cọc cừ Lassen) vào đất cát hiệu phương pháp rung Búa rung sử dụng loại NVC-80SS hãng Nipped IND có thông số sau : Trọng lượng búa: Q=4.7T Momen lệch tâm lớn nhất: Mc=4100 kG.cm Vận tốc góc búa: ω =1100 (vòng/phút)=115 rad/s Ta phải kiểm tra để đảm bảo số điều kiện sau để hạ cọc vào đất:  Điều kiện : Lực kích động phải đủ lớn để hạ cọc vào đất độ sâu thiết kế cọc: M c w2 P0 = ≥ α T g Trong : P0: Lực kích thích búa chấn động Mc: Moment tónh búa chấn động, Mc=4100 kG.cm w: Vận tốc góc búa, ω =1100 (vòng/phút)=115 rad/s g: Gia tốc trọng trường lấy g=9.81 m/s2 α : Hệ số kể đến ảnh hưởng đàn hồi đất (lấy cọc ván thép), α =1,0 T: Lực cản đất tác dụng vào cọc đóng đến chiều sâu tối đa: n T = ∑τ i '.hi = 1.7 × 3.0 = 5.1T i =1 Với : t 'i : Lực ma sát đơn vò, t i, = 1.7T / m hi : Chiều sâu cọc ngàm đất, hi = 5.0m n ⇒ T = ∑τ i '× hi = 1.7 × 5.0 = 8.5 T i =1 Vậy: M c × w2 4100 × 10−3 × 10 −2 × 1152 P0 = = = 55.27 T ≥ α × T = 1× 8.5 = 8.5 T g 9.81 => Thỏa mãn điều kiện  Điều kiện : Đảm bảo cọc đóng vào đất hiệu quả: x´ Mc ³ A 9.81´ Qo SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 58 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Trong đó: x: Hệ số, lấy cọc ván thép Qo: Trọng lượng cọc, búa chấn động bệ búa ,trong đó: Q o = Q + q + q0 Trong đó: Q: Trọng lượng búa, Q=4.7 T q: Trọng lượng cọc ván thép, q= 74 × 9.61 = 711.14 KG = 0.711 T q0: Trọng lượng bệ búa, q0=0 Q o = Q + q + q0 = 4.7 + 0.711+0 = 5.411 T A: Biên độ dao động, tra bảng 3.10 sách “thi công móng mố trụ cầu” Lê Đình Tâm, A=9 mm x´ Mc 4100 = 1´ = 9.62mm ³ A = 9mm 9.81´ Qo 9.81´ 5411 => Thoả điều kiện  Điều kiện 3: Đảm bảo tốc độ đóng cọc ïìï 9.81´ Q0 ³ po F ï 9.81´ Qo í ïï g1 < > g2 po ïïỵ Trong : F: Diện tích cọc, F=94.3cm2 po: ÁP lực cần thiết tác dụng lên cọc tra bảng 3.11 sách “thi công móng mố trụ cầu” Lê Đình Tâm, po=225 kg/cm2 g1 , g2 : Hệ số phụ thuộc vào loại cọc, với cọc ván thép , g1 = 0.15, g2 = 0.5 9.81´ Q0 = 9.81´ 5411 = 53081.9 ³ 225´ 94.3 = 22217.5 Vậy: g1 = 0.15 < 9.81´ 5411 = 0.23 > g2 = 0.5 225´ 104 => Thoả điều kiện Vậy chọn búa hợp lý 2.4.4.Tính toán ván khuôn Trụ 2.4.4.1.Tính toán ván khuôn đổ bệ trụ Sử dụng ván khuôn thép dày 10mm có: Rut = 2800 KG/cm2 Et = 2100000 KG/cm2 Sườn tăng cường đứng: L100 x100 x12, Khoảng cách sườn tăng cường đứng 2m Sườn tăng cường ngang: L100 x 100 x 8, Khoảng cách sườn tăng cường ngang 1m SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 59 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Diện tích mặt cắt ngang bệ trụ” A be = 13.2 × 9.6 = 126.72 m Dùng xe trộn bê tông với tốc độ 6m3/giờ để đổ bê tông bệ trụ Chiều cao đổ bê tông xe trộn: h0 = V = = 0.047m A 126.72 Ta chọn máy trộn bê tông để thi công Chiều cao đổ bê tông 6h H = × × h = × × 0.047 = 1.14 m  Tính ván khuôn thành: Tính tải trọng tác dụng lên thành: p tt = γ n × (q + γ c × R) Trong đó: γ n: Hệ số tải trọng, γ n = 1.25 q: Tải trọng bề mặt tông gồm người, lực đầm, thiết bò vữa rơi: q = 650KG/cm2 = 0.65T/m2 γ c : Trọng lượng riêng bê tông, γ c = 2.5T/m2 R: Bán kính tác dụng đầm dùi, R = 0.7m ⇒ p tt = 1.25 × (0.65 + 2.5 × 0.7) = 3T / m Ta có biểu đồ áp lực vữa sau: R H q Ptt Hình 2.25: Biểu đồ áp lực vữa Xác đònh trò số áp lực tính đổi: ∑ P × h 0.5 × (q + Ptt ) × R + Ptt × (H − R) Ptd = = H H 0.5 × (0.65 + 3) × 0.7 + × (1.14 − 0.7) = = 2.27 T / m 1.14 Tính nội lực trọng tâm tấm: Mô men trọng tâm tấm: M tt = α × Ptd × a × b SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Độ võng tấm: f = β× Ptd × b E × δ3 Trong đó: a: Khoảng cách sườn tăng cường đứng, a=2m b: Khoảng cách sườn tăng cường ngang, b=1m α, β hệ số phụ thuộc vào tỉ số a/b E :Mô dun đàn hồi cốt thép, Et = 2100000 KG/cm2 Từ a/b = tra α = 0.0829 β = 0.00277 Mô men trọng tâm tấm: M tt = α × Ptd × a × b = 0.0829 × 2.27 × ×12 = 0.38 T.m δ : Bề dày thép: δ= × M tt b× R Trong đó: R: Ứng suất cho phép thép, R=28000T/m2 ⇒δ= × M tt × 0.38 = = 0.009 m = mm b×R 1× 28000 Chọn δ = 10mm = 1cm Ứng suất tấm: σ= M tt M tt × 0.38 ×105 × = = = 2280 KG / cm 2 W b×δ 100 ×1 So sánh: σ = 2280 < R = 2800KG/cm2 ⇒ thõa yêu cầu Độ võng: f = β× Ptd × b 2.27 ×14 = 0.00277 × = 2.39 ×10 −4 m = 0.0239 cm E × δ3 1.25 × 21000000 × 0.013 Độ võng cho phép: = 0.0025m = 0.25cm [f] = 400 ⇒ f = 0.0239cm < [f] = 0.25cm ⇒ thõa điều kiện  Tính sườn tăng cường: Sườn tăng cường xem làm việc với tôn lát Mặt cắt ngang sườn tăng cường đứng: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 61 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 92 100 200 16 Hình 2.26: Mặt cắt sườn tăng cường đứng Đặc trưng hình học sườn tăng cường đứng: A = 31.2cm2 Ix = 294cm2 ymax = 7.25cm ymin = 2.75cm Mặt cắt ngang sườn tăng cường ngang: 90 100 10 200 20 Hình 2.27: Mặt cắt sườn tăng cường ngang Đặc trưng hình học sườn tăng cường ngang: A = 38.4cm2 Ix = 358cm2 ymax = 7.17cm ymin = 2.83cm Sườn tăng cường đứng xem dầm giản đơn tựa gối sườn tăng cường ngang có chiều dài tính toán 1m Sd Xét tỷ lệ: S n Trong đó: Sd: Khoảng cách sườn tăng cường đứng, Sd=2m Sn: Khoảng cách sườn tăng cường ngang, Sn=1m Sd = =2≥2 Vậy: Sn Nên ta xem áp lực bê tông truyền lên sườn tăng cường đứng, Sườn tăng cường ngang xem dầm giản đơn  Kiểm toán sườn tăng cường đứng: Tải trọng tác dụng: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 62 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Pmax = Ptd × a = 2.27 × = 4.54 T / m Mô men sườn: M = Pmax × b2 12 = 4.54 × = 0.57 T.m 8 Phản lực gối: P = Pmax × b = 4.54 × = 4.54 T Nội lực sườn tăng cường có kể đến tính liên tục: Pug = 0.7 × P = 0.7 × 4.54 = 3.18 T Pu1/2 = 0.5 × P = 0.5 × 4.54 = 2.27 T M gu = 0.7 × M = 0.7 × 0.57 = 0.399 T.m M1/2 u = 0.5 × M = 0.5 × 0.57 = 0.285 T.m Kiểm tra: M gu M gu × y 0.399 ×105 × 2.75 σg = = = = 373.2 KG / cm Wx Ix 294 σ1/2 = M1/2 M1/2 × y max 0.285 × 105 × 7.25 u = u = = 702.8 KG / cm Wx Ix 294 ⇒ σ max = 702.8 < R = 2800KG / cm ⇒ thõa điều kiện  Kiểm toán sườn tăng cường ngang: Mô men sườn: M max = Ptd × b × Kiểm tra: σ = a2 22 = 2.27 × 1× = 1.135m 8 M max M max × y max 1.135 ×105 × 7.17 = = = 2273.2 KG / cm W Ix 358 ⇒ σ = 2374.6 KG/cm2 < R = 2800 KG/cm2 ⇒ thõa điều kiện 2.4.4.2.Tính toán ván khuôn đổ thân trụ  Chọn loại ván khuôn, bố trí khung chống hệ đỡ ván khuôn Sau thi công xong phần đài cọc ta tiến hành lắp ván khuôn, cốt thép cho phần thân trụ Ta chọn ván khuôn đúc cho thân trụ ván khuôn thép, có cấu tạo sau: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Hình 2.28: Cấu tạo ván khuôn đổ thân trụ  Các áp lực vào ván khuôn: − p lực vữa bê tông (p):  1.52 × π  + × ÷× 7.5 = 148.3 m Thể tích thân trụ : Vtru =    Chọn máy trộn BT loại C330, công suất trộn BT : W=10.5 m3/h Trong 4h trộn × W = 10.5 × = 42 m   Dùng ống vòi voi để đổ bêtông dùng đầm chấn động để đầm chặt hỗn hợp bêtông Diện tích mặt cắt trụ là: Stru  1.52 × π  = + × ÷ = 19.77 m   Chiều cao bêtông đổ vòng 4h là: h = 42 = 2.12 ( m ) 19.77 Vậy chia làm lần đổ BT Sử dụng loại đầm điện vô hướng IB-19 S-729 (R=1m) kết hợp dầm dùi Cách bố trí máy đầm IB-19 S-729 sau : SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 64 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Hình 2.29: Sơ đồ bố trí máy đầm Như số đầm cần sử dụng : 14 đầm điện Tốc độ đổ bê tông theo chiều cao là: v= ( ) ( ) 10.5 = 4.95 m > 0.5 m h h 2.12 Nên công thức tính áp lực bên (p) hỗn hợp bêtông tươi lấy sau: p = γ × (0.27 × v + 0.78) × K1 × K Trong : γ : TLBT hỗn hợp BT, γ =2,5T/m3 v: Vận tốc đổ BT theo chiều đứng, v=1.85 m/h K1: Hệ số xét đến ảnh hưởng độ đặc hỗn hợp bêtông (S=8-10cm), K1=1.2 K2: Hệ số xét đến ảnh hưởng nhiệt độ hỗn hợp bêtông (12-17 °C ), K2=1 Thay vào : p = γ × (0.27 × v + 0.78) × K1 × K = 2.5 × (0.27 × 1.85 + 0.78) × 1.2 × = 3.8385 T / m − Tải trọng chấn động đổ hỗn hợp bê tông vào ván khuôn ,dùng ống vòi voi nên: px = 400Kg/m2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN : p lực lớn tác dụng lên ván khuôn (tại đáy đầm dùi) qmax = p + px = 3838.5 + 400 = 4238.5 (KG/m2) p lực nhỏ tác dụng lên ván khuôn (tại bề mặt lớp BT vừa đổ ) qmin = px = 400 (Kg/m2) Tính theo cường độ hệ số vượt tải 1.3, đó: ( ) q cđ = 1.25 × q max = 1.25 × 4238.5 = 5298.1 KG / m Tải trọng TB tác dụng lên gỗ nẹp ngang : q + qmin 4238.5 + 400 p = max ×h = × 2.12 = 4916.8 KG / m = 49.168 KG / cm 2 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 65 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH KIỂM TRA VÁN THÉP : Chọn ván lát thép có chiều dày 0.7cm Các sườn tăng cường thép có tiết diện 1x5 cm đan thành ô vuông 20x25cm Kiểm tra ván thép: Ván khuôn tính theo lý thuyết mỏng Bề dầy thép kiểm toán theo độ võng theo cường độ − Khi tính theo độ võng : δ ≥ K1 × b × p f  b  Trong : δ : Chiều dầy ván khuôn, δ = 0,7 cm K1: Hệ số phụ thuộc vào tỉ số cạnh panen b: a 25 = = 1, 25 , K1 =0,00212 b 20 Kích thước nhỏ ô panen, b=20 cm p : p lực bên hỗn hợp bê tông, p = qmax = 4238.5 kG/m2 f f  b  :Độ võng cho phép,  b  = 250 Thay vào : δ ≥ K1 × b × − ` p 4238.5 ×10−4 ⇔ 0.7 ≥ 0.00212 × 20 × ⇔> 0.7 ≥ 0.436 (đúng ) f  b  250 Khi tính theo cường độ : δ ≥ K2 × b × pcd R Trong : K2 : Hệ số phụ thuộc vào tỉ số cạnh panen, tra bảng 2.4 sách “ Thiết kế thi a 25 = = 1, 25 , K2 = 0,619 công cầu” Phạm Huy Chính với b 20 pcd : p lực bên hỗn hợp bêtông, có kể đến hệ số vượt tải, pcd =5298.1 (Kg/m2): R: Cường độ tính toán thép, R=1700 kG/cm2 Thay vào : δ ≥ K2 × b × − pcd 5298.1×10−4 ⇔ 0.7 ≥ 0.619 × 20 × ⇔ 0.7 ≥ 0.218 (đúng ) R 1700 Kiểm toán phận khung sườn cứng tựa lên chu vi ván thép : Các ô panen bố trí hình chữ nhật nên ta kiểm toán điều kiện cường độ sử dụng cho cạnh ngắn Tải trọng tác dụng dạng tam giác, moment sườn xác đònh theo công thức : SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 66 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP M= GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH p × b3 24 Trong : p: p lực bên hỗn hợp btông, p = qmax = 4238.5 kG/m2 b: Kích thước nhỏ ô panen, b=20cm ⇒M = p × b3 4238.5 × 10 −4 × 203 = = 141.3( KG.cm) 24 24  Tính đặc trưng tiết diện sườn gia cường: Hình 2.30 : Mặt cắt ngang sườn gia cường Bềrộng phần sườn tăng cường qui đổi : V ∆= S Trong V: Thể tích cánh, V = 0.7 × 20 × = 70 cm S: Diện tích phần cánh, S = 25 × 20 = 500 cm   V 70 ∆= = = 0,14 cm S 500 20 0,84 5,7 0,7 Hình 2.31: Tiết diện qui đổi sườn gia cường Diện tích tiết diện : A = 20 × 0.84 + (5.7 − 0.84) × 0.7 = 20.202 cm Momen quán tính tỉnh đôí với trục x-x : SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 67 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP K x = (20 − 0.7) × 0.84 × (5.7 − GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 0.84 5.7 ) + 5.7 × 0.7 × = 96.970 cm 2 Toạ độ trọng tâm tiết diện : K 96.970 yb = x = = 4.8 cm A 20.202 Momen quán tính trục nằm ngang : I x = 30.663 cm Momen kháng uốn : I 30.663 Wb = x = = 6.388 cm3 yb 4.8  Ứng suất lớn dầm : M 158.7 σ= = = 24.85 kG / cm < [ σ ] = 1900kG / cm W 6.388 Vậy ván khuôn thép làm việc an toàn SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 68 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH MỤC LỤC PHẦN 1:THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ 10 1.1.Qui mô thiết kế 10 1.2.Phương án .12 1.3.Phương án .15 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 18 2.1.Tính toán đặc trưng hình học tiết diện 18 2.2.Tính toán tải trọng .23 2.3.Tính toán nội lực giai đoạn thi công 31 2.4.Tính toán sơ số bó cáp dự ứng lực 38 2.5.Tính toán giai đoạn thi công đúc hẫng 43 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 62 3.1.Giới thiệu chung công nghệ thi công đà giáo di động 62 3.2.Số liệu thiết kế 62 3.3.Mặt cắt ngang tiết diện hộp 63 3.4.Tải trọng tác dụng .63 3.5.Tính toán thiết kế sơ số lượng cáp dự ứng lực .68 3.6.Tính toán kết cấu nhòp giai đoạn thi công 72 CHƯƠNG 4: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 86 PHẦN 2: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .89 1.1.Qui mô thiết kế 89 1.2.Giới thiệu cầu BTCT dự ứng lực thi công đúc hẫng cân .89 1.3.Lựa chọn sơ kích thước hình học 90 1.4.Vật liệu .92 1.5.Tiến độ trình tự thi công .94 CHƯƠNG 2: LAN CAN – LỀ BỘ HÀNH 96 2.1.Lan can 96 2.2.Lề hành 102 2.3.Kiểm toán bó vỉa trượt lan can- mặt cầu 106 CHƯƠNG 3: BẢN MẶT CẦU 113 3.1.Cấu tạo mặt cầu .113 3.2.Sơ đồ tính 113 3.3.Tải trọng, nội lực .114 3.4.Tổ hợp nội lực 124 3.5.Tính toán thép mặt cầu .124 3.6.Kiểm tra nứt cho mặt cầu 127 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẦM LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG .130 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 69 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 4.1.Tính toán đặc trưng hình học tiết diện .130 4.2.Các tải trọng tính toán .138 4.3.Tính toán nội lực giai đoạn thi công 145 4.4.Tính toán sơ số bó cáp dự ứng lực 163 4.5.Tính toán giai đoạn thi công đúc hẫng 173 4.6.Tính toán giai đoạn hợp long biên 220 4.7.Tính toán giai đoạn hợp long 237 4.8.Tính toán giai đoạn khai thác 253 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ TRỤ CẦU 279 5.1.Giới thiệu chung 279 5.2.Các tải trọng tác dụng lên trụ nội lực 282 5.3.Bảng tổ hợp nội ứng ứng với TTGH 295 5.4.Kiểm toán trụ cầu 301 5.5.Tính toán lựa chọn gối cầu 309 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ MÓNG TRỤ .310 6.1.Đòa chất khu vực 310 6.2.Lựa chọn thông số cọc 311 6.3.Tính toán sức chòu tải cọc theo vật liệu 311 6.4.Tính toán sức chòu tải cọc theo đất 312 6.5.Xác đònh nội lực đầu cọc chuyển vò đài cọc .315 6.6.Kiểm toán cọc 329 6.7.Thiết kế cốt thép cho đài cọc 337 6.8.Kiểm tra chọc thủng đài cọc 343 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ MỐ CẦU 345 7.1.Giới thiệu chung 345 7.2.Các tải trọng tác dụng lên mố nội lực 347 7.3.Tổng hợp nội lực mặt cắt .379 7.4.Kiểm toán mặt cắt 385 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG MỐ .412 8.1.Đòa chất khu vực 412 8.2.Lựa chọn thông số cọc 413 8.3.Tính toán sức chòu tải cọc theo vật liệu 413 8.4.Tính toán sức chòu tải cọc theo đất 414 8.5.Xác đònh nội lực đầu cọc chuyển vò đài cọc .417 8.6.Kiểm toán cọc 429 8.7.Thiết kế cốt thép cho đài cọc 436 8.8.Kiểm tra chọc thủng đài cọc 442 CHƯƠNG 9: MÔ HÌNH HOÁ KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM MIDAS v7.01 444 9.1.Đặc trưng vật liệu 444 9.2.Khai báo mặt cắt kết cấu 445 9.3.Mô hình hoá kết cấu .450 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 70 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH 9.4.Điều kiện biên 451 9.5.Các loại tải trọng .454 9.6.Phân tích giai đoạn thi công 458 PHẦN 3: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CHƯƠNG 1: BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỦ ĐẠO CÔNG TRÌNH CẦU 464 1.1.Tổ chức thi công 464 1.2.Biện pháp thi công số hạng mục chủ yếu 466 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ THI CÔNG CHI TIẾT .485 2.1.Tính toán mở rộng đà giáo trụ 485 2.2.Tính toán neo vào trụ để giữ ổn đinh trình thi công 491 2.3.Thiết kế thi công mố M1 493 2.4.Thiết kế thi công trụ T4 497 SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 71 [...]... Biểu đồ mô men TTGH sử dụng giai đoạn hợp long giữa (bê tông đã đông cứng) 2.3.6 Nội lực giai đoạn VI: Mô hình hoá kết cấu và tính toán bằng phần mềm Midas v7.01, so sánh kết quả ta thấy nội lực do xe 3 trục gây ra lớn hơn so với nội lực do xe 2 trục nên ta lấy kết quả nội lực do xe 3 trục để tính toán Dưới đây là kết quả nội lực do xe 3 trục: SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 27 CAU NHIP - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP... làn xe thiết kế: Hệ số làn xe: nL = 2 m= 1 Hoạt tải xe thiết kế Hl-93 sẽ gồm một tổ hợp của: − Xe tải thiết kế + Tải trọng làn thiết kế − Xe hai trục thiết kế + Tải trọng làn thiết kế 2.2.4.1.Xe tải thiết kế: Xe tải thiết kế: gồm trục trước nặng 35 KN , hai trục sau mỗi trục nặng 145KN, khoảng cách giữa 2 trục trước là 4300mm, khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4300 – 9000 mm sao cho gây ra nội lực. .. Tải trọng gió ứng trên một cánh hẫng (WUP): Lực nâng của gió trên một cánh hẫng lấy bằng 2.4x10 -4 MPa trên diện tích mặt cầu với phương pháp thi công hẫng, và chỉ tác động với một bên cánh hẫng Với chiều rộng mặt cầu trong giai đoạn thi công là b = 10.5 m, lực gió ứng trên đơn vò dài là: p = 2.4 × 10 −4 × 10.5 × 103 = 2.52 KN / m 2.2.5 Tải trọng thi công cầu chính: Trọng lượng bản thân kết cấu: Trọng... tác động lên một cánh hẫng Trọng lượng một cánh hẫng (trụ T4 – T5) 9123.7 KN => DIFF = 2% × 9123.7 = 182.47 kN Trọng lượng xe đúc + ván khuôn: PXD = 690 KN, độ lệch tâm e=2m (hình vẽ) e=2m XE DUC Hình 4.8 : sơ đồ bố trí xe đúc 2.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 22 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Để thuận tiện cho việc tính toán ta ký hiệu các... khoảng cách giữa hai bánh xe là 1800mm SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 19 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Hình 4.5 : Xe tải thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 2.2.4.2 Xe hai trục thiết kế: Xe hai trục thiết kế gồm một cặp trục 110KN cách nhau 1.2m, cự ly của các bánh xe theo chiều ngang lấy bằng 1.8m DỌC CẦU 110kN NGANG CẦU 110kN 1200 1800 Hình 4.6: Xe 2 trục thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN... gồm: − Trọng lượng bản thân các đốt bêtông, trọng lượng khối neo − Trọng lượng 2 xe đúc đối xứng (bao gồm cả ván khuôn) Các tải trọng thứ cấp như từ biến, co ngót − Hoạt tải thi công, hoạt tải gió thẳng ứng SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 15 − ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Dự ứng lực xuất hiện dần dần sau khi thi công từng đốt hẫng Các trò số sẽ thay đổi trong quá trình đúc hẫng, cần xét ảnh... thớ trên Sx : Mô men quán tính tónh của tiêt diện Ith : Mô men quán tính của tiết diện lấy với trục trung hòa của tiết diện Việc tính toán đặc trưng hình học với tiết diện nguyên này rất cần thiết cho việc tính toán sơ bộ trong giai đoạn thi công và khai thác để xác đònh tónh tải rồi sau đó thiết kế nội lực và tính ra số bó thép dự ứng lực cần thiết Vì quá trình thi công cầu đúc hẫng trải qua nhiều giai... sơ đồ hệ thống kết cấu tách biệt nhau, một là sơ đồ đúc trên đà giáo phần nhòp biên, hai là sơ đồ khung cứng T của phần đúc hẫng từ trụ ra nhòp biên Các tải trọng tác dụng: − Trọng lượng bản thân của các đốt hợp long biên − Trọng lượng ván khuôn và thiết bò để hợp long biên (một xe đúc và ván khuôn của nó − Tải trọng thi công rải đều (CLL) Giai đoạn III : Hợp long xong nhòp biên và bê tông đã hoá cứng... Trọng lượng ván khuôn và thiết bò hợp long giữa (1 xe đúc) − Trọng lượng bản thân đốt hợp long − Tải trọng thi công rải đều Giai đoạn V : Hợp long giữa và bê tông đã hoá cứng SVTH: NGUYỄN NHƯ NGỌC TRANG: 16 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S DƯƠNG KIM ANH Trong giai đoạn này ván khuôn thành bên đã được tháo dỡ, các cáp dự ứng lực nhóm B đã được đặt và căng xong, xe đúc đã rút đi, ván khuôn đáy hợp long đã... dỡ Lúc này sơ đồ cầu đã được nối cứng ở đốt hợp long trở thành một kết cấu dầm liên tục 3 nhòp Tải trọng tác dụng: − Trọng lượng xe đúc và ván khuôn cùng các thiết bò khác, nhưng tác dụng hướng lên trên vì đã bò tháo dỡ − Các dự ứng lực nhóm B, chúng đặt tại các ụ neo trên mặt bản đáy Giai đoạn VI : Giai đoạn khai thác Sơ đồ kết cấu: Dầm liên tục 3 nhòp − Tải trọng tác dụng: − Tải trọng bản thân − Tónh

Ngày đăng: 06/09/2016, 20:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. 3.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THI CÔNG ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG

  • 2. 3.2.Số liệu thiết kế

  • 3. 3.3.mặt cắt ngang tiết diện dầm hộp

    • 3.1. 3.4.1.Tải tác dụng trong giai đoạn thi công:

      • Trọng lượng bản thân dầm chủ (DC1) :

      • Tải trọng thi công (CLL) :

      • Trọng lượng bản thân đà giáo di động (FT) và bê tông ướt (WC):

      • 3.2. 3.4.2.Tải tác dụng trong giai đoạn khai thác:

        • Tỉnh tải lớp phủ bản mặt cầu(DW):

        • Tỉnh tải lan can, gờ chắn bánh, dãi phân cách (DC3):

        • Hoạt tải xe HL93:

        • Tải trọng người (PL):

        • 3.3. 3.3.3.Các hệ số

        • 4. 3.5.Tính toán thiết kế sơ bộ Số lượng cáp DƯL :

          • 4.1. 3.5.1.Tính sơ bộ nội lực phục vụ cho việc tính toán số lượng cáp :

          • 4.2. 3.5.2. Tính toán sơ bộ số lượng bó cáp dự ứng lực:

            • Các thông số ca­­ùp DUL :

            • Cấu tạo đầu neo của cáp DUL :

            • 4.3. Tính số bó cáp :

            • 5. 3.6.Tính toán kết cấu nhòp trong giai đoạn thi công

              • 5.1. Tổ hợp nội lực :

              • 5.2. Đặc trưng hình học :

              • 5.3. Tính mất mát ứng suất :

              • 5.4. Kiểm toán ứng suất :

                • Kiểm toán tại thời điểm cuối cùng của thi công phân đoạn 1 :

                • Ví dụ : Xét mặt cắt 1-1

                • Kiểm toán tại thời điểm cuối cùng của thi công phân đoạn 2 :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan