1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012

51 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- KÈM BẢN VẼ CAD (NẾU GIAO DỊCH QUA ZALO 0985655837) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu kết cấu ly hợp trên xe ô tô Toyota Vios E 2012Ly hợp nối trục khuỷu của động cơ (cốt máy) với hệ thống truyền lực nhằm truyền moment một cách êm dịu và cắt truyền động đến hệ thống truyền lực được nhanh, dứt khoát trong những trường hợp cần thiết. 1.1.2 Công dụng Với hệ thống truyền lực hộp số cơ khí có cấp ly hợp giúp làm giảm va đập (của đầu răng các bánh răng, của khớp gài ) trong quá trình gài số. Ly hợp giúp cho quá trình truyền mô men giữa động cơ với hệ thống truyền lực từ từ và êm dịu. Cắt truyền động đến hệ thống truyền lực được dứt khoát, nhanh chóng. Khi phanh việc tách ly hợp ra khỏi hệ thống truyền lực giúp cho động cơ làm việc liên tục không bị chết máy. Ly hợp được dùng như một cơ cấu an toàn đảm bảo cho động cơ và hệ thống truyền lực không bị quá tải dưới tác dụng của tải trọng động và mô men quán tính. 1.1.3 Phân loại Có nhiều loại ly hợp, tuỳ theo cách phân loại chúng ta sẽ có những loại ly hợp khác nhau.Theo cấu tạo1.1.3.1 Theo cách điều khiểnĐiều khiển do người lái xe: dùng tay côn (giống như bóp phanh ở xe đạp) hay chân côn (bàn đạp) để điều khiển (bóp tay côn hay đạp chân côn để ngắt ly hợp, nhả tay côn hay chân côn để đóng li hợp); chịu được tải lớn và có thể điều khiển bắt buộc việc đóng – ngắt ly hợp theo ý muốn, tuy nhiên việc phải chủ động ngắt ly hợp khi khởi động động cơ hay sang số bị coi là phiền phức đối với một số người sử dụng (họ cho rằng đây là khuyết điểm của loại li hợp này); thường được dùng ở xe chuyên chở, xe thể thao,... như một số loại xe máy (Honda Cub 67,...), nhiều loại xe hơi (dùng hộp số thủ công), các loại xe motor, xe tải,...Điều khiển tự động: tự động đóng côn khi trục sơ cấp của ly hợp đạt đến một tốc độ quay nhất định nào đó (nói nôm na là ta có thể điều khiển một cách gián tiếp thông qua việc vặn ga); chịu tải thấp nhưng thuận tiện trong việc khởi động động cơ hay sang số; thường được dùng ở xe có tải trọng thấp, xe dành cho người mới tập lái như một số loại xe máy (Honda Cub 50,...), một số loại xe hơi (dùng hộp số tự động),...1.1.3.2 Theo số lượng li hợp (đối với hệ thống truyền lực trên xe)Ly hợp đơn: thường được đặt trước hộp số, tức là đặt giữa động cơ và hộp số để nhận moment từ trục khuỷu của động cơ tại bánh đà và truyền moment cho trục sơ cấp của hộp số.Ly hợp kép: giúp hộp số ăn khớp mượt hơn và truyền được moment lớn hơn.1.1.3.1 Theo phương pháp truyền mô men +. Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ các mặt ma sát.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nghiên cứu kết cấu ly hợp xe ô tô Toyota Vios E 2012 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Ly hợp ma sát loại đĩa Hình 1.2: Ly hợp ma sát loại đĩa Hình 1.3: Ly hợp lị xo đĩa 10 Hình 1.4: Ly hợp lị xo trụ 10 Hình 1.5: Ly hợp thủy lực 11 Hình 1.6: Cánh bơm, Stator, Cánh tua-bin 11 Hình 2.1: Kết cấu ly hợp đĩa lò xo trụ 12 Hình 2.2: Ly hợp ma sát lò xo đĩa 13 Hình 2.3: Cấu tạo lị xo đĩa 13 Hình 2.4: Biến mơ thủy lực 14 Hình 2.5: Sơ đồ dẫn động khí 16 Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực 17 Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực trợ lực chân khơng 18 Hình 2.8: Cụm van trợ lực chân không 18 Hình 2.9: Hình dáng ngồi xe Toyota Vios 20 Hình 2.10: Tuyến hình xe TOYOTA VIOS E 2012 22 Hình 2.11: sơ đồ bố trí ly hợp ô tô 22 Hình 2.13: Bánh đà 24 Hình 2.14: vỏ ly hợp 24 Hình 2.15: 25 Hình 2.16: Hình cắt Lá 26 Hình 2.17: lị xo trụ 27 Hình 2.18: lị xo đĩa 28 Hình 2.19: Trục ly hợp 28 Hình 2.20: Vịng bi 29 Hình 2.21: Địn mở 30 Hình 2.22: Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp thủy lực 30 Hình 2.23: Ly hợp đóng 31 Hình 2.24: Ly hợp mở 32 Hình 3.1: Kiểm tra độ phẳng đĩa ép 38 Hình 3.2: Kiểm tra độ phẳng đĩa bị động 40 Hình 3.3: Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát 40 Hình 3.4: Kiểm tra vịng bi T 41 Hình 3.5: Kiểm tra độ mòn lò xo đĩa 42 Hình 3.6: Kiểm tra độ mòn lò xo đĩa 43 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN Ô TÔ 1.1 Giới thiệu chung ly hợp 1.1.1 Khái niệm - Ly hợp nối trục khuỷu động (cốt máy) với hệ thống truyền lực nhằm truyền moment cách êm dịu cắt truyền động đến hệ thống truyền lực nhanh, dứt khoát trường hợp cần thiết 1.1.2 Công dụng -Với hệ thống truyền lực hộp số khí có cấp ly hợp giúp làm giảm va đập (của đầu bánh răng, khớp gài ) trình gài số -Ly hợp giúp cho q trình truyền mơ men động với hệ thống truyền lực từ từ êm dịu Cắt truyền động đến hệ thống truyền lực dứt khốt, nhanh chóng -Khi phanh việc tách ly hợp khỏi hệ thống truyền lực giúp cho động làm việc liên tục không bị chết máy - Ly hợp dùng cấu an toàn đảm bảo cho động hệ thống truyền lực không bị tải tác dụng tải trọng động mơ men qn tính 1.1.3 Phân loại Có nhiều loại ly hợp, tuỳ theo cách phân loại có loại ly hợp khác Theo cấu tạo 1.1.3.1 Theo cách điều khiển Điều khiển người lái xe: dùng tay (giống bóp phanh xe đạp) hay chân côn (bàn đạp) để điều khiển (bóp tay hay đạp chân để ngắt ly hợp, nhả tay hay chân để đóng li hợp); chịu tải lớn điều khiển bắt buộc việc đóng – ngắt ly hợp theo ý muốn, nhiên việc phải chủ động ngắt ly hợp khởi động động hay sang số bị coi phiền phức số người sử dụng (họ cho khuyết điểm loại li hợp này); thường dùng xe chuyên chở, xe thể thao, số loại xe máy (Honda Cub 67, ), nhiều loại xe (dùng hộp số thủ công), loại xe motor, xe tải, Điều khiển tự động: tự động đóng trục sơ cấp ly hợp đạt đến tốc độ quay định (nói nơm na ta điều khiển cách gián tiếp thông qua việc vặn ga); chịu tải thấp thuận tiện việc khởi động động hay sang số; thường dùng xe có tải trọng thấp, xe dành cho người tập lái số loại xe máy (Honda Cub 50, ), số loại xe (dùng hộp số tự động), 1.1.3.2 Theo số lượng li hợp (đối với hệ thống truyền lực xe) Ly hợp đơn: thường đặt trước hộp số, tức đặt động hộp số để nhận moment từ trục khuỷu động bánh đà truyền moment cho trục sơ cấp hộp số Ly hợp kép: giúp hộp số ăn khớp mượt truyền moment lớn 1.1.3.1 Theo phương pháp truyền mô men + Ly hợp ma sát: Mô men truyền động nhờ mặt ma sát + Ly hợp thủy lực: Mô men truyền nhờ chất lỏng + Ly hợp nam châm điện: Mô men truyền nhờ tác dụng trường nam châm điện + Loại liên hợp: Mô men truyền nhờ loại kết hợp Đối với ô tô loại ly hợp ma sát dùng nhiều 1.1.3.2 Theo hình dạng chi tiết ma sát + Ly hợp đĩa: Phần bị động gồm ,hai nhiều đĩa + Ly hợp hình nón: Đĩa bị động có dạng hình nón + Ly hợp hình trống: phần bị động làm theo kiểu má phanh tang trống -Loại ly hợp hình nón hình trống ngày khơng dùng tơ mơ men qn tính chi tiết bị động chúng lớn nên gây tải trọng va đập lên hệ thống truyền lực đóng ly hợp 1.1.3.3 Theo phương pháp phát sinh lực ép đĩa + Loại lò xo( lò xo đặt xung quanh, lò xo đặt trung tâm, lò xo đĩa ): Lực ép sinh lò xo + Loại nửa ly tâm: Lực ép sinh ngồi lực ép lị xo cịn có lực ép ly tâm trọng lượng khối phụ ép thêm vào + Loại ly tâm: ly hợp ly tâm thường sử dụng điều khiển tự động, ly hợp lực ly tâm sử dụng để đóng mở ly hợp, áp lực đĩa tạo lò xo, lực ly tâm sử dụng để tạo lực ép đĩa ép 1.1.3.4 Theo kết cấu cấu đĩa ép chia + Ly hợp thường đóng + Ly hợp thường mở • u cầu -Truyền hết mô men xoắn lớn động mà không bị trượt điều kiện -Đóng êm dịu để tăng khả từ từ mơ men quay lên trục hệ thống truyền lực, không gây va đập bánh răng, giúp khởi hành không giật làm người lái hành khách đỡ mệt -Mở dứt nhanh chóng để dễ gài số -Mơ men quán tính phần bị động phải nhỏ để làm giảm áp lực va đập lên bánh -Do dùng cấu an toàn nên hệ số dự trữ mô men ma sát phải nằm giới hạn cho phép -Điều khiển thuận lợi, lực tác dụng lên bàn đạp phải nhỏ -Thoát nhiệt nhanh chóng đảm bảo làm việc bình thường điều kiện khó khăn -Kết cấu đơn giản đảm bảo chăm sóc bảo dưỡng dễ dàng 1.2 Một số ly hợp phổ biến 1.2.1 Ly hợp ma sát loại đĩa – Ly hợp loại có từ ba đến chín lị xo xoắn hình trụ -Cơng dụng lị xo: Ấn đĩa ép, đè đĩa ly hợp bám vào mặt bánh đà • Cấu tạo Hình 1.1: Ly hợp ma sát loại đĩa – Vòng bi chà buýttê; – Ống đỡ vòng bi; – Phớt chặn dầu trục sơ cấp; – Gắp điều khiển vòng bi buýttê; – Mâm ép vỏ; – Đĩa ma sát (Đĩa ly hợp); – Trục sơ cấp hộp số; – Cần bẫy 1.2.2 Ly hợp ma sát loại nhiều đĩa • Cấu tạo Hình 1.2: Ly hợp ma sát loại đĩa – Bàn đạp ly hợp; – Địn mở; Đĩa ép phía sau; – Đĩa ép phía trước; – Lị xo; – Bánh đà; 7- Bulong bắt nối vỏ ly hợp bánh đà; – Càng mở; – Bạc trượt; 10 – Lò xo ép; 11 – Vịng bi tỳ 1.2.3 Ly hợp lị xo hình đĩa • chức – Khi tác dụng lực áp lực đĩa ma sát phân bố đồng Vì lị xo ép hình đĩa nên làm ln nhiệm vụ địn mở Hình 1.3: Ly hợp lị xo đĩa 1.2.4 Ly hợp lị xo trụ • Nhiệm vụ – Lò xo trụ sử dụng để cung cấp áp lực tác dụng lên đĩa ép Số lượng lò xo trụ sử dụng thay đổi tùy thuộc vào nhiệm vụ đĩa thiết kế Các lò xo trụ tác dụng lên nắp ly hợp đĩa ép – Cần ép ly hợp thiết kế để kéo đĩa ép khỏi đĩa ly hợp Một đầu cần ép ly hợp dính vào đĩa ép, đầu lại tự thiết kế để ép vào Hình 1.4: Ly hợp lị xo trụ 1.2.5 Ly hợp thủy lực • Nhiệm vụ Hình 1.5: Ly hợp thủy lực – Ly hợp thủy lực (biến mô thủy lực) thường dùng hộp số tự động Bộ biến mô vừa truyền vừa khuếch đại mô men từ động cách sử dụng dầu hộp số làm mơi trường làm việc • Cấu tạo biến mơ thủy lực – Các phận ly hợp thủy lực là: Stato; Cánh bơm cánh tua bin đặt đối diện • Bên bơm tua bin có cánh dẫn hướng chất lỏng -Bơm vỏ ly hợp thủy lực tạo thành khối cứng, moayơ khối lắp chặt đầu trục khủyu động -Tua bin lắp chặt đầu trục sơ cấp hộp số, vòng đệm bao kín có nhiệm vụ ngăn khơng cho chất lỏng lọt -Stato bắt chặt vào vỏ hộp số qua khớp chiều trục stato Biến mô đổ đầy dầu thủy lực cung cấp bơm dầu Hình 1.6: Cánh bơm, Stator, Cánh tua-bin CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG CỦA LY HỢP TRÊN Ô TÔ 2.1 kết câu số loại ly hợp xe ô tô 2.2.1 Ly hợp ma sát -Phổ biến ly hợp ma sát khô, thường đóng hai đĩa ma sát (đĩa bị động) -Ly hợp đĩa bị động thường sử dụng rộng dãi tất ô tô Ưu điểm kết cấu đơn giản, rẻ tiền, mơ men qn tính chi tiết bị động nhỏ, thoát nhiệt tốt mở dứt khoát, thuận tiện cho việc bảo dưỡng sửa chữa Khuyết điểm đóng không êm dịu ly hợp nhiều đĩa ma sát • Kết cấu ly hợp đĩa ma sát lò xo trụ nén biên Ly hợp chia làm ba phần: 10 ... động động xuống bánh xe 2.4 Cấu tạo ly hợp xe TOYOTA VISOE 2012 2.4.1 Cấu tạo cụm ly hợp xeTOYOTA VIOS E 2012 Hình 2.12: Mặt cắt ly hợp 1- Nắp dưới; – Vành – Vỏ ly hợp; – Đinh tán; - Ổ bi cầu;... mô đổ đầy dầu thủy lực cung cấp bơm dầu Hình 1.6: Cánh bơm, Stator, Cánh tua-bin CHƯƠNG 2: CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CHUNG CỦA LY HỢP TRÊN Ô TÔ 2.1 kết câu số loại ly hợp xe ô tô 2.2.1 Ly. .. dáng ngồi xe Toyota Vios 20 Hình 2.10: Tuyến hình xe TOYOTA VIOS E 2012 22 Hình 2.11: sơ đồ bố trí ly hợp ô tô 22 Hình 2.13: Bánh đà 24 Hình 2.14: vỏ ly

Ngày đăng: 23/04/2022, 20:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Ly hợp loại này có từ ba đến chín lò xo xoắn hình trụ. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
y hợp loại này có từ ba đến chín lò xo xoắn hình trụ (Trang 7)
Hình 1.2: Ly hợp ma sát loại một đĩa - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 1.2 Ly hợp ma sát loại một đĩa (Trang 8)
1.2.3 Ly hợp lò xo hình đĩa - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
1.2.3 Ly hợp lò xo hình đĩa (Trang 8)
Hình 1.6: Cánh bơm, Stator, Cánh tua-bin - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 1.6 Cánh bơm, Stator, Cánh tua-bin (Trang 10)
Hình 2.2: Ly hợp ma sát lò xo đĩa - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.2 Ly hợp ma sát lò xo đĩa (Trang 11)
Hình 2.1: Kết cấu ly hợp một đĩa lò xo trụ - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.1 Kết cấu ly hợp một đĩa lò xo trụ (Trang 11)
2.2.2 Ly hợp thủy lực - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
2.2.2 Ly hợp thủy lực (Trang 12)
Hình 2.3: Cấu tạo lò xo đĩa - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.3 Cấu tạo lò xo đĩa (Trang 12)
Hình 2.5: Sơ đồ dẫn động cơ khí. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.5 Sơ đồ dẫn động cơ khí (Trang 14)
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực (Trang 15)
Hình 2.7: Sơ đồ hệ thống dẫn động bằng thủy lực trợ lực chân không - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.7 Sơ đồ hệ thống dẫn động bằng thủy lực trợ lực chân không (Trang 17)
2.2.3 dẫn động thủy lực có trợ lực chân không - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
2.2.3 dẫn động thủy lực có trợ lực chân không (Trang 17)
2.3 Giới thiệu xe ôtô TOYOTA VIOSE 2012 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
2.3 Giới thiệu xe ôtô TOYOTA VIOSE 2012 (Trang 19)
Hình 2.11: sơ đồ bố trí ly hợp trên ôtô - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.11 sơ đồ bố trí ly hợp trên ôtô (Trang 21)
Hình 2.10: Tuyến hình xeTOYOTA VIOSE 2012 - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.10 Tuyến hình xeTOYOTA VIOSE 2012 (Trang 21)
Hình 2.12: Mặt cắt ly hợp. - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.12 Mặt cắt ly hợp (Trang 22)
Hình 2.12: Bánh đà - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.12 Bánh đà (Trang 23)
Hình 2.13: vỏ ly hợp - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.13 vỏ ly hợp (Trang 24)
Hình 2.15: Hình cắt Lá côn - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.15 Hình cắt Lá côn (Trang 26)
-Lò xo ép làm bằng thép loại lò xo hình trụ có 6- 9 cái, dùng để ép chặt đĩaép và đĩa ly hợp vào bánh đà (loại một lò xo ép dạng màng dùng trên ô tô con là loại kết hợp lò xo  ép và đòn mở) - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
xo ép làm bằng thép loại lò xo hình trụ có 6- 9 cái, dùng để ép chặt đĩaép và đĩa ly hợp vào bánh đà (loại một lò xo ép dạng màng dùng trên ô tô con là loại kết hợp lò xo ép và đòn mở) (Trang 27)
Hình 2.18: Trục ly hợp - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.18 Trục ly hợp (Trang 28)
Hình 2.19: Vòng bi - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.19 Vòng bi (Trang 30)
Hình 2.21: Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.21 Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực (Trang 31)
Hình 2.22: Ly hợp đóng - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.22 Ly hợp đóng (Trang 32)
Hình 2.23: Ly hợp mở - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 2.23 Ly hợp mở (Trang 33)
Hình 3.1: Kiểm tra độ phẳng của đĩa ép - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 3.1 Kiểm tra độ phẳng của đĩa ép (Trang 40)
Hình 3.2: Kiểm tra độ phẳng đĩa bị động - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 3.2 Kiểm tra độ phẳng đĩa bị động (Trang 41)
Hình 3.3: Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 3.3 Kiểm tra chiều sâu đinh tán đĩa ma sát (Trang 42)
Hình 3.5: Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa 1. Thước cặp, 2. Lò xo đĩa, 3. Vỏ ly hợp - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 3.5 Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa 1. Thước cặp, 2. Lò xo đĩa, 3. Vỏ ly hợp (Trang 44)
Hình 3.6: Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012
Hình 3.6 Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa (Trang 44)
w