1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE CON 5 CHỖ

87 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,08 MB
File đính kèm BẢN VẼ.rar (3 MB)

Nội dung

- KÈM BẢN VẼ CAD (nếu giao dịch qua zalo 0985655837) ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE CON 5 CHỖCHƯƠNG ITỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH1.1. Công dụng Hệ thống phanh ô tô có công dụng giảm vận tốc của xe tới một tốc độ nào đó hoặc dừng hẳn. Giữ xe lâu dài trên đường, đặc biệt là trên đường dốc. Trên máy kéo hoặc trên một số xe chuyên dụng hệ thống phanh còn được kết hợp với hệ thống lái dùng để quay vòng xe.1.2. Phân loại Theo đặc điểm điều khiển Phanh chính (phanh chân), dùng để giảm tốc độ khi xe chuyển động, hoặc dừng hẳn xe. Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe khi người lái rời khỏi buồng lái và dùng làm phanh dự phòng. Phanh bổ trợ (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ), dùng để tiêu hao bớt một phần động năng của ôtô khi cần tiến hành phanh lâu dài (phanh trên dốc dài, …). Theo kết cấu của cơ cấu phanh Cơ cấu phanh tang trống. Cơ cấu phanh đĩa. Cơ cấu phanh dải. Theo dẫn động phanh Hệ thống phanh dẫn động bằng cơ khí. Hệ thống phanh dẫn động bằng thủy lực. Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén. Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: cơ khí, thủy lực, khí nén, … Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực. Theo mức độ hoàn thiện của hệ thống phanhHệ thống phanh được hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ôtô khi phanh, do vậy trang bị thêm các bộ điều chỉnh lực phanh:Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh).Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS).Trên hệ thống phanh có ABS còn có thể bố trí các liên hợp điều chỉnh: hạn chế trượt quay, ổn định động học ô tô… nhằm hoàn thiện khả năng cơ động, ổn định của ô tô khi không điều khiển phanh.1.3. Yêu cầu kết cấuHệ thống phanh trên ô tô cần đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe, nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm. Điều khiển nhẹ nhàng và thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả năng thực hiện liên tục của con người. Đảm bảo sự ổn định của ô tô và phanh êm dịu trong mọi trường hợp. Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan giữa lực bàn đạp với sự phanh của ô tô trong quá trình thực hiện phanh. Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt, duy trì ổn định hệ số ma sát trong cơ cấu phanh trong mọi điều kiện sử dụng. Hạn chế tối đa hiện tượng trượt lết bánh xe khi phanh với các cường độ lực bàn đạp khác nhau. Có khả năng giữ ô tô đứng yên trong thời gian dài, kể cả trên nền đường dốc. Đảm bảo độ tin cậy của hệ thống trong khi thực hiện phanh trong mọi trường hợp sử dụng, kể cả khi một phần dẫn động điều khiển có hư hỏng.1.4. Cấu tạo chung của hệ thống phanhHình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanhHệ thống phanh trên ô tô gồm có các bộ phận chính: cơ cấu phanh, dẫn động phanh. Ngày nay trên cơ sở các bộ phận kể trên, hệ thống phanh còn được bố trí thêm các thiết bị nâng cao hiệu quả phanh. Cơ cấu phanh: được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu ma sát nhằm tạo ra mômen hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh. Dẫn động phanh: bao gồm các bộ phận liên kết từ cơ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới các chi tiết điều khiển sự hoạt động của cơ cấu phanh. Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cơ cấu điều khiển phanh đến các chi tiết điều khiển hoạt động của cơ cấu phanh.1.5. Cơ cấu phanh1.5.1 Cơ cấu phanh tang trốngCơ cấu được dùng khá phổ biến trên ô tô. Trong cơ cấu dạng tang trống sử dụng các guốc phanh cố định và được phanh với mặt trụ của tang trống quay cùng bánh xe. Như vậy quá trình phanh được thực hiện nhờ ma sát bề mặt tang trống và các má phanh.Cơ cấu phanh tang trống được phân loại theo phương pháp bố trí và điều khiển các guốc phanh thành các dạng với các tên gọi:Guốc phanh đặt đối xứng qua đường tâm trục (a)Guốc phanh đặt đối xứng với tâm quay (b)Guốc phanh đặt bơi (c)Guốc phanh tự cường hóa một chiều quay (d)Guốc phanh tự cường hóa hai chiều quay (e)Các dạng này còn có thể phân biệt được thành các cơ cấu sử dụng với các lực điều khiển guốc phanh từ hệ thống dẫn động khí nén (a), thủy lực (a, b, c, d, e) hoặc cơ khí (a, d). Hình 1.2 Cơ cấu phanh tang trốnga)Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục, được sử dụng trên dẫn động phanh thủy lực và khí nén. Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lựcCơ cấu phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực trình bày trên hình 1.3. Cơ cấu phanh được bố trí trên cầu sau ô tô con và tải nhỏ, có xilanh thủy lực 11 điều khiển ép guốc phanh vào trống phanh.Cấu tạo cơ bản bao gồm: Phần quay của cơ cấu phanh là tang trống được bắt với moay ơ bánh xe.Phần cố định là mâm phanh được bắt trên dầm cầu. Các tấm ma sát được tán hoặc dán Hình 1.3 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lựcvới guốc phanh. Trên mâm phanh bố trí 2 chốt cố định để lắp ráp với lỗ tựa quay của guốc phanh. Chốt có bạc lệch tâm để thay đổi vị trí điểm tựa guốc phanh và là cơ cấu điều chỉnh khe hở phía dưới giữa má phanh và trống phanh. Đầu trên của hai guốc phanh được kéo bởi lò xo hồi vị guốc phanh, tách má phanh khỏi tang trống và ép pit tông trong xilanh bánh xe về vị trí không phanh. Khe hở phía trên của má phanh và trống phanh được điều chỉnh bằng 2 cam lệch tâm. Hai guốc phanh được đặt đối xứng qua đường trục đi qua tâm bánh xe.Xilanh bánh xe là xilanh kép có thân chung và hai pit tông bố trí đối xứng. Xilanh được bắt chặt với mâm phanh, pit tông bên trong tựa vào đầu guốc phanh nhờ chốt tựa. Pit tông nằm trong xilanh được bao kín bởi vành cao su 10 và tạo nên không gian chứa dầu phanh. Dầu phanh có áp suất được cấp vào thông qua đai ốc dẫn dầu. Trên xilanh bố trí ốc xả khí nhằm xả không khí lọt vào hệ thống thủy lực khi cần.Nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục được mô tả qua 3 trạng thái: không phanh, phanh, nhả phanh.Ở trạng thái không phanh, dưới tác dụng của lò xo hồi vị, má phanh và tang trống tồn tại khe hở nhỏ 0,3 ÷ 0,4 mm, đảm bảo tách hai phần quay và cố định của cơ cấu phanh, các bánh xe được quay trơn.Khi phanh, dầu có áp suất sẽ được đưa đến xilanh bánh xe (xilanh thủy lực). Khi áp lực dầu trong xilanh lớn hơn lực kéo của lò xo hồi vị, đẩy đầu trên của các guốc phanh về hai phía. Các guốc phanh chuyển động quay quanh điểm tựa dưới (chốt phanh), ép má phanh sát vào trống phanh, phát sinh ma sát giữa hai phần: quay (tang trống) và cố định (guốc phanh), tốc độ tang trống giảm dần, hình thành sự phanh ô tô trên đường.Khi xe tiến, chiều quay của tang trống ngược chiều kim đồng hồ, guốc phanh bên trái đặt các lực đẩy của xilanh bánh xe cùng chiều quay được gọi là “guốc siết”, ngược lại, guốc phanh bên phải là “guốc nhả”. Má phanh bên guốc siết chịu áp lực lớn hơn bên guốc nhả, do vậy được chế tạo dài hơn, nhằm mục đích tạo nên sự hao mòn hai má phanh như nhau trong quá trình sử dụng.Khi nhả phanh, áp suất dầu trong xilanh giảm, lò xo hồi vị kéo các guốc phanh ép vào pit tông, guốc phanh và má phanh tách khỏi trống phanh. Lực ma sát không tồn tại, bánh xe lại được lăn trơn.Trong quá trình phanh, tang trống và má phanh bị nóng lên bởi lực ma sát, gây hao mòn các tấm ma sát và bề mặt trụ của tang trống. Sự nóng lên quá mức có thể dẫn tới suy giảm hệ số ma sát và làm giảm hiệu quả phanh lâu dài, biến dạng các chi tiết bao kín bằng cao su, do vậy cơ cấu phanh cần thiết được thoát nhiệt tốt. Sự mòn tấm ma sát và tang trống dẫn tới tăng khe hở má phanh, tang trống, khi phanh có thể làm tăng độ trễ tác dụng. Do vậy, các cơ cấu phanh đều bố trí các kết cấu điều chỉnh khe hở trên guốc phanh. Công việc điều chỉnh lại khe hở trong cơ cấu phanh cần tiến hành theo định kỳ. Cơ cấu phanh được bố trí trên cầu trước ô tô tải vừa và nặng, với dẫn động phanh bằng khí nén, có xilanh khí nén điều khiển cam xoay ép guốc phanh vào trống phanh. Phần quay của cơ cấu phanh là tang trống. Phần cố định bao gồm mâm phanh được bắt cố định trên dầm cầu. Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh khí nén: Trên hai guốc phanh có tán các tấm ma sát (má phanh). Để tăng khả năng tiếp xúc mỗi bên guốc phanh bố trí hai tấm ma sát với kích thước dày bằng nhau 6 ÷ 10 mm. Trên mâm phanh có hai chốt để lắp đầu dưới của hai guốc phanh. Hai chốt cố định này có bố trí trục lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía dưới giữa má phanh và trống phanh. Đầu trên của hai guốc phanh được lò xo hồi vị kéo áp sát vào cam, thông qua con lăn. Cam quay và trục được chế tạo liền, với các biên dạng Cycloit hoặc Acsimet. Khi cam quay dịch chuyển quanh tâm trục, các đầu guốc phanh bị đẩy, ép má phanh sát vào tang trống. Khe hở ban đầu phía trên của má phanh và trống phanh được thiết lập bằng vị trí của cam. Cấu trúc hai guốc phanh được bố trí đối xứng qua trục đối xứng của cơ cấu phanh.Khi phanh, xilanh khí nén đẩy đòn quay, dẫn động quay trục và cam quay ngược chiều kim đồng hồ. Con lăn tựa lên biên dạng cam đẩy guốc phanh về hai phía, ép má phanh sát vào trống phanh để thực hiện quá trình phanh.Khi nhả phanh, đòn trục cam sẽ xoay cam trở về vị trí ban đầu, dưới tác dụng của lò xo hồi vị, kéo các guốc phanh ép chặt vào cam, tách má phanh ra khỏi trống phanh. Sự tác động của cam lên các guốc phanh với các chuyển vị như nhau, má phanh Hình 1.4 Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh khí nénbị mòn gần như đều nhau, do vậy các má phanh trên cả hai guốc phanh của cơ cấu có kích thước bằng nhau. Cơ cấu phanh bố trí đối xứng qua trục được bố trí phổ biến trên cơ cấu phanh của cầu trước và cầu sau cho ô tô con, ô tô tải với hệ thống phanh thủy lực và khí nén.b)Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua tâmTrên một số ô tô con, ô tô tải và ô tô buýt nhỏ bố trí cơ cấu phanh đối xứng qua tâm trục quay bánh xe. Sự đối xứng qua tâm ở đây được thể hiện trên mâm phanh bố trí hai chốt guốc phanh, hai xilanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống nhau và đối xứng với nhau qua tâm.Mỗi guốc phanh được lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh và có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía dưới của má phanh với trống phanh. Đầu còn lại của guốc phanh luôn tỳ vào pit tông của xilanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh. Khe hở phía trên giữa má phanh và trống phanh được điều chỉnh bởi cam.Khi phanh, dầu có áp suất sẽ được đưa đến các xilanh bánh xe qua ốc 4, áp lực dầu tác động lên các pit tông thắng lực kéo của lò xo hồi vị sẽ đẩy pit tông cùng với đầu trên của guốc phanh, ép các má phanh vào trống phanh thực hiện quá trình phanh. Khi nhả phanh, áp suất dầu trong xilanh giảm, lò xo hồi vị guốc phanh kéo các guốc ép chặt vào pit tông, tách má phanh ra khỏi trống phanh.Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâm chỉ dùng với xilanh thủy lực và được bố trí ở cầu trước của ô tô con hoặc tải nhỏ. Kết cấu bố trí sao cho với chuyển động tiến, cả hai guốc phanh đều là guốc siết, khi lùi trở thành hai guốc nhả. Như vậy hiệu quả phanh khi tiến lớn, còn khi lùi nhỏ. Tuy nhiên thời gian lùi ô tô rất ít và tốc độ rất chậm

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA Ô TÔ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE CON CHỖ LỜI NÓI ĐẦU Đi phát triển nhanh chóng kinh tế quốc dân, hoạt động giao thông vận tải ngày lớn mạnh trở nên quan trọng việc vận chuyển khối lượng lớn hàng hóa hành khách hoạt động kinh tế xã hội Ơ tơ ngày trở thành phương tiện vận tải chủ yếu, phổ biến để chuyên chở hàng hóa hành khách, sử dụng rộng rãi lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội người Những ô tô ngày trở nên đẹp hơn, tiện nghi sang trọng Hơn tốc độ ô tô nâng cao kéo theo địi hỏi phải đảm bảo an tồn cao trình sử dụng Một hệ thống đáp ứng trực tiếp quan trọng việc đảm bảo an tồn tơ hệ thống phanh Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an tồn tốc độ, góp phần nâng cao suất vận chuyển người hàng hóa Trong đồ án tốt nghiệp em giao nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống phanh cho xe chỗ” Sau tháng nghiên cứu thiết kế hướng dẫn, bảo tận tình thầy Trương Đặng Việt Thắng giúp đỡ toàn thể thầy mơn tơ giúp em hồn thành đồ án Mặc dù thời gian kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy góp ý, bảo tận tình để em hồn thiện đồ án tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Đặng Việt Thắng toàn thể thầy mơn giúp em hồn thành đồ án Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Văn Lâm CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng - Hệ thống phanh ô tơ có cơng dụng giảm vận tốc xe tới tốc độ dừng hẳn - Giữ xe lâu dài đường, đặc biệt đường dốc - Trên máy kéo số xe chuyên dụng hệ thống phanh kết hợp với hệ thống lái dùng để quay vòng xe 1.2 Phân loại * Theo đặc điểm điều khiển - Phanh (phanh chân), dùng để giảm tốc độ xe chuyển động, dừng hẳn xe - Phanh phụ (phanh tay), dùng để đỗ xe người lái rời khỏi buồng lái dùng làm phanh dự phòng - Phanh bổ trợ (phanh động cơ, thủy lực điện từ), dùng để tiêu hao bớt phần động ôtô cần tiến hành phanh lâu dài (phanh dốc dài, …) * Theo kết cấu cấu phanh - Cơ cấu phanh tang trống - Cơ cấu phanh đĩa - Cơ cấu phanh dải * Theo dẫn động phanh - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, … - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực * Theo mức độ hồn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng điều khiển ôtô phanh, trang bị thêm điều chỉnh lực phanh: - Bộ điều chỉnh lực phanh (bộ điều hòa lực phanh) - Bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh có ABS) Trên hệ thống phanh có ABS cịn bố trí liên hợp điều chỉnh: hạn chế trượt quay, ổn định động học ô tơ… nhằm hồn thiện khả động, ổn định ô tô không điều khiển phanh 1.3 Yêu cầu kết cấu Hệ thống phanh ô tô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe, nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất, phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Điều khiển nhẹ nhàng thuận lợi: lực tác dụng lên bàn đạp hay cần kéo điều khiển phù hợp với khả thực liên tục người - Đảm bảo ổn định ô tô phanh êm dịu trường hợp - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao, đảm bảo mối tương quan lực bàn đạp với phanh ô tô trình thực phanh - Cơ cấu phanh nhiệt tốt, trì ổn định hệ số ma sát cấu phanh điều kiện sử dụng - Hạn chế tối đa tượng trượt lết bánh xe phanh với cường độ lực bàn đạp khác - Có khả giữ ô tô đứng yên thời gian dài, kể đường dốc - Đảm bảo độ tin cậy hệ thống thực phanh trường hợp sử dụng, kể phần dẫn động điều khiển có hư hỏng 1.4 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng cao hiệu phanh - Cơ cấu phanh: bố trí gần bánh xe, thực chức cấu ma sát nhằm tạo mômen hãm bánh xe ô tô phanh - Dẫn động phanh: bao gồm phận liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh dùng để truyền khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.5 Cơ cấu phanh 1.5.1 Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu dùng phổ biến ô tô Trong cấu dạng tang trống sử dụng guốc phanh cố định phanh với mặt trụ tang trống quay bánh xe Như trình phanh thực nhờ ma sát bề mặt tang trống má phanh Cơ cấu phanh tang trống phân loại theo phương pháp bố trí điều khiển guốc phanh thành dạng với tên gọi: - Guốc phanh đặt đối xứng qua đường tâm trục (a) Guốc phanh đặt đối xứng với tâm quay (b) Guốc phanh đặt bơi (c) Guốc phanh tự cường hóa chiều quay (d) Guốc phanh tự cường hóa hai chiều quay (e) Các dạng cịn phân biệt thành cấu sử dụng với lực điều khiển guốc phanh từ hệ thống dẫn động khí nén (a), thủy lực (a, b, c, d, e) khí (a, d) Hình 1.2 Cơ cấu phanh tang trống a) Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đường trục, sử dụng dẫn động phanh thủy lực khí nén * Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với dẫn động phanh thủy lực Cơ cấu phanh đối xứng qua trục với xilanh dẫn động phanh thủy lực trình bày hình 1.3 Cơ cấu phanh bố trí cầu sau tơ tải nhỏ, có xilanh thủy lực 11 điều khiển ép guốc phanh vÈ Cẩn thận không làm rơi, cao su chắn bụi vãi dầu phanh Bước 7: Tháo cúppen piston − Dùng tơ vít, nạy cúppen khỏi xi lanh Hình 5.12 Tháo cao su chắn bụi Bước 6: Tháo pit tông phanh đĩa trước − Hãy đặt cục gỗ chèn píttơng xi lanh; Hình 5.14 Tháo cúp pen − Dùng khí nén để tháo píttơng pittong khỏi xi lanh Chú ý: Cẩn thận không làm xước xi lanh rãnh xi lanh Bước 8: Tháo nút xả khí phanh đĩa trước 79 − Tháo nắp nút xả khí nút xả − Khi tháo piston từ xylanh khí khỏi xi lanh ý không làm rách phớt, cao su chắn bụi, không làm xước Bước 9: Tháo đĩa phanh trước mặt piston; − Đánh dấu ghi nhớ đĩa − Các chi tiết tháo cần moayơ cầu xe; rửa dầu phanh − Tháo đĩa phanh Chú ý lắp: Chú ý tháo : − Không dùng lại phớt, cao su − Có dụng cụ hứng dầu tháo chắn bụi; giá di động khỏi ống dãn dầu; 5.4 Trước lắp piston vào xy lanh − Khi tháo piston khỏi xy lanh cần ý không gõ không làm xước hay hư hỏng piston; 5.5 Phanh sau Hình 5.15 Cụm phanh sau Cách kiểm tra sửa chữa 80 bôi trơn dầu phanh − Tang trống: mặt tang trống có xước, mịn lệch, mịn bậc sửa chữa thay Đo đường kính tang trống vượt qua giá trị cho phép thay − Guốc phanh: kiểm tra guốc phanh xem có bị bong tróc, mịn lệch, dính dầu hay cong vênh khơng có thay Đo độ dày má phanh mịn q giá trị cho pháp thay − Cụm xilanh cơng tác: kiểm tra xem có bị mịn trầy xước j không, đo khe hở pittong xi lanh thấy vượt giá trị cho phép thay kiểm tra mặt tiếp xúc pit tông guốc phanh có bị mịn bậc khơng, kiểm tra đường dẫn dầu xem có bị bẹp chỗ khơng có thay Qui trình tháo lắp Phanh sau bao gồm cụm : − Cụm xylanh phanh bánh sau; − Cụm cần điều khiển guốc phanh đỗ phía sau; − Cụm trống phanh sau Các bước tháo lắp: Hình 5.16 Ngắt lò xo guốc Bước 1: Ngắt lò xo hồi guốc phanh phanh sau Bước 2: Tháo má phanh trước − Dùng SST, ngắt lò xo khỏi − Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ guốc phanh trước guốc guốc phanh, lò xo guốc phanh sau phanh chốt − Tháo guốc lò xo căng guốc phanh 81 Hình 5.17 Tháo guốc phanh Hình 5.29 Tháo má phanh sau Bước 3: Tháo phanh gioằng guốc phanh _ Dùng kìm mỏ nhọn tháo lị xo − Tháo giằng khỏi guốc căng cần điều chỉnh tự phanh sau động Sau tháo guốc phanh; − Dùng kìm mỏ nhọn ngắt cáp phanh đỗ khỏi cần phanh đỗ Bước 5: Tháo cần điều chỉnh phanh sau − Dùng tơ vít tháo đệm chữ C cần Hình 5.18 Tháo giằng guốc phanh sau Bước 4: Tháo má phanh sau − Dùng SST, tháo nắp lò xo giữ guốc phanh, lò xo guốc phanh Hình 5.20 Tháo đệm chữ C chốt; Bước 6: Tháo cần đẩy má phanh đỗ phía sau − Dùng tơ vít tháo đệm chữ C cần 82 Hình 5.23 Tháo cuppen xilanh Hình 5.21 Tháo cần đẩy má Bước 9: Tháo nút xả khí trống phanh đỡ phía sau phanh sau Bước 7: Tháo cụm xylanh phanh bánh xe sau − Tháo nắp nút xả khí nút xả khí khỏi xi lanh − Dùng SST, ngắt ống phanh; − Tháo bu lơng xi lanh Hình 5.24 Tháo nắp nút xả khí Hình 5.22 Tháo bu long bánh xe Bước 8: Tháo cúppen xylanh phanh − Tháo cao su chắn bụi xylanh khỏi xy lanh; − Tháo piston lò xo nén; − Tháo cúppen xylanh khỏi piston 83 Chú ý lắp: − Phớt cao su chắn bụi không dùng lại mà phải thay thế; − Khi lắp ráp cụm xylanh công tác,chú ý khơng làm xước piston xy lanh Những nơi có di trượt tương đối cần bôi mỡ định Chú ý không lắp nhầm xy lanh công tác cầu trước cầu sau, phải xiết ốc mômen quy định - Chú ý lắp ống dẫn dầu :không đẻ xoắn, không chạm vào hệ thống lái hay bánh xe quay vòng - Sau lắp phải điều chỉnh khe hở má phanh tang trống 5.5 Những hư hỏng thường gặp biện pháp khắc phục a, Bàn đạp phanh bị hẫng Nguyên nhân: Độ cao bàn đạp nhỏ, hành trình tự bàn đạp lớn, khe hở má phanh trống phanh mòn lớn, cấu tự động điều chỉnh khe hở má phanh bị hỏng, đĩa phanh bị đảo, Cách khắc phục: Điều chỉnh lại độ cao bàn đạp, điều chỉnh lại hành trình tự do, điều chỉnh lại khe hở hay thay guốc phanh mới, sửa thay đĩa phanh b, Bó phanh Ngun nhân: hành trình tự bàn đạp nhỏ, điều chỉnh không cần đẩy xilanh, lòc xo đàn hồi bàn đạp bị trượt, phanh tay không nhr hết, áp suất mạch dầu lớn, xilanh bị hỏng, lị xo hồi vị guốc phanh bị hỏng, ổ bi bánh xe bị hỏng Cách khắc phục: điều chỉnh lại hành trình bàn đạp, sửa lại lò xo hồi, sửa chữa tay phanh, thay van chiều cửa thay xilanh chính, thay lị xo guốc phanh mới, điều chỉnh thay ổ bi c, Phanh lệch 84 ...y trống, đĩa phanh mới, thay sửa lại má phanh 85 KẾT LUẬN Sau tháng làm việc, em hoàn thành đồ án tốt nghiệp với đề tài ? ?Thiết kế hệ thống phanh cho xe chỗ? ?? Qua em tìm hiểu tổng quan hệ thống phanh. .. tạo chung hệ thống phanh Hình 1.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh ô tơ gồm có phận chính: cấu phanh, dẫn động phanh Ngày sở phận kể trên, hệ thống phanh cịn bố trí thêm thiết bị nâng... lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén - Hệ thống phanh dẫn động liên hợp: khí, thủy lực, khí nén, … - Hệ thống phanh dẫn động có trợ lực * Theo mức độ hoàn thiện hệ thống phanh Hệ thống phanh

Ngày đăng: 11/02/2022, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w