Hình 3.6: Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012 (Trang 43 - 51)

+ Kiểm tra khe hở giữa vòng bi và lò xo đĩa khe hở lớn chứng tỏ hành trình tự do của bàn đạp ly hợp lớn, không có hành trình tự do chứng không có khe hở cần tiến hành điều chỉnh lại.

3.5.4 Lò xo đĩa

-Hư hỏng:

+ Bị mòn các lá thép ở đầu chỗ tiếp xúc với vòng bi tì. + Chỗ lắp với chốt nối đĩa ép bị mòn.

+ Có thế bị biến dạng nứt gãy.

+ Cơ tính bị kém làm giảm sự đàn hồi.

-Nguyên nhân:

+ Do ma sát với vòn bi tì hoặc vòng bị tì bị hỏng kẹt. + Chịu nhiệt độ cao khi vòng bi bị trượt trên nó. + Lỗ lắp chốt bị mòn do làm việc lâu ngày.

-Hậu quả:

+ Làm tăng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.

+ Ly hợp đóng cắt không dứt khoát gây hiện tượng trượt và khó khăn khi gài số.

-Kiểm tra sửa chữa:

Kiểm tra độ mòn của lò xo

Hình 3.5: Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa 1. Thước cặp, 2. Lò xo đĩa, 3. Vỏ ly hợp

+ Kiểm tra độ phẳng của lò xo đĩa

Hình 3.6: Kiểm tra độ mòn của lò xo đĩa

+ Đầu lò xo bị mòn có thể sửa chữa bằng cách hàn đắp rồi gia công lại. Phải đảm bảo độ nhẵn và bán kính cong.

+ Nếu bị biến dạng có thể nắn ép hoặc thay mới. 44

+ Lỗ lắp chốt bị mòn thì có thể thay thế chốt mới có kích thước lớn hơn kích trước chốt cũ.

3.5.5 Cơ cấu dẫn động điều khiển

- Các hỏng hóc và nguyên nhân:

- Bàn đạp ly hợp:

+ Bàn đạp ly hợp ít hỏng hóc khi làm việc lâu ngày có thể mòn mối ghép cơ cấu kiểu bản lề gây dơ bàn đạp thì có thể tiến hành thay thế chốt hoặc bu lông của mối ghép. Ngoài ra vì ly do nào đó mà bị tác động mạnh của ngoại lực gây cong vênh thì có thể tiến hành tháo rồi nắn lại.

- Xy lanh chính:

+ Thanh nối piston với bàn đạp có thể bị cong vênh. + Tắc lỗ cấp dầu do cặn bẩn ô xi hóa.

+ Bề mặt xy lanh có thể bị xước, tróc rỗ mòn côn, ô van do làm việc lâu ngày, do bụi bẩn. + Phớt làm kín (cup pen) xy lanh piston bị rách, mòn hỏng, chai cứng mất khả năng đàn hồi, khả năng làm kín.

+ Piston bị kẹt, lò xo hồi vị piston bị mất tính đàn hôi, gãy do cặn bẩn gây ô xi hóa.

- Đường ống dẫn dầu:

+ Mối ghép giữa đường ống với xy lanh chính, xy lanh chấp hành không kín, chặt gây hở dầu.

+ Đường ống có thể bị móp, bẹp, thủng, tắc.

- Xy lanh chấp hành:

+ Cũng như xy lanh chính, ngoài ra ở xy lanh chấp hành có thêm vít xả khí nếu bị hỏng gây không xả được không khí ra khỏi hệ thống.

- Hậu quả:

+ Làm cho cơ cấu điều khiển ly hợp không hoạt động được hoặc điều khiển cắt ly hợp không dứt khoát dẫn đến sự khó khăn khi gài số.

+ Các đầu nối không kín làm cho không khí đi vào, chảy dầu dẫn đến không điều khiển được ly hợp.

- Kiểm tra sửa chữa:

+ Kiểm tra tác động vào bàn đạp ly hợp xem có hoạt động được hay không hoặc nếu hoạt động được thì hoạt động có bình thường không.

+ Kiểm tra xy lanh chính, xy lanh chấp hành: dùng mắt quan sát các vết cào xước, tróc rỗ, ô xi hóa. Nếu nông thì có thể dùng giấy giáp mịn đánh lại. Nếu các vết cáo xước, tróc rỗ, ô xi hoá nặng thì phải tiển hành thay mới.

+ Dùng pan me, thước cặp kiểm tra độ côn độ ô van của xy lanh, piston. Nếu khe hở giữa piston và xy lanh lớn hay độ côn độ ô van nhiều thì phải thay mới.

+ Kiểm tra cup pen nếu bị mòn, rách chai cứng mất tính đàn hồi thì phải tiến hành thay mới.

+ Kiểm tra bó kẹt xi lanh piston, nếu bị bó kẹt do gỉ sét thì có thể lấy giấp giáp mịn đánh lại.

+ Kiểm tra thông tắc, quan sát đường ống dẫn dầu có bị móp bẹp hay thủng không. Thủng thì cần phải hàn kín lại.

3.5.6 Bánh đà

3.5.6.1 Phương pháp kiểm tra sửa chữa bánh đà

Hư hỏng

- Vành răng bị mòn, gãy hay mẻ răng.

- Mặt phòng lặp đĩa bị động bị mòn, xước, cháy hoặc cong vênh. 46

Sửa chữa

- Vành răng mòn thay mới, nếu vành răng bị gãy có thể hàn đáp và gia công răng mới. - Bề mặt lắp đĩa bị động bị mòn quá trị số cho phép thì mài phẳng.

- Mòn, xước, cháy nhẹ dùng giấy giáp đánh sạch.

3.5.6.2 Phương pháp lắp

- Quá trình lắp được tiến hành ngược lại với quá trình tháo. Chú ý pha - bôi trơn vào các bề mặt làm việc trước khi lắp. Khi lắp phai xiết lục đun tiêu chuẩn của nhà thiết kế.

Lắp trục khuỷu lên thân động cơ -

Rửa sạch các chi tiết trước khi lắp.

- Thay toàn bộ các vòng đệm, phớt chắn dầu.

- Lắp bạc lót trục khuỷu, chú ý lỗ dầu và mấu hãm bạc. - Xoa một lớp dầu lên bục gối đỡ.

- Lắp các nắp ổ đỡ chính, đúng cấu thứ tự.

- ổ đỡ số 3 có căn dọc trục, lắp căn sao cho các rãnh dầu nằm ở mặt ngoài. - Dùng tuýp và cân lực xiết các bulông gối đỡ, theo nguyên tắc chung.

- Mômen xiết theo quy định từng loại động cơ. Ví dụ động cơ TOYOTA HIACE 1RZ, 2RZ mômen siết là 40 Nm.

- Dùng sơn đánh dấu cạnh bulông. - Xiết thêm 90°.

- Kiểm tra trục quay trơn nhẹ nhàng, không bị vướng kẹt là tốt. •Lắp bánh đà

-Lắp bánh đà vào mặt bích trục khuỷu, xiết dần đều đối xứng các bulông bánh đà cho đến khi đạt đúng mômen xiết.

3.6 Các hư hỏng thường gặp của ly hợp và cách sửa chữa 1.

Hiên tượng Nguyên nhân Kiểm tra, sửa chữa

1. Ly hợp bị trượt trong

quá trình làm việc -hợp không đủ Hành trình bàn đạp ly -Các thanh kéo bị cong hoặc kẹt khớp

- Lò xo ép bị gãy -Các cần bẩy bị cong -Đĩa ép ma sát bị mòn, chai cứng hoặc dính dầu -Chỉnh lại -Nắn, chỉnh và tra dầu -Thay mới -Chỉnh lại -Thay mới -Thay mới 2. Ly hợp rung và giật

khi nối - Đĩa ma sát bị lỏng đinh tán -kẹt đĩa ma sát trên khớp then hoa trục sơ cấp hộp số. -Đĩa ma sát và lò xo hoặc đĩa ép bị vỡ

- Đĩa ma sát bị cong vênh -Chiều cao các cần bẩy không đều.

- Làm sạch thay tấm ma sát hoặc thay đĩa

- Làm sạch, sửa chữa và bôi trơn khớp

-Thay chi tiết mới -Thay mới -Chỉnh lại 3. Ly hợp nhả không hoàn toàn - Hành trình tự do của bàn đạp quá dài

-Đĩa ly hợp hoặc đĩa ma sát bị cong hoặc vênh.

-Điều chỉnh lại -Chỉnh lại.

-Mài phẳng lại đĩa ép, thay đĩa ma sát

-Long định tán các tấm ma sát

- Chiều cao các cần bẩy không đều

- Đĩa ma sát bị kẹt trên trục Sơ cấp hộp số

-Tán lại hoặc thay mới -Chỉnh lại

-Làm sạch moayo, then hoa và tra dầu

4. Ly hợp gây ồn ở trạng

thái đóng -mòn gây rơ, lỏng Khớp then hoa bị - Lò xo giảm chấn của đĩa ma sát bị gãy

- Động cơ và hộp số không thẳng tâm

-Thay chi tiết mòn -Thay đĩa mới

-Định tâm và chỉnh lại

5. Ly hợp gây ồn ở trạng thái ngăt - Vòng bi tê bị mòn, hỏng và khô dầu - Điều chỉnh các cần bẩy không đúng -vòng bi gối trục sơ cấp ở đuôi trục khuỷu bị mòn, hỏng hoặc khô dầu

- Lò xo màng bị mòn, hỏng

-Tra dầu hoặc thay mới -Điều chỉnh lại

-Bơm mỡ hoặc thay mới -Thay đĩa ép và lò xo

6. Bàn đạp ly hợp bị

rung - Động cơ và hộp số khôngthẳng tâm - Bánh đà cong vênh hoặc không đúng

- Vỏ ly hợp bị lắp lệch tâm bánh đà - Chỉnh các cần bẩy không đều - Đĩa ép hoặc đĩa ma sát cong vênh

- Cụm đĩa ép lắp không đúng tâm

-Chỉnh lại

-Sửa chữa hoặc thay thê mới -Chỉnh lại

-Chỉnh lại hoặc thay mới -Thay mới

-Chỉnh lại

7.Đĩa ép bị mòn

phanh -Bánh đà hoặc đĩa ép bị nứt - Lò xo ép bị gãy hoặc gây

trượt nhiều -Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị cong vênh - Hành trình tự do bàn đạp

không đúng

- Lái xe thường đặt chân lên bàn đạp khi không cần ngắt ly hợp

-Thay mới

-Thay cụm đĩa ép hoặc lò xo -Thay mới

-Chỉnh lại -Chỉnh lại

8.Bàn đạp ly hợp

nặng -Các thanh nối khôngthẳng nhau và khớp của chúng khô dầu

-Bàn đạo bị cong hoặc kẹt -Lò xo hồi về lắp không đúng

-Bảo dưỡng chỉnh lại va bôi dầu -Kiểm tra, khắc phục

-Lắp lại

9.Hệ thống thủy lực hoạt

động kém -Chảy dầu piston

-Mòn piston hoặc xilanh con

-Kiểm tra, khắc phục -Thay chi tiết hỏng

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hưởng, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng. “Kết cấu ôtô”. NXB Bách Khoa Hà Nội, Năm 2010

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ TOYOTA VIOS E 2012 (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w