1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS

34 205 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ DU LỊCHĐồ án nghiên cứu hệ thống phanh trên xe Toyota Vios nhằm tìm hiểukỹ về kết cấu và kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa của hệ thống. Trong quá trìnhlàm đồ án, do trình độ bản thân, tài liệu, kiến thức thực tế và thời gian còn hạnchế nên không thể không có những sai sót. Vì vậy em kính mong sự góp ý chỉbảo của thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn. Và em xin chân thànhcảm ơn thầy Hoàng Quang Tuấn đã hướng dẫn và giúp đỡ em tận tình để emhoàn thành đồ án này

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -  - ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT Ô TÔ Đề tài : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Quang Tuấn Sinh viên thực : Nguyễn Ngọc Bảo MSV : 2018605773 Lớp : 2021AT6009004 Khoá : K13 LỜI NĨI ĐẦU Nền cơng nghiệp tô giới ngày đạt thành tựu cao khoa học kỹ thuật Sự cạnh tranh gay gắt thị trường ô tô thúc đẩy đầu tư nhiều nghiên cứu công nghệ cho ô tô Điều làm cho ô tô đại ngày trang bị nhiều công nghệ tiên tiến dẫn đến mẫu mã kết cấu chất lượng sử dụng tốt Và hệ thống pahnh nằm thay đổi Đồ án nghiên cứu hệ thống phanh xe Toyota Vios nhằm tìm hiểu kỹ kết cấu kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống Trong trình làm đồ án, trình độ thân, tài liệu, kiến thức thực tế thời gian cịn hạn chế nên khơng thể khơng có sai sót Vì em kính mong góp ý bảo thầy để đề tài em hoàn thiện Và em xin chân thành cảm ơn thầy Hoàng Quang Tuấn hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để em hồn thành đồ án Sinh viên thực NGUYỄN NGỌC BẢO Mục lục CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống phanh ô tô……….4 1.2 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống phanh………………….4 1.2.1 Công dụng ………………………… ……………………….4 1.2.2 Phân loại……………………… …………………………….5 1.2.3 Yêu cầu…………………………… ……………………… CHƯƠNG 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH 2.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh………………………… ……… 2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phanh………………………………8 CHƯƠNG 3: KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 3.1 Xy lanh (Xy lanh tổng phanh)…………………….…………….10 3.2 Cơ cấu phanh đĩa xe Toyota Vios……………………… ………15 3.2.1 Cấu tạo chi tiết hệ thống phanh đĩa………… 16 3.2.2 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa………………………….20 3.3 Bầu trợ lực chân phanh……………………………………………….21 3.3.1 Cấu tạo bầu trợ lực chân không………………………………22 3.3.2 Nguyên lý hoạt động bầu trợ lực chân không……………23 3.4 Hệ thống ABS xe Toyota Vios………………………………… 24 3.4.1 Cấu tạo hệ thống phanh ABS……………………………… 25 3.4.2 Nguyên lý làm việc hệ thống ABS………………………26 CHƯƠNG 4: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTAVIOS 4.1 Hư hỏng cách khắc phục………………………………………… 28 4.2 Những điều cần biết má phanh ô tô……………………………… 31 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống phanh ô tô Hệ thống phanh hệ thống thiếu xe Nó khơng giúp dừng xe mà cịn đảm bảo an tồn cho hành khách tơ người tham gia giao thông Phanh đĩa phát minh lần vào năm 1902 người Anh tên William Lanchester Tuy nhiên đến cuối kỉ 20 phanh đĩa áp dụng thực tế Phanh đĩa sử dụng rộng rãi từ năm 1949, sử dụng kẹp phanh (Caliper) thủy lực má phanh tạo từ vật liệu ma sát cao.Vào năm 1970 hệ thống phanh ABS đời với xuất điều khiển thủy lực cảm biến tốc độ bánh xe Hệ thống phanh hoạt động hiệu xác Ngồi cịn có hệ thống an tồn TCS, EBD, BSA,…giúp cho việc phanh xe trở nên an toàn xác Trong năm gần xe điện phát triển với đời hệ thống phanh tái tạo, sử dụng nhiệt trình ma sát để chuyển thành lượng cho động điện 1.2 Công dụng, phân loại, yêu cầu hệ thống phanh 1.2.1 Công dụng Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe tới vận tốc chuyển động đó, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với ôtô hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, bảo đảm cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển Trên ôtô phanh xe tiến hành cách tạo ma sát phần quay phần đứng yên cụm liên kết với bánh xe: tang trống với má phanh đĩa phanh với má phanh Quá trình ma sát cấu phanh dẫn tới mài mịn nung nóng chi tiết ma sát, không xác định kịp thời tiến hành hiệu chỉnh dẫn tới làm giảm hiệu phanh Hư hỏng hệ thống phanh thường kèm theo hậu nghiêm trọng, làm tính an tồn chuyển động ôtô Các hư hỏng đa dạng phụ thuộc vào kết cấu hệ thống phanh 1.2.2 Phân loại: Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh a Theo cơng dụng: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh tay); - Hệ thống phanh dự phòng; - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) b Theo kết cấu cấu phanh: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa c Theo dẫn động phanh: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa d Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh: Theo khả điều chỉnh mơmen phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hòa lực phanh e Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh: Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) 1.2.3 Yêu cầu: Hệ thống phanh cần bảo đảm yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh có độ nhạy cao; - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám phanh với cường độ nào; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển - với lực phanh bánh xe; - Có hệ số ma sát phần quay má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; - Có khả phanh ôtô đứng thời gian dài CHƯƠNG 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Sơ đồ hệ thống phanh dầu Toyota Vios cấu tạo gồm phần chính: Xy lanh chính,xy lanh phụ, cấu phanh, cấu dẫn động phanh Xy lanh lắp khung tơ, bên xy lanh có piston cuppen để tạo áp suất Xy lanh phụ lắp cấu phanh, xy lanh phụ có hai cuppen piston Cơ cấu phanh gồm có hai má lị xo hồi vị má phanh lắp đĩa phanh Cơ cấu dẫn động gồm có bàn đạp phanh kèm với trợ lực phanh chân không (bầu trợ lực phanh) để làm giảm mệt mỏi cho người lái đồng thời đảm bảo hiệu phanh ổn định Hình 2-1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu 2.2 Nguyên lý làm việc hệ thống phanh 2.2.1 Khi đạp phanh Bàn đạp phanh; Piston xylanh phanh chính; xylanh phanh chính; Piston xylanh phanh bánh xe; đường ống dẫn dầu phanh; Xylanh phanh bánh xe ; Dầu phanh Hình 2-2: Hệ thống phanh đạp phanh Khi cần giảm tốc độ xe dừng hẳn xe lại, người lái tác dụng vào bàn đạp phanh (1), thông qua cầu dẫn động tác động lên piston (2) di chuyển xy lanh phanh (3) đẩy dầu vào hệ thống đường ống dẫn (6) đến xy lanh bánh xe (7), tác dụng lực sinh áp suất dầu phanh hệ thống tác động lên piston (4,5,9) xy lanh phanh bánh xe đẩy theo chiều mũi tên để tác dụng lên cấu phanh (phanh tang trống phanh đĩa) thực việc giảm tốc độ dừng hẳn xe Thời gian quãng đường xe bị giảm dừng hẳn phụ thuộc vào lực tác dụng lên bàn đạp phanh 2.2.2 Khi nhả phanh: Hình 2-3: Hệ thống phanh nhả phanh Khi người lái tác dụng vào bàn đạp phanh, tác dụng cấu lò xo hồi vị bánh xe cần điều khiển xy lanh phanh ép piston (4,5,9) xy lanh phanh bánh xe lại đẩy dầu ngược trở xy lanh (3) lúc đầu, lúc phanh nhả khơng cịn tác dụng hãm dừng xe lại CHƯƠNG 3: KẾT CẤU CÁC BỘ PHẬN CHÍNH TRONG HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC 3.1 Xy lanh (Xy lanh tổng phanh) a Khái niệm Với xi lanh piston hệ thống phanh, rò rỉ chất lỏng làm tồn hệ thống phanh bị lỗi Để giảm thiểu rủi ro này, phương tiện đại phải có hai hệ thống phanh thủy lực riêng biệt, tạo lên phát triển hệ thống xi lanh Nếu hệ thống bị lỗi, hệ thống cung cấp khả phanh, khơng hiệu Ví dụ, áp suất psi mạch bình thường mạch Từ xy lanh hai buồng có hai pit tơng đời Xe Toyota Vios sử dụng kiểu xy lanh hai buồng có hai pittơng tạo áp suất thuỷ lực đường ống phanh hai hệ thống Khi người lái đạp chân lên bàn đạp phanh, xylanh biến đổi lực đạp thành áp suất thủy lực Vận hành bàn đạp dựa vào nguyên lý đòn bẩy để biến đổi lực nhỏ bàn đạp thành lực lớn tác động vào xylanh Theo định luật Pascal, lực thủy lực phát sinh bên xylanh truyền qua đường ống dẫn dầu phanh tới xylanh phanh riêng biệt Nó tác động lên má phanh để tạo lực phanh Áp suất bên tác động lên dầu chứa khơng gian kín, truyền đồng phía Áp dụng nguyên lý vào bên mạch thủy lực hệ thống phanh, áp suất tạo xylanh truyền tới tất xylanh phanh Cảm biến mức dầu phát mức dầu bình chứa thấp mức tối thiểu sau báo cho người lái đèn cảnh báo hệ thống phanh 10 e Moay Hình 3-16: Moay Moay chi tiết gắn vào đĩa phanh Moay có vai trị quan trọng việc giúp xe di chuyển cách ổn định, thời mái dễ chịu Nếu bánh xe phận moay liên kết không tốt với Nó làm cho ốc bị lỏng ổ bi bánh xe bị hao mịn sau q trình sử dụng Như dẫn đến việc moay bánh xe không liên kết chặt chẽ với Làm cho xe di chuyển bị phát tiếng động, tiếng ồn Bị rung, lắc di chuyển 3.2.2 Nguyên lý hoạt động phanh đĩa Khi người lái đạp phanh, piston di chuyển tạo lực tác dụng theo đường dầu đẩy pit-tông ép má phanh vào đĩa phanh Dưới tác dụng lực ma sát, đĩa phanh quay chậm lại làm bánh xe quay chậm theo Cho đến dừng lại Một hệ thống phanh sử dụng cấu phanh đĩa kèm với hệ thống dẫn động phanh thủy lực Khi nhả phanh, khơng cịn lực tác dụng lên đường ống dẫn dầu, má phanh di chuyển vị trí ban đầu Sẵn sàng cho chu kì bóp – đạp phanh 20 Hình 3-17: Nguyên lý hoạt động phanh đĩa 3.3 Bầu trợ lực chân phanh Xe Toyota Vios sử dung bầu trọ lực chân không Bầu trợ lực lắp vị trí bàn đạp phanh xy lanh tổng với nhiệm vụ giảm bớt sức phản lực bàn đạp phanh, có nhiệm vụ khuếch đại lực ép từ bàn đạp phanh, làm cho người lái xe đạp phanh dễ dàng Chính mà để dừng xe hệ thống phanh má phanh ép vào đĩa phanh với lực tối đa mà người tài xế không cần tác dụng lực lớn lên bàn đạp Hình 3-18: Bầu trợ lực chân khơng 21 3.3.1 Cấu tạo bầu trợ lực chân không Cấu tạo bầu trợ lực chân khơng gồm có màng chân không ngăn thân trợ lục thành hai buồng: buồng áp suất không đổi thông với đường chân không bên đường ống nạp, buồng áp suất thay đổi thông với khơng khí qua cụm van điều khiển Hình 3-19: Cấu tạo bầu trợ lực chân không 3.3.2 Nguyên lý hoạt động bầu trợ lực chân không *Khi không đạp phanh Ở trạng thái bình thường, van khơng khí kết nối với cần điều khiển van bị lò xo hồi vị van kéo bên phải Van điều chỉnh bị lò xo đẩy sang bên trái Thế nên, khơng khí ngồi bị chặn khơng vào buồng biến đổi áp suất 22 Hình 3-20: Bầu trợ lục không đạp phanh Van chân không bị tách khỏi van điều chỉnh tạo nên lối thông cho lỗ A lỗ B Do ln có chân khơng buồng áp suất khơng đổi buồng áp suất biến đổi Vì lị xo màng ngăn đẩy piston sang phải *Khi đạp phanh Khi đạp bàn đạp phanh, cần điều khiển van đẩy van không khí làm dịch chuyển sang bên trái Lị xo van điều chỉnh đẩy van khơng khí dịch chuyển sang bên trái tiếp xúc với van chân khơng Chuyển động bịt kín lối thơng giữalỗ A lỗ B Khi van khơng khí tiếp tục dịch chuyển sang bên trái, rời xa van điều chỉnh, làm cho khơng khí bên ngồi lọt vào buồng áp suất biến đổi qua lỗ B (sau qua lưới lọc khơng khí) Độ chênh áp suất buồng áp suất không đổi buồng áp suất biến đổi làm cho pittông dịch chuyển bên 23 trái, làm cho đĩa phản lực đẩy cần đẩy trợ lực bên trái làm tăng lực phanh Hình 3-21: Bầu trợ lực đạp phanh 3.4 Hệ thống ABS xe Toyota Vios Hệ thống phanh chống bó cứng ABS (Viết tắt từ Anti – Lock Brake System) hệ thống an tồn xe tô ABS hệ thống phanh điều khiển điện tử có tính ngăn ngừa hãm cứng bánh xe tình khẩn cấp cần giảm tốc Điều tránh tượng văng trượt đồng thời giúp người lái kiểm soát hướng lái dễ dàng Đảm bảo ổn định cho thân xe ô tô Đối với dịng xe khơng trang bị hệ thống phanh ABS dễ rơi vào tình trạng trượt, độ bám đường giảm thấp mức cho phép bánh xe, lực truyền cho bánh xe không giúp ô tô tiến lên ngược lại dễ 24 gây kiểm sốt Chính nhờ ưu điểm mà kể từ thời điểm mắt vào năm 1970, hệ thống chống bó cứng phanh ABS ưa chuộng Góp phần giảm thiểu đáng kể số vụ tai nạn xe giới 3.4.1 Cấu tạo hệ thống phanh ABS Cơ cấu ABS thiết kế dựa cấu tạo cấu phanh thường Ngoài cụm phận cấu phanh cụm xy lanh chính, bầu trợ lực, cấu phanh bánh xe, van điều hoà lực phanh.Để thực chức chống hãm cứng bánh xe phanh, cấu ABS cần trang bị thêm phận : cảm biến tốc độ bánh xe, hộp diều khiển điện tử (ECU), chấp hành thuỷ lực, chẩn đốn,báo lỗi Hình 3-22: Sơ đồ hệ thống phanh ABS Một cấu ABS bao gồm cụm phận : -Cụm tín hiệu vào gồm cảm biến tốc độ bánh xe, cơng tắc báo phanh, …có nhiệm vụ gửi thơng tin tốc độ bánh xe, tín hiệu phanh hộp điều khiển điện tử (ECU), dạng tín hiệu điện 25 -Hộp điều khiển điện tử (ECU) có chức nhận xử lý tín hiệu vào, đưa tín hiệu điều khiển đến chấp hành thuỷ lực, điều khiển q trình phanh chống bó cứng bánh xe -Bộ phận chấp hành gồm có điều khiển thuỷ lực, phận hiển thị đèn báo phanh ABS, phận kiểm tra, chẩn đoán 3.4.2 Nguyên lý làm việc hệ thống ABS Hình 3-23: Nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động dựa cảm biến tốc độ bánh xe sau gửi cho ECU (Electronic Control Unit) tức xử lý & điều khiển điện tử trung tâm Khi ECU phát nhiều bánh xe có tốc độ chậm quy định lúc qua van thủy lực bơm, hệ thống phanh tự động làm giảm áp suất tác động lên đĩa để bánh xe ô tơ khơng bị bó cứng Hệ thống ABS tác động ấn - nhả kẹp phanh đĩa với tần suất 15 lần/s thay tác động lực mạnh thời gian khiến bánh xe bị chết Sau hệ thống máy tính điều khiển dựa thông số cảm biến vận tốc thao tác 26 người lái xe để đưa áp lực phanh tối ưu cho bánh xe Đảm bảo ổn định thân xe kiểm soát quỹ đạo xe Hình 3-24: Sơ đồ điều khiển cấu ABS Nguyên tắc điều khiển cấu ABS sau: Các cảm biến tốc độ bánh xe nhận biết tốc độ góc bánh xe gửi tín hiệuvề ECU dạng xung điện áp xoay chiều ECU theo dõi tình trạng bánh xe cách tính tốc độ xe thay đổi tốc độ bánh xe, xác định mức trượt dựa tốc độ bánh xe Khi phanh gấp hay phanh đường ướt, trơn trượt có hệ số bám thấp, ECU điều khiển chấp hành thuỷ lực cung cấp áp suất dầu tối ưu cho xy lanh phanh bánh xe theo chế độ tăng áp, giữ áp hay giảm áp để trì độ trượt nằm giới hạn tốt nhất, tránh bị hãm cứng bánh xe phanh 27 CHƯƠNG 4: NHỮNG HƯ HỎNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG PHANH THỦY LỰC TRÊN XE TOYOTAVIOS 4.1 Hư hỏng cách khắc phục a Mức dầu phanh thấp Hình 4-1: Bình dầu phanh thấp Trường hợp xảy tượng mức dầu phanh thấp có rị rỉ phần bên hệ thống bị mòn má phanh Nếu rị rỉ đèn báo phanh taplo lúc bật sáng Trong hệ thống phanh xảy rò rỉ nguy hiểm trường hợp xấu xảy xe di chuyển phanh không ăn Những chi tiết cần phải kiểm tra lúc xilanh, đường ống dầu phanh, xilanh phanh bánh xe cùm phanh Chi tiết hư hỏng cần thay có phát rị rỉ Trước vấn đề khắc phục sửa chữa bạn tuyệt đối không nên sử dụng xe b Bàn đạp phanh thấp Khi bị kẹt điều chỉnh guốc phanh bánh sau guốc phanh điều chỉnh sai xảy tượng bàn đạp phanh thấp Lúc 28 để khôi phục lại độ cao bàn đạp phanh bạn cần cài đặt lại điều chỉnh guốc phanh Hình 4-2: Bàn đạp phanh thấp c Bàn đạp phanh nhẹ Hình 22: Bàn đạp phanh nhẹ Một số nguyên nhân dẫn đến tượng bàn đạp phanh nhẹ như: -Quy trình xả gió hệ thống phanh khơng xác -Dầu phanh mức thấp -Trong hệ thống phanh có chứa khơng khí 29 Để sửa chữa lỗi bàn đạp nhanh nhẹ đơn giản, bạn cần châm thêm dầu phanh vào hệ thống cần tiến hành bước xả gió lại d Hành trình Pedal phanh lớn Một số ngun nhân làm cho hành trình Pedal phanh lớn bao gồm: -Cài đặt sai độ cao guốc phanh bánh xe sau -Trong hệ thống phanh có chứa khơng khí -Má phanh sau má phanh trước bị mịn Nếu trường hợp xảy bạn nhận biết đơn giản lúc phanh xe bạn khơng ăn, phanh có ăn bạn cần đạp Pedal phanh nhiều e Rung bàn đạp phanh Nếu lái xe chân bạn cảm nhận bàn đạp phanh bị rung số lý má phanh đĩa phanh bị mịn khơng Lúc bạn cần rà lại đĩa phanh thay má phanh nhằm để chúng ăn khớp với f Khi phanh có tiếng ồn phát Hình 4-3: Phanh phát tiếng ồn bố phanh mòn 30 Một lớp bố phanh bị mòn hết má phanh lại lớp vật liệu cứng bên chứng tỏ má phanh q mịn Lúc bạn đạp phanh đĩa phanh má phanh cọ xát vào phát tiếng rít vơ khó nghe Để đĩa phanh khơng bị mịn nhanh khơng xuất vết xước bạn nên phải thay má phanh g Bàn đạp phanh bị cứng Để giúp hỗ trợ lực phanh thơng thường có bầu trợ lực phanh, bạn khơng cần phải tác động nhiều lực lên pedal phanh mà lúc phanh ăn hoạt động bình thường Khi pedal có tượng cứng chứng tỏ phận bầu lực phanh bị hỏng Khi xe có tượng xảy bạn cần phải thay bầu lực phanh nên kiểm tra đường ống chân không bầu lực phanh có tốt hay khơng h Bó Phanh Bó phanh xảy cố thao tác phanh như: điều chỉnh sai phanh tay, phanh chân khơng đúng, lị xo má phanh bị hư, kẹt xilanh, hỏng xilanh tổng, khô dầu ắc quy,… Mặc dù tài xế tác động lực lên bàn đạp phanh phanh khơng chịu nhả Tình trạng bó phanh diễn phổ biến, tài xế xe oto cần cần nắm bắt dấu hiệu để có hướng khắc phục nhanh chóng, hiệu 4.2 Những điều cần biết má phanh ô tô Má phanh phụ tùng quan trọng hệ thống phanh tơ, chúng giúp q trình phanh thắng an tồn định lớn đến tốc độ dừng xe Sau thời gian sử dụng, má phanh ô tơ dần bị mịn, hư hỏng cần thay kịp thời Vì vậy, bạn cần lưu ý số điểm sau: 31 Hình 4-4: Má phanh ô tô a Những thói quen xấu khiến má phanh nhanh chóng bị mịn: +Phanh gấp, phanh giật cục khiến má phanh nhanh chóng bị mịn, hỏng kẹp phanh +Rà phanh đường dốc khiến nhiệt độ phanh tăng cao gây hư hỏng Đặc biệt, nhiệt độ má phanh lên đến 600-700⁰C gây tượng phanh dễ gây nên tai nạn +Thường xuyên chở tải ảnh hưởng đến trình phanh thắng giảm tuổi thọ má phanh b Dấu hiệu nhận biết má phanh bị hư hỏng: +Phanh bị lệch: Xe tơ có xu hướng bị lệch (bên trái bên phải) đạp phanh má phanh bị hư hỏng Nếu khơng thay dễ xảy tượng lái +Cảnh báo cảm biến báo mòn: Má phanh ô tô thường gắn thêm phận cảm biến, má phanh bị mòn mức chuẩn cảm biến có cảnh báo +Một số dấu hiệu khác như: Đạp phanh khơng có lực, Phanh cứng, Bó phanh, Phanh độ bám,… 32 c Chú ý thời điểm kiểm tra – thay má phanh Cho dù sử dụng xe cẩn thận không thấy dấu hiệu hư hỏng má phanh bạn cần kiểm tra xe ô tô định kỳ theo mốc sau: Sau mốc 80.000km sau năm sử dụng xe Nên kiểm tra sớm sử dụng ô tô khu vực đông dân cư, thường xuyên tắc đường Hình 4-5: Các loại má phanh ô tô *Lưu ý, thị trường có nhiều loại má phanh dành cho ô tô như: +Má phanh kim loại: làm từ kim loại, hoạt động tốt nhiệt độ cao +Má phanh gốm: làm từ sợi đồng sợi ceramic trộn lẫn với nhau, sử dụng tốt có độ bền cao +Má phanh hữu cơ: làm từ sợi hữu phi kim, sử dụng êm gây tiếng ồn Tùy vào nhu cầu sử dụng điều kiện kinh tế mà bạn nên lựa chọn loại má phanh cho phù hợp 33 Tài liệu tham khảo Kết cấu ô tô – Nguyễn Khắc Trai Automotive Braking Systems by Goodnight (z-lib.org).pdf Kỹ thuật bảo dưỡng sửa chữa ô tô – Lê Văn Anh Tham khảo internet: https://oto-hui.com/, https://www.danhgiaxe.com/ 34 ... sử dụng; - Có khả phanh ? ?tô đứng thời gian dài CHƯƠNG 2: CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS 2.1 Cấu tạo chung hệ thống phanh Sơ đồ hệ thống phanh dầu Toyota Vios cấu tạo gồm... động ? ?tô Các hư hỏng đa dạng phụ thuộc vào kết cấu hệ thống phanh 1.2.2 Phân loại: Có nhiều cách phân loại hệ thống phanh a Theo công dụng: - Hệ thống phanh (phanh chân); - Hệ thống phanh dừng (phanh. .. dẫn động phanh: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn

Ngày đăng: 28/12/2021, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 2 1: Sơ đồ hệ thống phanh dầu (Trang 7)
Hình 2-2: Hệ thống phanh khi đạp phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 2 2: Hệ thống phanh khi đạp phanh (Trang 8)
Hình 2-3: Hệ thống phanh khi nhả phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 2 3: Hệ thống phanh khi nhả phanh (Trang 9)
Hình 3-1: Xylanh chính - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 1: Xylanh chính (Trang 11)
Hình 3-2: Cấu tạo xylanh chínhĐường bù  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 2: Cấu tạo xylanh chínhĐường bù (Trang 11)
chuyển nó về phía trước và đóng cổng bù của nó (HÌNH 3-2). Áp lực bây giờ tích tụ như nhau trong cả hai piston của xi lanh chính - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
chuy ển nó về phía trước và đóng cổng bù của nó (HÌNH 3-2). Áp lực bây giờ tích tụ như nhau trong cả hai piston của xi lanh chính (Trang 12)
Hình 3-4: Xylanh chính khi piston số 1 gặp sự cố - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 4: Xylanh chính khi piston số 1 gặp sự cố (Trang 13)
Hình 3-5: Xylanh chính khi không tác động vào phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 5: Xylanh chính khi không tác động vào phanh (Trang 13)
Hình 3-6: Xylanh chính khi tác động vào phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 6: Xylanh chính khi tác động vào phanh (Trang 14)
Hình 3-7: Xylanh chính khi nhả bàn đạp phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 7: Xylanh chính khi nhả bàn đạp phanh (Trang 14)
Hình 3-8: Cấu tạo bộ phanh đĩa - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 8: Cấu tạo bộ phanh đĩa (Trang 15)
Hình 3-9: Đĩa phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 9: Đĩa phanh (Trang 16)
Hình 3-10: Má phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 10: Má phanh (Trang 17)
Hình 3-11: Xylanh phụ - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 11: Xylanh phụ (Trang 17)
Hình 3-13 Cùm phanh cố định và cùm phanh trượt  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 13 Cùm phanh cố định và cùm phanh trượt (Trang 18)
Hình 3-12: Piston khi dịch chuyển ra ngoài - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 12: Piston khi dịch chuyển ra ngoài (Trang 18)
Hình 3-15: Chốt trượt - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 15: Chốt trượt (Trang 19)
Hình 3-18: Bầu trợ lực chân không - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 18: Bầu trợ lực chân không (Trang 21)
Hình 3-17: Nguyên lý hoạt động của phanh đĩa - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 17: Nguyên lý hoạt động của phanh đĩa (Trang 21)
Hình 3-19: Cấu tạo bầu trợ lực chân không - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 19: Cấu tạo bầu trợ lực chân không (Trang 22)
Hình 3-20: Bầu trợ lục khi không đạp phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 20: Bầu trợ lục khi không đạp phanh (Trang 23)
Hình 3-21: Bầu trợ lực khi đạp phanh - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 21: Bầu trợ lực khi đạp phanh (Trang 24)
Hình 3-22: Sơ đồ hệ thống phanh ABS Một cơ cấu ABS bao gồm 3 cụm bộ phận chính :  - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 22: Sơ đồ hệ thống phanh ABS Một cơ cấu ABS bao gồm 3 cụm bộ phận chính : (Trang 25)
Hình 3-23: Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động dựa trên cảm biến tốc  độ của các bánh xe sau đó gửi về cho ECU (Electronic Control Unit) tức bộ  xử lý & điều khiển điện tử trung tâm - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 3 23: Nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh ABS Hệ thống chống bó cứng phanh ABS hoạt động dựa trên cảm biến tốc độ của các bánh xe sau đó gửi về cho ECU (Electronic Control Unit) tức bộ xử lý & điều khiển điện tử trung tâm (Trang 26)
Hình 4-1: Bình dầu phanh thấp - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 4 1: Bình dầu phanh thấp (Trang 28)
Hình 22: Bàn đạp phanh quá nhẹ - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 22 Bàn đạp phanh quá nhẹ (Trang 29)
Hình 4-2: Bàn đạp phanh thấp - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 4 2: Bàn đạp phanh thấp (Trang 29)
Hình 4-3: Phanh phát ra tiếng ồn do bố phanh mòn - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 4 3: Phanh phát ra tiếng ồn do bố phanh mòn (Trang 30)
Hình 4-4: Má phanh ôtô - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 4 4: Má phanh ôtô (Trang 32)
Hình 4-5: Các loại má phanh ôtô - ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH THUỶ LỰC TRÊN Ô TÔ TOYOTA VIOS
Hình 4 5: Các loại má phanh ôtô (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w