1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2018 - Kèm File CAD

35 278 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2018Chương I. Giới thiệu chung về hệ thống phanh trên ô tô hiện nay1.1. Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống phanh.1.1.1.Mục đích:Làm giảm tốc độ của ô tô đến một tốc độ nào đó hoặc cho đến khi ô tô dừnglại.Không những thế hệ thống phanh trên xe ô tô còn có nhiệm vụ giúp xe đứngyên, không di chuyển trên các mặt dốc nghiêng hay trên mặt ngang.Với những công dụng như vậy hệ thống phanh là một hệ thống vô cùng quantrọng trên xe ô tô. Nó đảm bảo cho ô tô vận hành an toàn ở mọi chế độ làm việc.Qua đó, mới có thể phát huy hết tối đa khả năng và năng suất vận hành của xe .1.1.2. Nhiệm vụ Hệ thống phanh được lắp ở mỗi bánh xe có nhiệm vụ làm giảm tốc độquay của bánh xe. Giúp xe có khả năng giảm tốc hoặc dừng lại.1.1.3.Yêu cầu Có khả năng làm việc bền vững, đáng tin cậy. Đạt hiệu quả cao khi xephanh đột ngột ở cường độ làm việc lớn trong những trường hợp nguy hiểm cóvật cản xuất hiện đột ngột

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ THUYẾT MINH BÀI TẬP LỚN CƠ ĐIỆN TỬ Ô TÔ TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHANH ABS TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2018 GVHD: T.S PHẠM MINH HIẾU NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM TÊN SINH VIÊN: LÊ NGỌC ANH NGUYỄN SỸ HÙNG ANH NGUYỄN TUẤN ANH VŨ ĐỨC TUẤN ANH HOÀNG XUÂN BÁCH Chương I Giới thiệu chung về hệ thống phanh ô tô hiện 1.1 Mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của hệ thống phanh 1.1.1.Mục đích: Làm giảm tốc độ tơ đến tốc độ nào hoặc ô tô dừng lại Không những hệ thống phanh xe tơ còn có nhiệm vụ giúp xe đứng yên, không di chuyển các mặt dốc nghiêng hay mặt ngang Với những công dụng hệ thống phanh là hệ thống vơ cùng quan trọng xe tơ Nó đảm bảo cho ô tô vận hành an toàn chế độ làm việc Qua đó, có thể phát huy hết tối đa khả và suất vận hành xe 1.1.2 Nhiệm vụ - Hệ thống phanh được lắp mỡi bánh xe có nhiệm vụ làm giảm tốc độ quay bánh xe Giúp xe có khả giảm tốc hoặc dừng lại 1.1.3.Yêu cầu - Có khả làm việc bền vững, đáng tin cậy Đạt hiệu cao xe phanh đột ngột cường độ làm việc lớn những trường hợp nguy hiểm có vật cản xuất hiện đột ngột - Quãng đường xe phanh phải ngắn những trường hợp đột ngột xuất hiện nguy hiểm phía trước hoặc sau xe - Phanh xe êm dịu hầu hết trường hợp khác, để có khả đảm bảo an toàn giữ sự tiện nghi cho khách hàng lẫn hàng hóa chở - Có thể cho xe đứng yên cần,không hạn chế thời gian - Khả ổn định và tính điều khiển xe đạp phanh - Tránh hiện tượng xe có trường hợp tự phanh các bánh xe dịch chuyển theo phương thẳng đứng và bánh xe quay vịng - Có hệ số ma sát giữa má và trống phanh cao và có khả giữ ổn định trường hợp - Có khả thoát nhiệt tốt sau đạp phanh, tránh trường hợp quá nóng làm giảm hiệu đạp phanh - Dễ dàng điều khiển, lực cần thiết tác dụng lên bàn đạp phanh hay đòn điều khiển đạt giá trị nhỏ 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại theo cách bố trí phanh - Hệ thống phanh bố trí bánh xe - Hệ thống phanh truyền lực 1.2.2 Phân loại phần từ ma sát ( Cơ cấu phanh) - Phanh guốc + Loại 1: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Hình 1.1 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục 1- Guốc phanh , 2- má phanh , 3- tang trống , 4- chốt phanh , 5- xy lanh phanh sau + Loại 2: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm Hình 1.2 Cơ cấu phanh ǵc đới xứng qua tâm 1- Guốc phanh , 2- má phanh , 3- tang trống , 4- chốt phanh , 5- xy lanh phanh Được thể hiện rõ mâm phanh đ ợ c bố trí chốt guốc phanh xylanh phanh , guốc phanh chúng gồm mỗi thứ chiếc, chúng giống hoàn toàn , được đối xứng qua tâm -Phanh đĩa: Hình Cơ cấu phanh đĩa có giá đỡ di động Kết cấu phanh đĩa vô cùng đa dạng , các chức cũng được hoàn thiện nhiều , ví dụ : Ở các phanh đĩa nằm bánh xe sau, chúng thường có cấu liên động điều khiển kết hợp với phanh tay , có cấu điều chỉnh tự động khe hở má phanh, phanh đĩa, 1.2.3 Phân loại theo chất tạo áp suất khí phanh Phanh khí nén Hình 1.5 Phanh dẫn động khí nén 1- Máy nén khí , 2- Bầu lọc khí , 3- Bộ điều chỉnh áp suất , – đồng hồ đo áp suất , – bàn đạp phanh , – Van an toàn , – Bình chứa khí , – Van phân phối , – Bầu phanh , 10 – cam phanh , 11 – lò xo cấu phanh , 12 – ǵc phanh *Phanh thủy lực Hình Phanh dẫn động thủy lực 1- Xylanh tổng , 2- bàn đạp phanh , – phanh tang trống , – đĩa phanh 1.2.4 Phân loại theo ngưỡng vượt *Theo ngưỡng trượt thấp (Slow mode): Khi các bánh trái và phải chạy mặt đường có hệ số bám khác nhau, Lúc này ECU-ABS sẽ chọn thời điểm bánh xe bị hãm cứng bánh xe bám đường thấp để điều chỉnh áp suất phanh cho tất các bánh xe *Theo ngưỡng vượt cao( High mode): ECU sẽ chọn bánh xe có khả bám đường cao để điều khiển chung cho toàn xe 1.2.5 Phân loại theo cách thức điều khiển * Độc lập: Là cách thức điều khiển theo phương pháp bánh nào đạt tới giai đoạn ngưỡng trượt thì sẽ điều khiển riêng *Phụ thuộc: Khi này ABS sẽ điều khiển áp suất phanh chung cho hai bánh cùng cầu hay toàn các bánh theo tín hiệu chung, có thể theo trường hợp xe trượt ngưỡng thấp hoặc xe trượt ngưỡng cao 1.2.6 Phân loại theo cách điều khiển theo kênh *Một kênh: Là loại điều khiển hai bánh sau được điều khiển chung, đồng thời *Hai kênh: Là loại điều khiển gờm có kênh, kênh sẽ điều khiển cho bánh trước, kênh còn lại điều khiển cho bánh sau hoặc kênh sẽ có nhiệm vụ điều khiển hai bánh chéo *Ba kênh: Là loại điều khiển có hai kênh điều khiển độc lập cho mỡi bánh phía trước, kênh còn lại điều chỉnh chung cho bánh phía sau *Bốn kênh: là loại điều khiển có kênh, mỡi kênh có nhiệm vụ điều khiển cho mỗi bánh riêng rẽ 1.3 Cấu tạo chung hệ thống phanh xe ô tô Hệ thống phanh ô tô hiện gồm có các phận chính như: cấu phanh , dẫn động phanh Ngày nay, dựa sở các chi tiết kể , hệ thống phanh ngày còn được bố trí thêm các thiết bị tiên tiến để nâng cao hiệu phanh hệ thống ABS (công nghệ chống bó cứng phanh), hệ thống EBD (cơng nghệ phân bố lực phanh điện tử) Cơ cấu phanh : được đặt gần bánh xe , có chức cấu ma sát nhằm tạo mô men hãm các bánh xe ô tô phanh Cơ cấu dẫn động phanh : bao gồm các phận có nhiệm vụ liên kết từ cấu điều khiển (bàn đạp phanh , cấu phanh) tới các chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh Dẫn động phanh có nhiệm vụ dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cấu điều khiển phanh đến các chi tiết điều khiển hoạt động cấu phanh 1.4 Nhiệm vụ và phân loại hệ thống chống bó cứng phanh ABS 1.4.1 Nhiệm vụ của hệ thống chống bó cứng phanh ABS ABS thực chất là công nghệ điện tử thay thế, là phương pháp phanh hiệu (đặc biệt là bề mặt trơn trượt) là đạp - nhả liên tục bàn đạp, cảm nhận các dấu hiệu lực cản bánh xe để xử lý Do việc triển khai công nghệ này không hề đơn giản nên các chuyên gia ô tô Bosch tại Đức đã nghiên cứu và chế tạo chế ABS bao gồm các cảm biến gắn bánh xe (ghi lại trạng thái hoạt động); xử lý điện tử CPU và thiết bị điều áp (chịu trách nhiệm cho phanh piston) thay đổi áp suất) Tương tự vậy, các bánh xe quay quá nhanh, máy tính sẽ tự động tác động lực trở lại, đảm bảo quá trình phanh Để làm được điều này, hệ thống sẽ giải phóng các miếng đệm phanh đĩa với tốc độ khoảng 15 lần / giây chứ cú va chạm mạnh làm “chết” bánh xe xe khơng có phanh đĩa Hệ thống phanh ABS Bằng cách điều chỉnh sự phân bố áp suất dẫn động phanh trước và sau, điều chỉnh lực phanh đảm bảo: - Trong trường hợp khóa bánh đồng thời phải tận dụng hết lực bám và tránh đánh lái phanh - Hoặc trường hợp khóa bánh trước để làm đảm bảo điều kiện ổn định Tuy nhiên, quá trình phanh vẫn là hiệu và an toàn vì: - Khi phanh gấp, bánh xe vẫn có thể bị khóa và trượt Bánh xe bị trượt đường sẽ gây mòn lốp và giảm hệ số bám - Bánh xe quay hoàn toàn đồng thời khả tiếp tục nhận lực bên và không thể quay đầu phanh gấp hoặc chuyển hướng tránh chướng ngại vật, đặc biệt là bề mặt có hệ số bám thấp Do đó, dễ xảy tai nạn phanh gấp Do đó, mục tiêu hệ thống phanh ABS là giữ cho các bánh xe phạm vi trượt hẹp quanh giá trị quá trình phanh, hiệu phanh đạt cao (do lực phanh lớn là lực phanh lớn nhất) ) φmax) Đồng thời độ ổn định và dẫn hướng xe là tốt 1.4.2 Phân loại hệ thống chống bó cứng phanh ABS Hiệu làm việc phanh ABS phục thuộc vào tất các bánh xe và phụ thuộc vào các kiểu phương thức bố trí phanh ABS các mạch phanh ô tô Các mạch phanh hệ thống ABS phụ thuộc vào các kết cấu dẫn động phanh xe a Loại dẫn động phanh kiểu T, có kênh điều khiển – cảm biến *Sơ đờ Hình Bớ trí kênh , cảm biến a Loại có kênh điều khiển - cảm biến, dẫn động kiểu T: Các bánh xe cầu trước, cầu sau được điều khiển độc lập (hình 2.1) nhờ van điều khiển áp suất độc lập “IR/AR” và nhờ vào các cảm biến xe Do có sự điều khiển riêng biệt cho bánh xe khác nên tạo được suất phanh cao hiệu quả, bánh xe có khả dẫn hướng dễ dàng, có thể điều khiển hướng chuyển động dễ dàng Kết cấu kiểu bố trí phanh phù hợp với các loại ôtô thường xuyên vận hành vận tốc cao, nền đường tốt, hệ số bám giống Nhưng xe nền đường có hệ số bám khác (đường xấu), khả tạo lực phanh là không đồng giữa bánh trái và bánh phải, sẽ xuất hiện mơmen quay thân xe xung quanh trục đứng lớn, các lực bên sinh các bánh xe khác nhiều Dẫn đến việc xuất hiện lực bên gây góc lệch bánh xe, làm sự ổn định hướng chuyển động xe Trong hình 1.2, cho phép xe sửng dụng các phương pháp bố trí truyền lực với các ký hiệu được ghi sau: - Động đặt trước, cầu trước chủ động (Front engine, Front drive – - Động đặt trước, có cầu sau chủ động (Front engine, Rear drive – FF) FR) Với cấu trúc FF, khối lượng xe được đặt lớn phía trước, phanh khối lượng xe sẽ dồn về phía trước và tải trọng phanh cho cầu trước có thể chiếm khoảng 70% lực phanh toàn các bánh xe Có nghĩa là hầu hết lượng phanh sẽ tập trung cầu trước và cần phải đạt được đến giá trị hệ số bám dọc lớn phanh ABS hoạt động, các bánh xe cầu trước được sử dụng điều khiển độc lập là cần thiết Loại phanh ABS điều khiển riêng biệt phía không hoàn toàn tối ưu được tính ổn định hướng phanh, được sử dụng với các hệ thống có ABS và liên hợp điều khiển b Loại dẫn động phanh kiểu T, có kênh điều khiển – cảm biến *Sơ đồ Hình 1.2 Loại dẫn động phanh kiểu T, kênh điều khiển – cảm biến ( 2+1 , 1+2) Loại dẫn động phanh kiểu T có cảm biến – kênh điều khiển được sử dụng phổ biến xe có ABS đơn giản với cấu trúc hình 1.2 Về cấu trúc ( 2+1): Các bánh xe loại kết cấu này có cầu trước được điều khiển độc lập, các bánh xe cầu sau được sử dụng hai cảm biến riêng rẽ lại có van điều khiển chung cho hai Các bánh xe cầu sau lại được điều khiển chung theo tín hiệu trượt được truyến đến từ bánh xe có hệ số bám đường thấp (được điều khiển chung với hai bánh xe mạch logic “điều khiển SL”) Cấu trúc này có thể làm giảm được sự xoay thân xe, giúp nâng cao khả nhận lực bên đến từ cầu sau Cấu trúc (1+2): Các bánh xe cầu trước kết cấu này sẽ sử dụng hai cảm biến riêng biệt lại có van điều khiển chung cho hai, có kiểu làm làm việc theo “điều khiển SL” và các bánh xe cầu sau điều khiển độc lập “IR” c.Loại dẫn động phanh kiểu T, có kênh điều khiển – cảm biến *Sơ đờ + Chức kiểm tra ban đầu (nó hoạt động lập tức sau khoá điện bật) đã hoàn thành + Không tìm thấy hư hỏng quá trình chẩn đoán (trừ mã 37) ECU tắt rơle van điện các điều kịên không được thỏa mãn Điều khiển rơle mô tơ bơm: ECU bật rơle mô tơ tất các điều kiện sau đều thỏa mãn: + ABS hoạt động hay chức kiển tra ban đầu được thực hiện + Rơ le van điện bật ECU tắt rơ le mô tơ bất kì điều kiện nào không thỏa mãn - Chức kiểm tra ban đầu ABS-ECU kích hoạt van điện và mô tơ bơm theo thứ tự kiểm tra hệ thống điện ABS Chức này hoạt động tốc độ góc xe lớn km/h với đèn phanh tắt Nó hoạt động lần sau mỡi lần bật khoá điện Hình 2.13 Chức kiểm tra ban đầu - Chức chẩn đoán Nếu hư hỏng xảy bất kì hệ thống tín hiệu nào, đèn báo ABS bảng đồng hồ táp lô sẽ bật sáng để báo cho ngời lái biết hư hỏng xảy ra, ABSECU cũng sẽ lưu mã chẩn đoán bất kì hư hỏng nào - Chức kiểm tra cảm biến Bên cạnh chức chẩn đoán, ABS-ECU cũng bao gồm chức kiểm tra cảm biến tốc độ (nó chẩn đoán tính các cảm biến tốc độ và rôto) Một vài kiểu xe cũng bao gồm chức kiểm tra cảm biến giảm tốc để chuẩn đoán cảm biến giảm tốc • Kiểm tra điện áp tất cảm biến • Kiểm tra sự dao động điện áp tất cảm biến • Chức kiểm tra cảm biến giảm tốc (chỉ cảm biến giảm tốc kiểu phototransistor) • Kiểm tra điện áp cảm biến giảm tốc • Kiểm tra hoạt động đĩa sẻ rãnh Những chức được thiết kế dành cho kĩ thuật viên, với điều kiện hoạt động được thiết lập quy trình đặc biệt để chẩn đoán các tính cảm biến - Chức dự phòng Nếu xảy hư hỏng hệ thống trùn tín hiệu đến ECU, dịng điện từ ECU đến chấp hành bị ngắt Kết là, hệ thống phanh hoạt động giống ABS khơng hoạt động Do đó, đảm bảo được các chức phanh thông thường *Bộ chấp hành ABS - Cấu tạo Hình 2.14 Sơ đồ chấp hành ABS - Ngun lý: Bộ chấp hành phanh gờm có van điện từ giữ áp suất, van điện từ giảm áp suất, bơm, môtơ và bình chứa Khi chấp hành nhận được tín hiệu từ ECU điều khiển trượt, van điện từ đóng hoặc ngắt áp suất thủy lực xilanh bánh xe tăng lên, giảm xuống hoặc được giữ để tối ưu hoá mức trượt cho mỗi bánh xe Ngoài ra, mạch thuỷ lực còn thay đổi để đáp ứng yêu cầu mỗi loại điều khiển *Cảm biến tốc độ Cảm biến tốc độ phát hiện tốc độ bánh xe và truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt - Cấu tạo: Cảm biến này gồm : nam châm vĩnh cửu, cuộn dây và lõi Hình 2.18 Cảm biến tốc độ Hình Cảm biến tốc độ và sơ đồ mạch điện - Nguyên lí hoạt động Vành ngoài các rơto có các nên rơto quay sinh điện áp xoay chiều với tần số tỉ lệ với tốc độ quay rôto Điện áp này được truyền đến ABSECU Dựa vào điện áp này ABS-ECU sẽ biết được tốc độ quay bánh xe *Đồng hồ táp lô - Đèn báo ABS Khi ECU phát hiện thấy sự trục trặc ABS hoặc hệ thống hỗ trợ phanh, đèn này bật sáng để báo cho người lái Khi đèn sáng lên đồng thời với đèn báo ABS, báo cho người lái biết có trục trặc hệ thống ABS và EBD *Đèn báo hệ thống phanh – Lưu ý: Khi ECU điều khiển trượt bị hỏng Bình thường, đèn báo khơng sáng lên tín hiệu ECU trùn đến đờng hồ táp lô hoặc rơle điều khiển ABS Nếu ECU bị hỏng khơng có tín hiệu, đèn báo ABS, đèn báo hệ thống phanh, đèn báo ngắt TRC (ở xe có trang bị TRC), và đèn báo VSC (ở các xe có trang bị VSC) ln bật sáng Hình 2.19 Sơ đồ bớ trí hệ thớng đèn báo *Công tắc đèn phanh Công tắc này phát hiện bàn đạp phanh đã được đạp xuống và truyền tín hiệu đến ECU điều khiển trượt ABS sử dụng tín hiệu cơng tắc đèn phanh Tuy nhiên dù tín hiệu công tắc đèn phanh bị hỏng, việc điều khiển ABS vẫn được thực hiện lốp bị bó cứng Trong trường hợp này, việc điều khiển bắt đầu hệ số trượt đã trở nên cao (các bánh xe có xu hướng khố cứng) so với công tắc đèn phanh hoạt động bình thường *Bộ phân phối lực phanh điện tử EBD Khi xe được trang bị ABS có nghĩa chức EBD cũng có sẵn Chức này thay van điều tải trọng (LAV) được dùng thay các hệ thống phanh thường Chức EBD phần mềm được đưa thêm vào chương trình ABS trùn thống Khơng đòi hỏi thêm phận Chức EBD cho phép kiểm soát nhạy các bánh xe sau Điều này cũng có thể có hiệu phanh trạng thái bình thường khơng có kiểm sốt ABS Ngược lại với LAV, với kiểm soát EBD lực phanh được định sự trượt bánh xe chứ áp lực phanh hay tải trọng xe Phân phối lực phanh điện tử cho phép giảm áp lực phanh cho phanh bánh sau phụ thuộc vào sự trượt bánh xe này Điều này cải thiện tình trạng ổn định lái so với hệ thống truyền động Việc giảm áp lực phanh cho các bánh sau được quy định cách thức các pha giữ áp lực nào Sự bó cứng các bánh xe sau được ngăn ngừa với sự trợ giúp việc điều chỉnh điện tử đặc biệt Động bơm không chạy EBD hoạt động.Tuy nhiên, bánh xe có liên quan vẫn có khuynh hướng bị bó cứng thì kiểm soát ABS được khởi động mô-tơ bơm hoạt động Trong kiểm sốt EBD hoạt động mạch dầu phanh sau được kích hoạt cùng Đèn cảnh báo hệ thống phanh EBD sẽ sáng lên trường hợp có sự cố hệ thống EBD Kiểm soát EBD không được còn tác dụng Kiểm soát EBD bị hỏng khơng có nghĩa là chức EBD cũng bị hỏng Chương III, Xây dựng quy trình chẩn đoán , bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ABS 3.1 Các hư hỏng của hệ thống phanh và cách khắc phục Hệ thống phanh hư hỏng sẽ làm cho phanh không ăn, gây an toàn xe hoạt động Một số hư hỏng còn gây kẹt bánh xe các mức độ khác làm cho xe chạy không bình thường và dẫn tới hư hỏng khác Bảng 3.1 Cách hư hỏng thường gặp cách khắc phục Hiện tượng 1.Chân phanh thấp Hiện tượng: Nguyên nhân - Độ cao bàn quá nhỏ - Điều chỉnh lại - Hành trình tự bàn đạp chiều cao và hành đạp phanh độ cao lớn cực tiểu bàn Khắc phục trình bàn đạp - Khe hở giữa má phanh và đĩa phanh đạp phanh quá nhỏ phanh quá lớn do: má phanh mòn, - Thay má phanh và bàn bàn đạp điều chỉnh không đúng kiểm tra điều phanh cạm vào sàn chỉnh lại xe, có cảm giác đạp bàn đạp phanh bị hẫng, không đủ để tạo lực phanh cần thiết - Rò rỉ dầu - Xilanh chính bị hỏng, hoạt động không tốt do: cupben bị - Sửa rò dầu - Thay cupben mới, thủng rách mép; thành xilanh bị rỗ mài lại hoặc thay xước; có khí hệ thống dầu xilanh phanh lúc này đạp bàn đạp phanh thấy “hẫng”; đĩa phanh đảo: độ đảo đĩa phanh quá lớn, má - Xả air khỏi hệ thống phanh phanh sẽ bị đẩy khoảng tương - Kiểm tra gia công ứng nên sinh khe hở giữa má lại đĩa phanh hoặc phanh với đĩa phanh hành thay trình bàn đạp sẽ tăng lên - Dùng phanh khoảng; hóa hơi: phanh liên động để kiểm tra tục làm đĩa phanh quá nóng và chất lượng dầu, nhiệt bị truyền đến dầu phanh không đạt thay dầu dầu bị sôi và tạo bọt hệ thống phanh làm giảm lực phanh 2.Bó phanh - Hành trình tự bàn đạp Hiện tượng: Cảm khơng có thấy lực cản lớn - Phanh tay bị bó khơng nhả hết, nhiệt độ cấu các dẫn động bị kẹt hoặc phanh cao chạy điều chỉnh không đúng đoạn đường mà - Áp suất dư mạch dầu không dùng phanh sửa chữa hoặc thay - Lò xo hồi vị bàn đạp phanh xe chạy, bánh bị tuột, rão, bàn đạp phanh bị kẹt xe không lăn trơn, Kiểm tra điều chỉnh, lớn, van chiều cửa xilanh chính bị hỏng, xilanh chính bị kẹt, phớt cao su bị hỏng - Các dẫn động bị cong hay guốc phanh bị biến dạng: má phanh bị gãy, kẹt, chốt trượt phanh đĩa bị kẹt, ổ bi bánh xe hỏng, tang trống bị méo 3.Phanh lệch - Áp suất lốp hoặc độ mòn Kiểm tra các cấu Hiện tượng:Khi lốp trái và lốp phải không đều điều chỉnh lại hoặc đạp phanh xe bị lệch sang bên hay đuôi xe bị lắc thay - Góc đặt bánh trước bánh sau khơng đúng - Cơ cấu phanh giữa các bên bánh xe mòn không đều hoặc bên nào bị hỏng 4.Phanh quá ăn - Đĩa phanh đảo Lau trùi vệ sinh má - Dính má phanh phanh, kiểm tra sửa chữa hoặc thay 5.Phanh nặng - Má phanh bị dính dầu mỡ khơng ăn - Má phanh q mịn hoặc bị chai bảo dưỡng sửa chữa Hiện tượng: Đạp cứng mạnh phanh khơng hiệu - Có chi tiết chuyển động cấu phanh bị kẹt - Đường dầu bị tắc - Kiểm tra vệ sinh, hoặc thay - Sử dụng kết hợp phanh động để giảm cường độ làm 3.2 Các hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục hệ thống phanh ABS Bảng 3.2 Những hư hỏng cách khắc phục hệ thớng phanh ABS Vấn đề Ngun nhân có thể Các phận 1.Đèn báo ABS sáng khơng có lý Đèn báo và mạch Mã chuẩn Kiểu hư hỏng đoán Ngắn mạch điện Rơle van điện Hở hay ngắn mạch 11, 12 Rơle mô tơ Hở hay ngắn mạch 13, 14 Hở hay ngắn mạch 21, bơm Van điện chấp hành Cảm biến tốc 22, 23 Hỏng độ và rô to 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37 Ắc quy và mạch nguồn Bơm chấp ắc quy hỏng, 41 hở hay ngắn mạch Hỏng 51 hành 2.Đèn báo ABS khơng sáng giây sau bật khóa điện ECU Hỏng Đèn báo và Hở hay ngắn mạch điện Rơ le bơm mạch Hỏng ECU 3.Hoạt động Lắp đặt sai 71, phanh: - Phanh lệch, Cảm biến tốc độ và rô to 72, 73, 74 Bẩn phanh không hiệu quả, 72, 73, 74 ABS hoạt động bình Gãy rô to thường (không phải phanh gấp) - ABS hoạt động trước dừng trình phanh bình thường 71, 75, 76, 77, 78 Cảm biến giảm Hỏng tốc Bộ điều hành Hỏng ABS - Chân phanh rung khơng bình thường ABS hoạt động 4.ABS khó hoạt động ECU Hỏng Cơng tắc đèn Hở hay ngắn phanh Công tắc phanh tay mạch Hở hay ngắn mạch Kết luận chung Hệ thống phanh có vai trị quan trọng q trình vận hành ô tô Nó đảm bảo an toàn cho người sử dụng với việc điều chỉnh tốc độ theo yêu cầu quá trình vận hành Hệ thống phanh xe Toyota Camry có trang bị ABS Hệ thống phanh ABS nâng cao hiệu phanh ổn định hướng chuyển động trình ô tô hoạt động Để khai thác và sử dụng hiệu hệ thống phanh ABS, người kỹ thuật viên phải lắm vững kết cấu, nguyên lý hoạt động hệ thống phanh ABS Từ đó, người kỹ thuật viên đưa biện pháp chuẩn đoán, kiểm tra để tìm hư hỏng và cách khắc phục phù hợp hệ thống phanh ABS quá trình vận hành Với đề tài “Nghiên cứu hệ thống phanh ABS Toyota Camry 2018” cho em cái nhìn chi tiết về hệ thống phanh ABS, giúp em hiểu rõ kết cấu và nguyên lý hoạt động phận hệ thống phanh, cũng hệ thống phanh ABS với những tính toán cần thiết về momen phanh, lực phanh và hiệu phanh từ nâng cao lực sử dụng và khai thác ô tô Qua đồ án này đã giúp bọn em hiểu rõ hệ thống phanh ABS được trang bị xe Camry 2018, cùng với là các kiến thức tin học: word, excel, để có thể phục vụ cho công việc sau này.Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này Em xin chân thành cảm ơn! cùng các thầy cô Tài liệu tham khảo [1] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Giáo trình kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, Nhà xuất khoa học và kỹ thuật, 2015 [2] Hồng Đình Long, Giáo trình ký thuật sửa chữa ô tô, Nhà xuất giáo dục, 2004 [3] Lê Văn Anh, Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Hồng Quang Tuấn, Kết cấu tơ, Nhà xuất khoa học và kỹ thuật, 2017 [4] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Văn Anh, Phạm Minh Hiếu, Kết cấu động đốt trong, Nhà xuất khoa học và kỹ thuật, 2017 [5] GS TS Nguyễn Tất Tiến, Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất giáo dục, 2003 [6] Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo hãng Toyota, [7] Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo hãng Huyndai, 2018 [8] Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành, Giáo trình chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô, Nhà xuất Giao thông vận tải, 2005 [9] Mai Văn Khoa, (04/09/2010) Kỹ thuật viên Oto-Hui https://otohui.com/threads/so-do-mach-dien-phanh-abs.11052/ Hướng dẫn sử dụng quyển thuyết trình Cách xem các tiêu mục, bảng biểu và chú thích hình ảnh Khi mở quyển thuyết trình dạng word, tìm mục Find công cụ tiếp đến trang word sẽ hiện cột Navigation hình: Khi hãy ấn chọn Headings – tất các tiêu đề, đầu mục quyển thuyết trình đều có mục này Nhấn chọn vào mục muốn tìm hiểu, trang word sẽ tự chuyển đến vị trí mà người xem muốn tìm hiểu Tiêu đề mục Bản thuyết trình Danh mục bản vẽ, bảng biểu Mục lục quyển thuyết Hướng dẫn xem bản vẽ Khi mở vẽ, đầu tiên xem phần ghi chú nằm góc bên phải vẽ, để biết vẽ trình bày về nội dung gì, các chú thích hình ảnh mô hình Mục ý nằm bản vẽ Phân tích các hình chiếu và hình cách vẽ Hãy xem các hình chiếu theo thứ tự các mục từ trái tới phải và xác định các hình chiếu chính, hình chiếu cạnh Đọc và phân tích các thông số kích thước vẽ Nằm mục ghi chú vẽ ... hệ thống phanh ABS Toyota Camry 2018? ?? cho em cái nhìn chi tiết về hệ thống phanh ABS, giúp em hiểu rõ kết cấu và nguyên lý hoạt động phận hệ thống phanh, cũng hệ thống phanh ABS. .. Hệ thống phanh xe Toyota Camry có trang bị ABS Hệ thống phanh ABS nâng cao hiệu phanh ổn định hướng chuyển động trình ô tô hoạt động Để khai thác và sử dụng hiệu hệ thống phanh ABS, ... 20 Mâm xe Mâm đúc 17-inch 21 Lốp 215/55R17 2.2 Khái quát về hệ thống phanh xe Toyota Camry 2018 * Cách bố trí các phận Hình 2.2 Sơ đồ bớ trí hệ thống phanh xe Camry 1-Bàn đạp phanh ;

Ngày đăng: 27/03/2023, 10:00