MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới đất nước, xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, xây dựng một xã hội trong đó mọi người đều có ý thức tôn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống và làm việc theo pháp luật. Để thực hiện mục tiêu này, song song với việc xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, thì một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho mọi nhóm đối tượng, trong đó có thanh thiếu niên những công dân trẻ luôn chiếm một phần tư dân số cả nước. Để đạt được điều này, thì việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện truyền thông như: đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí có vài trò rất quan trọng. Giúp người dân có thể thấm nhuần những nội dung pháp luật, những điều cần phải làm, những vấn đề phải quan tâm. Thông qua các phương tiện này là một cách truyền tải nhanh nhất, mạnh nhất và đạt hiệu quả cao nhất đối với kiến thức pháp luật. Trong những phương tiện truyền thông, truyền hình là phương tiện truyền thông có tầm ảnh hưởng, tuyên truyền mang lại hiệu quả cao nhất trong các loại hình phương tiện truyền thông. Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua truyền hình là rất cần thiết, bởi truyền hình có nhiều ưu thế. Là kênh truyền hình đầu tiên dành cho giới trẻ, VTV6 ra đời với nhiệm vụ quan trọng nhất và chủ yếu nhất là định hướng về giá trị sống về kỹ năng sống cho những người trẻ để cho họ có được hành trang về tâm hồn, về tri thức để cho họ mạnh mẽ để họ có thể bước vào tương lai đang chờ đợi họ. Trong những năm qua, thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về tuyên truyền pháp luật cho thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam nói chung và Ban Thanh thiếu niên VTV6, Đài truyền hình Việt Nam nói riêng đã và đang sản xuất các chương trình có mục đích tuyên truyền và phổ biến giáo dục về pháp luật cho thanh thiếu niên. Trong đó chương trình “Tòa tuyên án” và “Hạc giấy” là những chương trình giáo dục về pháp luật cho Thanh thiếu niên. Chương trình “Toà tuyên án” một chương trình giáo dục pháp luật từ những vụ án có thật. Được phục dựng lại dựa trên những hồ sơ vụ án có thật, từng hành vi phạm tội của các bị cáo và quá trình xét xử vụ án. Không chỉ bằng những vụ án hình sự thuần túy có thanh thiếu niên phạm tội, “Toà tuyên án” còn phản ánh nhiều vấn đề khác mà thanh thiếu niên là người trong cuộc như: thanh niên với truyền thống, thanh niên với hội nhập, thanh niên làm kinh tế, thanh niên với hôn nhân, mâu thuẫn gia đình, tuổi vị thành niên phạm tội,... Những vụ án mà “Toà tuyên án” phục dựng đều là những vụ việc khá phổ biến hiện nay, qua đó đều có thể khiến giới trẻ có ý thức hơn về hành động của mình. Chương trình đặc biệt hướng tới đối tượng là lứa tuổi vị thành niên, đối tượng dễ vi phạm pháp luật nhất vì còn thiếu hiểu biết cũng như dễ bị kích động, dễ bị tổn thương, thiếu chín chắn, thiếu bản lĩnh và kinh nghiệm trong việc xử lí các tình huống, dễ bị lợi dụng,... Đó là tiền đề để “Toà tuyên án” phục dựng lại những vụ án Hình sự nhằm cảnh báo giáo dục và phòng ngừa thanh thiếu niên phạm tội. Chương trình “Hạc giấy” là chương trình tái hiện lại câu chuyện vi phạm pháp luật của thanh thiếu niên do thiếu hiểu biết. Đi sâu phân tích những yếu tố thiếu hiểu biết về pháp luật dẫn đến quá trình phạm tội của nhân vật. Phỏng vấn những người có liên quan đến nhân vật: cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo. Và những lời chia sẻ, tâm sự của nhân vật về dự định, mong muốn trong tương lai khi được hoàn lương trở về hòa nhập với xã hội. Mục đích của chương trình là ghi lại những nỗ lực vươn lên, thay đổi cuộc sống những thanh thiếu niên đã từng lầm đường lạc lối do thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật. Từ đó khơi gợi tình yêu cuộc sống, sự cảm thông, chia sẻ, đánh thức những ước mơ cao đẹp trong mỗi con người và giáo dục những kiến thức pháp luật cơ bản để không còn những trường hợp phạm tội trong giới trẻ do thiếu hiểu biết. Tuy nhiên, chương trình “Tòa tuyên án” và “Hạc giấy” còn có những nhược điểm cần phải khắc phục để đạt hiệu quả cao hơn trong việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên. Các chương trình có chất lượng không đồng đều, các vụ án vẫn chưa hấp dẫn để thu hút được đối tượng khán giả của chương trình. Các điều, luật về pháp luật khi đưa vào chương trình vẫn còn khô cứng, khiến người xem dễ nhàm chán cho khán giả. Vì vậy, các chương trình Giáo dục pháp luật cho Thanh thiếu niên trên kênh VTV6 cần có sự đổi mới hơn nữa nhằm thu hút đối tượng khán giả trẻ. Thể chế hoá các chủ trương, đường lối của Đảng về thanh niên và công tác thanh niên trong thời gian tới.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình đổi đất nước, xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đồng bộ, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội người có ý thức tơn trọng pháp luật, tự nguyện tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, có tinh thần bảo vệ pháp luật, sống làm việc theo pháp luật Để thực mục tiêu này, song song với việc xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật, vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt phải đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng, có thiếu niên - cơng dân trẻ chiếm phần tư dân số nước Để đạt điều này, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua phương tiện truyền thơng như: đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí có vài trị quan trọng Giúp người dân thấm nhuần nội dung pháp luật, điều cần phải làm, vấn đề phải quan tâm Thông qua phương tiện cách truyền tải nhanh nhất, mạnh đạt hiệu cao kiến thức pháp luật Trong phương tiện truyền thông, truyền hình phương tiện truyền thơng có tầm ảnh hưởng, tuyên truyền mang lại hiệu cao loại hình phương tiện truyền thơng Việc tun truyền giáo dục pháp luật thơng qua truyền hình cần thiết, bởi truyền hình có nhiều ưu Là kênh truyền hình dành cho giới trẻ, VTV6 đời với nhiệm vụ quan trọng chủ yếu định hướng giá trị sống kỹ sống cho người trẻ họ có hành trang tâm hồn, tri thức họ mạnh mẽ để họ bước vào tương lai chờ đợi họ Trong năm qua, thực chủ trương Đảng Nhà nước tuyên truyền pháp luật cho thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam nói chung Ban Thanh thiếu niên - VTV6, Đài truyền hình Việt Nam nói riêng sản xuất chương trình có mục đích tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu niên Trong chương trình “Tịa tun án” “Hạc giấy” chương trình giáo dục pháp luật cho Thanh thiếu niên Chương trình “Tồ tun án” chương trình giáo dục pháp luật từ vụ án có thật Được phục dựng lại dựa hồ sơ vụ án có thật, hành vi phạm tội bị cáo q trình xét xử vụ án Khơng vụ án hình túy có thiếu niên phạm tội, “Tồ tun án” cịn phản ánh nhiều vấn đề khác mà thiếu niên người như: niên với truyền thống, niên với hội nhập, niên làm kinh tế, niên với hôn nhân, mâu thuẫn gia đình, tuổi vị thành niên phạm tội, Những vụ án mà “Toà tuyên án” phục dựng vụ việc phổ biến nay, qua khiến giới trẻ có ý thức hành động Chương trình đặc biệt hướng tới đối tượng lứa tuổi vị thành niên, đối tượng dễ vi phạm pháp luật cịn thiếu hiểu biết dễ bị kích động, dễ bị tổn thương, thiếu chín chắn, thiếu lĩnh kinh nghiệm việc xử lí tình huống, dễ bị lợi dụng, Đó tiền đề để “Toà tuyên án” phục dựng lại vụ án Hình nhằm cảnh báo giáo dục phịng ngừa thiếu niên phạm tội Chương trình “Hạc giấy” chương trình tái lại câu chuyện vi phạm pháp luật thiếu niên thiếu hiểu biết Đi sâu phân tích yếu tố thiếu hiểu biết pháp luật dẫn đến trình phạm tội nhân vật Phỏng vấn người có liên quan đến nhân vật: cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo Và lời chia sẻ, tâm nhân vật dự định, mong muốn tương lai hồn lương trở hịa nhập với xã hội Mục đích chương trình ghi lại nỗ lực vươn lên, thay đổi sống thiếu niên lầm đường lạc lối thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật Từ khơi gợi tình u sống, cảm thơng, chia sẻ, đánh thức ước mơ cao đẹp người giáo dục kiến thức pháp luật để khơng cịn trường hợp phạm tội giới trẻ thiếu hiểu biết Tuy nhiên, chương trình “Tịa tun án” “Hạc giấy” cịn có nhược điểm cần phải khắc phục để đạt hiệu cao việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thiếu niên Các chương trình có chất lượng khơng đồng đều, vụ án chưa hấp dẫn để thu hút đối tượng khán giả chương trình Các điều, luật pháp luật đưa vào chương trình cịn khơ cứng, khiến người xem dễ nhàm chán cho khán giả Vì vậy, chương trình Giáo dục pháp luật cho Thanh thiếu niên kênh VTV6 cần có đổi nhằm thu hút đối tượng khán giả trẻ Thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng niên công tác niên thời gian tới Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, nhiều tài liệu nước nhiều đề cập đến vấn đề giáo dục pháp luật cho thiếu niên - Tài liêu: “Văn hóa nghe nhìn giới trẻ” - Tiến sĩ Đỗ Nam Liên Nhà xuất Khoa học xã hội – TP.HCM năm 2005 - “Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên nay” Luận án tiến sỹ Truyền thông đại chúng Đỗ Thúy Hằng, trường Học viện Báo chí tuyên truyền, năm 2007 - “Vấn đề khiếu nại tố cáo cơng dân Thủ Hà Nội sóng Đài Truyền hình Hà Nội” - Luận án Lương Thanh Tú năm 2011, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội - “Công chúng hệ nét với phương tiện truyền thơng đại chúng” - Luận văn Hồng Thị Thu Hà, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2011 - “Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC với đời sống giới trẻ” - Luận văn Đào Thị Phương Trà, trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2010 Tuy nhiên, tài liệu dừng lại ở việc tìm hiểu nhận thức niên với giáo dục pháp luật nay, nâng cao việc tuyên truyền giáo dục pháp luật mà chưa đề cập cụ thể đến việc thay đổi cách tuyên truyền hiệu thu hút đối tượng khán giả trẻ Trước có số khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí luận văn thạc sĩ báo chí nghiên cứu giáo dục pháp luật cho thiếu niên như: - Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí “Tạp chí niên với việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” học viên Trần Hương Giang, trường Học viện Báo chí tuyên truyền, năm 2004 - Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí “Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên báo chí nay” Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng, năm 2007 Các luận văn nêu tập trung nghiên cứu nghiệp vụ giáo dục pháp luật cách giáo dục pháp luật báo chí cách hiệu mà chưa đề cập đến giáo dục pháp luật truyền hình, phương tiện truyền thơng có hiệu cao Do đó, khóa luận cơng trình để cách tuyên truyền hiệu hoạt động tuyên truyền pháp luật kênh VTV6 cách có hiệu thu hút khán giả xem truyền hình đặc biệt bạn trẻ, đối tượng xem truyền hình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Tìm ưu điểm nhược điểm chương trình “Tịa tun án” “Hạc giấy” giáo dục pháp luật cho thiếu niên - Đưa khuyến nghị nâng cao chất lượng chương trình để có hiệu việc tun truyền pháp luật cho thiếu niên * Để đạt mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu, thực trạng chương trình giáo dục pháp luật dành cho Thanh thiếu niên sóng Đài Truyền hình Việt Nam - Ý nghĩa vai trò cần thiết chương trình giáo dục pháp luật dành cho Thanh thiếu niên sóng Đài Truyền hình Việt Nam - Các yếu tố cần cần thiết chương trình giáo dục pháp luật dành cho Thanh thiếu niên sóng Đài Truyền hình Việt Nam - Nghiên cứu, xác định nội dung, hình thức giáo dục pháp luật phù hợp, đáp ứng yêu cầu giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên chương trình giáo dục pháp luật dành cho Thanh thiếu niên sóng Đài Truyền hình Việt Nam - Xây dựng đề xuất hệ thống giải pháp có hiệu việc nâng cao ý thức pháp luật thanh, thiếu niên chương trình giáo dục pháp luật dành cho Thanh thiếu niên sóng Đài Truyền hình Việt Nam 4, Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát - Đối tượng nghiên cứu: Thanh thiếu niên kênh VTV6 Đồng thời, đề tài nghiên cứu về: Giáo dục pháp luật cho thiếu niên - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát chương trình “Tịa tun án” chương trình “Hạc giấy” kênh VTV6, Đài truyền hình Việt Nam - Thời gian khảo sát: từ tháng 1/2013 đến tháng 6/2013 5, Phương pháp nghiên cứu đề tài - Tổng hợp: phân tích, nghiên cứu chương trình truyền hình: “Tịa tun án”, “Hạc giấy” số chương trình hiệu - Phương pháp Điều tra Xã hội học, tham khảo ý kiến người làm công tác thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Khoa học: Góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho thanh, thiếu niên, nhằm xây dựng hệ trẻ thiếu niên có ý thức chấp hành pháp luật tốt, có hiểu biết pháp luật để tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xã hội; góp phần nâng cao lực, lĩnh hội nhập quốc tế thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế đất nước nay; góp phần định hướng xây dựng nhân cách, lối sống người công dân cho hệ trẻ, làm lành mạnh hóa xã hội, bảo đảm trật tự trị an, kỷ cương nhà trường an toàn xã hội, đáp ứng phần yêu cầu việc quản lý xã hội pháp luật - Thực tiễn: Việc nghiên cứu đề tài cho thấy cách nhìn cụ thể hơn, chất để thấy cần thiết chương trình giáo dục pháp luật cho thiếu niên thời điểm Từ giúp nhà quản lý đưa tiêu chí để sản xuất chương trình có nội dung hấp dẫn hơn, phù hợp với lứa tuổi thiếu niên, phổ biến kiến thức giáo dục pháp luật cho thiếu niên cách hiệu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Giáo dục pháp luật Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc mang tính bắt buộc xử chung thể ý chí giai cấp cơng nhân liên minh với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa Nhà nước ban hành đảm bảo thực sở thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế máy nhà nước Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật việc làm sáng tỏ mặt tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật, đảm bảo cho nhận thức đắn, đầy đủ thực nghiêm chỉnh pháp luật người tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trong khoa học pháp lý, giáo dục pháp luật xem hoạt động có tính định hướng quan Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội, người giáo dục người giáo dục tác động qua lại lẫn nhau, thiết lập hành vi xử phù hợp quy phạm pháp luật Hoạt động giáo dục pháp luật nhằm hình thành ở người thói quen xử phù hợp với địi hỏi pháp luật Trong tài liệu sách báo ở nước ta, khái niệm giáo dục pháp luật chưa hiểu cách thống nhất, cụ thể, rõ ràng Có quan điểm nhìn nhận khái niệm giáo dục pháp luật hiểu sở nội dung mang tính lý luận thực tiễn sau: - Thứ nhất, giáo dục pháp luật tác động nhân tố chủ quan, chủ thể có lực làm cơng tác giáo dục tiến hành Qúa trình hình thành ý thức người trình ảnh hưởng, tác động thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, đó, điều kiện khách quan đóng vai trị nhân tố ảnh hưởng, nhân tố chủ quan đóng vai trị nhân tố tác động Nhân tố ảnh hưởng tự phát, theo chiều chiều khác mức độ “đậm, nhạt” khác So sánh với nó, nhân tố trực tiếp nhân tố tự giác, có ý thức, có chủ định theo hướng định Vì giáo dục pháp luật tác động nhân tố chủ quan, chủ thể có lực làm cơng tác giáo dục tiến hành nên, thân chủ thể giáo dục pháp luật, với chức năng, nhiệm vụ cụ thể mình, ln ln đặt mục đích định để từ tiến hành biện pháp, hình thức nhằm hình thành ở chủ thể yếu tố chủ quan, trước hết tri thức, hiểu biết, tư tưởng, thái độ, tình cảm ngày tốt hơn, đầy đủ pháp luật Đó hoạt động có định hướng, có tổ chức thơng qua nội dung, chương trình, phương pháp cụ thể nhiều chủ thể (các tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhà trường…) Đây thiên chức giáo dục tiến bộ, có giáo dục pháp luật Thứ hai, giáo dục pháp luật hình thức cụ thể, “cái riêng, đặc thù” mối quan hệ với giáo dục nói chung, “cái chung, phổ biến” “Cái riêng, đặc thù” giáo dục pháp luật thể ở điểm sau: - Đó hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm pháp luật ở cá nhân (là đối tượng giáo dục pháp luật), hình thành thói quen xử sự, nếp sống phù hợp với quy định vủa pháp luật, để từ cá nhân tuân thủ pháp luật cách tự giác, có thái độ hành vi đắn, tích cực việc sử dụng pháp luật Như vậy, mục đích giáo dục pháp luật hình thành “mơi trường chủ quan” thuận lợi, phù hợp để từ chủ thể định hướng hành vi xã hội theo “chuẩn” mà pháp luật quy định, góp phần tích cực tăng cường hiệu lực, hiệu pháp luật Mục đích giáo dục pháp luật khơng mang ý nghĩa tư tưởng mà mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực, rõ ràng cụ thể - Giáo dục pháp luật có nội dung riêng Đó tác động định hướng để chuyển tải nội ding pháp luật (nguyên tắc, giá trị pháp luật, quy phạm pháp luật) Những nội dung phản ánh tượng nhà nước (phương diện pháp lý nó) tượng xã hội khác quan hệ xã hội, trách nhiệm xã hội thể thơng qua hình thức pháp lý Chẳng hạn, giáo dục trách nhiệm người xã hội, giáo dục đạo đức đề cập phương diện đạo lý trách nhiệm, giáo dục pháp luật đề cập nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý với dạng hành vi bắt buộc, loại quan hệ pháp luật đặc biệt - Xét vấn đề chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật có nét riêng Chủ thể giáo dục pháp luật, trước hết phải có tri thức cần thiết pháp luật đời sống pháp luật, phải hiểu biết đặc điểm nhân thân, hoàn cảnh mơi trường đối tượng phải hình mẫu việc tuân theo pháp luật Đặc biệt, chủ thể giáo dục pháp luật phải có khả minh họa vấn đề xảy đời sống mà có ý nghĩa pháp lý thuật ngữ, nguyên tắc, quy định pháp luật cụ thể Thiếu khả ở chủ thể giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục pháp luật ý nghĩa - Xét vị trí vai trị hệ thống giáo dục giáo dục pháp luật có vai trị chi phối lớn dạng giáo dục trị - xã hội khác Giáo dục pháp luật nhiều trường hợp hợp yếu tố hỗ trợ mạnh mẽ cho loại hình giáo dục khác giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, tâm lý… Thứ ba, giáo dục pháp luật không đồng với khái niệm hình thành ý thức pháp luật cá nhân Sự hình thành ý thức pháp luật sản phẩm 10 điều kiện khách quan lẫn tác động định hướng nhân tố chủ quan Hay nói cách khác, ý thức pháp luật cá nhân với tư cách chủ thể quan hệ xã hội hình thành, phát triển ảnh hưởng kinh nghiệm cá nhân thông tin thu nhận từ “kênh” thông tin pháp luật, có “kênh” giáo dục pháp luật Trong trình này, tượng, kiện “ngược chiều”, trực diện có ảnh hưởng lớn (ví dụ, cán trực tiếp thi hành pháp luật mà vi phạm pháp luật) Tuy nhiên, hoạt động giáo dục pháp luật thể định hướng, với lĩnh khoa học, khách quan khơng phải lúc tượng “ngược chiều” gây ảnh hưởng lớn Như vậy, giáo dục pháp luật yếu tố trình hình thành ý thức pháp luật ở nhân người lại yếu tố đóng vai trị chủ đạo bởi q trình tác động nhân tố chủ quan Mặt khác, khái niệm giáo dục pháp luật hình thành ý thức pháp luật có quan hệ mật thiết với nhau.Giáo dục pháp luật nội hàm khái niệm rộng lớn hình thành ý thức pháp luật Sự phân biệt có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó vì, suy cho ý thức pháp luật nhân bị quy định bởi điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bởi phong tục, tập quán truyền thống, bởi thực tiễn pháp lý…Song, khơng thể nói yếu tố chủ quan khơng có vai trị Khi mà tri thức, tình cảm thói quen xử theo pháp luật chưa hình thành đầy đủ điều kiện khách quan chưa thuận lợi nhân tố chủ quan quan trọng Việc tăng cường nỗ lực chủ quan, hoạt động có tổ chức, kế hoạch có bước thích hợp, có định hướng, có ý thức tự giác cao chủ thể giáo dục pháp luật góp phần quan trọng giúp hình thành sớm tri thức, tình cảm thái độ nếp sống tuân theo pháp luật ở đối tượng giáo dục Giáo dục pháp luật q trình tác động có tính liên tục, lâu dài, thường xuyên Vì thế, giáo dục pháp luật phải thơng qua nhiều quan, tổ chức 82 Hiện cơng việc truyền hình gồm nhiều ngành nghề khác nhau: quản lý, kỹ thuật, nghệ thuật, kinh tế, xã hội, trị…với vị trí cơng tác khác Tất có chức nhiệm vụ rõ ràng hoạt động dây chuyền tạo sản phẩm truyền hình Nói cách khác, sản phẩm truyền hình kết chuỗi cơng đoạn Và để có sản phẩm hồn chỉnh, chất lượng cao, tất công đoạn đầu phải có phối hợp nhịp nhàng hồn thành với trình độ chun mơn cao u cầu cơng việc cho thấy việc tự đào tạo lẫn nhau, tự nâng cao trình độ điều cần chưa thể điều kiện đủ Truyền hình khó hồn nhiệm vụ khơng tuyển dụng nguồn nhân lực có tay nghề cao xã hội để phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Trong hoạt động quản lý ở truyền hình, xã hội hóa nguồn lực lao động xu tất nhiên khơng thể cưỡng lại Trên bình diện khác, để đảm đương binh chủng tiên phong mặt trận văn hóa tư tưởng, có vai trò định định hướng dư luận hành động cơng chúng, tất chương trình truyền hình đứng trước u cầu trí tuệ tính khoa học Mỗi luận điểm, nhận định phóng sự, bình luận ảnh hưởng đến nhận thức hành vi toàn xã hội Và để đạt đến chuẩn xác thơng tin, địi hỏi thiết phải có tham gia tát chuyên gia lĩnh vực sống Trí tuệ, tính khoa học mức độ tin cậy truyền hình có có tham gia ngày nhiều lực lượng khác xã hội Việc đầu tư thường xuyên sử dụng nhà khoa học, nhà nghiên cứu chuyên sâu tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, xã hội làm cố vấn cho chương trình truyền hình thời gian gần biểu mang tính tất yếu xu xã hội hóa nguồn lực cho truyền hình Trong lao động quản lý, định truyền hình phải quan tâm đến điều này, từ 83 có sách thỏa đáng để thu hút nguồn chất xán xã hội phục vụ cho việc nâng cao đổi chất lượng chương trình truyền hình Có phương thức xã hội hóa: • Xã hội hóa tồn phần: Là đơn vị, tổ chức, cá nhân hay cơng ty truyền thơng sản xuất tồn chương trình có nội dung phù hợp, sau phát sóng kênh VTV6 • Xã hội hóa phần: đơn vị, tổ chức, cá nhân hay cơng ty truyền thơng sản xuất chương trình truyền hình (hoặc phối hợp sản xuất) sau nghiệm thu phát sóng kênh VTV6 VTV6 nên khai thác hiệu xã hội hóa truyền hình, đặc biệt việc thu hút giới trẻ tham gia sản xuất tác phẩm phát sóng Sự tham gia sáng tạo bạn trẻ vừa cách thức quảng bá VTV6 vừa cách thức thu hút quan tâm ý họ Thực quy trình dành cho chương trình xã hội hóa: Bước 1: VTV6 phải kiểm duyệt từ khâu kịch cho dự án chương trình đăng ký phát sóng đơn vị, đối tác muốn sản xuất hay hợp tác sản xuất chương trình xã hội hóa Bước 2: Sau thẩm định phần ý tưởng kịch bản, VTV6 đồng ý cho đối tác sản xuất hay hợp tác sản xuất Bước 3: Nộp băng phát sóng cho Ban thư ký biện tập, lúc hội đồng thẩm định kiểm tra, góp ý, sửa chữa cho phát sóng Tóm lại, truyền hình loại sản phẩm vật chất đặc biệt Nó khơng hàng hóa thơng thường mà cịn sản phẩm mang tính đại chúng, tính cơng cộng cao Trước yêu cầu phát triển, cần phải có quan điểm tích cực triển khai hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu Tuy nhiên, trước kinh doanh, sản phẩm truyền hình phải đáp ứng tốt nhu cầu 84 thơng tin, giải trí lành mạnh cơng chúng Việc xã hội hóa hoạt động truyền hình khuynh hướng tất yếu thời gian tới Chỉ công chúng ngày tham gia nhiều vào cơng đoạn sản xuất hướng hoạt động sản xuất đến phục vụ thỏa mãn nhu cầu xem cơng chúng, truyền hình có điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ ưu cạnh tranh bối cảnh thông tin bùng nổ Việc tham gia mạnh mữ vào tiến trình xã hội hóa, tận dụng nguồn lực xã hội để đầu tư cho phát triển sở để truyền hình tiếp tục củng cố chỗ đứng TIỂU KẾT CHƯƠNG Điều kiện hình thành kênh truyền hình chun biệt địi hỏi phải đảm bảo nhiều yếu tố, việc tạo khác biệt hóa sản phẩm nội dung hình thức yếu tố hàng đầu Để tiếp tục nâng cao chương trình truyền hình giành cho giới trẻ sóng Đài truyền hình Việt Nam cần có giải pháp trước mắt lâu dài để tiếp tục giữ chân công chúng trẻ trước cạnh tranh hàng loạt chương trình truyền loại hình báo chí khác nay… Đó nhóm giải pháp nhận thức tổ chức đội ngũ phóng viên ngày chuyên nghiệp, có kiến thức chuyên sâu khả chuyên mơn nghiệp vụ vững vàng Ngồi ra, việc chăm sóc khách hàng chiến lược kinh doanh yếu tố quan trọng, đặc biệt với khách hàng độ tuổi từ 13-24 Xã hội hóa chương trình truyền hình dành cho cơng chúng trẻ chủ trương thích hợp để xây dựng phát triển truyền hình dành cho thiếu niên Trong trường hợp VTV6 đóng vai trị người quản lý giúp đỡ, khán giả trẻ thành viên quan trọng tham gia vào việc 85 sáng tạo sản phẩm Những mà thiếu niên nghĩ trực tiếp thể chắn tác động nhanh chóng đến người tuổi với họ KẾT LUẬN Giới trẻ Việt Nam ngày bước vào kỷ nguyên hội nhập mở cửa rộng rãi với nhiều xu trào lưu mới, dễ dàng để người trẻ tiếp cận với giới rộng lớn qua truyền hình, qua internet nhều kênh thơng tin khác Một giới động chuyển động không ngừng nghỉ hình thành phát triển nhanh nhạy giới trẻ Việt Nam Trong phát triển sôi động mạnh mẽ đó, đời sống giới trẻ nảy sinh nhiều vấn đề, nhiều xu hướng tích cực, nhiều xu hướng tiềm ẩn nhiều yếu tố tiêu cực, tác động không tốt đến phát triển nhân cách lối sống giới trẻ Họ cần có định hướng đắn chuẩn mực đạo đức, tư tưởng, tinh thân tốt đẹp từ gia đình, nhà trường, xã hội, tổ chức đồn thể, phương tiện truyền thơng đại chúng Trong truyền hình – với tư cách loại hình truyền thơng phổ biến đông đảo công chúng, đặc biệt công chúng trẻ tuổi quan tâm, đóng vai trị quan trọng Điều dễ nhận thấy bật kênh sóng đài truyền hình nước xu hướng xây dựng chương trình giải trí, có tính tương tác cao hướng tới giới trẻ phổ biến Trong suốt năm phát sóng mình, khơng thể phủ nhận VTV6 bước phát triển gặt hái nhiều thành cơng, nhiều chương trình VTV6 nhận giải thưởng cao thi.Nhiều chương trình giành cho tầng lớp thiếu niên VTV6 tạo thương hiệu trở thành ăn tinh thần thiếu khán giả khắp miền Tổ quốc theo dõi kênh VTV6 Tuy nhiên, nhân loại ngày văn 86 minh hơn, truyền hình muốn giữ, mở rộng đối tượng tiếp nhận tất yếu phải quan tâm nghiên cứu đến đặc điểm dự đoán tốt xu hướng phát triển tâm lý tiếp nhận thời thông tin hiệu Đối với nghề báo, câu hỏi quan trọng "Viết cho ai?" Truyền hình vậy, sản xuất chương trình cho đối tượng nào, nhằm mục đích gì, tiêu chí chương trình truyền hình Vậy xác định đối tượng khán giả giới trẻ độ tuổi từ 13 - 24 mục đích tuyên truyền, giáo dục, định hướng cho họ, kênh VTV6 dễ dàng điều chỉnh mặt nội dung cách thức thể để có nhiều chương trình thiết thực với giới trẻ Nếu chương trình có tham gia sản xuất trực tiếp khán giả chắn khơng xa VTV6 trở thành kênh truyền hình chuyên biệt hàng đầu Việt Nam dành cho giới trẻ Tài liệu tham khảo Tác giả Việt Nam: Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội (Tái bản) Học viện Báo chí - Tun truyền, Khoa Báo chí (2001), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội Đinh Văn Hường tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 87 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996 Vũ Văn Quang (2000), Hoạt động nghề nghiệp êkip phóng viên sáng tạo tác phẩm truyền hình, Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam, Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cở sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam (2000), Sản xuất chương trình truyền hình lưu động, Hà Nội 12 Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thơng tin (2005), Các quy định Báo chí, Hà Nội 13 14 15 16 “Văn hóa nghe nhìn giới trẻ” - Tiến sĩ Đỗ Nam Liên Nhà xuất Khoa học xã hội – TP.HCM năm 2005 “Quan hệ công chúng tờ báo dành cho niên nay” Luận án tiến sỹ Truyền thông đại chúng Đỗ Thúy Hằng, trường Học viện Báo chí tuyên truyền, năm 2007 17 “Vấn đề khiếu nại tố cáo công dân Thủ đô Hà Nội sóng Đài Truyền hình Hà Nội” - Luận án Lương Thanh Tú năm 2011, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội 18 “Công chúng hệ nét với phương tiện truyền thơng đại chúng” - Luận văn Hồng Thị Thu Hà, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2011 19 “Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC với đời sống giới trẻ” - Luận văn Đào Thị Phương Trà, trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, năm 2010 88 20 Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí “Tạp chí niên với việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay” học viên Trần Hương Giang, trường Học viện Báo chí tun truyền, năm 2004 21 Khóa luận tốt nghiệp đại học báo chí “Giáo dục nhân cách cho trẻ vị thành niên báo chí nay” Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng, năm 2007 22 Đặng Xn Sơn, Báo chí truyền hình, NXB Đại học QGHN,2009 23 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 24 Hữu Thọ, Mắt sáng, lịng trong, bút sắc, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 25 Nguyễn Thanh Vân, Mối quan hệ cơng chúng với truyền hình Việt Nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, 2007 26 Hồ Minh Trữ, Nâng cao chất lượng hiệu chương trình truyền hình địa phương đồng Sông Cửu Long (Khảo sát qua Đài truyền hình Vĩnh Long), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, 2006 27 Đinh Văn Hường, Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đào tạo bịi dưỡng cán báo chí/ Tạp chí Người làm báo, số 10, 2003 28 Phát biểu đồng chí Võ Văn Thường, ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư thứ BCH Trung ương Đoàn lễ kỉ niệm 78 năm thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh trao giải ngày 26/3 29 Kết luận hội nghị lần thứ ban thường vụ Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh khóa IX số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động báo chí Đồn TNCS Hồ Chí Minh đến năm 2012 Tác giả nước ngoài: 89 30 Andrejevic, M (2004), Reality TV: the work of being watched, Rowman and Littlefield Publishers, USA 31 Agnew, Clark M, Neil (1959), Television Advertising, Mc Graw Hill Book Company, USA 32 Balle, Francis (2000), Les Médias, Flammarion, Paris 33 Balle, Francis (1999), Médias et Sociétés, Monchrestien (9ème édition), Paris 34 Batra, Rajeev & Glazer, Rashi (1989), Cable TV Advertising, In Search of the Right Formula, Quorum Books, New York, USA 35 Gauntlett, David & Hill, Annette (1999), TV Living, Routledge, London, UK 36 Gudykunst, W.B; Ting-Toomey, S; Nishida,T (1996), Communication in personal relationships across cultures, SAGE Publications, California 37 Smith, Anthony & Paterson, Richard (1999), Television, An International History, Oxford University Press, UK Internet: 38 http:/vtv6.com.vn 39 http://www.vtv.vn 40 http:/www.disneychaine.asia.com.vn 41 http://www.yantv.vn 42 http://www.yeah1tv.com 43 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 44 http://www.discovery.com 45 http://www.hbo.com 46 http://www.mtv.com 90 PHỤ LỤC Mức độ xem R Th Bì ất ường nh thường xuyên thường Ít Rấ t Tổ ng số xuyên Nội thành TP lớn 1,4 ,3 Nội thành ,8 xã/Thị trấn ,1 Nôn ,3 Ngo 3 ại thành ,0 12 24, 0,0 49 10 0,0 7,0 86 10 0,0 12, 44 10 10 20, 10 11, 23 46, 0,0 10 10 22, 16, 48 55, 7 36 27, 10 22, 21 42, 20 23, 10 29, 16 36, 14, 2 g thôn 41, 11, 10 3 TP khác Thị 15 12, 50 10 0,0 91 Khá 0 c ,0 Tổn g số 14, 50 26 8,3 ,0 độ xem Độ tuổi xuyên Từ 13 đến 0,0 dưới 16 T hường 18 6, R ất Tổ ng số 50,0 0 58 0,3 113 14 3,3 10 0,0 2,6 0 39,7 30 10 0,0 ,0 0,0 ,0 4,1 3,3 6 t 15 50,0 Từ 20 đến Í xun 0,0 20 10 0,0 Bình 0,0 Từ 18 đến 22, thường 60 23, Từ 16 đến 13 10 0,0 14 43, Rất 28, 6 thường 14, 2 Mức 42, 10 0,0 31 92 25 1,9 8, 36,1 Trên 25 5,9 8,1 74 0,0 0,0 5, Tổng số 9,4 12 42 2,0 8, ,5 262 10 68,5 10 0,0 35 43,6 10 60 10 3,6 2,5 0,0 Bảng: Tương quan độ tuổi khoảng thời gian thiếu niên dành nhiều để xem chương trình kênh VTV6 Mức độ Hài H lòng với nội ài lịng dung với chương trình hình V6 thức thể Hài lòng với H H H ài lòng ài ài lòng format với lòng thời chương MC với lượng trình thời phát chươn điểm sóng g trình phát sóng Hồn 128 tồn đồng ý 147 09 21,3 37 24,5 8,1 Đồng ý 235 192 35 5, 2,8 ,8 15 93 79 39,1 67 31,9 9,8 Không ý 16 kiến 38 8, 127 đồng ý 39 15,8 3,1 Hồn tồn 95 khơng đồng ý 25 15,8 0,8 Tổng số 601 01 100,0 00,0 100,0 17 ,8 01 00,0 10 4,6 01 601 24 ,0 8,0 20,1 14 3,1 08 2 121 21 ,7 39 3,9 17,1 16 4,8 44 103 25 ,8 49 ,5 6,3 8,6 Không 7,8 2,7 72 60 1 00,0 10 0,0 94 Bảng: Mức độ hài lòng thiếu niên đánh giá chương trình kênh VTV6 Bảng: Mức độ hài lòng thiếu niên với tiêu chí nội dung chương trình phát kênh VTV6 T Ho iêu chí àn toàn đánh đồng ý Đố ng ý K Kh hơng ý ơng đồng àn tồn kiến ý khơng S đồng ý T S T giá nội S dung L T ên chương trình T L 33 S L 2,1 T L 98 S L 2,9 T L L ,5 L 31 Ho L 1,8 g số L 12 Tổn S L 8,6 T L 01 00,0 95 hay N ội dung 5,6 16 5,9 0,3 30 1,6 9 6,5 01 00,0 chương trình lạ N ội dung 03 7,1 12 5,3 ,2 47 4,5 20 0,0 01 00,0 chương trình trẻ trung, động N ội dung 15 9,1 03 3,8 ,3 29 1,5 16 9,3 01 00,0 chương trình gần gũi với sống N ội dung chương trình mang tính ứng 9 6,5 77 9,5 4,1 16 9,3 27 1,1 01 00,0 96 dụng cao C hương trình tương tác cao 05 4,1 94 2,3 ,2 46 4,3 4,3 01 00,0 ... tác giáo dục 17 pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói riêng phải đáp ứng * Nguyên tắc giáo dục pháp luật cho thiếu niên: Để đảm bảo hiệu công tác giáo dục pháp luật cho thiếu. .. dục nói chung giáo dục pháp nói riêng thực đảm bảo pháp luật Các quy định văn pháp luật Nhà nước bảo đảm cho hoạt động giáo dục pháp luật thống nước Các thể chế pháp luật giáo dục pháp luật cho. .. nghĩa pháp lý thuật ngữ, nguyên tắc, quy định pháp luật cụ thể Thiếu khả ở chủ thể giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục pháp luật ý nghĩa - Xét vị trí vai trị hệ thống giáo dục giáo dục pháp luật