Hình thức thể hiện của chương trình “Tịa tun án” và “Hạc giấy” trên kênh VTV6, Đài Truyền hình Việt Nam chưa hấp dẫn đối vớ

Một phần của tài liệu TUYÊN TRUYỀN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN KÊNH VTV6 (Trang 61 - 65)

giấy” trên kênh VTV6, Đài Truyền hình Việt Nam chưa hấp dẫn đối với lứa tuổi thanh thiếu niên.

Huy - học sinh lớp 8 Trường THCS Trưng Vương, Nha Trang - nhận xét: “Thỉnh thoảng tơi có xem VTV6 nhưng thấy một số chương trình hơi khơ khan, thiếu sinh động, vui tươi. Mà tuổi chúng tơi thích xem cái gì đó phải vui vui, sinh động”. MC trẻ Thanh Tùng, người nhiều năm gắn bó với chương trình tuổi teen, cho rằng: “Tơi rất thích cách thiết kế chương trình của VTV6. Nhưng nếu như VTV6 có sự điều chỉnh một chút nữa sẽ hấp dẫn hơn. Hiện nay dường như VTV6 đi sâu vào giới trẻ nơng thơn và ở miền Bắc nhiều, trong khi đó kênh này lại thiếu hơi thở cuộc sống của tuổi teen miền Nam…”.

Mặt khác, dù là kênh truyền hình dành cho giới trẻ, nhưng các chương trình trên kênh VTV6 vẫn mang tính chính luận. Hiện nay, đa số chương trình của VTV6 mang tính chính luận rất cao mà giải trí chưa được nhiều. Trong số 30 chương trình hiện có, tỷ lệ chính luận chiếm tới hơn 50% và cả những chương trình giải trí cũng mang tính chính luận cao.

Cho đến nay, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên vẫn cịn thiếu chiều sâu, mang tính thời vụ và lẻ tẻ, kinh phí cịn hạn hẹp, đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên mỏng và chất lượng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Hoạt động nhiều lúc, nhiều nơi còn chạy theo mùa, theo chủ điểm. Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho thanh thiếu niên cịn tản mạn, quy mơ nhỏ, chủ yếu lồng ghép với các hoạt động xã hội hoặc lồng ghép với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho các đối tượng khác.

Trong khi đó, một đạo diễn từng tham gia sản xuất chương trình cho lứa tuổi thanh thiếu niên cho biết: “Làm chương trình truyền hình khơng phải dễ, đặc biệt cho tuổi teen. Lứa tuổi này có những suy nghĩ và tính cách rất riêng. Khó là vậy nhưng dường như hiện nay đang có tình trạng ai cũng có thể làm chương trình truyền hình được. Họ khơng chỉ thiếu kỹ năng làm chương trình cho giới trẻ mà thiếu cả nghiệp vụ làm truyền hình”. Phải chăng đó là sự “bội thực” khi ngày nay, các chương trình cho tuổi teen xuất hiện ngày càng nhiều? Mặc dù tên gọi các chương trình của VTV6 rất cuốn hút và thú vị nhưng VTV6 chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu giải trí cho khán giả teen. Đa số thanh, thiếu niên có xem các chương trình trên kênh VTV6. Điều này cho thấy tỷ lệ khán giả trẻ ủng hộ kênh truyền hình này tương đối cao, tuy nhiên mức độ theo dõi thường xuyên chưa nhiều. Họ chỉ xem một vài chương trình mà họ u thích chứ chưa dành nhiều thời gian để theo dõi một cách thường xuyên.

Đặc biệt, mặc dù là những chương trình giáo dục pháp luật mang tính thực tế cao, song, trong một vài tình tiết của chương trình Tịa Tun Án vẫn cịn thiếu tính thực tế. Sau đây là một vài dịng nhận xét về tính thiếu thực tế của một cộng tác viên từ VTV6: “Trong chương trình "Tồ tun án" phát sóng vào 10h ngày 6/7/2010: tình huống đưa ra thú vị và mang tính chất thời sự trong kì thi đại học. Song mình cũng vừa đi làm cán bộ coi thi cho nên có 1 số tình tiết chưa hợp lý:

- Khi thí sinh ra ngồi thì cán bộ coi thi sẽ phải thu lại đề thi, bài làm, nháp thi và tồn bộ giấy tờ của thí sinh lên bàn giáo viên đến khi thí sinh quay trở lại mới trả nên sẽ phát hiện ra thí sinh đã cầm đề ra ngồi phịng thi ngay. Đó là điều khơng hợp lý.

- Thứ hai, là phịng y tế khơng chỉ có 1 cán bộ chăm sóc và cũng khơng có chuyện các bác sĩ bỏ ra ngồi hết để mình thí sinh đang bị đau ốm ở lại.

- Thứ ba, đối với đợt thi đại học việc giám sát bảo vệ là rất chặt, có 3 vịng bảo vệ và cả lực lượng cơng an giám sát nên khơng có ai lại gần khu vực thi nhất là người bán rong nên việc ném đề thi ra mà không bị phát hiện là không hợp lý.

- Thứ tư, đây là mơn thi Tốn nhưng khi người đọc kết quả lại đọc đáp án trả lời trắc nghiệm: "Câu 2 đáp án A nhé".

Những tình huống đó tạo ra sự khơng logic nên ít nhiều làm giảm sự thu hút đối với người xem.”

- Có sự khác biệt về độ tuổi và nơi xuất thân của thanh thiếu niên đối với mức độ theo dõi thường xuyên. Thanh thiếu niên xuất thân ở nơng thơn có xu hướng xem các chương trình trên kênh VTV6 thường xuyên hơn thanh thiếu niên ở khu vực thành thị. Khoảng thời gian được thanh, thiếu niên dành nhiều nhất để xem các chương trình trên kênh VTV6 là từ 18h00 đến 21h00. Có sự khác biệt về độ tuổi và khoảng thời gian xem. Độ tuổi từ 13 đến dưới 16 tuổi và từ 16 đến 18 tuổi xem VTV6 thường xuyên vào khoảng từ 9h00 đến 12h00, trong khí độ tuổi trên 25 xem thường xuyên vào khoảng sau 21h00 đến 24h00.

- Các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần phù hợp với thanh thiếu niên ở các địa bàn khác nhau. Do vậy, để nâng cao ý thức pháp luật của nhóm thanh thiếu niên tự do, cần tổ chức các buổi tuyên truyền kiến thức pháp luật, kỹ năng thực hành xã hội, xây dựng chuyên mục pháp luật cho thanh thiếu niên trên truyền hình, lồng ghép phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động hịa giải cơ sở…

- Việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng này cịn nhiều khó khăn vì tính khơng ổn định về nơi cư trú, khó kiểm sốt và cũng như trình độ hạn chế của họ. Do đó, để phát huy được hiệu quả cần phải dựa vào cộng đồng dân cư và các tổ chức tại cơ sở, những người có uy tín trong cộng đồng để tác động, tuyên truyền cho họ. Nếu chỉ áp dụng mỗi biện pháp tập hợp lại để phổ biến tun truyền thì rất khó thực thi, ngồi ra, hệ thống loa truyền thanh cơ sở cũng đóng vai trị rất quan trọng theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Nhìn chung, VTV6 vừa mới trình làng, nó là thế hệ sinh sau đẻ muộn nên không thể tránh khỏi những hạn chế, khó khăn. Nhưng trong tương lai khơng xa đây sẽ là một kênh truyền hình vững mạnh và chắc chắn sẽ cạnh tranh mạnh mẽ với các kênh truyền hình chuyên biệt khác để thu hút các khán giả trẻ.

VTV6 đã nhanh chóng xác định màu sắc riêng của mình: đó là đồng hành và giúp người trẻ thành cơng, trở thành lớp người kế tục xây dựng sự nghiệp đất nước.

Những chương trình mà VTV6 xây dựng đều hướng tới mục tiêu vừa đáp ứng nhu cầu thông tin, vừa định hướng, giáo dục cho cơng chúng trẻ trong q trình tiếp nhận thơng tin.

Tuy vậy, một vài chương trình của V6 cịn mờ nhạt, thời lượng phát sóng ngắn nên nội dung mới được khơi mở chứ chưa khai thác sâu; hình ảnh chương trình chưa gây được ấn tượng; đơi khi các chương trình mới chỉ khai thác theo một chiều và khơng thật với thực tế cuộc sống…

Vì vậy, VTV6 cần có những thay đổi và chuyển biến rõ rệt để từng bước đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều và phức tạp của các khán giả trẻ, cũng

như chiếm lĩnh thị phần kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam.

Chương 3 Kiến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu TUYÊN TRUYỀN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN KÊNH VTV6 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w