Chương trình “Tịa tun án” và “Hạc giấy” 1 Giới thiệu chương trình.

Một phần của tài liệu TUYÊN TRUYỀN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN KÊNH VTV6 (Trang 39 - 46)

2.1.1 Giới thiệu chương trình.

Với sứ mệnh mang những “món ăn tinh thần” bổ ích và có tính giáo dục cao đối với giới trẻ, ngay từ khi lên sóng, kênh truyền hình giành cho giới trẻ VTV6 đã có nhiều chương trình với format mới lạ, lồng ghép vào đó là những câu chuyện, những cuộc đời, những chuyến đi, vừa mang tính mới lạ, hấp dẫn đối với giởi trẻ vừa cung cấp cho họ những kiến thức sâu sắc về cuộc sống, kiến thức về pháp luật. Tính đến nay, trên sóng VTV6 có khoảng gần 30 chương trình giành cho giới trẻ như: Tơi tài năng, Đối thoại trẻ, Thư viện cuộc sống, Sinh ra từ làng, Sống khác…Nhiều chương trình của VTV6 đã nhận được giải thưởng cao trong các cuộc thi: Huy chương Vàng Liên hoan truyền hình tồn quốc: Đối thoại trẻ, Thông điệp tuoir 10; Huy chương Bạc Liên hoan truyền hình tồn quốc: Kết nối trẻ, Làm cha mẹ; Giải Báo chí Quốc gia: Đối thoại trẻ, Khi người ta trẻ; Giải thưởng “1 trong 10 tác phẩm xuất sắc của báo chí Trung ương trong Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đéc Hồ Chí Minh”: Hành trình tuổi trẻ làm theo lời Bác…

Bảng: Mục đích của các chương trình phát trên kênh truyền hình VTV6 Mục đích của các

chương trình phát trên

kênh truyền hình

Thiể hiện quan điểm của giới trẻ trước các vấn đề xã hội

151 19,4

Giúp bạn trẻ dám thay đổi bản thân

138 17,8

Giải trí 137 17,6

Thể hiện tài năng 131 16,9

Trải nghiệm thực tế định hướng nghề nghiệp

131 16,9

Vinh danh những tấm gương kinh tế giỏi; sản phẩm công nghệ ưu việt

89 11,5

Gần đây nhất, VTV6 vừa đón nhận tin vui: chương trình Ngơi sao ước mơ đã được lọt vào danh sách đề cử giải ABU (giải thưởng của Hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu Á Thái Bình Dương: giải dành cho chương trình giải trí đặc biệt của Ban giám khảo. Đây là lần đầu tiên, Đài Truyền hình Việt Nam có tác phẩm truyền hình lọt vào danh sách đề cử của giải thưởng này.

Với hơn 30 chương trình hiện có, thời lượng phát sóng 24/24, trong đó hơn 2 giờ mới tự sản xuất, format chương trình đều do đội ngũ những người làm chương trình của Ban Thanh thiếu niên nghiên cứu sản xuất. VTV6 không ngừng nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của giới trẻ. Đặc điểm nổi bật của VTV6 là với tính tương tác cao. Với VTV6, khán giả khơng chỉ là người theo dõi chương trình mà cịn trực tiếp tham gia, đóng góp ý kiến cho các chương trình qua website vtv6.vn, thư diện tư, thư tay. Đặc biệt nhiều chương trình trực tiếp của VTV6 như Đối thoại trẻ, Khi người ta

trẻ, Thư viện cuộc sống, Chat live…khán giả có thể tương tác trực tiếp với chương trình.

Hàng năm, VTV6 phối hợp cùng nhiều nhóm khán giả tham gia rà sốt các chương trình, thơng qua những góp ý, đề xuất của khán giả lên danh sách các chương trình cần làm mới, từ đó xúc tiến việc cải tiến nội dung và hình thức; dừng sản xuấ những chương trình ít hiệu quả để thay thế bằng những chương trình mới hấp dẫn hơn…nhằm đưa VTV6 đến gần hơn nữa với giới trẻ.

Trong kế hoạch phát triển trong thời gian tới, bên cạnh các chương trình hiện có, VTV6 sẽ khai thác thêm các mảng nội dung mới: hướng nghiệp, tình u, tư vấn giới tính, khởi nghiệp…Với sự kiện phát sóng quảng bá từ ngày 7/9/2010, VTV6 đã mang đến cho thanh thiếu niên cả nước những thông tin thiết thực, bổ ích, giúp họ thanh cơng trên con đường học tập, lập thân, lập nghiệp và ngày càng hồn thiện mình trước những thay đổi của cuộc sống và thời đại.

Trong số các chương trình đó thì chương trình Hạc giấy và Tịa Tun Án là 2 chương trình được đánh giá cao về hình thức mới lạ và có tính giáo dục pháp luật cao cho những khán giả, đặc biệt là những khán giả ở lứa tuổi thanh thiếu niên.

* Chương trình hạc giấy

Hạc giấy của VTV6 mới lên sóng từ đầu năm 2013. Hơn nửa năm

qua, Hạc giấy luôn được đánh giá là một chương trình tốt, giàu tính nhân văn, mang lại nhiều cảm xúc, đưa đến những bài học quý giá về pháp luật dành cho giới trẻ. Thành công của Hạc giấy ngoài việc tái hiện được một câu chuyện pháp luật, phỏng vấn được phạm nhân, luật sư, cán bộ cơng an và chun gia tư vấn tâm lý thì điều mà mọi người ấn tượng nhất là sự chia sẻ của người nhà phạm nhân, đồng phạm hay thậm chí là chính người bị hại. Thế

nhưng ít ai biết để có được 9 phút lên sóng là cả một chặng đường gian nan với một q trình sản xuất phức tạp, địi hỏi nhiều kỹ năng nghiệp vụ báo chí.

Xuất phát từ ý tưởng về một chương trình giáo dục pháp luật dành cho giới trẻ, sau nhiều tháng trăn trở, tìm tịi và làm việc cật lực, format và kịch bản đầu tiên đã ra đời. Đến cuối tháng 12 năm 2012, toàn bộ ekip đã lên đường thực hiện số đầu tiên của chương trình.Hành trình đầu tiên ấy đã diễn ra ngay trong đêm với vơ vàn khó khăn và nhiều cung bậc cảm xúc thăng trầm...

* Chương trình Tịa Tun Án

VTV6 là kênh truyền hình về giới trẻ, vừa hướng tới đối tượng chính là thanh thiếu niên, đồng thời khơng loại trừ nhiều cơng chúng khác quan tâm tới giới trẻ. Với tiêu trí đó, chương trình Tồ tun án hướng tới đối tượng chính là thanh thiếu niên. Họ vừa là chủ thể chính, là người trong cuộc trong những vụ án, vụ việc, đồng thời họ là những người tiếp nhận thông tin, thông điệp trong mỗi chương trình. Với mục đích thơng qua kênh truyền hình để phổ biến kiến thức và tăng cường năng lực pháp luật cho thanh thiếu niên, Trung tâm thanh thiếu niên Đài truyền hình Việt Nam (VTV6) đã phối hợp với Học viện Tư pháp sản xuất chương trình truyền hình Tịa tun án.

Sự phối hợp này đảm bảo được tính chun nghiệp trong từng cơng đoạn của q trình sản xuất chương trình: Học viện Tư pháp đảm trách phần xây dựng hồ sơ vụ án, vụ việc; chuẩn bị kịch bản pháp lý; tổ chức nhân lực của Hội đồng xét xử... đảm bảo tính quy chuẩn về pháp lý; VTV6 tổ chức ghi hình, biên tập hậu kỳ, hồn thiện chương trình.... Sự phối hợp chặt chẽ đó nhằm xây dựng được một chương trình truyền hình đảm bảo mục đích đã đề ra.

Qua hơn 6 tháng hợp tác, Học viện Tư pháp và VTV6 của Đài truyền hình Việt Nam đã phối hợp tương đối ăn ý. Tính đến ngày 21/06/2008, chương trình Tịa tun án đã phát sóng được 17 số. Chương trình được phát sóng đồng thời trên VTV3 và VTV6 vào 22h tối thứ 7 hàng tuần và phát lại trên VTV6 vào 15h30 thứ 2 và 20h thứ 4 tuần kế tiếp. Sau mỗi số được phát sóng, những người tham gia làm chương trình phía Học viện Tư pháp cũng như phía VTV6 đều nhận được phản hồi tích cực của khán giả xem truyền hình. Sự quan tâm, hưởng ứng của dư luận xã hội đối với chương trình Tịa tun án đã khẳng định sự cần thiết và hiệu quả của kênh thơng tin này.

Để có được nội dung phong phú và hiệu quả như vậy cho 45 phút phát sóng của chương trình, nhóm tham gia làm chương trình phía Học viện Tư pháp đã phải nghiên cứu, lựa chọn những vụ án, vụ việc điển hình trong rất nhiều hồ sơ vụ án được sử dụng làm giáo trình giảng dạy tại Học viện Tư pháp. Mỗi vụ án được sử dụng làm kịch bản phải đạt được mục đích giúp khán giả xem chương trình nhận thức đầy đủ hơn về pháp luật, từ đó có thể thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

Việc tổ chức một phiên tịa giả định là một hoạt động quen thuộc trong chương trình đào tạo tại Học viện Tư pháp. Đó là lợi thế đối với phần việc mà Học viện Tư pháp đảm trách nên khi tham gia thể hiện các chức danh tư pháp trong phiên tịa của chương trình Tịa tun án, các giảng viên và học viên Học viện Tư pháp có cơ hội để thực hành kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp. Mặt khác, tham gia làm chương trình truyền hình cũng giúp các giảng viên và học viên tự tin, sáng tạo hơn khi trở lại giảng đường. Các “diễn viên” của Học viện Tư pháp thể hiện các chức danh tư pháp trong phiên tòa của Tòa tuyên án đúng với nghề nghiệp thật của mình đã tạo cho người xem cảm xúc thực sự theo từng diễn biến trong phiên tòa tại Tòa tuyên án.

Nhằm củng cố, duy trì và nâng cao hiệu quả của chương trình theo yêu cầu đã được đặt ra về nghiệp vụ pháp lý và về trách nhiệm hợp tác của Học viện Tư pháp, nhóm tham gia chương trình phía Học viện đã tổ chức họp rút kinh nghiệm vào đầu tháng 6/2008. Tất cả những người tham gia làm chương trình đã dự họp với tinh thần xây dựng thẳng thắn. Những vấn đề cịn vướng mắc trong q trình thực hiện sản xuất chương trình được đưa ra bàn bạc để tìm hướng khắc phục. Theo đó, Học viện Tư pháp lập một kế hoạch chu đáo đề cập đến các lĩnh vực liên quan đến sự hợp tác sản xuất chương trình.Về kịch bản, phải xây dựng các kịch bản thể hiện được tính thời sự, đúng pháp luật, ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng chính là thanh thiếu niên (Đài truyền hình Việt Nam đề xuất, trong thời gian tới ĐTHVN sẽ cùng tham gia đưa ra các chủ đề, vụ việc để đặt hàng Học viện Tư pháp chuẩn bị kịch bản pháp lý hoàn chỉnh). Giám đốc Học viện Tư pháp, PGS.TS. Phan Hữu Thư khẳng định, nội dung kịch bản là vấn đề quan trọng, mang tính quyết định cho một chương trình đạt hiệu quả. Giám đốc cũng nêu ý tưởng phát động một cuộc thi viết kịch bản pháp lý phục vụ cho chương trình Tịa tun án trong phạm vi Học viện Tư pháp. Những tác giả tham dự cuộc thi này sẽ có dịp thực hành kiến thức của mình qua những trang kịch bản mang tính nghiệp vụ pháp lý cao và Học viện Tư pháp cũng có thêm nguồn lựa chọn để có những kịch bản hay phục vụ cho chương trình, giúp chương trình ngày càng thu hút khán giả xem truyền hình.

Được xây dựng dựa theo những tư liệu trong thực tế xét xử, quá trình giải quyết vụ án tại tồ được tái hiện lại trong chương trình “Tồ tun án” đã khiến người xem truyền hình, đặc biệt là các bạn thanh thiếu niên - đối tượng trọng tâm của VTV6, khơng có cảm giác mình đang “được” giáo dục. Ngay từ số đầu tiên của chương trình, được lựa chọn từ rất nhiều vụ án hình sự trong

giáo án giảng dạy của Học viện Tư pháp, về một vụ án tưởng chừng đơn giản, nhưng lại đem đến bài học đau lòng về sự hiểu biết pháp luật non nớt của 3 chàng trai trẻ. Tân, Chiến, Cường - ba "tên cướp" đều ngoan ngoãn, con nhà lành, học giỏi - phải đứng trước vành móng ngựa vì đã dàn dựng một vụ cướp giả để Tân có dịp thể hiện vai trị người hùng với cơ gái cậu yêu. Tang vật chỉ là một sợi dây chuyền mạ vàng, trị giá vài nghìn đồng. Cịn nạn nhân là bạn trai của cô gái mà Tân mê, trong khi chống lại "bọn cướp", anh bị thương - tỷ lệ thương tật qua giám định là 18%. Trị lãng mạn nơng nổi ấy đã dẫn ba chàng trai đến vòng tù tội, thấp nhất 2 năm án treo, cao nhất 5 năm tù giam. Cánh cửa vào đời đang thênh thang đã sập lại phũ phàng trước mặt họ. Họ phải mang án phạt khá nặng, là vết đen trong hành trang vào đời.

Những vai nhân chứng, bị can chỉ có khoảng 30% do các sinh viên Đại học SK&ĐA thể hiện. Đạo diễn Hữu Ước lý giải: Chúng tơi thấy quần chúng ngồi đời tham gia diễn xuất sinh động chân thực hơn, không bị quen mặt và bị các bệnh nghề nghiệp như sinh viên nghệ thuật. Ngay từ khi quay một số tình huống đã gây xúc động cho những người có mặt trong trường quay. Chẳng hạn, một chương trình tái hiện vụ án một phụ nữ bị lừa tình đã tạt axít vào mặt người tình, nhiều khán giả trường quay đã ứa nước mắt khi nghe cơ gái bị cáo vừa khóc vừa kể lại sự tình. Ngồi ra, để cho chương trình thêm hấp dẫn và chân thực, chúng tôi cịn cho quay một số phóng sự tái hiện vụ án minh hoạ cho các lời khai hay lời làm chứng của phiên toà.

TS. Nguyễn Văn Điệp - Trưởng khoa đào tạo kiểm sát viên của Học viện Tư pháp - cho biết, ơng đã đóng rất nhiều phiên tồ giả định với sinh viên và đang là thành viên Ban Cố vấn thuộc Học viện Tư pháp cho chương trình. Việc phân tích ngun nhân, bối cảnh, động cơ phạm tội và những hậu quả của nó trong các phiên tồ phục dựng sẽ giúp khán giả suy nghĩ về trách

nhiệm của mỗi cá nhân, của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giáo dục nhân cách và tăng cường hiểu biết pháp luật. Bởi thế, Ban Cố vấn đã thống nhất không chạy theo những vụ án có quá nhiều máu me, bạo lực nhằm câu khách một cách rẻ tiền. Giám đốc VTV6, TS. Tạ Bích Loan cũng nhấn mạnh, “Tồ tun án” sẽ hướng tới các vụ án mà hành vi phạm tội xuất phát từ suy nghĩ nông nổi, thiếu hiểu biết pháp luật của tuổi trẻ.

Một phần của tài liệu TUYÊN TRUYỀN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO THANH THIẾU NIÊN TRÊN KÊNH VTV6 (Trang 39 - 46)

w