thanh thiếu niên (VTV6) sản xuất cùng sự phối hợp chặt chẽ của Học viện Tư pháp (Bộ Tư pháp), TANDTC, trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh. Chương trình đưa ra nhiều vụ án gần gũi với đời sống và có cách thể hiện khá hấp dẫn
Chương trình khơng chỉ là địa chỉ tư vấn pháp luật hữu hiệu dành cho giới trẻ mà còn được coi như một cuốn cẩm nang hữu ích dành cho những người làm nghề. Tái hiện lại hoàn toàn khung cảnh thực tế của một phiên tòa với đầy đủ các thành phần: Chủ tọa, Hội thẩm nhân dân, Đại diện Viện kiểm sát… cho đến các bị cáo, luật sư, nhân chứng… chương trình “Tịa tun án” đã rất thành công trong việc tái hiện một phiên tịa thực. Đó có thể là vụ án có hệ lụy từ trị chơi bạo lực, từ những vụ va chạm tưởng chừng như rất nhỏ trong giới thanh thiếu niên dẫn đến những hậu quả khôn lường…
2.1.4 Hiệu quả của chương trình đối với đối tượng Thanh thiếuniên niên
Các phương tiện truyền thông mới đang mở ra một thế giới đa chiều trong đó các loại thơng tin một chiều mang tính áp đặt khơng cịn được chấp nhận nữa. Điều đó gây ra nhiều ảnh hưởng nhất định trên đời sống niềm tin hôm nay. Một số người trẻ đang gặp khủng hoảng niềm tin vì khơng lý giải được các vấn nạn cuộc sống. Họ lại không muốn rập khuôn theo lối hiểu và
cách sống của những người đi trước, nhưng chưa bắt gặp được các mẫu thức mới thuyết phục và phù hợp. Sự nhanh chóng tức thời của thơng tin làm họ dần dần xa lạ với những sinh hoạt phụng vụ lâu giờ, có nhịp độ chậm chạp, bị áp đặt và thiếu lôi cuốn. Những phản chứng do sự thiếu nhất quán trong lời nói và hành động của nhiều tín hữu làm họ bị “dội”… Hơn nữa, việc nắm bắt nhiều thông tin không đương nhiên đồng nghĩa với sự gia tăng vốn hiểu biết và các giá trị sống niềm tin. Sự q tải thơng tin có thể làm cho nhiều người trẻ chao đảo, khơng cịn biết đâu là điều quan trọng thực. Người trẻ hôm nay rất cần những người hướng dẫn, những nhà giáo dục có khả năng giúp họ biết phân tích, phê phán, chọn lọc, nhận định và “giải mã” các chương trình truyền thơng “khó nuốt” thay vì “tẩy chay” nó. Họ cần được giúp để tìm ra các giá trị hữu ích từ những bài viết, phim ảnh và các website khác nhau thay vì xem chúng cách thụ động và tuỳ hứng. nhiều phương tiện truyền thơng đại chúng kể cả tạp chí, báo mạng, báo in, báo hình…đang đề cao những giá trị vật chất, tạo ra một giá trị ảo, khiến một bộ phận giới trẻ khát khao… Điều này dẫn tới việc có những người sẵn lịng vì đồng tiền mà cướp của, giết người, chạy theo những thứ hào nhoáng mà đánh mất bản thân. Xã hội đề cao giá trị vật chất thì thực sự đáng lo ngại. VTV6 đang từng bước đánh bật và chống lại thực trạng đó, thơng qua việc ca ngợi những tấm gương tốt trong cuộc sống, đề cao những giá trị nhân văn trong xã hội.
Chính thức lên sóng từ ngày 29/4/2007, kênh VTV6 là bước tiếp nối chặng đường lịch sử đầy tự hào của Đài Truyền hình Việt Nam. Với sứ mệnh hỗ trợ thanh niên Việt Nam trên con đường đi tới thanh công, trong 7 năm qua, VTV6 đã đồng hành cùng tuổi trẻ Việt Namm trong nhiều lĩnh vực của đời sống, khơi gợi những ước mơ, hoài bão lớn lao, thúc đẩy giới trẻ hiện thức hóa ước mơ của mình. VTV6 đã trở thành người bạn thân thiết với tuổi trẻ Việt Nam, bước đầu đước xã hội ghi nhận qua những ảnh hưởng tích cực
đối với tầng lớp thanh thiếu niên. Sau hơn 7 năm kể từ khi bắt đầu lên sóng chính thức, với cách làm sáng tạo, trẻ trung, mới mẻ, VTV6 đã bắt đầu tạo được chỗ đứng trong lòng khán giả, đặc biệt là khán giả lứa tuổi thanh thiếu niên và trở thành một thương hiệu truyền hình gắn với giới trẻ.
Đối tượng được khảo sát là các khán giả đã từng xem kênh VTV6 nằm trong độ tuổi từ 13-24. Khu vực khảo sát chủ yếu là các thành phố và một số huyện ở nông thôn: Hà Nội (bao gồm Hà Tây cũ), Thái Nguyên, Nghệ An, Hịa Bình, Hải Phịng và Quảng Ninh.
Tổng số phiếu phát ra là 600 phiếu, số phiếu thu về là 571 phiếu trong đó số phiếu hợp lệ là 563 phiếu.
Đối tượng khảo sát được phân theo lứa tuổi:
Khán giả từ 13 đến 16 tuổi chiếm 15,45% (87 phiếu) Khán giả từ 16 đến 18 tuổi chiếm 38,37% (216 phiếu) Khán giả từ 18 đến 22 tuổi chiếm 31,62% (178 phiếu) Khán giả từ 22 đến 24 tuổi chiếm 14,56% (82 phiếu)
Tỉ lệ khán giả xem VTV6 ở các vùng miền và đối tượng mà VTV6 hướng tới: có 40,14% khán giả cho rằng kênh này tập trung cho đối tượng là
thanh thiếu niên ở thành thị, trong khi đó mới có 11,9% là dành cho thanh thiếu niên ở nơng thơn. Trong thực tế, tỉ lệ khán giả ở nông thôn theo dõi các chương trình VTV6 là 24,33% tương đương 1/3 số lượng khán giả ở thành thị (75,67%).
Mức độ yêu thích của khán giả trẻ với kênh VTV6: tương đối lớn,
chiếm 55,77% số khán giả được hỏi. Tuy nhiên, khơng có khán giả nào được hỏi lựa chọn mức độ rất yêu thích với VTV6.
Mức độ cần thiết: có 55,77% số khán giả được hỏi cho rằng kênh
VTV6 là cần thiết đối với họ, chỉ có 4.09% khán giả cảm thấy kênh VTV6 là không cần thiết đối với họ.
Mức độ tác động của kênh VTV6 tới khán giả: kênh VTV6 đã bước đầu
thành công trong việc tuyên truyền, giáo dục cho giới trẻ. Có 63,41% khán giả được hỏi cho rằng kênh VTV6 có tác động một chút lên bản thân họ; khả quan hơn, 16,16% cho rằng kênh VTV6 có tác động tương đối lớn và có 4,09% khán giả cho biết kênh VTV6 đã làm thay đổi suy nghĩ của họ.
Mức độ thiết thực của các nội dung trên kênh VTV6: hiện nay kênh
VTV6 phủ sóng tồn quốc với thời lượng 18 tiếng/ngày với nội dung thuộc nhiều lĩnh vực. Đánh giá về mức độ thiết thực của các nội dung này, có 91,12 % khán giả cho rằng mảng nghệ thuật - giải trí mang nội dung dễ tiếp thu và vận dụng vào cuộc sống nhất. Có 30,02% khán giả lựa chọn mảng kiến thức; 21,14% chọn mảng văn hóa - phong tục và chỉ có 9,24% khán giả lựa chọn mảng tâm sinh lý.
Mong muốn tham gia vào các chương trình: các khán giả trẻ vẫn ngần
ngại trước việc tham gia vào các chương trình của chính họ (47,78% suy nghĩ trước khi nhận lời và có 40,14% sẽ ngay lập tức nhận lời) nhưng không phải là họ không muốn tham gia; quan trọng là được tham gia với vai trò như thế nào. Ngồi những khán giả khơng muốn tham gia vào công việc này (13,68%) và 30,91% khán giả trẻ chỉ muốn tới theo dõi chương trình thì hơn một nửa các ý kiến cho rằng họ muốn trực tiếp được tham gia vào việc sáng tạo và sản xuất các chương trình dành cho chính mình.