1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật kinh tế (nghề kế toán doanh nghiệp)

75 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • GIÁO TRÌNH MÔN HỌC

  • Tên môn học: Luật kinh tế

  • Mã môn học: MH 09

  • Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ

  • Mã chương: LKT01

  • Giới thiệu:

  • 1. Khái niệm Luật kinh tế

  • 1.1. Đối tượng, phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế

  • 1.2. Khái niệm Luật kinh tế

  • 2. Chủ thể của Luật kinh tế

  • 2.1. Khái niệm về chủ thể kinh tế

  • 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế

  • 2.3 Điều kiện trở thành chủ thể của Luật kinh tế

  • 3. Vai trò của Luật kinh tế đối với nền kinh tế quốc dân

  • 3.1 Nguồn của Luật kinh tế

  • 3.2. Vai trò của Luật kinh tế trong quản lý kinh tế

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • CHƯƠNG 2

  • CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

  • Mã chương: LKT02

  • Giới thiệu:

  • 1. Chế định pháp lý của doanh nghiệp nhà nước

  • 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

  • 1.2 Đặc điểm, phân loại của doanh nghiệp Nhà nước

  • 1.3 Thành lập và giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước

  • 1.4 Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp Nhà nước

  • 1.5. Quyền và nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước

  • 2. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tập thể (HTX)

  • 2.1 Khái niệm và đặc điểm của HTX

  • 2. Thành lập và giải thể HTX

  • 3. Tổ chức và quản lý HTX

  • 4. Quyền và nghĩa vụ của HTX

  • 4.1. Quyền của HTX

  • 4.2. Nghĩa vụ của HTX

  • 3. Chế định pháp lý về công ty

  • 3.1. Địa vị pháp lý của Công ty Hợp danh

  • 3.2. Địa vị pháp lý của Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH)

  • 3.3 Địa vị pháp lý của Công ty Cổ phần

  • 4. Chế định pháp lý về doanh nghiệp tư nhân

  • 4.1. Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân (DNTN)

  • 4.2. Thành lập và giải thể doanh nghiệp tư nhân

  • 4.3. Quyền và nghĩa vụ của DNTN

  • 5. Chế định pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

  • 5.1 Khái quát các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam

  • 5.2 Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp liên doanh

  • 5.3 Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • CHƯƠNG 3

  • CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ

  • Mã chương: LKT03

  • Giới thiệu:

  • 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của Hợp đồng kinh tế

  • 1.1 Khái niệm

  • 1.2 Đặc điểm của Hợp đồng kinh tế (HĐKT)

  • 1.3 Vai trò của Hợp đồng kinh tế

  • 2. Ký kết hợp đồng kinh tế

  • 2.1. Nguyên tắc ký kết Hợp đồng kinh tế

  • 2.2 Nội dung của Hợp đồng kinh tế

  • 3. Thực hiện hợp đồng kinh tế

  • 3.1. Điều kiện để hợp đồng kinh tế có hiệu lực

  • 3.2. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng kinh tế

  • 3.3 Các biện pháp đảm bảo về tài sản cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế

  • 3.4. Thực hiện hợp đồng kinh tế

  • 4. Hợp đồng kinh tế vô hiệu và sử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu

  • 4.1. Hợp đồng kinh tế vô hiệu

  • 4.2. Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu

  • 5. Trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng kinh tế

  • 5.1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm tài sản

  • 5.2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

  • HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

  • Số: /HĐMB

    • Bên B

  • CHƯƠNG 4

  • CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ

  • Mã chương: LKT04

  • Giới thiệu:

  • 1. Khái niệm chung về tranh chấp kinh tế trong kinh doanh

  • 1.1. Khái niệm

  • 1.2. Đặc điểm

  • 2. Các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế ở Việt Nam hiện nay

  • 2.1. Thương lượng

  • 2.2. Hoà giải

  • 2.3. Trọng tài thương mại

  • 2.4. Toà án

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

    • - Đưa ra các tình huống tranh chấp kinh tế;

    • - Thảo luận các phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế trong hoạt động kinh doanh.

  • CHƯƠNG 5

  • CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

  • Mã chương: LKT05

  • Giới thiệu:

  • 1. Khái quát về phá sản và quy định về phá sản

  • 1.1. Khái niệm phá sản doanh nghiệp

  •  1.2. Phân loại phá sản

    • - Căn cứ vào tính chất của sự phá sản:

    • - Căn cứ vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản:

  • 1.3. Phân biệt phá sản với giải thể

  • 2. Trình tự thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp

  • 2.1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

  • 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ và tổ chức lại hoạt động kinh doanh

  • 2.3. Thủ tục thanh lý tài sản và thanh toán nợ

  • 2.4. Tuyên bố phá sản

  • BÀI TẬP THỰC HÀNH

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: TC/TCGNB ngày tháng năm Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Luật kinh tế mơn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp Mơn học nghiên cứu kiến thức quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Luật kinh tế đời nhằm trì giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đảm bảo quy trình hoạt động doanh nghiệp trình trao đổi, giao thương nước quốc tế Môn học cung cấp kiến thức kỹ chuyên sâu pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật kinh doanh; khả nghiên cứu xử lý vấn đề pháp lý đặt thực tiễn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quản lý nhà nước doanh nghiệp Nội dung môn học gồm chương nhóm giáo viên thuộc tổ mơn Kế toán doanh nghiệp biên soạn: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Chương 2: Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương 3: Chế định pháp lý Hợp đồng kinh tế Chương 4: Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương 5: Chế định pháp luật phá sản doanh nghiệp Giáo trình Luật kinh tế Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình xét duyệt Tuy nhiên trình biên soạn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong ý kiến đóng góp bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Tham gia biên soạn: Đinh Thị Như Quỳnh Đào Thị Thủy Phạm Thị Hồng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC .7 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm Luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 1.2 Khái niệm Luật kinh tế 10 Chủ thể Luật kinh tế 11 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế 11 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế 11 2.3 Điều kiện trở thành chủ thể Luật kinh tế 11 Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 12 3.1 Nguồn Luật kinh tế .12 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế 12 BÀI TẬP THỰC HÀNH 14 CHƯƠNG 15 CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 15 Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước 15 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 15 1.2 Đặc điểm, phân loại doanh nghiệp Nhà nước 15 1.3 Thành lập giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước 17 1.4 Tổ chức quản lý doanh nghiệp Nhà nước 18 1.5 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Nhà nước 20 Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) 22 2.1 Khái niệm đặc điểm HTX .22 Thành lập giải thể HTX 22 Tổ chức quản lý HTX .24 Quyền nghĩa vụ HTX 26 4.1 Quyền HTX 26 4.2 Nghĩa vụ HTX .27 Chế định pháp lý công ty .27 3.1 Địa vị pháp lý Công ty Hợp danh .27 3.2 Địa vị pháp lý Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 30 3.3 Địa vị pháp lý Công ty Cổ phần .34 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 37 4.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân (DNTN) 37 4.2 Thành lập giải thể doanh nghiệp tư nhân 38 4.3 Quyền nghĩa vụ DNTN 39 Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 41 5.1 Khái qt hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam .41 5.2 Địa vị pháp lý Doanh nghiệp liên doanh 41 5.3 Địa vị pháp lý Doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi 43 BÀI TẬP THỰC HÀNH 45 CHƯƠNG 47 CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ .47 Khái niệm, đặc điểm vai trò Hợp đồng kinh tế .47 1.1 Khái niệm 47 1.2 Đặc điểm Hợp đồng kinh tế (HĐKT) 47 1.3 Vai trò Hợp đồng kinh tế 48 Ký kết hợp đồng kinh tế 48 2.1 Nguyên tắc ký kết Hợp đồng kinh tế 48 2.2 Nội dung Hợp đồng kinh tế .49 Thực hợp đồng kinh tế 49 3.1 Điều kiện để hợp đồng kinh tế có hiệu lực .49 3.2 Nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế 49 3.3 Các biện pháp đảm bảo tài sản cho việc thực hợp đồng kinh tế50 3.4 Thực hợp đồng kinh tế .50 Hợp đồng kinh tế vô hiệu sử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 51 4.1 Hợp đồng kinh tế vô hiệu 51 4.2 Xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu .52 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế 52 5.1 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản .52 5.2 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế 52 BÀI TẬP THỰC HÀNH 54 CHƯƠNG 59 CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 59 Khái niệm chung tranh chấp kinh tế kinh doanh .59 1.1 Khái niệm 59 1.2 Đặc điểm 59 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 60 2.1 Thương lượng 60 2.2 Hoà giải 60 2.3 Trọng tài thương mại .62 2.4 Toà án 62 BÀI TẬP THỰC HÀNH 64 CHƯƠNG 65 CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 65 Khái quát phá sản quy định phá sản 65 1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp 65 1.2 Phân loại phá sản 66 1.3 Phân biệt phá sản với giải thể 66 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 67 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản .67 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh .70 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ 72 2.4 Tuyên bố phá sản .74 BÀI TẬP THỰC HÀNH 74 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Luật kinh tế Mã môn học: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Luật kinh tế mơn học bố trí giảng dạy sau học mơn chung; - Tính chất: Là mơn học sở; - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học nghiên cứu kiến thức quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Luật kinh tế đời nhằm trì giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đảm bảo quy trình hoạt động doanh nghiệp trình trao đổi, giao thương nước quốc tế Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm vai trị Luật kinh tế; + Trình bày khái niệm, nội dung hợp đồng kinh tế; + Trình bày chất tranh chấp kinh tế phát sinh trình kinh doanh; + Trình bày hình thức phá sản kinh doanh; + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh; + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Về kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật; + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân; + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp; + Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh; + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế; + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Nội dung môn học: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mã chương: LKT01 Giới thiệu: Trang bị cho người học kiến thức Luật kinh tế khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh, chủ thể, vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân Mục tiêu: - Trình bày khái niệm Luật kinh tế; - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế; - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Khái niệm Luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế a Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp như: Mua bán vật tư, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng dịch vụ, nhóm quan hệ chủ yếu mà ngành Luật kinh tế điều chỉnh có đặc điểm sau: + Phát sinh trực tiếp sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Chủ thể nhóm quan hệ doanh nghiệp; + Nhóm quan hệ chủ yếu phát sinh thông qua Hợp đồng kinh tế - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh quan quản lý Nhà nước với doanh nghiệp Quan hệ phát sinh quan quản lý Nhà nước kinh tế với Doanh nghiệp, có đặc điểm chung phát sinh q trình quản lý kinh tế, chủ thể tham gia nhóm quan hệ có địa vị pháp lý khác Một bên quan quản lý kinh tế cấp trên, bên đơn vị kinh tế cấp Cơ sở pháp lý phát sinh quan hệ văn quản lý Ví dụ: Quy định ngành nghề kinh doanh; nghĩa vụ nộp thuế; văn bảo vệ tài nguyên môi trường - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh nội doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cấu thành phận, phân xưởng, đội sản xuất việc sản xuất phận tiến hành sở hạch toán nội bộ, chế độ khoán trình sản xuất kinh doanh, phận hợp thành có vai trị khác việc tạo sản phẩm hay kết công việc chúng phát sinh quan hệ định Quan hệ người ta gọi quan hệ nội Đặc điểm nhóm quan hệ chúng phát sinh nội doanh nghiệp chúng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Mỗi phận hợp thành doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân quan hệ nội điều chỉnh chủ yếu quy định thân đơn vị phải phù hợp với Pháp luật Ví dụ: Quan hệ phân xưởng với nhau, phân xưởng với Phòng, ban, phận b Phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế - Phương pháp thoả thuận (bình đẳng): Là phương pháp chủ yếu điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đơn vị sản xuất hàng hoá độc lập với Theo phương pháp vấn đề mà bên tham gia quan tâm giải sở bình đẳng, thoả thuận bàn bạc - Phương pháp mệnh lệnh (quyền uy): Là phương pháp sử dụng quyền lực Nhà nước chủ yếu để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh, lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí khơng bình đẳng, bên quan quản lý Nhà nước kinh tế, bên doanh nghiệp trực thuộc, chất phương pháp thể chỗ quan quản lý Nhà nước kinh tế có quyền đưa định bắt buộc đơn vị kinh tế sở trực thuộc mức độ định, phương pháp cần thiết cho quản lý Nhà nước Ví dụ: Thực nghĩa vụ với Nhà nước (thuế), quy định bắt buộc việc sản xuất kinh doanh, buôn bán, bảo vệ tài nguyên môi trường 10 Vậy tranh chấp coi tranh chấp kinh doanh có bên chủ thể kinh doanh - Căn phát sinh tranh chấp kinh doanh hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật - Nội dung tranh chấp kinh doanh xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động kinh doanh (các bên quan hệ kinh doanh có chất quan hệ tài sản, nội dung tranh chấp kinh doanh thường liên quan trực tiếp với lợi ích kinh tế bên quan hệ kinh doanh) Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 2.1 Thương lượng - Thương lượng phương thức giải tranh chấp theo bên tranh chấp tự nguyện gặp gỡ để giải bất đồng tồn mà khơng cần có trợ giúp bên thứ ba - Thương lượng phương thức giải trình giải tranh chấp, thể việc bên tranh chấp chủ động gặp gỡ nhau, bàn bạc, thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ bên - Pháp luật giải tranh chấp khơng có quy định bắt buộc bên phải tiến hành thương lượng Do đó, từ quy trình tổ chức, thực hiện, có mặt bên, quyền lợi nghĩa vụ chủ thể, kết thương lượng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật Tất phụ thuộc vào thiện chí tự giải bên - Trường hợp đạt thỏa thuận họp thương lương, sau có bên không tuân thủ, bên khơng thể u cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực cưỡng chế - Phương thức thương lượng chủ thể ưu tiên lựa chọn xảy tranh chấp, phương thức không chịu điều chỉnh pháp luật, khơng bị gị bó quy định chặt chẽ quy trình tổ chức thương lượng, thành phần tham gia, thời gian thực hiện, không tốn tiền bạc Do tự giải với nhau, nên tranh chấp không bị làm lớn, khơng ảnh hưởng đến uy tín bên. Cũng khơng có điều chỉnh quy phạm pháp luật nên khơng có cưỡng chế thi hành kết thương lượng 2.2 Hoà giải - Là việc bên tiến hành thương lượng giải tranh chấp với hỗ trợ bên thứ ba hòa giải viên. Phương thức hòa giải phương 61 thức giải tranh chấp không chịu điều chỉnh pháp luật, thực hoàn toàn  dựa thiện chí bên - So với việc thương lượng bên tranh chấp, tiến hành hóa giải, bên thỏa thuận lựa chọn bên trung gian, độc lập, có kiến thức, kinh nghiệm kỹ giải tranh chấp để đưa lời khuyên quyền lợi nghĩa vụ bên Ý kiến hòa giải viên có tính chất tham khảo Kết phiên hịa giải thỏa thuận bên, khơng phải hòa giải viên - Phương thức hòa giải bên ưu tiên lựa chọn thủ tục nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền định đoạt, không làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hợp tác bên, uy tín, bí mật kinh doanh giữ kín Tuy nhiên kết hịa giải khơng pháp luật bảo đảm thi hành, hồn tồn phụ thuộc vào thiện chí bên * Sự khác thương lượng hoà giải là: Trong phương thức hồ giải có xuất bên thứ ba (người trung gian) có vai trò hỗ trợ, giúp đỡ bên việc thoả thuận phương án loại trừ tranh chấp không áp đặt ý chí bên khơng đưa phán giải tranh chấp - Ưu điểm: + Là phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn + Khơng gây tình trạng đối đầu bên có khả trì quan hệ hợp tác vốn có bên + Giữ bí kinh doanh uy tín bên + Thương lượng, hồ giải xuất phát từ tự nguyện bên mà bên thường nghiêm túc thực - Nhược điểm: + Sự thành cơng q trình giải tranh chấp chủ yếu phụ thuộc vào thái độ, thiện chí hợp tác bên tranh chấp + Việc thực thi kết đạt trình giải tranh chấp phụ thuộc tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ phải thi hành; thoả thuận hoà giải bên + Bên tranh chấp khơng có thiện chí lợi dụng thương lượng, hồ giải để trì hỗn việc phải thực nghĩa vụ bên có quyền lợi nghĩa vụ 62 2.3 Trọng tài thương mại - Khái niệm: Trọng tài bên trung gian thứ ba bên tranh chấp chọn để giúp bên giải xung đột, bất đồng họ sở đảm bảo quyền tự định đoạt bên - Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp khơng thể thiếu trình phát triển quan hệ kinh tế chủ thể ưa chuộng - Phương thức trọng tài bên trong tranh chấp thỏa thuận lựa chọn, tiến hành theo quy trình pháp luật quy định - Trong phương thức trọng tài có Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên trung gian, độc lập nhằm giải mẫu thuẫn, tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc thi hành bên - Ưu điểm: + Có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; + Có điều kiện giải tranh chấp hợp đồng nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật; + Giữ bí mật kinh doanh cũng danh dự, uy tín bên; + Phán trọng tài có tính chung thẩm, sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tịa án nào; + Phán của trọng tài có tính bắt buộc thi hành với bên Khi hết thời hạn tự nguyện thi hành có bên khơng thực hiện, bên cịn lại có quyền gửi đơn yêu cầu quan thi hành án dân cưỡng chế thi hành phán trọng tài - Nhược điểm: Tuy nhiên giải phương thức trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc kéo dài chi phí trọng tài cao Việc thi hành phán trọng tài lúc thuận lợi, trơi chảy 2.4 Tồ án a Khái niệm: Tồ án hình thức giải tranh chấp quan xét sử nhân danh quyền lực Nhà nước, tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định án vụ tranh chấp khơng có tự nguyện tn thủ bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước b Hình thức giải tranh chấp thương mại án 63 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại án * Thẩm quyền theo cấp án Khi phát sinh tranh chấp bên tranh chấp phải xác định án cấp có quyền giải lần đầu để yêu cầu giải theo điều 33, 34 Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo cấp án xác định sau: - Tồ án nhân dân cấp Huyện thị có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, phân phối, đại diện, vận chuyển hàng hoá trừ tranh chấp đương tài sản nước - Toà án nhân dân cấp Tỉnh giải theo thủ tục sơ thẩm tất tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền án cấp Huyện * Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Khi xác định án cấp có thẩm quyền giải phải xác định tồ án nhân dân địa phương có thẩm quyền giải tranh chấp Theo điều 35 Bộ luật tố tụng dân 2004 quy định + Toà án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh, thương mại án nơi bị đơn cư trú, làm việc bị đơn (nếu bị đơn cá nhân) nơi bị đơn có trụ sở (nếu bị đơn quan, tổ chức) + Các bên tranh chấp có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn (nếu nguyên đơn cá nhân) nguyên đơn có trụ sở giải vụ việc + Vụ án liên quan đến bất động sản tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải * Thẩm quyền xét xử theo lựa chọn nguyên đơn Theo điều 36 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định - Nếu khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở bị đơn ngun đơn u cầu tồ án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn giải - Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động chi nhánh tổ chức ngun đơn u cầu tồ án nơi tổ chức có trụ sở nơi tổ chức chi nhánh giải - Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu tồ án nơi có hợp đồng giải 64 - Nếu bị đơn cư trú, làm việc có trụ sở nhiều nơi khác ngun đơn u cầu tồ án nơi bị đơn cư trú làm việc, có trụ sở giải - Nếu tranh chấp đến bất động sản mà bất động sản nhiều nơi khác nhau, ngun đơn u cầu tồ án nơi có bất động sản giải * Thẩm quyền theo vụ việc Theo điều 29 Bộ luật tố tụng dân 2004 bao gồm nhóm sau: + Tranh chấp phát sinh hợp đồng kinh doanh thương mại cá nhân, tổ chức có ĐKKD với có mục đích lợi nhuận, mua bán hàng hoá, cung ứng, dịch vụ, phân phối + Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận + Tranh chấp công ty với thành viên công ty, nhân viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty + Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định BÀI TẬP THỰC HÀNH - Đưa tình tranh chấp kinh tế; - Thảo luận phương thức giải tranh chấp kinh tế hoạt động kinh doanh 65 CHƯƠNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Mã chương: LKT05 Giới thiệu: Trang bị cho người học kiến thức phá sản doanh nghiệp áp dụng kiến thức để giải phá sản kinh doanh Mục tiêu: - Trình bày hình thức phá sản kinh doanh; - Phân biệt hình thức phá sản; - Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Khái quát phá sản quy định phá sản 1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp - Khái niệm: Theo điều luật phá sản quy định: ” Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn” Để xem xét doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay vào điều kiện: - Mất khả toán nợ đến hạn; - Hiện tượng khả tốn nợ đến hạn khơng tượng thời mà trầm trọng thuộc chất vô phương cứu chữa       - Dấu hiệu phá sản: Điều nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 cụ thể hoá khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sau: Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói điều luật phá sản doanh nghiệp, kinh doanh bị thua lỗ năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không đủ trả lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp động lao động tháng liên tiếp Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn : 66 + Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm; + Có biện pháp xử lý hàng hố tồn kho, vật tư tồn đọng; + Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng; + Thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xố nợ; + Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải nợ cũ đầu tư đổi công nghệ Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết nêu mà gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý phá sản theo quy định pháp luật Như vậy, dấu hiệu pháp lý tình trạng phá sản khả toán nợ đến hạn, phá sản bước cuối sau doanh nghiệp tìm biện pháp để cứu vãn tình hình khơng thành công  1.2 Phân loại phá sản - Căn vào tính chất phá sản: + Phá sản trung thực: hậu việc khả toán nguyên nhân khách quan hay rủi ro kinh doanh gây ra; + Phá sản gian trá : Là phá sản người kinh doanh đặt trước thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản chủ nợ - Căn vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản: + Phá sản tự nguyện: Là phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thấy khả tốn nợ đến hạn khơng cịn cách để  khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn + Phá sản bắt buộc : Là chủ nợ đệ đơn yêu cầu án tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ, thân doanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản 1.3 Phân biệt phá sản với giải thể - Giống nhau: Phá sản giải thể dẫn đến việc chấm dứt tồn DN, kèm theo phân chia tài sản lại DN cho chủ nợ, giải quyền lợi cho người lao động - Khác nhau: * Về lý dẫn đến phá sản giải thể: 67 - Phá sản: Nguyên nhân dẫn đến phá sản doanh nghiệp bị khả toán - Giải thể: + Do kết thúc thời hạn đăng ký kinh doanh mà không xin gia hạn; + Không đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn tháng liên tục; + Bị thu hồi giấy phép đăng ký kinh doanh hay định chủ sở hữu doanh nghiệp * Thủ tục giải phá sản thủ tục giải thể khác tính chất: - Giải thể DN tự tiến hành quan quản lý Nhà Nước có thẩm quyền tiến hành theo thủ tục hành chính; - Phá sản thủ tục tư pháp tồ án có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng phá sản * Giải thể phá sản khác hậu quả: - Giải thể dẫn đến chấm dứt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản tiếp tục hoạt động người mua lại tồn doanh nghiệp * Thái độ Nhà nước người quản lý, điều hành doanh nghiệp: - Người quản lý điều hành doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thường bị cấm làm công việc tương tự thời gian định - Trong giải thể khơng bị cấm Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo điều 13, 14, 15, 16, 17, 18 Luật phá sản 2004 bao gồm người sau: - Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có đảm bảo phần + Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có khoản nợ khơng bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba + Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ - Cơng đồn đại diện người lao động (nơi chưa có tổ chức cơng đồn có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã trường hợp không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động 68 - Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước: Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản với doanh nghiệp đó; - Cổ đơng cơng ty cổ phần: Cổ đơng nhóm cổ đơng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; - Thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhận thấy cơng ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản; - Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản; Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp khoản tiền tạm ứng phí phá sản theo quy định án trừ trường hợp người nộp đơn đại diện người lao động b Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản kể từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản (trường hợp người nộp đơn khơng phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản người lao động, ngày thụ lý đơn ngày án nhận đơn); - Những trường hợp doanh nghiệp mở thủ tục phá sản rơi vào trường hợp đặc biệt an ninh, quốc phịng, tài chính, ngân hàng hoạt động cơng ích tồ án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có đầy đủ điều kiện nộp đơn theo quy định Chính phủ - Các trường hợp sau đây, án phải định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản + Người nộp đơn khơng có quyền nộp đơn; + Có tồ án khác mở thủ tục phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; + Có rõ dàng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có gian rối việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Doanh nghiệp chứng minh khơng lâm vào tình trạng phá sản - Sau thụ lý đơn doanh nghiệp phải cung cấp cho án giấy tờ, tài liệu cần thiết theo quy định pháp luật; 69 - Thủ tục phá sản kết thúc giai đoạn nhận thụ lý đơn tồ án định tun bố phá sản thấy doanh nghiệp khơng cịn tài sản khơng đủ để nộp tiền tạm ứng phí phá sản, tốn phí phá sản c Thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản Theo luật phá sản 2004, thẩm quyền giải phá sản quy định cho tất án cấp tỉnh cấp huyện - Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện - Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có trụ sở địa bàn cấp tỉnh - Trong trường hợp cần thiết, tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản vụ phá sản thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện d Mở thủ tục phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, tòa án phải xem xét định mở không mở thủ tục phá sản; - Sau có định mở thủ tục phá sản, có số hệ pháp lý phát sinh doanh nghiệp là: + Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải chịu giám sát, kiểm tra thẩm phán tổ chức quản lý, lý tài sản; + Trong trường hợp cần thiết, xét thấy người quản lý, điều hành doanh nghiệp khơng có khả quản lý điều hành điều hành doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khơng có lợi cho việc bảo tồn tài sản doanh nghiệp theo đề nghị hội nghị chủ nợ, thẩm phán định cử người quản lý điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; + Doanh nghiệp bị cấm bị hạn chế thực số hoạt động định kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản cắt giấu, tẩu tán tài sản, tốn nợ khơng có đảm bảo, từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ - Sau định mở thủ tục phá sản đăng báo theo quy định chủ nợ có quyền địi nợ doanh nghiệp Khi thực quyền đòi nợ, chủ nợ phải gửi giấy địi nợ đến tồ án thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đăng báo cuối định mở thủ tục phá sản 70 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh a Hội nghị chủ nợ - Theo quy định luật phá sản 2004, hội nghị chủ nợ chủ thể quan trọng tham gia vào trình giải phá sản Thẩm phán phân công phụ trách thủ tục phá sản người có thẩm quyền triệu tập hội nghị chủ nợ - Thành phần hội nghị chủ nợ bao gồm người có quyền nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ + Người có quyền tham gia hội nghị chủ nợ gồm: Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ, đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền; + Người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ người nộp đơn yêu cầu thủ tục phá sản (chủ doanh nghiệp; cổ đông công ty cổ phần ); - Điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ là: + Có nửa số chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có đảm bảo tham dự; + Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ - Việc triệu tập hội nghị chủ nợ tiến hành lần hai lần phụ thuộc vào điều kiện hợp lệ hội nghị chủ nợ theo ý kiến đa số chủ nợ có mặt hội nghị biểu hội nghị chủ nợ; - Hội nghị chủ nợ triệu tập lại chậm sau 30 ngày, kể từ ngày hoãn hội nghị chủ nợ - Giấy triệu tập hội nghị chủ nợ phải gửi cho người có quyền nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ chậm 15 ngày trước ngày khai mạc hội nghị b Tổ chức lại hoạt động kinh doanh - Xây dựng thông qua phương án phục hồi sản xuất kinh doanh: + Theo điều 68 luật phá sản 2004, thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ; + Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp xây dựng chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng nộp cho án; 71 + Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải nêu rõ biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động kinh doanh, điều kiện, thời hạn kế hoạch toán khoản nợ; + Thời hạn xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 30 ngày, kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị quyết; + Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, thẩm phán phải xem xét phương án phục hồi để định đưa phương án hội nghị chủ nợ xem xét, định đề nghị sửa đổi, bổ sung phương án thấy chưa bảo đảm nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh + Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xem xét thông qua nghị hội nghị chủ nợ lần thứ Hội nghị chủ nợ lần tổ chức thời hạn 10 ngày, kể từ ngày thẩm phán định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh hội nghị chủ nợ; + Sau có nghị hội nghị chủ nợ phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, thẩm phán định cơng nhận Nghị đó, nghị có hiệu lực tất bên liên quan - Thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh: + Cứ tháng lần, doanh nghiệp phải gửi cho tồ án báo cáo tình hình thực phương án phục hồi mình; + Thời hạn tối đa để thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản năm, kể từ ngày cuối đăng báo định tồ án cơng nhận nghị hội nghị chủ nợ phương án phục hồi; + Phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh chủ nợ, doanh nghiệp, hợp tác xã thoả thuận để sửa đổi, bổ sung trình thực thẩm phán định cơng nhận; - Đình thủ tục phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh Thẩm phán định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản trường hợp sau: + Doanh nghiệp, hợp tác xã thực xong phương án phục hồi hoạt động kinh doanh; + Được nửa số phiếu chủ nợ khơng có bảo đảm đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên chưa tốn đồng ý đình 72 - Tồ án phải gửi thơng báo cơng khai định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có định mở thủ tục phá sản; - Khi có định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp coi khơng cịn lâm vào tình trạng phá sản; - Ngay sau định đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, việc thi hành án dân việc giải vụ án bị đình có định mở thủ tục phá sản án tiếp tục tiến hành - Trong thời hạn ngày, kể từ ngày định tồ án phải thơng báo văn cho quan thi hành án dân để tiếp tục thi hành án dân theo quy định pháp luật 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ a Thủ tục lý tài sản Thanh lý tài sản thủ tục áp dụng nhằm mục đích phân chia cách hợp lý cơng tài sản cịn lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản cho chủ thể có quyền lợi liên quan; Theo điều 78, 79, 80 luật phá sản 2004, thẩm phán định mở thủ tục lý tài sản doanh nghiệp trường hợp sau: - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bị thua lỗ nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh, không phục hồi khơng tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu; - Hội nghị chủ nợ không tán thành trường hợp sau: + Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp khơng tham gia hội nghị chủ nợ mà khơng có lý đáng sau hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ đại diện người lao động; + Không đủ số chủ nợ quy định tham gia hội nghị chủ nợ sau hội nghị chủ nợ hoãn lần người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ đại diện người lao động - Hội nghị chủ nợ lần thứ không đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ; 73 - Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có nghị hội nghị chủ nợ lần thứ + Doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi họt động kinh doanh thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị quyết; + Hội nghị chủ nợ lần thứ không đồng ý với dự kiến giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ - Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có nghị hội nghị chủ nợ lần thứ nhất; + Doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua nghị quyết; + Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; + Doanh nghiệp thực không không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh, trừ trường hợp bên liên quan có thỏa thuận khác b Thanh toán nợ Theo luật phá sản 2004 việc phân chia tài sản thực theo quy định sau: - Các khoản nợ chưa đến hạn vào thời điểm mở thủ tục lý sử lý khoản nợ đến hạn, khơng tính lãi thời gian chưa đến hạn; - Các khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố xác lập trước án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên tốn tài sản đó; + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp; + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp - Các nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp toán theo thứ tự sau: + Giá trị tài sản doanh nghiệp dùng để tốn phí phá sản; 74 + Giá trị tài sản doanh nghiệp trả cho khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; + Giá trị tài sản doanh nghiệp dùng để toán khoản nợ khơng có bảo đảm chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc, giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ tốn đủ số nợ mình, giá trị tài sản khơng đủ để tốn khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng; - Khi doanh nghiệp khơng cịn tài sản để thực phương án phân chia tài sản thực xong phương án phân chia tài sản, thẩm phán định đình thủ tục lý tài sản 2.4 Tuyên bố phá sản - Đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản, thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản; - Toà án định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản trường hợp đặc biệt (khơng đủ để nộp tiền tạm ứng phí phá sản hay khơng đủ để tốn phí phá sản); - Quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản chấm dứt tồn doanh nghiệp, đồng thời chấm dứt nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp khoản nợ chưa toán; - Quyết định tuyên bố phá sản phải gửi cho doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan đăng ký kinh doanh phải thông báo cho chủ nợ, người mắc nợ doanh nghiệp bị phá sản, đồng thời phải đăng báo địa phương nơi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản có địa chính, báo hàng ngày trung ương số liên tiếp; - Sau nhận định tuyên bố phá sản, quan đăng ký kinh doanh xóa tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh BÀI TẬP THỰC HÀNH - Học sinh tự đưa điều kiện cần đủ để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiến hành trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp đó; - Học sinh tập viết đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp theo nội dung học 75 ... xuất kinh doanh Do vậy, Luật kinh tế hiểu ngành luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhà kinh doanh thuộc thành phần kinh tế Khoa học pháp lý quan niệm: Luật kinh tế tổng thể quy phạm Pháp luật. .. cho Vai trị Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế Bao gồm Luật, văn luật điều ước quốc tế Hiến pháp năm 1992 đạo luật Nhà nước nguồn nhiều ngành luật Đối với Luật kinh tế, hiến pháp... Khái niệm Luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế a Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế - Điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh

Ngày đăng: 25/01/2022, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w