1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Luật kinh tế Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Trung cấp) CĐ Nghề Đà Lạt

167 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Luật kinh tế cung cấp những kiến thức như: Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật kinh tế; Chế định về địa vị pháp lý của các loại hình Doanh nghiệp; Pháp luật về Hợp đồng trong Kinh doanh – Thương mại; Chế định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế;

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:……/QĐ-CĐNĐL ngày…tháng…năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Kế hoạch số 1241/KH-CĐNĐL ngày 30 tháng 12 năm 2016 Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy nghề trình độ trung cấp Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu mơn học Luật Kinh tế, kết hợp với thực tế nghề nghiệp nghề Kế tốn Doanh nghiệp, giáo trình biên soạn có tham gia tích cực giáo viên có kinh nghiệm, với ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia lĩnh vực Luật Kinh tế Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơ đun/mơn học: Căn vào chương trình đào tạo nghề Kế toán Doanh nghiệp cung cấp cho người học kiến thức luật Kinh tế hoạt động kinh doanh, từ người học nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội, phân biệt loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế quốc dân, soạn thảo hợp đồng dân sự, hợp đồng Kinh doanh – Thương mại, phát giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại Đồng thời vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế Cấu trúc chung giáo trình Luật kinh tế bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận Luật kinh tế Chương II: Chế định địa vị pháp lý loại hình Doanh nghiệp Chương III: Pháp luật Hợp đồng Kinh doanh – Thương mại Chương IV: Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương V: Chế định pháp lý phá sản Chương VI: Hướng dẫn sử dụng Luật Sau chương có câu hỏi ơn tập, thảo luận tập tình để củng cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Song hẳn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban biên soạn mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chun gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện Đà Lạt, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Th.s Nguyễn Tiến Trung MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ 1 Khái niệm luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 1.2 Khái niệm Luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế Câu hỏi ôn tập chương I CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 1.2 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhà nước 1.3.Thành lập giải thể doanh nghiệp Nhà nước 10 1.4 Tổ chức quản lý Doanh nghiệp nhà nước 14 1.5 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước 17 Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) 23 2.1 Khái niệm đặc điểm HTX 23 2.2 Thành lập giải thể HTX 23 2.3 Tổ chức quản lý HTX 27 2.4 Quyền nghĩa vụ HTX 28 Chế định pháp lý Công ty 30 3.1 Địa vị pháp lý Công ty Hợp danh 30 3.2 Địa vị pháp lý Công ty TNHH 33 3.3 Địa vị pháp lý Công ty Cổ phần 38 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 44 4.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 44 4.2 Thành lập giải thể doanh nghiệp tư nhân 45 4.3 Quyền nghĩa vụ DN tư nhân 46 Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 47 5.1 Khái quát hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 47 5.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh 51 Câu hỏi ôn tập chương II 54 CHƯƠNG III: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI 55 Khái quát Pháp luật Hợp đồng 55 1.1 Khái quát chung Hợp đồng 55 1.2 Khái niệm, đăc điểm Hợp đồng 56 1.3 Phân loại hợp đồng 59 Hợp đồng Dân 59 2.1 Chủ thể Hợp đồng Dân 59 2.2 Nội dung Hợp đồng Dân 60 2.3 Hiệu lực Hợp đồng Dân 62 2.4 Chế độ sửa đổi chấm dứt Hợp đồng Dân 62 2.5 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng 65 2.6 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân 66 Hợp đồng Kinh doanh-Thương mại 66 3.1 Khái niệm đặc điểm Hợp đồng thương mại 66 3.2 Các loại Hợp đồng thương mại 67 3.3 Trách nhiệm pháp lý kinh doanh – thương mại 67 Câu hỏi ôn tập chương III 72 CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 73 Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh 73 1.1 Khái niệm 73 1.2 Đặc điểm 73 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 73 2.1 Thương lượng 74 2.2 Hòa giải 74 2.3 Tòa án 75 2.4 Trọng tài thương mại 75 Câu hỏi ôn tập chương IV 76 CHƯƠNG V: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN 77 Khái quát phá sản quy định phá sản 77 1.1 Khái niệm phá sản 77 1.2 Phân loại phá sản 78 1.3 Phân biệt phá sản giải thể 78 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 79 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 79 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh 81 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ 83 2.4 Tuyên bố phá sản 85 Câu hỏi ôn tập chương V 87 CHƯƠNG VI: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LUẬT 88 Luật Đầu tư 88 1.1 Giới thiệu Luật đầu tư 88 1.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 90 Luật Thương mại 103 2.1 Giới thiệu Luật Thương mại 103 2.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Thương mại 105 Luật Dân 121 3.1 Giới thiệu luật Dân 121 3.2 Hướng dẫn thi hành số điều luật Dân 125 Luật Bảo hiểm xã hội 126 4.1 Giới thiệu Luật Bảo hiểm xã hội 126 4.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội 130 Luật Lao động 133 5.1 Giới thiệu Luật Lao động 133 5.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Lao động 135 Luật Kế toán 151 6.1 Giới thiệu Luật Kế toán 151 6.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán 154 Câu hỏi ôn tập chương VI 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC LUẬT KINH TẾ Tên môn học: Luật kinh tế Mã môn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp; bố trí giảng dạy sau học xong môn Pháp luật trước học mơn sở nghề - Tính chất: Luật Kinh tế môn học bắt buộc nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế; sở để học môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học nhằm trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực Luật kinh tế Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế; + Mơ tả mơ hình kinh doanh tập trung phổ biến doanh nghiệp; + Trình bày quy định pháp lý loại hình doanh nghiệp; + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh - Kỹ năng: + Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; + Phân biệt loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế quốc dân; + Soạn thảo hợp đồng dân sự, hợp đồng Kinh doanh – Thương mại; + Giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại; + Áp dụng Luật áp dụng hoạt động kinh tế; + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế; + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh; - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả tự nghiên cứu, tự ho ̣c, tham khảo tài liê ̣u liên quan đế n môn ho ̣c để vâ ̣n du ̣ng vào hoa ̣t đô ̣ng hoc tâ ̣p; + Vâ ̣n du ̣ng được các kiế n thức tự nghiên cứu, ho ̣c tâ ̣p và kiế n thức, kỹ đã học để hoàn thiêṇ các kỹ liên quan đến môn ho ̣c mô ̣t cách khoa ho ̣c, đúng quy đinh ̣ việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa - Về nghỉ làm việc, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung trường hợp người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định mà thời làm việc không ngày thời gian nghỉ 30 phút tính vào làm việc - Bộ luật lao động năm 2012 việc giữ nguyên ngày nghỉ lễ, tết mà người lao động nghỉ làm việc hưởng nguyên lương khác, bổ sung thêm 01 ngày nghỉ tết âm lịch từ ngày lên ngày, nâng tổng số ngày nghỉ lễ, tết năm 10 ngày - Về trường hợp nghỉ không hưởng lương, Bộ luật lao động năm 2012 quy định mở rộng trường hợp nghỉ không hưởng lương người lao động như: ông, bà nội ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn Chương VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chương gồm 15 Điều, chia thành mục Mục “Kỷ luật lao động” qui định kỷ luật lao động; nội quy lao động; đăng ký nội quy lao động; hồ sơ đăng ký nội quy lao động; hiệu lực nội quy lao động; nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động; thời hiệu xử lý kỷ luật lao động; hình thức xử lý kỷ luật lao động; áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải; xóa kỷ luật, giảm thời hạn chấp hành kỷ luật lao động; quy định cấm xử lý kỷ luật lao động; tạm đình cơng việc Mục “Trách nhiệm vật chất” qui định bồi thường thiệt hại; nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý bồi thường thiệt hại; khiếu nại kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Chương có điểm sau đây: - Bổ sung nghĩa vụ người lao động việc đảm bảo bí mật sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động - Về thời hạn gửi đăng ký nội dung lao động, Bộ luật lao động năm 2012 quy định thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải nộp hồ sơ đăng ký nội quy lao động - Bổ sung thêm quy định hồ sơ nội quy lao động để đăng ký Sở Lao động, Thương binh Xã hội, quy định cụ thể nội dung mà người sử dụng lao động cần phải chuẩn bị như: văn đề nghị đăng ký; biên góp ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động sở.v.v 143 - Về hiệu lực nội quy lao động, Bộ luật lao động năm 2012 quy định nội quy lao động có hiệu lực sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày quan lao động cấp tỉnh nhận hồ sơ đăng ký - Về hình thức xử lý kỷ luật lao động, Bộ luật lao động năm 2012 bỏ hình thức xử lý kỷ luật chuyển làm cơng việc khác có mức lương thấp thời gian tối đa không tháng - Đối với hình thức xử phạt kỷ luật lao động nặng sa thải, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung thêm hành vi: đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy phạm vi nơi làm việc, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động hành vi đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động bị sa thải - Bộ luật lao động năm 2012 làm rõ khái niệm tái phạm, theo tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật - Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung cụ thể quy định cấm người sử dụng lao động xử lý vi phạm kỷ luật lao động như: xâm phạm thân thể, nhân phẩm người lao động; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động… Chương IX: An toàn lao động, Vệ sinh lao động Chương gồm 20 Điều, chia thành mục Mục “Những quy định chung an toàn lao động, vệ sinh lao động” qui định tuân thủ pháp luật an toàn lao động; sách nhà nước an tồn lao động, vệ sinh lao động; chương trình an tồn lao động, vệ sinh lao động; quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động; bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Mục “Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” qui định người làm cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động; xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp; bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại; tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp; trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quyền người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hành vi bị cấm an toàn lao động, vệ sinh lao động Mục “Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” qui định kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; kế hoạch an toàn lao động, vệ sinh lao động; phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; huấn 144 luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; thơng tin an tồn lao động, vệ sinh lao động; chăm sóc sức khỏe cho người lao động Chương có điểm sau: - Bổ sung số sách Nhà nước lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động việc khuyến khích phát triển dịch vụ an toàn lao động, vệ sinh lao động để đáp ứng ngày tốt đến việc chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo an dtồn cho người lao động, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp - Bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động việc phân cơng người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp việc quy định người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chun mơn phù hợp để làm cán chun trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động - Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung quy định trách nhiệm người sử dụng lao động phải chủ động xây dựng phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp định kỳ tổ chức việc diễn tập để sẵn sàng xử lý tốt tình - Bộ luật lao động năm 2012 qui định rõ trách nhiệm người sử dụng lao động người bị tai nạn lao động, người học nghề, tập nghề thử việc - Bổ sung trách nhiệm người sử dụng lao động xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Chương X: Những quy định người lao động nữ Chương gồm Điều qui định sách Nhà nước lao động nữ; nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ; bảo vệ thai sản lao động nữ; quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động lao động nữ mang thai; nghỉ thai sản; bảo đảm việc làm cho lao động nữ nghỉ thai sản; trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm, khám thai, thực biện pháp tránh thai; công việc không sử dụng lao động nữ Chương có điểm sau đây: - Quy định cụ thể nghĩa vụ người sử dụng lao động lao động nữ việc đảm bảo thực ngun tắc bình đẳng giới khơng tuyển dụng, sử dụng mà đào tạo, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương chế độ khác - Tăng thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, cụ thể thời gian nghỉ trước sau sinh 06 tháng, đồng 145 thời bổ sung quy định cho phép lao động nữ nghỉ trước sinh với thời gian khơng tháng - Bổ sung thời gian mà lao động nữ có quyền làm việc sớm mà điều khơng có hại cho sức khỏe họ; - Bổ sung quy định bảo đảm việc làm lao động nữ sau sinh trường hợp việc làm cũ, họ người sử dụng lao động bố trí việc làm khác với mức lương không thấp mức lương trước nghỉ thai sản - Bổ sung số trường hợp lao động nữ hưởng trợ cấp nghỉ để chăm sóc ốm thực biện pháp khác nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý nhằm phù hợp với quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Chương XI: Những quy định riêng lao động chưa thành niên số lao động khác Chương gồm 25 Điều, chia thành mục Mục “Lao động chưa thành niên” qui định lao động chưa thành niên; sử dụng người lao động chưa thành niên; nguyên tắc sử dụng lao động người chưa thành niên; sử dụng lao động 15 tuổi; công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên Mục “Người lao động cao tuổi” qui định người lao động cao tuổi, sử dụng người lao động cao tuổi Mục “Người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam, lao động người nước làm việc Việt Nam” qui định người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, lao động cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam; điều kiện lao động cơng dân nước ngồi vào làm việc Việt Nam; điều kiện tuyển dụng lao động cơng dân nước ngồi; giấy phép lao động cho lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam; cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động; thời hạn giấy phép lao động; trường hợp giấy phép lao động hết hiệu lực; cấp, cấp lại, thu hồi giấy phép lao động Mục “Lao động người khuyết tật” qui định sách Nhà nước lao động người khuyết tật; sử dụng lao động người khuyết tật; hành vi bị cấm sử dụng lao động người khuyết tật Mục “Lao động người giúp việc gia đình” qui định lao động người giúp việc gia đình; hợp đồng lao động lao động người giúp việc 146 gia đình; nghĩa vụ người sử dụng lao động; nghĩa vụ lao động người giúp việc gia đình; hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động Mục “Một số lao động khác” qui định người lao động làm việc lĩnh vực nghệ thuật, thể dục thể thao; người lao động nhận công việc làm nhà Chương có điểm cụ thể sau: - Bổ sung qui định lao động người giúp việc gia đình nhằm điều chỉnh dạng quan hệ việc làm tồn thực tế có xu hướng phát triển - Bổ sung nguyên tắc chung không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác - Chia lao động chưa thành niên thành nhóm tuổi nhằm đưa quy định điều kiện lao động phù hợp, trường hợp đối tượng tham gia vào quan hệ lao động - Quy định cụ thể công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động 15 tuổi công việc: mang, vác vật nặng vượt thể trạng; sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng… - Riêng quy định lao động nước vào làm việc Việt Nam, Bộ luật lao động năm 2012 bổ sung thêm hai điều kiện cho nhóm đối tượng này, cụ thể: có lực hành vi dân đầy đủ; có trình độ chun mơn, tay nghề sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc - Bộ luật lao động năm 2012 sửa đổi thời hạn giấy phép lao động tối đa năm - Về lao động giúp việc gia đình, Bộ luật lao động năm 2012 có mục riêng với Điều quy định loại hình lao động này, xác định rõ lao động giúp việc gia đình các cơng việc mà người lao động giúp việc gia đình thực hiện, cơng việc giúp việc gia đình theo hình thức khốn việc Bộ luật lao động năm 2012 không điều chỉnh Chương XII Bảo hiểm xã hội Chương quy định 02 Điều bảo hiểm xã hội tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tuổi nghỉ hưu, có số điểm như: - Về tuổi nghỉ hưu người lao động, Bộ luật lao động năm 2012 giữ quy định nay: nam đủ 60 tuổi nữ đủ 55 tuổi 147 - Riêng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý số trường hợp đặc biệt khác nghỉ hưu tuổi cao không năm Chương XIII Cơng đồn Chương gồm Điều, qui định vai trị tổ chức cơng đồn quan hệ lao động; thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn doanh nghiệp, quan, tổ chức; hành vi bị nghiêm cấm người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn; quyền cán cơng đồn sở quan hệ lao động; trách nhiệm người sử dụng lao động tổ chức cơng đồn; bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đoàn doanh nghiệp, quan, tổ chức Chương có điểm sau: - Bỏ thời hạn (6 tháng) doanh nghiệp hoạt động chưa có tổ chức cơng đồn phải thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp - Bỏ quy định thời gian chưa thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp định Ban chấp hành cơng đoàn lâm thời - Xác định rõ chủ thể đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động nơi chưa thành lập tổ chức cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở - Quy định thêm hành vi bị cấm người sử dụng lao động liên quan đến thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn - Quy định cụ thể quyền cán cơng đồn sở việc: có quyền gặp gỡ người sử dụng lao động để đối thoại, trao đổi, thương lượng vấn đề lao động sử dụng lao động; đến với nơi làm việc để gặp gỡ người lao động phạm vi, trách nhiệm đại diện… Chương XIV Giải tranh chấp lao động Chương gồm 41 Điều, chia thành mục Mục “Những qui định chung giải tranh chấp lao động” qui định nguyên tắc giải tranh chấp lao động”; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân giải tranh chấp lao động; quyền nghĩa vụ hai bên giải tranh chấp lao động; quyền quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động; hịa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động Mục “Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân” qui định quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân; trình tự, thủ tục hịa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động; thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân 148 Mục “Thẩm quyền trình tự giải tranh chấp lao động tập thể” qui định quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể; trình tự giải tranh chấp lao động tập thể sở; giải tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện; giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động; thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động tập thể quyền; cấm hành động đơn phương tranh chấp lao động tập thể giải Mục “Đình cơng giải đình cơng” qui định đình cơng; tổ chức lãnh đạo đình cơng; trình tự đình cơng; thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động; thông báo thời điểm bắt đầu đình cơng; quyền bên trước q trình đình cơng; trường hợp đình cơng bất hợp pháp; thơng báo định đóng cửa tạm thời nơi làm việc; trường hợp cấm đóng cửa tạm thời nơi làm việc; tiền lương quyền lợi hợp pháp khác người lao động thời gian đình cơng; hành vi bị cấm trước, sau đình cơng; trường hợp khơng đình cơng; định hỗn, ngừng đình cơng; xử lý đình cơng khơng trình tự, thủ tục Mục “Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng” qui định u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng; thủ tục gửi đơn u cầu Tịa án xét tính hợp pháp đình cơng; thẩm quyền xét tính hợp pháp đình cơng; thành phần hội đồng xét tính hợp pháp đình cơng; thủ tục giải đơn yêu cầu xét tính hợp pháp đình cơng; đình việc xét tính hợp pháp đình cơng; người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng; hỗn phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng; trình tự phiên họp xét tính hợp pháp đình cơng; định tính hợp pháp đình cơng; xử lý vi phạm; trình tự, thủ tục giải khiếu nại định tính hợp pháp đình cơng Chương có điểm sửa đổi sau đây: - Mở rộng chế giải tranh chấp lao động đình cơng đến tất đơn vị có sử dụng lao động theo quy định Bộ luật lao động; - Bỏ quy định Hội đồng hoà giải sở - Quy định rõ tranh chấp lao động tập thể bao gồm tranh chấp quyền tranh chấp lợi ích - Khơng cho phép đình cơng tranh chấp lao động tập thể quyền Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải tranh chấp lao động, bên không đồng ý với định Chủ 149 tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết, bên có quyền u cầu Tịa án giải Đối với tranh chấp tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài giải - Bổ sung trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện việc xác định loại tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích trường nhận yêu cầu giải tranh chấp tập thể trách nhiệm hướng dẫn bên đến quan có thẩm quyền giải tranh chấp - Bổ sung quyền đóng cửa tạm thời doanh nghiệp người sử dụng lao động thời gian đình cơng - Bổ sung thẩm quyền hỗn ngừng đình cơng cho Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xét thấy đình cơng có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân, lợi ích cơng cộng giao cho quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải Chương XV: Quản lý nhà nước lao động Chương gồm 02 Điều qui định nội dung quản lý nhà nước lao động; thẩm quyền quản lý nhà nước lao động Theo đó, Chính phủ thống quản lý nhà nước lao động phạm vi nước Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước lao động Chương XVI Thanh tra lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động Chương gồm 03 Điều qui định nhiệm vụ tra nhà nước lao động; tra lao động xử lý vi phạm lĩnh vực lao động Chương XVIII Điều khoản thi hành Chương gồm 03 Điều qui định hiệu lực Bộ luật lao động; hiệu lực nơi sử dụng 10 người lao động việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động Theo đó, Bộ luật lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2013 Bộ luật lao động ngày 23 tháng năm 1994, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 74/2006/QH11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động số 84/2007/QH11 hết hiệu lực kể từ ngày Bộ luật có hiệu lực 150 Luật Kế toán 6.1 Giới thiệu Luật Kế toán Luật kế tốn Quốc hội thơng qua ngày 20/11/2015 kỳ họp thứ 10 Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 04/12/2015 Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2017 Luật kế tốn năm 2003 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004 Sau 10 năm thực hiện, Luật đạt kết quan trọng sau đây: - Thứ nhất, Luật kế toán văn pháp lý cao cho việc thực công tác kế toán nước ta Luật tạo sở pháp lý để Chính phủ ban hành Nghị định số 128/2004/NĐ- CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán nhà nước; Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh; Bộ Tài ban hành văn quy định chi tiết chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán tổ chức quản lý nhà nước công tác kế toán kiểm tra, giám sát Các văn tạo lập khuôn khổ pháp luật đầy đủ, tồn diện kế tốn để áp dụng thống nước - Thứ hai, sở quy định đây, tổ chức hệ thống kế toán Việt Nam phân định rõ ràng, cụ thể hơn, theo khu vực sau đây: + Một là, khu vực kế toán nhà nước bao gồm kế toán thu chi ngân sách Nhà nước, kế toán Kho bạc, kế toán thuế, kế toán đơn vị hành nghiệp, kế tốn tài sản cơng nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý ngân sách nhà nước, quản lý kho bạc, tài sản quốc gia + Hai là, khu vực kế toán doanh nghiệp áp dụng chung cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế để theo dõi, quản lý biến động vốn, tài sản, thu nhập, chi phí, phân phối thu nhập doanh nghiệp Một số ngành, lĩnh vực doanh nghiệp đặc thù có quy định phù hợp + Ba là, khu vực kế toán ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, quỹ tài nhà nước để áp dụng cho hoạt động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn số tổ chức đặc thù khác như: ngân hàng sách, bảo hiểm xã hội Các quỹ tài nhà nước quy định phù hợp để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ giao tổ chức + Bốn là, khu vực kế toán hợp tác xã theo Luật hợp tác xã quy định đảm bảo theo dõi biến động vốn, tài sản hoạt động hợp tác xã, với đặc điểm khác với doanh nghiệp trình độ quản lý theo mơ hình hợp tác xã 151 - Thứ ba, văn tạo điều kiện cho đối tượng thực kế toán tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị mình, đồng thời cơng cụ để Nhà nước thực vai trị kiểm tra, giám sát thơng qua lập, trình bày, cơng bố báo cáo tài chính; góp phần tích cực việc thực cơng tác kiểm toán (cả Kiểm toán Nhà nước; Kiểm toán độc lập); giám sát việc thực nghĩa vụ thu nộp ngân sách Nhà nước, tạo chế công khai, minh bạch báo cáo tài - Thứ tư, văn góp phần hồn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước, phù hợp với hội nhập quốc tế, tạo điều kiện cho nhà đầu tư có thơng tin cần thiết để định tham gia hoạt động đầu tư, phát triển thị trường tài dịch vụ kế toán - Thứ năm, việc tổ chức đào tạo chuyên ngành kế toán cải tiến; trường đại học, sở đào tạo đưa vào chương trình đào tạo chun ngành kế tốn, đội ngũ kế toán trưởng với quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn đào tạo, cấp chứng thường xuyên trao đổi kinh nghiệm thông qua Câu lạc Kế toán trưởng hoạt động Hội như: Hội kế toán kiểm toán Việt Nam, Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam Bên cạnh kết đạt được, Luật kế tốn cơng tác kế tốn Việt Nam cịn bộc lộ tồn tại, hạn chế sau đây: - Một là, nguyên tắc kế toán: Luật năm 2003 quy định hạch tốn theo giá gốc, nên khơng phản ánh tình hình biến động tài sản nợ phải trả thời điểm lập báo cáo tài Theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thơng lệ phổ biến tồn giới việc hạch tốn thực theo giá trị hợp lý (giá thị trường thời điểm đánh giá) Ở Việt Nam, chế kinh tế thị trường thực nhiều năm, phải sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với định hướng phát triển hội nhập - Hai là, vai trị kiểm tra, kiểm sốt thơng qua cơng cụ kế tốn, Luật 2003 quy định chưa rõ ràng hành vi bị cấm, quy định hóa đơn bán hàng để bảo đảm hạch tốn đơn vị kế toán; sử dụng để kê khai, toán thuế với ngân sách nhà nước; quy định kiểm soát, kiểm toán nội bộ, cơng khai báo cáo tài chính, kiểm tra kế toán, xác định rõ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán nhằm tạo chế hạch tốn rõ ràng, trung thực, cơng khai minh bạch - Ba là, số nội dung đại hóa cơng nghệ thơng tin lĩnh vực kế toán cần phải chỉnh sửa, tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin đại việc in, lưu giữ chứng từ điện tử, in lưu giữ sổ kế toán phải quy 152 định phù hợp, khắc phục phương thức hạch toán kế tốn thủ cơng trước - Bốn là, đứng trước yêu cầu phát triển nghề nghiệp dịch vụ kế tốn, thời gian qua có nhiều doanh nghiệp thành lập để cung cấp dịch vụ kế toán quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán phương thức tổ chức cần nghiên cứu chỉnh sửa để phát triển ngành nghề nâng cao chất lượng dịch vụ - Năm là, nội dung quản lý nhà nước kế toán cần phải làm rõ hơn, không ban hành văn pháp luật kế tốn, mà cịn phải gắn với tổ chức kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm; cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế tốn; đình kinh doanh việc tổ chức thi, cấp chứng hành nghề kế toán - Sáu là, quy định kiểm sốt chất lượng cơng tác kế tốn chưa Luật 2003 quan tâm mức Kể từ Luật kế toán ban hành, chế độ, chuẩn mực kế tốn hướng dẫn, chất lượng cơng tác kế toán coi trọng, đơn vị kiểm toán, người đại diện pháp luật đơn vị kế tốn quan tâm đến cơng tác tổ chức kế toán, kế toán nghiệp vụ, kế toán thống kê, kế tốn tài Tuy nhiên chất lượng kế tốn cịn chưa đáp ứng yêu cầu quản lý đòi hỏi thực tế, cịn có biểu hạch tốn kế tốn khơng trung thực, gian lận xảy bị quan pháp luật xử lý; báo cáo tài chưa kịp thời độ tin cậy chưa cao Tồn phần công tác quản lý, mặt khác, Luật kế tốn năm 2003 chưa có chế tài đủ mạnh để xử lý Những hạn chế, tồn nhiều nguyên nhân, tập trung vào nguyên nhân sau đây: - Một là, ý thức trách nhiệm thủ trưởng đơn vị kế tốn, người làm cơng tác kế tốn đơn vị chưa đầy đủ nên không tuân thủ quy định quản lý tài chính, kế tốn nhà nước,vẫn để xảy sai phạm phải xử lý, chưa thực công khai minh bạch quản lý tài kế tốn - Hai là, quy định pháp luật kế tốn chưa hồn chỉnh, chế độ quản lý tài chính, chế độ kế tốn, chuẩn mực chưa ban hành đồng bộ, có điểm mâu thuẫn nhau, dẫn đến việc hiểu thực thi pháp luật cịn hạn chế - Ba là, mơi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam có nhiều biến đổi, việc mở cửa thị trường, hội nhập quốc tế địi hỏi chế sách tài chính, kế tốn phải điều chỉnh kịp thời; với nhiều thành phần kinh tế, có doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, chi nhánh doanh nghiệp nước ngồi Việt Nam Trong luật lệ tài chính, kế tốn nước ngồi có khác Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kế toán 153 - Bốn là, phạm vi hoạt động kế toán rộng, bao gồm cấp quyền, quan, tổ chức sử dụng ngân sách Nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị tổ chức kinh tế - xã hội, việc kiểm tra cơng tác kế tốn cịn nhiều bất cập Nhiệm vụ kiểm tra kế tốn khơng phải thuộc quan quản lý nhà nước kế tốn mà cịn trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương, đơn vị với tư cách quan chủ quản cấp trên, đơn vị kế toán việc tuân thủ pháp luật kế toán 6.2 Hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán Luật gồm 06 chương, 74 điều: - Chương Những quy định chung (gồm 15 điều, từ Điều đến Điều 15) Chương quy định phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích từ ngữ; nhiệm vụ kế toán; yêu cầu kế toán; nguyên tắc kế toán; chuẩn mực kế toán; chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán; đối tượng kế toán; kế toán tài chính, kế tốn quản trị, kế tốn tổng hợp, kế tốn chi tiết; đơn vị tính sử dụng kế toán; chữ viết chữ số sử dụng kế toán; kỳ kế toán; hành vi bị nghiêm cấm; giá trị tài liệu, số liệu kế toán; trách nhiệm quản lý, sử dụng, cung cấp thông tin, tài liệu kế tốn - Chương Nội dung cơng tác kế toán (gồm 06 mục, 33 điều, từ Điều 16 đến Điều 48) Chương quy định cụ thể sau: + Mục Chứng từ kế toán (gồm 06 điều, từ Điều 16 đến Điều 21) quy định nội dung chứng từ kế toán; chứng từ điện tử; lập lưu trữ chứng từ kế toán; ký chứng từ kế tốn; hóa đơn; quản lý, sử dụng chứng từ kế toán; + Mục Tài khoản kế toán sổ kế toán (gồm 07 điều, từ Điều 22 đến Điều 28) quy định tài khoản kế toán hệ thống tài khoản kế toán; lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản kế toán; sổ kế toán; hệ thống sổ kế toán; mở sổ, ghi sổ, khóa sổ lưu trữ sổ kế tốn; sửa chữa sổ kế toán; đánh giá ghi nhận theo giá trị hợp lý; + Mục Báo cáo tài (gồm 05 điều, từ Điều 29 đến Điều 33) quy định báo cáo tài đơn vị kế tốn; báo cáo tài nhà nước; nội dung cơng khai báo cáo tài chính; hình thức thời hạn cơng khai báo cáo tài chính; kiểm tốn báo cáo tài chính; + Mục Kiểm tra kế tốn (gồm 06 điều, từ Điều 34 đến Điều 39) quy định kiểm tra kế toán; nội dung kiểm tra kế toán; thời gian kiểm tra kế toán; quyền trách nhiệm đồn kiểm tra kế tốn, đơn vị kế toán kiểm tra kế toán; kiểm soát nội kiểm toán nội bộ; + Mục Kiểm kê tài sản, bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán (gồm 03 điều từ 154 Điều 40 đến Điều 42) quy định kiểm kê tài sản; bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán; trách nhiệm đơn vị kế toán trường hợp tài liệu kế toán bị bị hủy hoại; + Mục Công việc kế toán trường hợp đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản (gồm 06 điều, từ Điều 43 đến Điều 48) quy định cơng việc kế tốn trường hợp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập đơn vị kế tốn; cơng việc kế tốn trường hợp chuyển đổi loại hình hình thức sở hữu; cơng việc kế toán trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản - Chương III Tổ chức máy kế toán người làm kế toán (gồm 08 điều, từ Điều 49 đến Điều 56) Chương quy định tổ chức máy kế toán; trách nhiệm người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán; tiêu chuẩn, quyền trách nhiệm người làm kế tốn; người khơng làm kế tốn; kế tốn trưởng; tiêu chuẩn điều kiện kế toán trưởng; trách nhiệm quyền kế toán trưởng; thuê dịch vụ làm kế toán, dịch vụ làm kế toán trưởng - Chương IV Hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán (gồm 14 điều, từ Điều 57 đến Điều 70) Chương quy định chứng kế toán viên; đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán; điều kiện cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; thời hạn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế tốn; phí cấp, cấp lại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán; hộ kinh doanh dịch vụ kế toán; thay đổi phải thơng báo cho Bộ Tài chính; trách nhiệm kế toán viên hành nghề, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế tốn; trường hợp khơng cung cấp dịch vụ kế tốn; đình kinh doanh dịch vụ kế toán thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kế toán, Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán; tổ chức nghề nghiệp kế toán - Chương V Quản lý nhà nước kế toán (gồm 01 điều Điều 71) Chương quy định quản lý nhà nước kế toán - Chương VI Điều khoản thi hành (gồm 03 điều, từ Điều 72 đến Điều 74) quy định hiệu lực thi hành; điều khoản chuyển tiếp quy định chi tiết 155 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VI Câu : Giới thiệu nội dung Luật đầu tư ? Câu : Giới thiệu nội dung Luật thương mại ? Câu : Giới thiệu nội dung Luật dân ? Câu : Giới thiệu nội dung Luật bảo hiểm xã hội ? Câu : Giới thiệu nội dung Luật lao động ? Câu : Giới thiệu nội dung Luật Kế tốn ? 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Luật Đầu tư, 2014 - [2] Luật Thương mại, 2005 - [3] Luật Dân sự, 2015 - [4] Luật Bảo hiểm xã hội, 2014 - [5] Luật Lao động, 2012 - [6] Luật Kế toán, 2015 -[7] Luật doanh nghiệp, 2014 - [8] Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư - [9] Nghị định187/2013/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật thương mại - [10] Nghị định 115/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiểm xã hội - [11] Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật lao động - [12] Nghị định 174/2016/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Kế toán 157 ... tài liệu dạy nghề trình độ trung cấp Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu mơn học Luật Kinh tế, kết hợp với thực tế nghề nghiệp nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình biên... sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với 1.2.2 Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế. .. niệm chủ thể kinh tế 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế

Ngày đăng: 26/06/2020, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN