1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo trình Kế toán quản trị Nghề: Kế toán doanh nghiệp (Cao đẳng) CĐ Nghề Đà Lạt

108 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

(NB) Giáo trình Kế toán quản trị cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về kế toán quản trị, Phân loại chi phí, Phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận và thông tin thích hợp với quyết định ngắn hạn,...Mời các bạn cùng tham khảo

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KẾ TỐN QUẢN TRỊ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Đà Lạt, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Việt Nam tiến hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống kế toán theo yêu cầu đổi chế quản lý kinh tế Yêu cầu quản lý kinh doanh chế thị trường đòi hỏi thông tin đa dạng, phục vụ cho định kinh tế, điều hình thành khái niệm hệ thống kế tốn tài chính, kế tốn quản trị Kế toán quản trị - Một phận cấu thành hệ thống kế tốn, hình thành phát triển Thơng tin kế tốn quản trị cung cấp phục vụ chủ yếu nội doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu thông tin chủ doanh nghiệp, nhà quản lý để điều hành kinh doanh Để phục vụ công tác giảng dạy học tập, Khoa Kinh tế tổ chức biên soạn giáo trình mơn “Kế toán quản trị” sở tham khảo tài liệu nước Mặc dù cố gắng để hoàn thành tài liệu với nội dung, kết cấu hợp lý khoa học, đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn Song tài liệu biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Đà Lạt, ngày……tháng……năm… Chủ biên Lê Thị Kim Phượng MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 12 Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị 13 1.1 Khái niệm kế toán quản trị 13 1.2 Vai trị kế tốn quản trị 14 1.3 Mục tiêu kế toán quản trị 15 Kế toán quản trị, kế tốn tài kế tốn chi phí 15 Vai trị kế toán quản trị việc thực chức quản lý 17 3.1 Quá trình quản lý chức quản lý 17 3.1.1 Lập kế hoạch 18 3.1.2 Tổ chức điều hành 18 3.1.3 Kiểm soát 18 3.1.4 Ra định 18 3.2 Phương pháp nghiệp vụ kế toán quản trị 18 3.3 Tổ chức hệ thống máy kế toán quản trị 19 3.3.1 Mơ hình kết hợp 19 3.1.2 Mơ hình tách biệt 20 3.1.3 Mơ hình hỗn hợp 21 Câu hỏi ôn tập tập 22 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ 24 Khái niệm đặc điểm 25 1.1 Khái niệm 25 1.2 Đặc điểm 25 Phân loại chi phí 25 2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 25 2.1.1 Chi phí sản xuất 25 2.1.2 Chi phí ngồi sản xuất 26 2.2 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định lợi nhuận 26 2.3 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 27 2.4 Phân loại theo cách ứng xử chi phí 27 2.4.1 Biến phí 27 2.4.2 Định phí 28 2.4.3 Chi phí hỗn hợp 28 2.5 Phân loại khác sử dụng kiểm tra định 30 Hệ thống quản lý chi phí 30 3.1 Tập hợp phân bổ chi phí 30 3.1.1 Tập hợp phân bổ chi phí trực tiếp 31 3.1.2 Tập hợp phân bổ chi phí gián tiếp 31 3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 32 3.2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo kế toán tài 32 3.2.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh theo kế toán quản trị 33 Câu hỏi ôn tập 34 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG LỢI NHUẬN VÀ THƠNG TIN THÍCH HỢP VỚI QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 36 Những khái niệm thể mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận37 1.1 Số dư đảm phí (Hiệu số gộp) 37 1.2 Tỷ lệ số dư đảm phí 37 1.3 Kết cấu chi phí 38 1.4 Đòn bẩy kinh doanh 38 Phân tích điểm hồ vốn 39 2.1 Khái niệm 39 2.2 Phương pháp xác định điểm hoà vốn 39 2.3 Đồ thị hoà vốn 40 2.4 Số dư an toàn 41 Một số ứng dụng việc phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận vào việc lựa chọn dự án 42 3.1 Thay đổi định phí doanh thu 43 3.2 Thay đổi biến phí doanh thu 45 3.3 Thay đổi định phí giá bán doanh thu 46 3.4 Thay đổi định phí biến phí doanh thu 48 Thơng tin thích hợp cho việc định kinh doanh ngắn hạn 49 4.1 Khái niệm định ngắn hạn đặc điểm 49 4.2 Thơng tin thích hợp 50 4.2.1 Thơng tin khơng thích hợp 50 4.2.2.Thơng tin thích hợp 50 4.3 Thơng tin thích hợp với việc định kinh doanh ngắn hạn 51 4.3.1 Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh phận 51 4.3.2 Quyết định nên tự sản xuất hay mua chi tiết, phận sản phẩm 55 4.3.3 Quyết định tiếp tục sản xuất hay nên bán 58 4.3.4 Quyết định cách thức sử dụng lực giới hạn 59 4.3.5 Các định giá bán phẩm 65 Câu hỏi ôn tập 79 CHƯƠNG 4: DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH 80 Khái quát dự toán sản xuất kinh doanh 81 1.1 Khái niệm vai trò dự toán 81 1.2 Hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 81 1.3 Trình tự lập dự toán sản xuất kinh doanh 83 Xây dựng định mức chi phí sản xuất kinh doanh 84 2.1 Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 84 2.2 Định mức chi phí nhân cơng trực tiếp 85 2.3 Định mức chi phí sản xuất chung 87 Lập dự toán sản xuất kinh doanh 87 3.1 Dự toán tiêu thụ 87 3.2 Dự toán sản xuất 88 3.3 Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp 89 3.3.1 Dự toán mua vật liệu trực tiếp: 89 3.3.2 Dự toán sử dụng vật liệu: 90 3.4 Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 90 3.5 Dự tốn chi phí sản xuất chung 91 3.6 Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ 91 3.7 Dự tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 93 3.8 Dự toán tiền mặt 94 3.8.1 Dự toán thu tiền bán chịu: 94 3.8.2 Dự toán chi trả tiền mua chịu vật liệu: 94 3.9 Dự toán báo cáo kết sản xuất kinh doanh 95 3.10 Dự toán bảng cân đối kế toán 96 Câu hỏi ôn tập 97 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM 98 Phương pháp xác định chi phí 98 1.1 Xác định chi phí theo cơng việc 98 1.1.1 Khái niệm 98 1.1.2 Đối tượng phương pháp sử dụng chi phí theo cơng việc 98 1.1.3 Q trình tập hợp chi phí xác định chi phí cơng việc 98 1.2 Phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 99 1.2.1 Khái niệm 99 1.2.2 Đối tuợng sử dụng phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất.99 1.2.3 Q trình kế tốn 100 Định giá sản phẩm dịch vụ 100 2.1 Những nhân tố chủ yếu đến định giá bán 100 2.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt 101 2.2.2 Phương pháp tính trực tiếp 103 2.3 Xác định giá bán dịch vụ 104 2.4 Định giá sản phẩm 105 Câu hỏi ôn tập 107 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên Mơn học: Kế tốn quản trị Mã Mơn học: MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị Mơn học: - Vị trí: Mơn học Kế tốn quản trị nằm nhóm kiến thức chun mơn nghề Kế tốn doanh nghiệp Được học sau học xong Môn Nguyên lý kế tốn Kế tốn doanh nghiệp - Tính chất: Mơn học kế tốn quản trị mơn học bắt buộc chun mơn nghề kế tốn doanh nghiệp Là phận quan trọng hệ thống kế tốn hình thành phát triển thích ứng với yêu cầu kinh tế thị trường có cạnh tranh Có chức cung cấp xử lý thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh cách cụ thể - Ý nghĩa vai trò Môn học: Là tài liệu cần thiết cán tài kế tốn thực tế làm việc doanh nghiệp Mục tiêu Môn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức kế tốn quản trị + Phân tích thông tin cho nhà quản lý việc lập kế hoạch điều hành, tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động kế tốn tài nội doanh nghiệp + Vận dụng thông tin kinh tế việc định kinh doanh ngồi thực tế Trừ: Chi phí khơng chi tiền mặt XXX Chi phí bán hàng quản lý tiền mặt XXX Số lượng sản phẩm tiêu thụ dự tốn từ Dự tốn tiêu thụ Chi phí bán hàng quản lý tiền mặt sử dụng để lập dự toán tiền mặt sau Trước lập dự toán tiền mặt, cần lập dự toán thu tiền bán chịu dự toán chi trả tiền mua chịu vật liệu 3.8 Dự toán tiền mặt 3.8.1 Dự toán thu tiền bán chịu: Dự toán cung cấp cho thông tin số tiền ước tính thu kỳ dự tốn từ bán chịu 3.8.2 Dự toán chi trả tiền mua chịu vật liệu: Dự tốn cung cấp cho thơng tin số tiền chi trả cho nhà cung cấp vật liệu kỳ dự toán Dự toán tiền mặt cho thấy ảnh hưởng hoạt động dự toán lên tiền mặt Bằng việc lập dự tốn tiền mặt, nhà quản trị có thể: - Tiến hành nước đê đảm bảo đủ tiền đê tiến hành hoạt động dự toán; - Đủ thời gian cho phép để chuẩn bị nguồn tài trợ bổ sung cần thiết kỳ dự toán (và tránh chi phí cao khoản vay khẩn cấp); - Dự kiến khoản đầu tư từ số tiền vượt mức tồn quỹ để thu lợi nhuận cao Dự toán tiền mặt bao gồm tất tiêu ảnh hưởng đến dòng tiền từ liệu hầu hết dự toán phận dự toán tổng thể Trang 94 Dự tốn tiền mặt nói chung gồm bốn phần chính: - Tiền sử dụng - Các khoản chi - Thừa (Thiếu) tiền - Tài trợ Dự toán tiền mặt bao gồm tiêu sau: Số dư tiền mặt đầu kỳ XXX Cộng: Tiền thu XXX Tổng số tiền sử dụng XXX Trừ: Tiền chi kỳ XXX Thừa (Thiếu) tiền XXX Tài trợ XXX Số dư tiền mặt cuối kỳ XXX 3.9 Dự toán báo cáo kết sản xuất kinh doanh Báo cáo kết kinh doanh dự tốn ước tính lợi nhuận hoạt động mong đợi từ hoạt động dự toán Báo cáo kết kinh doanh dự toán cho phép nhà quản trị có nhìn vắn tắt kết hoạt động sau thực hoạt động dự toán Khi báo cáo kết kinh doanh dự toán duyệt, trở thành tiêu chuẩn để đánh giá thành hoạt động kỳ Báo cáo kết kinh doanh dự toán bao gồm tiêu: Trang 95 Doanh thu XXX Trừ: Giá vốn hàng bán XXX Lợi nhuận gộp XXX Trừ: Chi phí bán hàng quản lý XXX Lợi nhuận trước chi phí lãi vay XXX Trừ: Chi phí lãi vay XXX Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XXX Doanh thu từ Dự toán tiêu thụ; Giá vốn hàng bán từ Dự tốn giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng quản lý từ Dự tốn chi phí bán hàng quản lý Chi phí lãi vay từ Dự tốn tiền mặt 3.10 Dự toán bảng cân đối kế toán Bước cuối chu trình lập dự tốn thường lập Bảng cân đối kế toán dự toán Khởi điểm việc lập Bảng cân đối kế toán dự tốn – tình hình tài mong đợi vào cuối kỳ dự toán - số dư đầu kỳ dự toán từ bảng cân đối kế toán đầu kỳ dự toán Bắt đầu với số dư đầu kỳ, bảng cân đối kế toán dự toán tổng hợp ảnh hưởng hoạt động kỳ dự toán số dư cuối kỳ dự toán Trang 96 Câu hỏi ôn tập Bài tập Trang 97 CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VÀ ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM Mã chương: Mục tiêu: - Xác định chi phí sản xuất định giá sản phẩm - Vận dụng lý luận để lập chi phí sản xuất định giá sản phẩm - Phân biệt phương pháp chi phí định giá sản phẩm - Làm tập xác định giá bán sản phẩm, dịch vụ theo phương pháp Nội dung chính: Phương pháp xác định chi phí 1.1 Xác định chi phí theo cơng việc 1.1.1 Khái niệm Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc phương pháp theo dõi, ghi chép số lượng nguyên liệu, lao động số máy sử dụng cho cơng việc, sau chọn yếu tố làm sở để phân bổ chi phí sản xuất chung cho cơng việc 1.1.2 Đối tượng phương pháp sử dụng chi phí theo cơng việc Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc sử dụng doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng khách hàng hoạc có sản phẩm sản phẩm có giá trị cao hoạc có kích thước lớn 1.1.3 Q trình tập hợp chi phí xác định chi phí cơng việc Trang 98 Phân bổ số dư tài khoản” chi phí sản xuất chung” Có hướng phân bổ: - Phân bổ theo giá vốn hàng bán có số dư nhỏ(Mức phân bổ thừa thiếu không đáng kể) - Phân bổ theo tài khoản”sản phẩm dở dang”, thành phẩm,giá vốn hàng bán theo tỷ lệ số dư cuối kỳ tài khoản này, số dư lớn cần xác 1.2 Phương pháp xác định chi phí theo trình sản xuất 1.2.1 Khái niệm Phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo cơng đoạn hoạc theo phận sản xuất khác doanh nghiệp 1.2.2 Đối tuợng sử dụng phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất Phương pháp áp dụng doanh nghiệp sản xuất đại trà loại sản phẩm trình sản xuất qua nhiều công đoạn khác Sản phẩm tập hợp chi phí theo phương pháp xác định chi phí theo q trình sản xuất có đặc điểm thống nhất, khơng có giá trị cao, có kích thước nhỏ đặt mua sau trình sản xuất Trang 99 1.2.3 Q trình kế tốn Định giá sản phẩm dịch vụ 2.1 Những nhân tố chủ yếu đến định giá bán Định giá bán sản phẩm dạng định phức tạp người quản lý Q trình định giá khơng phụ thuộc vào yếu tố nội doanh nghiệp mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố bên ngồi quan hệ cung cầu, tình hình thị trường, tình trạng cạnh tranh, thị hiếu tiêu dùng thu nhập tầng lớp dân cư, v.v Đa số yếu tố yếu tố định tính nên khó xác định ảnh hưởng chúng đến lượng hàng tiêu thụ với mức giá cụ thể Việc định giá khác phụ thuộc vào đặc tính loại sản phẩm, vị chúng thị trường sản phẩm loại, chí, với loại sản phẩm việc định giá khác theo giai đoạn phát triển chúng Chính khó khăn này, việc định giá xem nghệ thuật , đòi hỏi người lập giá phải có kiến thức bao quát, từ lý thuyết kinh tế trình định giá kiến thức nhiều ngành học khác Chi phí đóng vai trò quan trọng việc xác định giá bán sản phẩm lý sau: - Việc định giá bán sản phẩm chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, chi phí xem yếu tố Nó xem giới hạn giúp cho Trang 100 người lập giá tránh việc định mức giá thấp dẫn đến việc kinh doanh bị thua lỗ - Trong định giá, nhà quản lý phải đối diện với vô số điều kiện không chắn, việc lập giá dựa vào số liệu chi phí phản ánh điểm khởi đầu loại bớt số điều khơng thực cách này, nhà quản lý thấy phương hướng để xác lập mức giá bán chấp nhận - Giá bán xác định sở chi phí giúp nhà quản lý thấy yếu tố khác chi phí bao gồm giá bán Hơn nữa, việc ứng dụng cách ứng xử chi phí trình định giá xem hữu hiệu cho người quản lý việc dự đoán xác định mức giá điều kiện cạnh tranh - Với doanh nghiệp tiến hành sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, khơng thể thực việc phân tích chi tiết mối quan hệ chi phí - khối lượng lợi nhuận cho loại sản phẩm việc tính giá bán sản phẩm dựa sở chi phí chi phí tăng thêm giúp nhanh chóng đưa mức giá bán đề nghị chỉnh lý thời gian điều kiện cho phép 2.2 Xác định giá bán sản phẩm sản xuất hàng loạt Quá trình định giá thực theo cách thức khác sản phẩm sản xuất tiêu thụ hàng ngày mức độ hoạt động bình thường đốivới khối lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng đặc biệt Phần đề cập đến cách thức định giá sản phẩm sản xuất hàng loạt, định giá cho sản phẩm đơn đặt hàng đặc biệt xem xét phần Nguyên tắc việc định giá sản phẩm hàng loạt giá bán định việc phải bảo đảm bù đắp đủ tất chi phí sản xuất, tiêu thụ quản lý cịn phải cung cấp lượng hồn vốn theo mong muốn người quản lý Đây điều kiện tiên để doanh nghiệp tồn phát triển Phương pháp định giá sản phẩm hàng loạt thơng dụng gọi phương pháp chi phí tăng thêm (the cost-plus pricing method) Theo phương pháp này, trước hết người ta xác định phân chi phí nền, sau giá bán xác định cách cộng thêm vào chi phí phần chi phí tăng thêm dự tính Cụ thể, giá bán đơn vị sản phẩm xác định theo công thức: Giá bán = Chi phí + Chi phí tăng thêm Chi phí nền, từ phận chi phí tăng thêm, xác định khác theo hai phương pháp: phương pháp tính tồn phương pháp tính trực tiếp 2.2.1 Phương pháp tính tồn Trang 101 Theo phương pháp tính tồn thì: - Chi phí tồn chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, bao gồm khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung - Chi phí tăng thêm gồm phận để bù đắp hai khoản mục chi phí cịn lại chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, phần giá trị dôi để đảm bảo cho doanh nghiệp có mức hồn vốn theo mong muốn người quản lý Chi phí tăng thêm xác định theo tỉ lệ phần trăm so với chi phí nền: Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí Vấn đề đặt cách xác định tỉ lệ phần trăm tăng thêm so với chi phí Như đề cập, chi phí tăng thêm ngồi việc dùng để bù đắp chi phí bán hàng quản lý cịn cung cấp cho doanh nghiệp mức hồn vốn đầu tư, đó, phụ thuộc vào tỉ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI: Return on investment) theo mong muốn nhà quản lý Công thức xác định tỉ lệ phần trăm chi phí tăng thêm so với chi phí sau: Tỉ lệ (%) tăng thêm so với = phẩm t.thụ Mức hoàn vốn đầu tư m.muốn + CPBH CPQLDN chi phí Chi phí SX đơn vị sản phẩm  Khối lượng sản Vốn đầu tư  Tỉ lệ hoàn vốn m.muốn + CPBH CPQLDN = x 100 Chi phí SX đơn vị sản phẩm  Khối lượng sản phẩm t.thụ Để minh hoạ cho phương pháp tính giá tồn bộ, chúng ta xem ví dụ sau: Cơng ty ABC xác định mức đầu tư 1,1 tỉ đồng hợp lý cho việc sản xuất tiêu thụ 20.000 đơn vị sản phẩm X năm, với tỉ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn 20% Tổng định phí sản xuất chung 180 triệu tổng định phí bán hàng quản lý DN 20 triệu Phịng kế tốn cơng ty ước tính chi phí sản xuất tiêu thụ đơn vị SP X sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: 11.000 đ - Chi phí nhân cơng trực tiếp: 5.000 đ - Biến phí sản xuất chung: 3.000 đ - Định phí sản xuất chung: 9.000 đ - Biến phí bán hàng quản lý: 2.000 đ Trang 102 - Định phí bán hàng quản lý: 1.000 đ Với số liệu cho, giá bán đơn vị SP X tính theo phương pháp toàn tiến hành sau: - Chi phí = CP NL, VLTT + CPNCTT + CPSXC = 11.000 đ + 5.000 đ + (3.000 đ + 9.000 đ) = 28.000 đ (1.100.000.000 đ  20%) + [(2.000 đ + 1.000 đ)  20.000] - Tỉ lệ (%) chi phí tăng thêm = 100 28.000 đ  20.000 so với C.phí = 50% - Chi phí tăng thêm = 28.000 đ  50% = 14.000 đ Vậy, giá bán đơn vị sản phẩm = 28.000 đ + 14.000 đ = 42.000 đ 2.2.2 Phương pháp tính trực tiếp Theo phương pháp tính trực tiếp (hay cịn gọi phương pháp đảm phí) thì: - Chi phí tồn chi phí khả biến để sản xuất tiêu thụ đơn vị sản phẩm, gồm chi phí NL,VL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, biến phí sản xuất chung, biến phí bán hàng biến phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí tăng thêm gồm phận dùng để bù đắp phần định phí cịn lại định phí sản xuất chung, định phí bán hàng định phí quản lý doanh nghiệp, phần dôi để thoả mãn mức hoàn vốn đầu tư theo mong muốn người quản lý Chi phí tăng thêm xác định theo tỉ lệ phần trăm chi phí nền: Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí Tỉ lệ (%) tăng Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Tổng định phí  100 thêm so với = chi phí Chi phí khả biến đơn vị  Khối lượng SP t.thụ Mức vốn đầu tư  Tỉ lệ hồn vốn m.muốn + Tổng đinh phí  100 = Chi phí khả biến đơn vị  Khối lượng SP t.thụ Trở lại với ví dụ sản xuất SP X công ty ABC trên, giá bán đơn vị sản phẩm theo phương pháp tính trực tiếp thực sau: Trang 103 - Chi phí =CPNL,VLTT+CPNCTT+Biến phí SXC+Biến phí BH QLDN = 11.000 đ + 5.000 đ + 3.000 đ + 2.000 đ = 21.000 đ - Tỉ lệ (%) tăng (1.100.000.000 đ 20%) + (180.000.000 + 20.000.000)  100 thêm so với = chi phí 21.000 đ  20.000 = 100% - Chi phí tăng thêm = Chi phí  Tỉ lệ (%) tăng thêm so với chi phí = 21.000 đ  100% = 21.000 đ Vậy, giá bán đơn vị SP = 21.000 đ + 21.000 đ = 42.000 đ 2.3 Xác định giá bán dịch vụ Thay tính giá theo phương pháp chi phí tăng thêm, phương pháp tính giá theo thời gian lao động nguyên vật liệu sử dụng thích hợp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dịch vụ sửa chữa (sửa chữa trang thiết bị, sửa chữa ô tô, ) dịch vụ tư vấn Giá lần cung cấp dịch vụ cho khách hàng khác nhau, phụ thuộc phần lớn vào lượng thời gian phục vụ giá trị loại vật liệu, phụ tùng sử dụng Ngoài ra, giá dịch vụ cung cấp tính tốn để bù đắp đủ chi phí quản lý chung tạo mức lợi nhuận mong muốn Cụ thể: - Giá đơn vị thời gian lao động cho dịch vụ (thường tính theo cơng phục vụ) bao gồm tiền công phải trả cho công nhân thực dịch vụ (lương, phụ cấp khoản trích theo lương), phần tăng thêm để bù đắp chi phí quản lý chung, lợi nhuận tăng thêm tính theo công lao động công nhân - Giá đơn vị nguyên liệu (hoặc phụ tùng) sử dụng gồm giá mua chi phí khác liên quan chi phí thu mua, lưu kho bảo quản, cộng với phần lợi nhuận tính theo đơn vị nguyên liệu Để minh hoạ cho cách định giá này, chúng ta xem ví dụ sau: Cơng ty ABC cung cấp dịch vụ sửa chữa xe áp dụng phương pháp tính giá theo cơng lao động ngun vật liệu sử dụng Cơng ty có 30 cơng nhân sửa chữa cung cấp 60.000 cơng sửa chữa năm Giá trị nguyên vật liệu dự kiến sử dụng năm 1, tỉ đồng Mức lợi nhuận 10.000 Trang 104 đ tính cho công sửa chữa thực 15% giá trị phụ tùng sử dụng cho hợp lý Chi phí phát sinh yếu tố để tính giá dự kiến năm kế hoạch sau: Đơn vị tính: 1.000 đ Chi phí dịch vụ s.chữa Chi phí ngvliệu Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị cơng Tổng số Tỉ lệ (%) Cphí nhân cơng: - T.lương CN 900.000 15 - Khoản trích theo lương (19%) 171.000 Cộng 2,85 1.071.000 17,85 Cphí nvliệu 1.200.000 100 Chi phí khác: - Lương N.viên q.lý s.chữa 120.000 - Lương N.viên q.lý kho p.tùng 108.000 - Lương N viên văn phịng 50.000 42.000 - Khoản trích theo lương (19%) 32.300 - Chi phí phục vụ 90.000 - Khấu hao TSCĐ 270.000 - Chi phí khác Cộng 81.500 100.000 61.700 624.000 10,40 Lợi nhuận mong muốn Tổng cộng 28.500 360.000 30 600.000 10 180.000 15 2.295.000 38,25 1.740.000 145 Với số liệu trên, chẳng hạn, với dịch vụ sửa chữa sử dụng 10 công lao động 1.500.000 đồng giá trị phụ tùng, cách tính giá cho dịch vụ là: - Giá lao động trực tiếp: 38.250 đ  10giờ = 382.500 đ - Giá ngvliệu sử dụng: 1.500.000 đ  145 % = 2.175.000 đ Tổng giá dịch vụ sửa chữa: 2.557.500 đ 2.4 Định giá sản phẩm a Thực nghiệm tiếp thị Phương pháp tiến hành cách giới thiệu sản phẩm vùng chọn, thường với giá khác vùng khác Bằng cách này, doanh nghiệp thu thập số liệu cạnh tranh mà sản phẩm phải đương đầu, mối quan hệ khối lượng với giá cả, mối quan hệ hiệu số gộp Trang 105 với lợi nhuận mà doanh nghiệp dự kiến với giá bán, khố lượng bán khác Một giá chọn lựa sau mang lại kết tốt đẹp cho mục tiêu lâu dài công ty b Các chiến lược định giá - Chiến lược định giá thoáng: Trong chiến lược này, giá ban đầu lập tương đối cao giảm dần theo thời gian thị trường mở rộng Mục đích chiến lược làm tăng lợi nhuận tối đa ngắn hạn Điểm mạnh chiến lược định giá thống cung cấp phạm vi an tồn cho khoản chi phí dự kiến sản xuất tiếp thị( Nếu phát sinh) sản phẩm Quá trình giảm dần giá sau gây tâm lý dễ chấp nhận giải pháp tăng giá người tiêu dùng - Chiến lược định giá thông dụng: Theo chiến lược định giá thông dụng, giá bán đầu xây dựng thấp để nhanh chóng thị trường chấp nhận Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận hy sinh định số lợi nhuận ngắn hạn để nhằm mục đích đạt vị trí tốt thị trường lâu dài - Điểm yếu cách định giá sản phẩm định giá thông dụng mà chi phí tăng cao dự kiến doanh nghiệp buộc phải tăng giá Đây điều không nên làm cố gắng dành thi trường rộng lớn cho sản phẩm mình.- Hoạt động tình trạng cạnh tranh đấu thầu: Các doanh nghiệp hoạt động tình trạng cạnh tranh mang tính đấu thầu địi hỏi phải có mềm dẻo linh hoạt giá Sự cố chấp mức giá cố định định theo phương pháp bù đắp chi phí tồn hồn tồn khơng có lợi cho doanh nghiệp Có nhiều lý để giải thích vấn đề Thứ nhất, giá tham gia đấu thầu phải mức giá linh hoạt, tăng giảm tuỳ theo tình Doanh nghiệp, trước quan tâm đến mức giá nhằm tạo mức lợi nhuận thoả đáng, cần phải xem xét mức giá đưa có bảo đảm thắng thầu hay khơng Thứ hai, cần có nhận thức mối liên hệ mức giá với mức độ hoạt động đạt Mức độ hoạt động tăng cao làm tăng nhanh vòng quay vốn yếu tố cần tính đến để tăng cường tính linh hoạt định giá tình trạng cạnh tranh khốc liệt Và sau cùng, mềm dẻo linh hoạt định giá đặc biệt quan trọng với doanh nghiệp tăng cường đầu tư tài sản cố định máy móc thiết bị cho q trình hoạt động Chiến lược cơng ty phải tạo đồng số dư đảm phí để bù đắp chi phí cố định Thậm chí, cho dù cơng ty bắt buộc phải hoạt động trạng thái lỗ, tình hình dễ chịu không tạo số dư đảm phí để bù đắp cho đầu tư Trang 106 - Phương pháp định giá trực tiếp thích hợp cho việc định giá trường hợp đặc biệt phân tích Cách tính theo số dư đảm phí phương pháp giúp cho người định giá có nhìn rõ mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi nhuận Đồng thời, phương pháp tính giá trực tiếp phục vụ tốt cho việc nhận diện chi phí thích hợp khơng thích hợp cho định giá Hơn nữa, định giá theo phương pháp trực tiếp xem cách thức giúp cho người quản lý động linh hoạt định giá Có thể nhận thấy rõ điều phân tích lại lần dạng mẫu tổng quát cách tính giá theo phương pháp trực tiếp: Mẫu tổng quát định giá theo phương pháp trực tiếp: - Các chi phí khả biến:  Chi phí NL,VLTT Chi phí NCTT  Biến phí SXC  Biến phí bán hàng  Biến phí quản lý DN  Tổng chi phí khả biến  Nền - Chi phí tăng thêm (để bù đắp chi phí bất biến tạo lãi) - Giá bán Phạm vi  linh hoạt  Đỉnh Câu hỏi ôn tập Bài 1: Trang 107 Bài 2: Trang 108 ... CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 12 Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ kế toán quản trị 13 1.1 Khái niệm kế toán quản trị 13 1.2 Vai trò kế toán quản trị 14 1.3 Mục tiêu kế toán quản trị ... viên kế toán quản trị phải sở hữu chứng hành nghề kế toán tuân thủ nguyên tắc đạo đức hành nghề kế tốn Trang 12 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm kế toán quản trị - Phân biệt giống khác kế toán quản. .. tích vai trị kế tốn quản trị trình hoạt động quản lý? 4) Tại nói kế tốn quản trị phần quan trọng hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp? 5) Tại chi phí thường trọng tậm kế toán quản trị? Trang

Ngày đăng: 26/06/2020, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w