Giáo trình Luật kinh tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trình độ Cao đẳng)

60 7 0
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp  Trình độ Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Là mơn học bố trí trước học xong môn sở song song với mơn kế tốn doanh nghiệp Luật kinh tế mơn sở chương trình đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý doanh nghiệp, công ty; Khoa Đại cương, đơn vị quý thầy cô ngồi trường tham gia đóng góp xây dựng giáo trình Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Nguyễn Hoàng Nhân Ths Trần Thị Hồng Châu ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii CHƯƠNG Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế 1 Khái quát chung hoạt động thương mại Luật kinh tế 1.1 Khái niệm hoạt động thương mại 1.2 Các đặc điểm hoạt động thương mại 1.3 Phân loại hoạt động thương mại 1.4 Sự đời luật Thương mại 2 Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm thương nhân 2.2 Đặc điểm thương nhân 2.3 Phân loại thương nhân Nguồn Luật kinh tế CHƯƠNG Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH hai thành viên trở lên 1.1 Khái niệm đặc điểm 1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty TNHH hai thành viên trở lên Công ty TNHH thành viên 2.1 Khái niệm đặc điểm 2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 10 Công ty cổ phần 11 3.1 Khái niệm đặc điểm 11 3.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý 12 Công ty hợp danh 14 4.1 Khái niệm đặc điểm 14 4.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 15 Doanh nghiệp tư nhân 16 5.1 Khái niệm đặc điểm 16 5.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý 17 Doanh nghiệp Nhà nước 17 CHƯƠNG Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế 23 Khái niệm chung hợp đồng kinh tế 23 1.1 Khái niệm 23 1.2 Đặc điểm 23 1.3 Điều kiện hợp đồng có hiệu lực 24 1.4 Phân loại hợp đồng 24 iii Giao kết hợp đồng 24 2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 24 2.2 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 25 2.3 Địa điểm, thời điểm giao kết hiệu lực hợp đồng 25 Thực hợp đồng 26 3.1 Nguyên tắc thực hợp đồng 26 3.2 Cách thức thực hợp đồng: 26 Sửa đổi, chấm dứt hợp đồng 26 4.1 Sửa đổi hợp đồng 26 4.2 Chấm dứt hợp đồng 26 Vi phạm hợp đồng chế tài 27 5.1 Khái niệm 27 5.2 Các loại chế tài thương mại 27 Miễn trách nhiệm hành vi vi phạm: 29 CHƯƠNG Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế 30 Khái quát chung tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp 30 1.1 Khái niệm đặc điểm 30 1.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại 30 Giải tranh chấp Trọng tài thương mại 32 2.1 Thẩm quyền trọng tài thương mại 32 2.2 Thỏa thuận trọng tài 32 2.3 Điều kiện để tranh chấp giải trọng tài thương mại 33 2.4 Trọng tài viên 33 2.5 Trình tự giải tranh chấp trọng tài 34 Giải tranh chấp thương mại Tòa án 36 3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án 36 3.2 Khởi kiện thụ lý vụ án 38 3.3 Chuẩn bị xét xử 40 3.4 Phiên tòa sơ thẩm 40 3.5 Xét xử phúc thẩm 40 3.6 Thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật 40 CHƯƠNG Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp 42 Những vấn đề chung phá sản doanh nghiệp 42 1.1 Khái niệm phá sản 42 1.2 Phân biệt phá sản giải thể 42 1.3 Vai trò pháp luật phá sản 43 1.4 Đối tượng áp dụng quy định Luật Phá sản 44 iv 1.5 Tịa án có thẩm quyền giải u cầu mở thủ tục phá sản 44 Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 44 2.1 Nộp đơn thụ lý đơn 44 2.2 Ra định không mở mở thủ tục phá sản 46 2.3 Gởi giấy đòi nợ lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ: 47 2.4 Hội nghị chủ nợ 47 2.5 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 49 2.6 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 49 v CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LUẬT KINH TẾ Mã môn học: MH 07 Thời gian thực môn học: 30 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 12 ; Kiểm tra: 03 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Là môn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học mơn chung trước học môn sở nghề - Tính chất: Luật kinh tế mơn học bắt buộc, nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế, sở để học môn chun mơn nghề II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Kiến thức: + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp + Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian(giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng Lý số thuyết Chương Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Khái quát hoạt động thương mại Luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế Nguồn Luật kinh tế 2 Chương Chế định pháp lý 12 loại hình doanh nghiệp 12 vi Thực hành Kiểm tra Công ty TNHH thành viên trở lên Công ty TNHH thành viên Công ty cổ phần Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước Hợp tác xã Chương Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế Ký kết hợp đồng kinh tế Thực hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế Chương Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 5 Chương Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Khái quát phá sản quy định phá sản Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Tổng số 30 vii 1 28 02 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mã chương: MH 07- 01 Giới thiệu: Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội Mục tiêu: - Trình bày khái niệm Luật kinh tế - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Khái quát chung hoạt động thương mại Luật kinh tế 1.1 Khái niệm hoạt động thương mại Sự đời phát triển hoạt động thương mại gắn liền với sản xuất hàng hóa Thương mại xuất sở phân cơng lao động xã hội, tồn phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội khác Ban đầu, khái niệm thương mại hiểu đơn hoạt động mua bán hàng hóa nhằm mục đích kiếm lời Sau đó, với phát triển quan hệ kinh tế - xã hội, khái niệm thương mại dần mở rộng nhiều lĩnh vực đời sống, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 xây dựng khái niệm thương mại theo nghĩa hẹp theo “Hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích sinh lợi nhuận thực sách kinh tế xã hội” Bên cạnh đó, Luật Thương mại năm 1997 định nghĩa thêm hành vi thương mại, theo đó, “Hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan” Hiện nay, khái niệm thương mại quốc gia có kinh tế thị trường phát triển hiểu theo nghĩa rộng bao gồm quan hệ nêu Để phù hợp với thông lệ quốc tế q trình bước hồn thiện pháp luật cho yêu cầu hội nhập, Luật Thương mại năm 2005 đời thay cho Luật Thương mại năm 1997, xây dựng khái niệm hoạt động thương mại theo nghĩa rộng, theo hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác 1.2 Các đặc điểm hoạt động thương mại 1.2.1 Hoạt động thương mại hoạt động mang tính chất nghề nghiệp thương nhân thực Hoạt động thương mại khái quát hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, nhiên theo số quan điểm chủ thể pháp luật tiến hành hoạt động phù hợp với nhu cầu mục đích tồn mình, chừng mực định, hoạt động xem hoạt động nhằm mục đích sinh lợi cho thân chủ thể cho tồn xã hội , cần hiểu hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời thương nhân, thương nhân thực 1.2.2 Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi Mục đích sinh lợi mục đích tạo lợi nhuận Khi thực hoạt động thương mại mục đích thương nhân muốn có lợi nhuận Đây điểm khác biệt với người thực hành vi dân để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày họ Cần lưu ý mục đích sinh lợi khơng đồng nghĩa với việc có lợi nhuận Một người thực hành vi mục đích sinh lợi khơng đạt mục đích có lợi nhuận Vì ta cần lưu ý mục đích sinh lợi với kết lợi nhuận 1.2.3 Hoạt động thương mại thực thị trường Nơi diễn hành vi thương mại thị trường thương nhân thực hoạt động thương mại Thị trường nơi diễn hoạt động thương mại thương nhân thực Khơng có thị trường khơng thể xuất hành vi thương mại lý giải thích có trao đổi chưa thể có thương mại Chỉ trao đổi diễn thị trường – thị trường xuất – xuất hoạt động thương mại 1.3 Phân loại hoạt động thương mại -Nhóm hoạt động mua bán hàng hóa: Hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động bản, phổ biến hoạt động thương mại Theo điều khoản Luật Thương mại 2005 mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Tùy vào phương thức giao dịch, hoạt động mua bán hàng hóa phân thành mua bán hàng hóa thơng thường mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa Mua bán hàng hóa phân thành mua bán hàng hóa nước mua bán hàng hóa quốc tế - Nhóm hoạt động cung ứng dịch vụ: Theo điều khoản cung ứng dịch vụ hoạt động thương mại, theo bên có nghĩa vụ thực dịch vụ cho bên khác nhân tốn; bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ toán cho bên cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận Luật Thương mại 2005 không quy định hết tất dịch vụ mà quy định số dịch vụ phổ biến dịch vụ logistics, dịch vụ cảnh hàng hóa, dịch vụ giám định -Nhóm hoạt động xúc tiến thương mại: Đây hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo thương mại, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại - Nhóm hoạt động trung gian thương mại: Đây hoạt động thương nhân để thực giao dịch thương mại cho thương nhân xác định, bao gồm hoạt động đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, ủy thác mua bán hàng hóa đại lý thương mại -Nhóm hoạt động thương mại khác: Đây hoạt động thương mại bao gồm đấu thầu, đấu giá, gia công hàng hóa, cho thuê dịch vụ nhượng quyền thương mại… tất hoạt động thương mại mà thương nhân hướng đến thực nhằm mục đích sinh lợi 1.4 Sự đời luật Thương mại Khi trình độ sản xuất hàng hóa phát triển đến mức độ định xã hội xuất tầng lớp người chuyên thực hoạt động mua bán lại kiếm lời, thương gia Họ coi việc mua bán lại nghề nghiệp mình, nghề nghề thương mại Sự xuất thương gia nghề thương mại địi hỏi phải có hệ thống quy tắc pháp lý phù hợp để xác định địa vị pháp lý thương gia hành vi thương mại, mà luật thương mại đời Các quy phạm pháp luật thương mại thật quy tắc tồn lâu đời với hình thành tầng lớp thương nhân Các quan hệ xã hội phát triển làm nảy sinh nhu cầu ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh quy chế thương nhân hoạt động thương mại Như vậy, sở kinh tế cho việc hình thành luật thương mại hình thành phát triển sản xuất hàng hóa, sở xã hội xuất tầng lớp người xã hội chuyên làm nghề thương mại Khi hình thành, luật thương mại điều chỉnh quan hệ trao đổi, mua bán hàng hóa thương nhân Dần dần, luật thương mại mở rộng phạm vi điều chỉnh không quan hệ mua bán mà hầu hết quan hệ kinh tế phát sinh q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Việc đời chế định pháp lý đặc thù – Luật thương mại, bên cạnh Luật dân giải thích thương nhân chủ thể hành nghề độc lập, lấy giao dịch thương mại làm nghề nghiệp chính, thực chúng khơng phải mục đích tiêu dùng, mà nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Các giao dịch chủ thể mang đặc điểm khác với giao dịch dân sự, thể điểm sau đây: - Các quan hệ thương mại cần tổ chức đơn giản, thuận tiện linh hoạt Để lưu thơng hàng hóa nhanh chóng, luật pháp phải tạo điều kiện cho thương nhân giao kết, thực lý hợp đồng cách đơn giản - Các hoạt động thương mại mang tính nghề nghiệp, liên quan đến nhiều bên thứ ba Vì vậy, để bảo đảm an tồn pháp lý cho hoạt động kinh doanh, cần thiết phải có quy định quản lý Nhà nước lĩnh vực thương mại quy định đăng ký kinh doanh để hình thành tư cách thương nhân Luật thương mại phải góp phần bảo vệ an toàn pháp lý cho giao dịch bên có liên quan đến hoạt động thương mại - Khác với chủ thể luật dân không tham gia kinh doanh, thương nhân chủ thể ý thức rủi ro kinh doanh, mặt họ cần quy định pháp luật linh hoạt cho giao dịch mình, mặt khác họ phải chấp nhận điều kiện khắt khe Nhà nước để hưởng bảo hộ định Nói cách khác, giải phóng khỏi thủ tục mang tính cơng thức để tiến hành hoạt động thương mại cách đơn giản thuận tiện đổi lấy điều kiện ngặt nghèo muốn Nhà nước bảo hộ - Thương nhân muốn xử lý tranh chấp kinh doanh phù hợp với đặc điểm kinh doanh mình, ví dụ quan phán xét có kinh nghiệm lĩnh vực thương mại, đảm bảo tính bí mật xử lý vụ việc nhanh gọn Những lý nêu làm cho quy định riêng thương nhân hoạt động thương mại trở nên cần thiết Cùng với gia tăng hoạt động nội thương ngoại thương, lĩnh vực pháp luật thương mại hình thành Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm thương nhân Pháp luật thương mại chừng mực luật điều chỉnh hoạt động thương nhân Do xác định chủ thể pháp luật gọi thương nhân nội dung quan trọng pháp luật thương mại Theo Luật thương mại Việt Nam 1997, “Thương nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên” Luật Thương mại 2005 định nghĩa: “Thương nhân gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xun có đăng ký kinh doanh” Nhìn chung, khái niệm thương nhân theo quy định Luật thương mại 2005 mang tính khái quát so với khái niệm Luật thương mại 1997 2.2 Đặc điểm thương nhân 2.2.1 Thương nhân phải thực hoạt động thương mại Hoạt động thương mại tiêu chí khơng thiếu để xác định thương nhân Thương nhân chủ thể hoạt động thương mại, thương nhân phải xem hoạt động thương mại hoạt động mang tính chất nghề nghiệp tranh chấp bị xâm phạm Quyền khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại quyền tố tụng cá nhân pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng kinh tế 3.2.2 Thời hạn khởi kiện vụ án kinh doanh, thương mại Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp pháp luật khơng có quy định khác thời hiệu khởi kiện, thời hiệu khởi kiện quy định định sau: -Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải vụ án kinh doanh, thương mại hai năm, kể từ ngày quan, tổ chức, cá nhân biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm 3.2.3 Đơn khởi kiện Muốn khởi kiện người khởi kiện phải làm đơn khởi kiện Đơn khởi kiện thể văn yêu cầu người khởi kiện gởi đến Tịa án có thẩm quyền đề nghị bảo vệ lợi ích hợp pháp Người khởi kiện phải gửi kèm theo đơn khởi kiện tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có căn hợp pháp Về mặt thủ tục, trước thụ lý vụ án, Thẩm phán phải nghiên cứu kỹ đơn kiện điều kiện thụ lý vụ án Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận thơng báo, Tịa án phải xem xét có định sau đây: Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án vụ án thuộc thẩm quyền giải mình; Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án có thẩm quyền báo cho người khởi kiện, vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án khác; Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, việc khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án Tòa án trả lại đơn khởi kiện trường hợp sau đây: a) Thời khởi kiện hết; b) Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân sự; c) Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án định có hiệu lực quan nhà nước có thẩm quyền; d) Hết thời hạn thơng báo tạm ứng án phí mà người khởi kiện khơng đến Tịa án làm thủ tục thụ lý vụ án, trừ trường hợp có lý đáng; e) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện; f) Vụ án khơng thuộc quyền giải Tịa án; Khi trả lại đơn khởi kiện, Tòa án phải có văn kèm theo ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện 3.2.4 Thụ lý vụ án Thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại việc Thẩm phán chấp nhận đơn khởi kiện ghi vào sổ thụ lý vụ án Sau nhận đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo, xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tịa án phải thơng báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tòa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí trường hợp họ phải nộp tiền tạm ứng án phí Tịa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếu báo giao cho người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận giấy báo Tòa án việc nộp tiền tạm ứng án phí 39 Tòa án thụ lý án người khởi kiện nộp cho Tòa án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí Trong trường hợp người khởi kiện miễn khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí Tịa án phải thụ lý nhân đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo Sau thụ lý vụ án, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán giải vụ án thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án Trong trình giải vụ án, Thẩm phán phân công tiếp tục tiến hành nhiệm vụ Chánh án Tịa án phân công thẩm Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp xét xử mà khơng có Thẩm phán dự khuyết vụ án phải xét xử lại từ đầu 3.3 Chuẩn bị xét xử Sau thụ lý vụ án, Tòa án phải tiến hành chuẩn bị xét xử Thời hạn chuẩn bị xét xử 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ việc phức tạp, thời hạn kéo dài thêm không 01 tháng Kết thúc giai đoạn chuẩn bị, tùy trường hợp, Tòa án định sau đây: a) Công nhận thỏa thuận đương sự; b) Tạm đình giải vụ án; c) Đình giải vụ án; d) Đưa vụ án xét xử Trong thời hạn tháng kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tịa; trường hợp có lý đáng thời hạn hai tháng Việc quy định thời hạn tố tụng có ý nghĩa quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích chung kinh doanh bên 3.4 Phiên tòa sơ thẩm Phiên tòa sơ thẩm tiến hành điều khiển hội đồng xét xử Về nguyên tắc, Thẩm phán, Hội thẩm Thư ký phiên tịa phải từ chối bị thay đổi theo quy định pháp luật Nguyên đơn phải có mặt phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên tịa, triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt bị coi từ bỏ việc khởi kiện Tịa án định đình giải vụ án Trong trường hợp Tòa án rra định đình giải vụ án nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, thời hiệu khởi kiện cịn Bị đơn phải có mặt phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án; vắng mặt lần thứ có lý đáng phải hỗn phiên tịa, triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vắng mặt Tòa án tiến hành xét xử vắng mặt họ 3.5 Xét xử phúc thẩm Xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Kết thúc phiên tòa phúc thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm có quyền định sau đây: a Giữ nguyên án sơ thẩm; b Sửa án sơ thẩm; c Hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án; d Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án 3.6 Thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có sau đây: 40 Kết luận án, định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật Tái thẩm xét lại án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà Tòa án, đương khơng biết Tịa án án, định Bản án, định Tịa án có hiệu lưc pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm có sau đây: Mới phát tình tiết quan trọng vụ án mà đượng khơng thể biết q trình giải vụ án; Có sở chứng minh kết luận người giám định, lời dịch người phiên dịch khơng thật có giả mạo chứng cứ; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án cố ý kết luận trái pháp luật; Bản án, định kinh doanh, thương mại, lao động Tòa án định quan Nhà nước mà Tịa án vào để giải vụ án bị hủy bỏ Đương cá nhân, quan, tổ chức khác có quyền phát tình tiết vụ án thông báo văn cho người có quyền kháng nghị Trong trường hợp phát tình tiết vụ án, Viện kiểm sát, Tịa án phải thơng báo văn cho người có quyền kháng nghị Câu hỏi ơn tập Câu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm hình thức giải tranh chấp thương mại? Câu 2: Trình bày giải tranh chấp thương mại Tịa án? Câu 3: Trình bày giải tranh chấp thương mại Trọng tài 41 CHƯƠNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Mã chương: MH 07 -05 Giới thiệu: Trình bày hình thức phá sản kinh doanh Phá sản hậu phổ biến xảy hoạt động kinh doanh Mục tiêu: - Phân biệt hình thức phá sản - Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh Những vấn đề chung phá sản doanh nghiệp 1.1 Khái niệm phá sản Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản Khái niệm lâm vào trình trạng phá sản hay khả tốn bị phá sản có nhiều điểm khác nhau, cụ thể là: -Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã rơi vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn bị Tịa án tun bố phá sản, nhiên có hội phục hồi; doanh nghiệp bị phá sản doanh nghiệp bị Tòa án định tuyên bố phá sản (phù hợp với quy định pháp luật), khơng cịn hội phục hồi phải xóa đăng ký kinh doanh sau hồn tất thủ tục tốn Luật Phá sản 2004 Việt Nam đưa tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản điều sau: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản” Luật Phá sản năm 2004 khơng đặt thời gian khơng tốn bao lâu, cần doanh nghiệp, hợp tác xã khơng tốn nợ đến hạn chủ nợ có u cầu họ quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Chính thế, dễ dẫn đén tùy tiện lạm dụng quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ nợ Thấy bất cập đó, Luật Phá sản 2014 quy định: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán.” 1.2 Phân biệt phá sản giải thể Nếu nhìn vào tượng phá sản giải thể có nhiều điểm trùng hợp như: + Chấm dứt tồn doanh nghiệp; +Diễn q trình phân chia tài sản cịn lại doanh nghiệp; +Giải quyền cho người làm công… Tuy nhiên, chất tượng khác nhau: a Về lý phá sản giả thể: Nếu giải thể có nhiều lý người kinh doanh không muốn tiếp tục kinh doanh hết hạn kinh doanh hoàn thành mục tiêu định khơng thể tiếp tục kinh doanh làm ăn thua lỗ phá sản có lý khả tốn nợ đến hạn b Về thẩm quyền giải quyết: Nếu giải thể chủ sở sản xuất kinh doanh thực quan quản lý Nhà nước định phá sản quan có quyền định Tịa án 42 c Về tính chất thủ tục tiến hành: Giải thể thủ tục hành cịn phá sản thủ tục tư pháp d Về xử lý quan hệ tài sản: Khi giải thể, chủ doanh nghiệp doanh nghiệp trực tiếp toán tài sản, giải mối quan hệ nợ nần với chủ nợ phá sản, việc toán tài sản, phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp thực thông qua quan trung gian tổ tốn tài sản sau có định tuyên bố phá sản e Về hậu pháp lý: Nếu giải thể dẫn đến việc doanh nghiệp chấm dứt hoạt động bị tòa án tiến hành mở thủ tục phá sản khơng phải chấm dứt hoạt động doanh nghiệp f Về trách nhiệm doanh nghiệp: Giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị, thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp bị phá sản bị cấm kinh doanh thời hạn định Tuy nhiên, doanh nghiệp bị giải thể chủ doanh nghiệp người quản lý, điều hành không bị hạn chế quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp sau doanh nghiệp họ giải thể 1.3 Vai trò pháp luật phá sản a Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ Luật Phá sản cịn bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc đòi nợ Khi tòa án định mở thủ tục phá sản, định thông báo đến chủ nợ chủ nợ gởi yêu cầu đòi nợ Khơng chủ nợ nợ trả cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản chi số tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định pháp luật b Bảo vệ quyền lợi cho nợ Pháp luật phá sản không bảo vệ chủ nợ mà nhằm tạo điều kiện doanh nghiệp, hợp tác xã khắc phụ khó khăn, khơi phục sản xuất kinh doanh Chỉ khơng thể phục hồi bị tuyên bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải thoát khỏi khoản nợ giao lại toàn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời hạn định theo quy định pháp luật, họ trở lại mơi trường kinh doanh có hội c Bảo vệ người lao động Khi doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã người trực tiếp gánh chịu hậu quả, họ bị việc làm, nguồn thu nhập Chính thế, xây dựng quy định phá sản, nhà làm luật thường ý điều khoản để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Luật Phá sản 2014 cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản, khoản nợ lương, bảo hiểm người lao động ưu tiên toán trước khoản nợ khác doanh nghiệp, hợp tác xã,… d Góp phần bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội Khi doanh nghiệp bị phá sản, chủ nợ muốn giành tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Như không quy định quy định thứ tự toán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản dễ tạo tình trạng trật tự tranh giành tài sản chủ nợ Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội e Tái tổ chức lại doanh nghiệp, hợp tác xã cấu lại kinh tế 43 Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản khơng phải tượng hồn tồn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn chủ yếu kém, góp phần trì tồn chủ thể kinh doanh làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật phá sản cơng cụ răn đe buộc nhà kinh doanh phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho chủ thể kinh doanh 1.4 Đối tượng áp dụng quy định Luật Phá sản Theo quy định Điều Luật Phá sản năm 2014 áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã (hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã gọi chung hợp tác xã) thành lập hoạt động theo quy định pháp luật 1.5 Tòa án có thẩm quyền giải yêu cầu mở thủ tục phá sản Theo quy định điều Luật phá sản năm 2014 thì: - Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phịng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc - Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp thuộc thẩm quyền tòa án nhân dân cấp tỉnh Thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.1 Nộp đơn thụ lý đơn 2.1.1 Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần Mục đích Luật Phá sản trước tiên nhằm bảo vệ quyền tài sản cho chủ nợ chủ nợ đối tượng có quyền nộp đơn đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản để nhằm thu hồi khoản nợ Tuy nhiên, tất chủ nợ có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản mà có chủ nợ khơng có đảm bảo chủ nợ có đảm bảo phần có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ tốn Các chủ nợ có bảo đảm khơng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp số nợ họ bảo đảm quyền lợi tài sản họ khơng bị ảnh hưởng b Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hết thời gian 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn 44 c Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán d Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn e Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20 % số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời hạn liên tục 06 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần khả toán trường hợp Điều lệ công ty quy định f Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán 2.1.2 Nhận đơn Thụ lý vụ án a Xử lý đơn yêu cầu Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tịa án nhân dân phân cơng Thẩm phán Tổ Thẩm phán gồm 03 Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán xem xét đơn yêu cầu định sau: + Nếu đơn yêu cầu hợp lệ, thẩm phán thông báo cho người nộp đơn yêu cầu nộp tiền tạm ứng chi phí phá sản trừ trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản +Nếu đơn u cầu khơng có đủ nội dung theo quy định pháp luật Thẩm phán thơng báo cho người nộp đơn sửa đổi, bổ sung đơn + Chuyển đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho Tòa án nhân dân có thẩm quyền thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân khác; + Trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản b Thụ lý vụ án - Điều kiện thụ lý đơn: Người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng lệ phí phá sản khơng thuộc trường hợp tòa án trả lại đơn yêu cầu - Thời điểm thụ lý vụ đơn: kể từ ngày nhận biên lại nộp lệ phí phá sản, biên lai nộp tạm ứng chi phí phá sản Trường hợp khơng phải nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản thời điểm thụ lý tính từ ngày Tịa án nhân dân nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ - Hậu pháp lý việc thụ lý đơn: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày Tòa án nhân dân thụ lý vụ án việc phá sản, yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán thực nghĩa vụ tài sản tạm đình thực sau: - Cơ quan thi hành án dân phải tạm đình thi hành án dân tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã người phải thi hành án, trừ án, định buộc doanh ngiệp, hợp tác xã khả tốn bồi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự trả lương cho người lao động 45 - Tòa án nhân dân, Trọng tài phải tạm đình việc giải vụ việc dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động có liên quan đến nghĩa vụ tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã bên đương - Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tạm đình việc xử lý tài sản bảo đảm doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ có bảo đảm 2.2 Ra định không mở mở thủ tục phá sản -Nếu cho thấy doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn thẩm phán định không mở thủ tục phá sản -Thông báo định không mở thủ tục phá sản gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp -Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận định mở không mở thủ tục phá sản, người tham gia thủ tục phá sản có quyền đề nghị xem xét lại, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị định mở không mở thủ tục phá sản Khi nhận đơn đề nghị xem xét lại, kháng nghị, Tòa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Tòa án nhân dân cấp trực tiếp giải Tòa án nhân dân cấp trực tiếp định Tổ thẩm phán gồm 03 Thẩm phán xem xét, giải đề nghị xem xét lại, kháng nghị gửi hồ sơ vụ việc phá sản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Khi nhận hồ sơ vụ việc phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp trả lời, Tổ Thẩm phán phải tổ chức phiên họp để xem xét, giải đề nghị xem xét lại, kháng nghị Tổ Thẩm phán có quyền định sau: +Giữ nguyên định mở không mở thủ tục phá sản; +Hủy định không mở thủ tục phá sản giao cho Tòa án nhân dân định không mở thủ tục phá sản xem xét định mở thủ tục phá sản; +Hủy định mở thủ tục phá sản thơng báo cho Tịa án nhân dân định mở thủ tục phá sản người tham gia thủ tục phá sản 2.2.1 Quyết định mở thủ tục phá sản - Ra định mở thủ tục phá sản: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Thẩm phán định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Trường hợp cần thiết, trước định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán triệu tập phiên họp với tham gia người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu mở thủ tục phá sản, cá nhân, tổ chức có liên quan để xem xét, kiểm tra chứng minh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn -Thơng báo định mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân phải gửi cho người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở đăng Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân 02 số báo địa phương liên tiếp nơi doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán có trụ sở - Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phá có trách nhiệm định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản - Những hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản +Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; 46 +Thanh toán khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm C khoản Điều 49 Luật này; +Từ bỏ quyền đòi nợ; +Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.3 Gởi giấy đòi nợ lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ: - Gởi giấy đòi nợ: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gởi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Kèm theo giấy đòi nợ tài liệu, chứng chứng minh khoản nợ - Lập danh sách chủ nợ: Trong thời hạn 15 ngày hết hạn gởi giấy đòi nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ, thu thập tài liệu liên quan đến khoản nợ niêm yết công khai danh sách chủ nợ Danh sách chủ nợ phải ghi rõ tên, địa chỉ, quốc tịch, cước chủ nợ đại diện chủ nợ, số nợ chủ nợ, phân định rõ khoản nợ có bảo đảm, nợ khơng có bảo đảm, nợ đến hạn, chủ nợ chưa đến hạn Danh sách chủ nợ phải niêm yết cơng khai trụ sở Tịa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã đăng Công thông tin đăng ký doanh nghiệp, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân phải gởi cho chủ nợ gởi giấy đòi nợ 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn niêm yết, chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có quyền đề nghị Thẩm phán xem xét lại danh sách chủ nợ Trường hợp bất khả kháng có trở ngại khách quan thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan tính vào thời hạn Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị xem xét lại, Thẩm phán phải xem xét, giải đề nghị, thấy đề nghị có sửa đổi, bổ sung vào danh sách chủ nợ 2.4 Hội nghị chủ nợ 2.4.1 Thành phần tham dự Hội nghị chủ nợ a Những người có quyền tham Hội nghị chủ nợ - Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền; trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; - Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; trường hợp người bảo lãnh trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm b Những người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ - Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản quy định Điều Luật phá sản 2014, chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp khơng tham gia phải ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người ủy quyền có quyền, nghĩa vụ người ủy quyền Nếu người đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán cố ý vắng mặt khơng có lý đáng Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có văn đề nghị Tịa án nhân dân xử lý theo quy định pháp luật 2.4.2 Thẩm quyền thời hạn triệu tập hội nghị chủ nợ - Chủ thể có thẩm quyền triệu tập hội nghị chủ nợ Thẩm phán phụ trách giải yêu cầu mở thủ tục phá sản 47 - Thời hạn triệu tập Hội nghị chủ nợ 20 ngày kể từ ngày kết thúc việc kiểm kê tài sản việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ kể từ ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ, trừ trường hợp tổ chức Hội nghị chủ nợ 2.4.3 Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ: a Để hội nghị chủ nợ hợp lệ phải có điều kiện sau: - Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ khơng có tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ b Hoãn hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hỗn khơng đáp ứng điều kiện để hội nghị chủ nợ hợp lệ Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hoãn Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Nếu hội nghị chủ nợ triệu tập lại không đủ điều kiện hợp lệ để tiến hành Thẩm phán lập biên định tuyên bố phá sản 2.4.4 Nội dung trình tự Hội nghị chủ nợ a Hội nghị chủ nợ tiến hành sau: -Thẩm phán phân công phụ trách khai mạc Hội nghị chủ nợ; - Hội nghị chủ nợ biểu thông qua việc cử Thư ký Hội nghị chủ nợ theo đề xuất Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để ghi biên Hội nghị chủ nợ; - Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản báo cáo có mặt, vắng mặt người tham gia Hội nghị chủ nợ theo thông báo triệu tập Tòa án nhân dân, lý vắng mặt kiểm tra cước người tham gia Hội nghị chủ nợ; -Thẩm phán thông báo với Hội nghị chủ nợ người tham gia Hội nghị chủ nợ nội dung việc giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; -Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị chủ nợ tình hình kinh doanh, thực trạng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; kết kiểm kê tài sản, danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ nội dung khác xét thấy cần thiết; -Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã trình bày ý kiến nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo cho Hội nghị, đề xuất phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả thời hạn toán nợ; -Chủ nợ người đại diện hợp pháp chủ nợ trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu giải phá sản; -Người có liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ việc giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định, đại diện quan thẩm định giá trình bày kết luận giám định, kết định giá; người thực biện pháp bổ trợ tư pháp khác giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn; -Hội nghị chủ nợ thảo luận nội dung Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thông báo ý kiến người tham gia Hội nghị chủ nợ; -Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia Hội nghị chủ nợ có quyền đề nghị Thẩm phán định thay người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán; 48 -Các chủ nợ có quyền thành lập Ban đại diện chủ nợ b Nghị Hội nghị chủ nợ - Điều kiện thông qua nghị Hội nghị chủ nợ: Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên biểu tán thành Nghị Hội nghị chủ nợ có hiệu lực ràng buộc tất chủ nợ -Kết luận nghị Hội nghị chủ nợ: Hội nghị chủ nợ đưa kết luận sau: + Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; + Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2.5 Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh: 2.5.1 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh gởi cho Thẩm phám, chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản cho ý kiến Chủ nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản gởi ý kiến cho doanh nghiệp, hợp tác xã để hoàn thiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh báo cáo Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, chủ nợ, Ban đại diện chủ nợ (nếu có) 2.5.2 Nội dung phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, khả toán phải nêu rõ biện pháp để phục hồi hoạt động kinh doanh huy động vốn, giảm nợ, hoãn nợ, thay đổi mặt hàng sản xuất, kinh doanh, đổi công nghệ sản xuất, tổ chức lại máy quản lý…; điều kiện, thời hạn kế hoạch tốn khoản nợ 2.5.3 Trình tự, nội dung, điều kiện thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã: - Triệu tập hội nghị chủ nợ thông qau phương án phục hồi: Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày định đưa phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Hội nghị chủ nợ, Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ để xem xét, thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ: Một là: Có số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% số nợ khơng có bảo đảm Chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, ghi rõ ý kiến cụ thể việc thơng qua không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã coi chủ nợ tham gia Hội nghị chủ nợ hai Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ - Thảo luận biểu thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh - Ra Nghị thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ định thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nửa tổng số 2.6 Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 2.6.1 Các trường hợp tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản a Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản theo thủ tục rút gọn 49 -Khi người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã người nộp đơn yêu cầu Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên hợp danh công ty hợp danh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản - Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản b Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ khơng thành -Hội nghị chủ nợ hỗn lần triệu tập lại không đủ điều kiện để tiến hành hội nghị chủ nợ -Hội nghị chủ nợ không thông qua nghị đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn -Hội nghị chủ nợ thơng qua phương án phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh bị hỗn lần khơng tổ chức lại hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi sản xuất kinh doanh c Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ - Hội nghị chủ nợ thông qua nghị đề nghị tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản - Sau Hội nghị chủ nợ thông qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau Tịa án nhân dân định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: + Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định + Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; +Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.6.2 Nội dung định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản phải có nội dung chủ yếu sau: Ngày, tháng, năm; Tên Tòa án nhân dân; họ tên Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản; Tên địa doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản; Căn việc tuyên bố phá sản; Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản; đình giao dịch liên quan đến doanh nghiệp, hợp tác xã; chấm dứt thực nghĩa vụ tính lãi doanh nghiệp, hợp tác xã; giải hậu giao dịch bị đình chỉ; tuyên bố giao dịch bị vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu; Chấm dứt quyền hạn đại diện doanh nghiệp, hợp tác xã; Thanh lý tài sản bán đấu giá tài sản lại doanh nghiệp, hợp tác xã; Phương án phân chia giá trị tài sản trước sau tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự phân chia tài sản, chuyển yêu cầu giải tranh chấp cho Tịa án nhân dân có thẩm quyền; Cấm đảm nhiệm chức sau doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản 2.6.3 Xác định tài sản phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản 2.6.3.1 Xác định tài sản -Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán gồm: 50 a) Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã có thời điểm Tịa án nhân dân đinh mở thủ tục phá sản; b) Tài sản quyền tài sản có sau ngày Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản; c) Giá trị tài sản bảo đảm vượt khoản nợ có đảm bảo mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải toán cho chủ nợ có đảm bảo; d) Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp, hợp tác xã xác định theo quy định pháp luật đất đai; đ) Tài sản thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; e) Tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu; g) Các tài sản khác theo quy định pháp luật - Tài sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh khả toán gồm: a) Tất tài sản liệt kê bên b) Tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh; trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có chia theo quy định pháp luật dân quy đinh pháp luật có liên quan 2.6.3.2 Thứ tự phân chia tài sản Tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a) Chi phí phá sản; b) Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể đăng ký kết; c) Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Nếu giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản mà cịn phần cịn lại thuộc về: a) Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; d) Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; e) Thành viên công ty hợp danh; Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Phá sản doanh nghiệp gì? Các thủ tục phá sản doanh nghiệp? Câu 2: Phân biệt phá sản giải thể Câu 3: Trình bày thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh? Câu 4: Bài tập: Công ty ABC doanh nghiệp nhà nước trụ sở Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ bị tòa án định mở thủ tục giải phá sản theo yêu cầu chủ nợ Ngày 01/4/2015 tịa án có thẩm quyền định mở thủ tục lý tài sản công ty ABC Biết cơng ty ABC có vay Ngân hàng Á Châu tỷ đồng thời 51 hạn 12 tháng với lãi suất 1%/tháng hợp đồng có hiệu lực từ ngày 01/6/2014 đến 31/5/2015, hợp đồng vay bảo đảm lô đất trị giá 200 triệu Cơng ty ABC có chủ nợ khơng có bảo đảm gồm DNTN A: 500 triệu, công ty B: 350 triệu, ông C: 650 triệu Công ty nợ thuế 100 triệu, chi phí cho việc giải phá sản 100 triệu, nợ lương người lao động 100 triệu a Tịa án có thẩm quyền mở thủ tục phá sản công ty ABC? b Các chủ nợ toán tiền tài sản cịn lại cơng ty tỷ? 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Mai Hân (2020), Giáo trình Luật kinh tế, tủ sách Đại học Cần Thơ [2] Trường Đại học Luật Hà Nội, (2015), Giáo trình Luật thương mại tập 1, Nxb Cơng an Nhân dân [3] Luật Doanh nghiệp 2020 [4] Luật Thương mại 2005 [5] Luật phá sản 2014 53

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan