Cuốn giáo trình này bao gồm 5 chương: Chương 1 những vấn đề lý luận chung về luật kinh tế, chương 2 chế định pháp lý các loại hình doanh nghiệp, chương 3 chế định pháp lý về hợp đồng kinh tế, chương 4 chế định pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, chương 5 chế định pháp lý về phá sản doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội - 2017 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 1.2 Khái niệm Luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế 10 CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 12 Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước 12 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 12 1.2 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhà nước 12 1.3 Thành lập giải thể DNNN 13 a Thành lập doanh nghiệp Nhà nước 13 1.4 Tổ chức quản lý DNNN 16 1.5 Quyền nghĩa vụ DNNN 18 Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) 22 2.1 Khái niệm đặc điểm HTX 22 2.2 Thành lập giải thể HTX 22 2.3 Tổ chức quản lý HTX 24 2.4 Quyền nghĩa vụ HTX 25 Chế định pháp lý Công ty 26 3.1 Địa vị pháp lý Công ty hợp danh 26 3.2 Địa vị pháp lý Công ty TNHH 28 3.3 Địa vị pháp lý Công ty Cổ phần 29 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 30 4.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 30 4.2 Thành lập giải thể doanh nghiệp tư nhân 31 4.3 Quyền nghĩa vụ DN tư nhân 32 Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 33 5.1 Khái quát hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 33 5.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh 36 5.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp 100% vốn nước 36 CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ 37 Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế 37 1.1.Khái niệm 37 1.2 Đặc điểm 37 1.3 Vai trò 38 Ký kết hợp đồng kinh tế 38 2.1 Nguyên tắc ký hợp đồng kinh tế 38 2.2 Nội dung hợp đồng kinh tế 40 Thực hợp đồng kinh tế 41 3.1 Nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế 41 3.2 Các biện pháp đảm bảo tài sản cho việc thực hợp đồng kinh tế 42 3.3 Thực hợp đồng kinh tế 42 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 43 4.1 Hợp đồng kinh tế vơ hiệu tồn 43 4.2 Hợp đồng kinh tế vô hiệu phần 43 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế 43 5.1 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản 44 5.2 Các hình thức trách nhiệm tài sản 45 CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 47 Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh 47 1.1 Khái niệm 47 1.2 Đặc điểm 47 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 47 2.1 Thương lượng 47 2.3 Tòa án 48 2.4 Trọng tài thương mại 50 CHƯƠNG 5: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP 51 Khái quát phá sản quy định phá sản 51 1.1 Khái niệm phá sản 51 1.2 Phân loại phá sản 51 1.3 Phân biệt phá sản giải thể 51 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 51 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 51 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh 52 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ 53 2.4 Tuyên bố phá sản 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI NÓI ĐẦU Luật kinh tế môn học thiếu ngành Kế tốn doanh nghiệp Thơng qua môn học, sinh viên tiếp cận kiến thức quản lý kỉnh tế nói chung hoạt động kinh doanh nói riêng, đồng thời rèn luyện cho người học kỹ xử ly tình xảy thực tế Nhằm mục đích bước chuẩn hóa giáo trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên ngành nghề kế toán doanh nghiệp, chúng tơi biên soạn giáo trình mơn học “Luật Kinh tế” làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên lên lớp dùng làm tài liệu tham khảo cho HSSV Cuốn giáo trình bao gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận chung luật Kinh tế Chương Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Chương 4, Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song trình độ thời gian có hạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mục tiêu: - Trình bày khái niệm Luật kinh tế - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chƣơng: Khái niệm luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế a Đối tượng điều chỉnh: Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: * Nhóm quan hệ quản lý kinh tế Là quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh + Đặc điểm nhóm quan hệ này: Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn quan quản lý quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) quan quản lý thực chức quản lý Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng) Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua văn pháp lý quan quản lý có thẩm quyền ban hành * Quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với - Đây quan hệ kinh tế thường phát sinh thực hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, nhóm quan hệ nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên phổ biến - Đặc điểm: Chúng phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh Chúng phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng kinh tế thoả thuận Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi Nhóm quan hệ nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng hoá- tiền tệ Quan hệ kinh tế phát sinh nội số doanh nghiệp Là quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh doanh tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đơn vị thành viên đơn vị thành viên nội tổng công ty tập đồn kinh doanh với Cơ sở pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết b Phương pháp điều chỉnh: Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế chủ thể khơng bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với phát sinh trình kinh doanh luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh hoạt tuỳ theo quan hệ kinh tế cụ thể Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế bổ xung nhiều điểm mới: Phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh pháp lý hoạt động kinh doanh khơng cịn áp dụng rộng rãi Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh trả lại cho chúng nguyên tắc tự ý chí tự khế ước - Phương pháp mệnh lệnh: Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Để phù hợp với đặc trưng nhóm quan hệ luật kinh tế tác động vào chúng cách quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế phạm vi chức mìnhcó quyền định thị bắt buộc chủ thể kinh doanh (bên bị quản lý) Còn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực định - Phương pháp thoả thuận: Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể bình đẳng với Bản chất phương pháp thể chỗ: Luật kinh tế quy định cho bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị phụ thuộc vào ý chí tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế coi hình thành sở thống ý chí bên khơng trái với quy định nhà nước 1.2 Khái niệm Luật kinh tế Luật kinh tế tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý kinh tế trình sản xuất kinh doanh quan quản lý nhà nước kinh tế với tổ chức kinh tế XHCN tổ chức xã hội chủ nghĩa với nhằm thực nhiệm vụ kế hoạch nhà nước giao - Dưới góc độ quy phạm pháp luật: + Tổng thể quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý Nhà nước - Dưới góc độ ngành Luật: + Luật kinh tế ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội chủ yếu, quan hệ phát sinh q trình hoạt động kinh doanh quan hệ trình quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế * Chủ thể luật kinh tế bao gồm tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh * Điều kiện để trở thành chủ thể luật kinh tế: - Phải thành lập cách hợp pháp Những quan, tổ chức coi thành lập hợp pháp chúng quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập tuân thủ thủ tục luật định tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật - Phải có tài sản riêng: + Một tổ chức coi có tài sản riêng khi: Tổ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp tổ chức khác + Có khối lượng quyền định để chi phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản - Phải có thẩm quyền kinh tế: + Thẩm quyền kinh tế tổng hợp quyền nghĩa vụ kinh tế pháp luật ghi nhận công nhận Thẩm quyền kinh tế chủ thể luật kinh tế phải tương ứng với chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Như thấy thẩm quyền kinh tế giới hạn pháp lý mà chủ thể luật kinh tế hành động phải hành động không phép hành động Thẩm quyền kinh tế trở thành sở pháp lý để chủ thể luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhằm tạo quyền nghĩa vụ cụ thể cho 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế - Nếu vào chức hoạt động chủ thể luật kinh tế gồm: - Cơ quan có chức quản lý kinh tế: Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế , gồm quan quản lý có thẩm quyền chung, quan quản lý có thẩm quyền riêng - Các đơn vị có chức sản xuất kinh doanh gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh, chủ yếu doanh nghiệp - Nếu vào vị trí, vai trị mức độ tham gia vào quan hệ luật kinh tế có chủ thể sau: + Chủ thể chủ yếu thường xuyên luật kinh tế Đó doanh nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, doanh nghiệp thành lập với mục đích chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh Sự tồn chúng gắn liền với hoạt động kinh doanh, chúng thường xuyên tham gia vào quan hệ kinh tế Tức tham gia vào quan hệ kinh tế doanh nghiệp thể tính phổ biến, tính liên tục phạm vi rộng rãi + Chủ thể không thường xuyên luật kinh tế Đó quan hành nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu tổ chức xã hội trình hoạt động ký kết hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động đơn vị Sự tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh tổ chức không thường xun liên tục chúng khơng phải chủ thể, thường xuyên chủ yếu luật kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế Nguồn Luật Kinh tế bao gồm văn quy phạm pháp luật chưa đựng quy phạm pháp luật xác định địa vị pháp lí cho thương nhân điều chỉnh hoạt động thương mại thương nhân giải tranh chấp thương mại họ a Văn quy phạm pháp luật: - Hiến pháp năm 2013 - Bộ luật dân năm 2015 - Hệ thống văn luật thuộc lĩnh vực kinh tế: + Luật thương mại năm 2005 + Luật doanh nghiệp năm 2014 + Luật phá sản năm 2014 + Nhiều văn khác - Hệ thống văn luật b Tập quán thương mại - Là thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại c Án lệ: - Án lệ án tuyên giải thích, áp dụng pháp luật coi tiền lệ làm sở để thẩm phán sau áp dụng trường hợp tương tự - Án lệ tòa án nghiên cứu, áp dụng việc giải vụ việc dân hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao cơng bố 3.2 Vai trị Luật kinh tế quản lý kinh tế Mọi kinh tế, kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước hay kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tồn phát triển không dựa vào pháp luật Tuy nhiên, kinh tế thị trường, xét chất, kinh tế tự thân vận động chủ yếu (thông qua nguyên tắc tự kinh doanh, tự hợp đồng, tự định đoạt, tự chịu trách nhiệm tự cạnh tranh), nên so với kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước kinh tế cần pháp luật nhiều Vai trò pháp luật kinh tế thị trường thể điểm sau đây: - Một là, pháp luật, Nhà nước ghi nhận nguyên tắc kinh tế thị trường Khơng có ngun tắc tự sở hữu, tự kinh doanh, tự hợp đồng, tự cạnh tranh Nhà nước khơng thể thiết kế mơ hình kinh tế kinh tế thị trường định hướng XNCN mà mong muốn Việt Nam (các nguyên tắc quy định chủ yếu Hiến pháp, Bộ luật Dân luật chuyên ngành khác) - Hai là, kinh tế thị trường kinh tế tự thân vận động chủ yếu, điều khơng có nghĩa khơng cần đến quản lý, điều hành can thiệp mức độ định từ phía Nhà nước Bằng pháp luật, Nhà nước quy định địa vị pháp lý cách đầy đủ, rõ ràng cho quan máy quản lý kinh tế Nhà nước, giúp máy dù có phức tạp, đồ sộ đến đâu có đồng mặt tổ chức, nhịp nhàng, thông suốt quản lý điều hành, góp phần làm cho việc quản lý kinh tế trở nên có hiệu hiệu lực - Ba là, kinh tế thị trường thiếu nhân vật trung tâm doanh nghiệp Bằng pháp luật, Nhà nước tạo lập loại hình tổ chức sản xuất - kinh doanh (chủ yếu hình thức doanh nghiệp) để khơng góp phần cá thể hóa chủ thể tham gia quan hệ thị trường với nhau, mà với quan nhà nước, làm cho chủ thể khác tên gọi, hình thức sở hữu, hình thức tổ chức, quy mô kinh doanh lĩnh vực đầu tư, có tách bạch, độc lập mặt để tham gia vào quan hệ thị trường cách bình thường Nói cách khác, khơng có pháp luật để xác định cách rõ ràng địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh, chủ thể khơng thể thiết lập quan hệ trao đổi hàng hóa - loại quan hệ chủ yếu phổ biến kinh tế thị trường - Bốn là, nhờ có pháp luật, Nhà nước quy định biện pháp chế tài (dân sự, hành chính, hình sự) nhằm trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật từ phía doanh nghiệp, qua góp phần bảo đảm cho quan hệ thị trường ổn định, không bị tùy tiện vi phạm Tóm lại, nhờ có pháp luật mà Nhà nước tạo lập mơi trường kinh doanh có trật tự, an tồn - u cầu thiếu kinh tế thị trường bình thường - Năm là, pháp luật, Nhà nước khuyến khích hay hạn chế phát triển ngành kinh tế, lĩnh vực kinh tế, địa phương đó, vùng lãnh thổ đó, góp phần thực sách phát triển kinh tế đồng đều, hài hòa nước ta * Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh thông qua Luật kinh tế - Ban hành, phô biến, tổ chức thực văn pháp luật hoạt động kinh doanh - Tổ chức đăng ký kinh doanh, hướng dần việc đăng ký kinh doanh đảm bảo thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển kinh tế – xã hội - Tổ chức thực quản lý đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp, phẩm chất trị, đạo đức, nghiệp vụ cho cán quản lý nhà nước doanh nghiệp, đào tạo xây dụng đội ngũ công nhân lành nghề - Thực sách ưu đãi doanh nghiệp theo định hướng mục tiêu chiến lược, quy hoạch kê hoạch phát triển kinh tê – xã hội - Kiểm tra tra doanh nghiệp, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài định kỳ báo cáo khác Thực điều khoản chất lượng hàng hố cơng việc Thực điều khoản thời gian, địa điểm, phương thức giao nhận hàng hoá Thực điều khoản giá toán Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 4.1 Hợp đồng kinh tế vơ hiệu tồn Là hợp đồng kinh tế ký kết có dấu hiệu sau: Nội dung hợp đồng kinh tế vi phạm điều cấm pháp luật VD nội dung hợp đồng kinh tế thoả thuận sản xuất, tiêu thụ hàng cấm Một bên ký hợp đồng khơng có giấy phép kinh doanh theo quy định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng Người ký hợp đồng không thẩm quyền có hành vi lừa đảo Người ký hợp đồng khơng thẩm quyền tức người khơng phải đại diện theo pháp luật, đại diện theo uỷ quyền đại diện theo uỷ quyền ký kết vượt phạm vi uỷ quyền mà nội dung ký hợp đồng nằm toàn phạm vi vượt uỷ quyền Người ký kết có hành vi lừa đảo người có hành vi giả danh, giả mạo giấy tờ, chữ ký, dấu Xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu tồn bộ: Về ngun tắc hợp đồng dù bên chưa thực hiện, thực hay thực xong phải xử lý theo pháp luật Cụ thể: Nếu nội dung cơng việc hợp đồng chưa thực bên không phép thực Nếu nội dung công việc hợp đồng thực phần bên phải chấm dứt việc thực bị xử lý tài sản Nếu nội dung công việc hợp đồng thực xong bên bị xử lý tài sản Việc tiến hành xử lý tài sản phải theo nguyên tắc sau: Các bên có nghĩa vụ hồn trả cho tất tài sản nhận từ việc thực hợp đồng Trong trường hợp khơng thể hồn trả vậtthì phải tiền, tài sản không bị tịch thu theo quy định pháp luật Thu nhập bất hợp pháp phải nộp vào ngân sách nhà nước Thiệt hại phát sinh bên gánh chịu 4.2 Hợp đồng kinh tế vô hiệu phần Hợp đồng kinh tế vô hiệu phần hợp đồng kinh tế có phần nội dung vi phạm điều cấm pháp luật không ảnh hưởng đến nội dung phần lại hợp đồng có phần nội dung người uỷ quyền ký hợp đồng vượt phạm vi uỷ quyền có nghĩa có phần thoả thuận trái pháp luật phần nội dung ký vượt phạm vi uỷ quyền bị vơ hiệu phần cịn lại có hiệu lực pháp luật thực bình thường Xử lý hợp đồng vô hiệu phần Các bên phải sửa đổi điều khoản trái pháp luật, khôi phục quyền lợi ích đáng bên đồng thời bị xử lý theo quy định pháp luật phần vơ hiệu Ngun tắc xử lý hợp đồng vô hiệu phần giống nguyên tắc xử lý hợp đồng vơ hiệu tồn Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế 5.1 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản a Trách nhiệm tài sản quan hệ hợp đồng kinh tế * Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất) Là biện pháp pháp lý áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế quy định sẵn pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn thi hành pháp lệnh * Trách nhiệm vật chất hiểu gánh chịu hậu vật chất bất lợi bên vi phạm hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định thể hình thức phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại Quy định chế độ trách nhiệm vật chất quan hệ hợp đồng kinh tế có tác dụng lớn việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh tế nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng kinh tế đảm bảo trật tự quản lý kinh tế, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa vi phạm pháp luật vê hợp đồng kinh tế b Căn phát sinh trách nhiệm vật chất Có hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế Hành vi vi phạm hành vi bên xử trái với quy định pháp luật trái với nội dung cam kết Đó hành vi không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng * Có thiệt hại thực tế xảy Để đòi bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm phải chứng minh bên vi phạm gây thiệt hại cho Những thiệt hại phải thiệt hại vật chất thực tế, tính tốn Mọi thiệt hại phi vật chất khơng tính tốn khơng sở địi bồi thường Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế hiểu mối quan hệ biện chứng, mối quan hệ nội tại, tất yếu hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại thực tế xảy Thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi vi phạm hành vi vi phạm tất yếu làm phát sinh thiệt hại Muốn địi bên vi phạm bồi thường thiệt hại cho mình, bên bị vi phạm phải chứng minh mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế xảy * Có lỗi Bên vi phạm phải có lỗi việc khơng thực thực không hợp đồng Lỗi để áp dụng chế độ trách nhiệm vật chất vi phạm hợp đồng kinh tế lỗi suy đoán, nghĩa bên không chấp hành chấp hành không đúng, không đầy đủ hợp đồng có điều kiện để thực đương nhiên bị coi có lỗi Như phía bên khơng cần phải chứng minh lỗi mà cần chứng minh bên đương không chấp hành chấp hành không đúng, không đầy đủ hợp đồng Khi có đầy đủ trên, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vật chất Bên vi phạm hợp đồng xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đây: Gặp thiên tai địch hoạ trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp để khắc phục Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan nhà nước có thẩm quyền thủ tướng phủ, trưởng ban chống lụt bão Trung ương, chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp tương đương ký Do bên thứ vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm, bên thứ chịu trách nhiệm tài sản trường hợp Do vi phạm hợp đồng kinh tế bên nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng kinh tế bên 5.2 Các hình thức trách nhiệm tài sản a Phạt vi phạm hợp đồng Là chế tài tiền tệ mà bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm Chế tài phạt hợp đồng áp dụng tất hành vi vi phạm hợp đồng mà khơng cần tính đến việc vi phạm gây thiệt hại hay chưa Hình thức chế tài cần điều kiện có hành vi vi phạm có lỗi Tiền phạt hợp đồng bên thoả thuận khung hình phạt loại vi phạm theo quy định pháp luật Theo điều 29 pháp lệnh hợp đồng kinh tế, mức phạt chung loại vi phạm hợp đồng kinh tế từ 2%- 12% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm Theo pháp lệnh hợp đồng kinh tế nghị định số 17 -HĐBT ngày 16/1/1990 việc thoả thuận mức phạt hợp đồng phải phù hợp với khung phạt loại hợp đồng kinh tế loại vi phạm hợp đồng kinh tế Riêng vi phạm nghĩa vụ tốn khơng áp dụng khung phạt mà áp dụng mức lãi suất tín dụng q hạn ngân hàng khơng hạn chế mức tối đa Cụ thể : Nếu vi phạm chất lượng phạt từ 3% đến 12% giá trị hợp đồng kinh tế bị vi phạm chất lượng Vi phạm thời gian thực hợp đồng phạt 2% giá trị phần hợp đồng kinh tế bị vi phạm thời hạn thực cho 10 ngày lịch đầu tiên; phạt thêm từ 0,5% đến 1% cho đợt 10 ngày mức tổng số lần phạt không 8% giá trị hợp đồng kinh tế bị vi phạm thời điểm 10 ngày lịch Trong trường hợp hồn tồn khơng thực hợp đồng ký bị phạt đến mức 12% giá trị hợp đồng Vi phạm nghĩa vụ tiếp nhận sản phẩm hàng hố, cơng việc hồn thành theo hợp đồng phạt 4% giá trị hợp đồng hồn thành mà khơng tiếp nhận cho 10 ngày lịch phạt thêm % cho đợt 10 ngày tiếp theo, tổng số lần phạt không 12% giá trị phần hợp đồng hồn thành khơng tiếp nhận thời điể 10 ngày lịch đầu tiên, Vi phạm nghĩa vụ tốn áp dụng mức phạt lãi suất tín dụng hạn ngân hàng nhà nước Việt Nam, tính từ ngày hết thời hạn tốn Trong trường hợp pháp luật chưa có quy điịnh mức phạt, bên có quyền thoả thuận mức phạt tỷ lệ % giá trị hợp đồng bị vi phạm số tiền tuyệt đối Trong trường hợp hợp đồng khơng ghi mức phạt áp dụng theo khung phạt mà pháp luật quy định b Bồi thường thiệt hại Là chế tài tài sản dùng để bù đắp thiệt hại thực tế tài sản cho bên bị thiệt hại Căn phát sinh bồi thường thiệt hại đòi hỏi phải đầy đủ yếu tố : Có hành vi vi phạm hợp đồng Có thiệt hại thực tế xảy Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế thiệt hại thực tế Có lỗi bên vi phạm Trong thiệt hại thực tế xảy thiếu Mức bồi thường thiệt hại không quy định sẵn mà theo nguyên tắc thiệt hại bồi thường nhiêu Những thiệt hại thực tế mà bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên bị thiệt hại gồm: Giá trị tài sản bị mát, hư hỏng bao gồm tiền lãi phải trả cho ngân hàng; Các khoản thu nhập mà lẽ điều kiện bình thường bên bị vi phạm thu Các chi phí để hạn chế thiệt hại, vi phạm hợp đồng gây mà bên vi phạm phải chịu Tiền phạt bồi thường thiệt hại mà bên bị vi phạm phải trả cho người khác lỗi bên vi phạm hợp đồng gây CHƯƠNG 4: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Mục tiêu: - Trình bày chất tranh chấp kinh tế phát sinh trình kinh doanh - Nhận biết trường hợp hợp đồng kinh tế bị vơ hiệu - Áp dụng hình thức giải tranh chấp kinh tế theo quy định pháp luật - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chƣơng: Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh 1.1 Khái niệm Tranh chấp kinh tế bất đồng chủ thể phát sinh trình thực nghĩa vụ Nó tranh chấp nảy sinh trình sản xuất kinh doanh 1.2 Đặc điểm Đặc trưng tranh chấp kinh tế chúng phát sinh trực tiếp từ hoạt động kinh doanh; chủ thể tham gia tranh chấp chủ yếu doanh nghiệp; tranh chấp gắn liền với lợi ích riêng biệt chủ thể thuộc quyền tự định đoạt họ; nhiều tranh chấp liên quan tới giá trị tài sản lớn Trong điều kiện kinh tế thị trường, tranh chấp kinh tế phổ biến tranh chấp hợp đồng kinh tế, tranh chấp nội công ti, tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu Thuật ngữ tranh chấp kinh tế sử dụng Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994 không sử dụng lại Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Thay vào đó, thuật ngữ tranh chấp kinh doanh, thương mại” sử dụng Bộ luật tố tụng dân năm 2004 để loại tranh chấp sau: 1) Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng kí kinh doanh với có mục đích lợi nhuận bao gồm: mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lí, kí gửi; thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng; tư vấn, kĩ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác: đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác; 2) Tranh chấp quyền sở hữu trí t, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; 3) Tranh chấp công tỉ với thành viên công ti, thành viên công ti với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ti; 4) Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quy định Bất đồng, xung đột quyền, lợi ích liên quan đến việc làm, thu nhập, điều kiện lao động bên quan hệ lao động; số tranh chấp quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Các phƣơng thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 2.1 Thương lượng Là hình thức giải tranh chấp thường khơng cần đến vai trị tác động bên thứ Đặc điểm hình thức giải tranh chấp bên bàn bạc, thoả thuận để tự giải bất đồng 2.2 Hịa giải Là hình thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm chấm dứt xung đột bất hoà Cũng thương lượng hoà giải giải pháp tự nguyện tuỳ thuộc vào lựa chọn bên tham gia tranh chấp 2.3 Tịa án Là hình thức giải tranh chấp quan án nhà nước thực Thơng thường hình thức giải tranh chấp thơng qua tồ án tiến hành mà việc áp dụng biện pháp thương lượng hồ giải khơng có hiệu bên tranh chấp khơng thoả thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài a Khái niệm vụ án kinh tế Vụ án kinh tế tranh chấp kinh tế bên khởi kiện án để u cầu tồ án bảo quyền lợi ích hợp pháp b Cơ cấu tổ chức có thẩm quyền tòa án việc giải vụ án kinh tế: - trung ương :Trong án nhân dân tối cao bên cạnh phúc thẩm , tồ hình sự, tồ dân có tồ kinh tế tồ chun trách có nhiệm vụ giải vụ án kinh tế Trong Toà phúc thẩm tồ án NDTC có thẩm phán kinh tế chuyên trách để giải theo thủ tục phúc thẩm vụ án kinh tế giải khiếu nại định án cấp tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật - địa phương: Chỉ có tồ án nhân dân cấp tỉnh có tồ kinh tế chun trách cịn tồ án nhân dân cấp huyện khơng có tồ kinh tế chun trách mà có thẩm phán kinh tế chuyên trách giải vụ án kinh tế c Thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế * Thẩm quyền án việc giải vụ án kinh tế phân thành: - Thẩm quyền theo cấp - Thẩm quyền theo lãnh thổ - Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn * Thẩm quyền án theo cấp quy định sau - Thẩm quyền án nhân dân cấp huyện : Toà án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ án tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giá trị tranh chấp 50 triệu đồng khơng có nhân tố nước - Thẩm quyền án nhân dân cấp Tỉnh: Toà kinh tế thuộc án nhân dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét xử theo thủ tục Sơ Thẩm vụ án kinh tế trừ vụ án thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện ( trường hợp cần thiết tồ kinh tế tồ án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền án nhân dân cấp huyện Phúc thẩm vụ án kinh tế mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị thep quy định pháp luật tố tụng Uỷ ban thẩm phán án cấp tỉnh xem xét giải theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm án định án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị - Thẩm quyền án nhân dân tối cao Tồ án nhân dân tối cao khơng xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế mà xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Phúc thẩm việc tòa án nhân dân cấp xem xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật tồ án nhân dân cấp có kháng cáo kháng nghị theo quy định pháp luật Giám đốc thẩm: Là giai đoạn đặc biệt tố tụng kinh tế tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp, tính có án định có hiệu lực pháp luật tồ án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền Tái thẩm kinh tế giai đoạn tố tụng đặc biệt tồ án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật án cấp phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án sở kháng nghị người có thẩm quyền - Thẩm quyền tồ án theo lãnh thổ: Tồ có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án kinh tế án nơi bị đơn có trụ sở cư trú Trong trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản tồ án nơi có bất động sản giải Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Ngun đơn có quyền lựa chọn tồ án để yêu cầu giải vụ án số trường hợp Không biết rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn ngun đơn u cầu tồ án nơi có tài sản, trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn để giải vụ án Nếu vụ án phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế ngun đơn u cầu án nơi thực hợp đồng giải vụ án Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh doanh nghiệp ngun đơn u cầu tồ án nơi doanh nghiệp có trụ sở nơi có chi nhánh giải vụ án Nếu bị đơn có trụ sở nơi cư trú khác ngun đơn u cầu tồ án nơi có trụ sở nơi cư trú bị đơn giải vụ án Nếu vụ án không liên quan đến bất động sản ngun đơn u cầu tồ án nơi có bất động sản nơi có trụ sở cư trú bị đơn giải vụ án Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nội dung khác ngun đơn u cầu tồ án nơi giải vụ án Trong trường hợp nguyên đơn chọn tồ án tồ án có thẩm quyền giải vụ án 2.4 Trọng tài thương mại Là hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động trọng tài với tư cách bên thứ độc lập nhằm chấm dứt xumg đột việc đưa phán buộc bên tham gia tranh chấp phải thực * Trọng tài kinh tế Là tổ chức xã hội nghề nghiệp có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế theo định pháp luật Trọng tài kinh tế tổ chức hình thức trung tâm trọng tài kinh tế Trung tâm trọng tài kinh tế có chủ tịch phó chủ tịch trọng tài viên trung tâm bầu Trung tâm trọng tài kinh tế thành lập có trọng tài viên sáng lập viên * Thẩm quyền trọng tài kinh tế - Giải tranh chấp - Phát sinh hợp đồng kinh tế : - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp tư nhân với Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp tư nhân với cá nhân kinh doanh - Phát sinh công ty với thành viên công ty thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể công ty - Các tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu - Thẩm quyền trọng tài kinh tế không xác lập theo vùng lãnh thổ nguyên tắc bên có quyền lựa chọn trung tâm để giải tranh chấp không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở nơi cư trú bên CHƯƠNG 5: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Mục tiêu: - Trình bày hình thức phá sản kinh doanh Phá sản hậu phổ biến xảy hoạt động kinh doanh - Phân biệt hình thức phá sản - Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chƣơng: Khái quát phá sản quy định phá sản 1.1 Khái niệm phá sản Phá sản tình trạng chủ thể (cá nhân, pháp nhân) khả toán khoản nợ đến hạn Theo cách nói thơng thường phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng cịn tài sản để trả khoản nợ đến hạn Dưới góc độ pháp lí, phá sản tượng nợ lâm vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn bị quan nhà nước có thẩm quyền (thường Toà án) tuyên bố phá sản phân chia tài sản lại nợ cho chủ nợ theo thủ tục pháp luật quy định 1.2 Phân loại phá sản - Căn vào nguyên nhân có hai loại: Phá sản trung thực phá sản gian trá - Căn vào sở phát sinh quan hệ pháp lý: Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc - Căn đối tượng: phá sản DN, HTX phá sản cá nhân 1.3 Phân biệt phá sản giải thể - Giống: Hậu quả: Chấm dứt tồn DN, phân chia tài sản cho chủ nợ - Khác: + Về nguyên nhân: giải thể nhiều lý do, phá sản khả khơng tốn nợ + Về chất pháp lý: Giải thể thủ tục tự nguyện, quan hành quản lý Phá sản thủ tục tư pháp, Tịa giám sát + Hậu quả: Giải thể xóa sổ tồn DN DN phá sản mua lại, sử dụng thương hiệu + Thái độ chung: DN bị phá sản bị cấm kinh doanh khoảng thời gian dài Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Khi yêu cầu Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản, chủ thể có quyền nghĩa vụ theo Luật phá sản phải làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Căn Điều Luật phá sản 2014, chủ thể có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản bao gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực nghĩa vụ tốn Người lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập công đoàn sở hết thời hạn 03 tháng kể từ ngày phải thực nghĩa vụ trả lương, khoản nợ khác đến hạn người lao động mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty, thành viên hợp danh doanh nghiệp khả tốn Cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng cơng ty cổ phần khả tốn 20% quy định Điều lệ công ty Thành viên hợp tác xã người đại diện theo pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã khả toán * Phương thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: Người có yêu cầu mở thủ tục phá sản phải nộp đơn tài liệu, chứng kèm theo đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền phương thức sau: a) Nộp trực tiếp Tòa án nhân dân; b) Gửi đến Tòa án nhân dân qua bưu điện Ngày nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tính từ ngày Tịa án nhân dân nhận đơn ngày có dấu bưu điện nơi gửi 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ họp chủ nợ triệu tập thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp để thảo luận thơng qua phương án hịa giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kiến nghị phương án phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Theo quy định Luật phá sản doanh nghiệp năm 2004, thành phần hội nghị chủ nợ gồm chủ nợ có tên danh sách chủ nợ người chủ nợ uỷ quyền văn bản, đại diện người lao động đại diện cơng đồn người lao động uỷ quyền, người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ Chỉ có chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm † phần, đại diện người lao động trường hợp doanh nghiệp nợ lương có quyền biểu hội nghị chủ nợ ˆ Hội nghị chủ nợ Thẩm phán phân công giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp triệu tập chủ trì Hội nghị hợp lệ có tham gia nửa số chủ nợ, đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm Hội nghị chủ nợ hỗn lần triệu tập không hợp lệ đa số chủ nợ có mặt hội nghị biểu hỗn hội nghị Hội nghị chủ nợ triệu tập lại hợp lệ có tham gia số chủ nợ đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm Nếu hội nghị lần khơng hợp lệ Thẩm phán định đình việc giải yêu cầu tuyên bổ phá sản Việc tổ chức hội nghị chủ nợ đảm bảo bình đẳng lợi ích kinh tế chủ nợ quan hệ với doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản họ với Trình tự Tổ chức hội nghị chủ nợ: Triệu tập Hội nghị chủ nợ Trong vòng 20 ngày kể từ ngày lập danh sách chủ nợ kiểm kê tài sản kết thúc Thẩm phán triệu tập Hội nghị chủ nợ, trừ trường hợp tổ chức Hội nghị chủ nợ quy định Điều 105 Luật Phá sản 2014 Chậm 15 ngày trước khai mạc Hội nghị chủ nợ Thơng báo triệu tập Hội nghị chủ nợ tài liệu khác có liên quan phải gửi cho người có quyền người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị Trong giấy triệu tập phải ghi rõ: thời gain địa điểm tổ chức, chương trình, nội dung Hội nghị chủ nợ Thành phần tham gia Chủ thể có quyền, bao gồm: + Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ (chủ nợ ủy quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ); + Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền; + Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn (hay cịn gọi chủ nợ khơng có bảo đảm) Chủ thể có nghĩa vụ bao gồm: + Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Chủ doanh nghiệp người đại diện hợp pháp doanh nghiệp hợp tác xã khả tốn (nếu khơng tham gia ủy quyền cho người khác) Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ + Có số chủ nợ tham gia đại diện 51% tổng số nợ khơng có bảo lãnh (trong trường hợp chủ nợ không tham gia Hội nghị chủ nợ có ý kiến văn gửi cho Thẩm phán trước ngày tổ chức Hội nghị chủ nợ, văn có ghi rõ ý kiến nội dung quy định khoản Điều 83 Luật Phá sản 2014 xem có tham gia Hội nghị chủ nợ); + Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Trong trường hợp không đáp ứng yêu cầu Hội nghị chủ nợ hỗn hỗn vịng 30 ngày kể từ ngày hỗn Thẩm phán phải triệu tập lại Hội nghị chủ nợ Điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ + Nghị Hội nghị thơng qua có q nửa tổng số chủ nợ khơng có đảm bảo có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ bảo đảm trở lên biểu tán thành Các trường hợp xảy sau tiến hành Hội nghị chủ nợ + Đình thủ tục phá sản: doanh nghiệp, hợp tác xã không khả toán; + Tiến hành thủ tục phục hồi; + Tuyên bố phá sản dựa cứ: Hội nghị chủ nợ không thành công sau 02 lần triệu tập; Khi có nghị Hội nghị chủ nợ; Có nghị cho phép áp dụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã phục hồi 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ Khác với cách tiếp cận Luật Phá sản 2004, thủ tục phá sản quy định Luật phá sản 2014 bao gồm hai thủ tục thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thủ tục tuyên bố phá sản Thanh lý tài sản thực sau có định tun bố doanh nghiệp phá sản khơng cịn thủ tục riêng biệt tiến hành trước có định tuyên bố doanh nghiệp phá sản trước Theo Luật phá sản 2014, thủ tục lý tài sản tiến hành sau: Xác định giá trị nghĩa vụ tài sản Nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã xác lập trước Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định phá sản nghĩa vụ tài sản Doanh nghiệp, hợp tác xã xá lập sau Tòa án nhân dân định mở thủ tục phá sản xác định vào thời điểm định phá sản trường hợp nghĩa vụ tài sản quy định hai trường hợp khơng phải tiền Tịa án nhân dân xác định giá trị nghĩa vụ tài sản tiền Xác định tiền lãi khoản nợ Kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, khoản nợ tiếp tục tính lãi theo thỏa thuận tạm dừng việc trả lãi Trường hợp Thẩm phán định đình tiến hành thủ tục phá sản theo quy định Điều 86 Luật này, đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh theo quy định điểm a khoản Điều 95 Luật việc tạm dừng trả lãi chấm dứt, bên tiếp tục thực việc trả lãi theo thỏa thuận Đối với khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản đến thời điểm tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản tiền lãi khoản nợ xác định theo thỏa thuận khơng trái với quy định pháp luật · Kể từ ngày định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản khoản nợ khơng tiếp tục tính lãi Xử lý khoản nợ có bảo đảm a Sau mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề xuất Thẩm phán việc xử lý khoản nợ có bảo đảm tạm đình theo quy định khoản Điều 41 Luật Phá sản Thẩm phán xem xét xử lý cụ thể sau: · Trường hợp tài sản bảo đảm sử dụng để thực thủ tục phục hồi kinh doanh việc xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị Hội nghị chủ nợ; Trường hợp không thực thủ tục phục hồi kinh doanh tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc thực thủ tục phục hồi kinh doanh xử lý theo thời hạn quy định hợp đồng hợp đồng có bảo đảm đến hạn Đối với hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn trước tun bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình hợp đồng xử lý khoản nợ có bảo đảm Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định khoản mục c b Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý tài sản bảo đảm theo quy định mục c c Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định hai mục a b nêu thực sau: · Đối với khoản nợ có bảo đảm xác lập trước Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản toán tài sản bảo đảm đó; · Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thứ tự phân chia tài sản a Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: Chi phí phá sản; · Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thoả ước lao động tập thể ký kết; Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; · Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ b Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy định mục a mà cịn phần cịn lại thuộc về: · Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; · Chủ doanh nghiệp tư nhân; · Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; · Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; · Thành viên Công ty hợp danh c Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định mục a đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ 2.4 Tuyên bố phá sản Theo quy định Luật phá sản 2014, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản khi: Doanh nghiệp bị Tòa án tuyên bố phá sản theo thủ tục rút gọn Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp khả tốn khơng cịn tiền, tài sản khác để nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản; Sau thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà doanh nghiệp khả toán khơng cịn tài sản để tốn chi phí phá sản Tịa án nhân dân xem xét, định tuyên bố phá sản Khi Hội nghị chủ nợ tổ chức không thành công Các trường hợp coi tổ chức không thành bao gồm: Khi Hội nghị chủ nợ bị hoãn lần mà triệu tập lại không đáp ứng đủ điều kiện hợp lệ; Không thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ; Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi doanh nghiệp không tổ chức Hội nghị chủ nợ để thông qua phương án phục hồi Khi Hội nghị chủ nợ thông qua Nghị có kết luận đề nghị tuyên bố doanh nghiệp phá sản Sau Hội nghị chủ nợ thơng qua nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định; doanh nghiệp không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Tịa án định tun bố Phá sản TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ĐH Luật Hà nội, Giáo trình Luật kinh tế [2] TS Nguyễn Hợp Tồn, Giáo trình Luật kinh tế, NXB Thống kê, 2005 [3] Luật doanh nghiệp, 2005 [4] Các trang web download mạng: https://voer.edu.vn/m/phap-luat-ve-doanh-nghiep-nha-nuoc/600b4504 https://voer.edu.vn/m/doanh-nghiep-nha-nuoc-va-vai-tro-cua-doanh-nghiepnha-nuoc/d32bd35b https://voer.edu.vn/m/phap-luat-ve-doanh-nghiep-tap-the/e47c1731 http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/17139/1/pha%20san.pdf https://luatminhkhue.vn/hoi-nghi-chu-no-la-gi -khai-niem-ve-hoi-nghi-chuno.aspx https://lawkey.vn/thu-tu-thanh-toan-khi-doanh-nghiep-tuyen-bo-pha-san/ https://lawkey.vn/thanh-ly-tai-san-khi-doanh-nghiep-pha-san/ http://www.tuvanluattnt.com/thu-tuc-thanh-ly-tai-san-pha-san-n245.html TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : http:// gtvttw1.edu.vn : (024) 33.863.050 : info@gtvttw1.edu.vn ... triển Luật kinh tế - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã h? ?i - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu N? ?i dung chƣơng: Kh? ?i niệm luật kinh tế 1.1 Đ? ?i tượng, phương... đăng ký kinh doanh - Ngành nghề kinh doanh - Th? ?i ? ?i? ??m bắt đầu hoạt động th? ?i hạn hoạt động b gi? ?i thể doanh nghiệp * Thủ tục gi? ?i thể doanh nghiệp Nhà nước - Thủ tục gi? ?i thể doanh nghiệp Nhà... thể Luật kinh tế 2.1 Kh? ?i niệm chủ thể kinh tế 2.2 Phân lo? ?i chủ thể kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế 3.2 Vai trò Luật