Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

60 4 0
Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được những lý luận chung nhất của kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân thanh toán quốc tế, liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIÊP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt xô Ninh Bình, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong điều kiện nay, hội nhập tồn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, hoạt động kinh doanh nói chung, kinh tế quốc tế nói riêng trở thành yếu tố khách quan quốc gia Trong thập kỷ gần đây, chứng kiến bùng nổ hoạt động kinh doanh phạn vi tồn cầu Kinh tế quốc tế mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo ngành Kế tốn doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên tổ chức soạn giảng ” Kinh tế quốc tế” phù hợp với điều kiện kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích lũy qua nhiều năm cộng với nỗ lực nghiên cứu nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, địi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hồn thành Tuy với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận giáo, đóng góp, xây dựng đồng nghiệp bạn học sinh, sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Giang MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác Những đặc điểm kinh tế giới 2.1 Khái niệm kinh tế giới 2.2 Xu quốc tế hoá kinh tế giới 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới có xu hướng tăng chậm không đồng nước khu vực 2.4 Kinh tế khu vực Châu – Thái Bình Dương 2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt Những sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 10 3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 10 3.2 Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 10 3.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 11 Những quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 11 4.1 Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan 11 4.2 Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị 11 4.3 Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 11 4.4 Phát huy ý chí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 11 4.5 Mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại 12 4.6 Đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại 12 4.7 Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 12 4.8 Đổi chế quản lý kinh tế đối ngoại 13 Phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 13 Khả điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại 13 5.1 Vị trí kinh tế Việt Nam kinh tế giới 13 5.2 Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam 14 Câu hỏi ôn tập chương 14 CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 15 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 15 1.1 Khái niệm 15 1.2 Nội dung 15 1.3 Chức thương mại quốc tế 15 1.4 Đặc điểm thương mại quốc tế 15 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 16 2.1 Quan điểm phái trọng thương mậu dịch quốc tế 16 2.2 Những nội dung quan điểm 16 2.3 Lợi so sánh David Ricardo 17 2.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin lợi tương đối 19 2.5 Một số lý thuyết đại 20 Chính sách thương mại quốc tế 21 3.1 Khái niệm nhiệm vụ sách thương mại quốc tế 21 3.2 Vai trị sách thương mại quốc tế 21 Các công cụ biện pháp chủ yếu sách thương mai quốc tế 21 4.1 Thuế quan 21 4.2 Hạn ngạch nhập (Quota) – công cụ phi thuế quan 22 4.3 Hạn chế xuất tự nguyện - công cụ phi thuế quan 23 4.4 Những qui định tiêu chuẩn kỹ thuật - công cụ phi thuế quan 23 4.5 Trợ cấp xuất khẩu- công cụ phi thuế quan 23 Thuế quan nhập tác động 23 5.1 Phân tích cân cục thuế quan 23 5.2 Mối tương quan thuế quan danh nghĩa mức độ bảo hộ thực tế 24 5.3 Phân tích cân tổng quát thuế quan với nước nhỏ 24 5.4 Một số phân tích khác thuế quan 24 Xu hướng tự hoá thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế 24 6.1 Xu hướng tự hoá thương mại 24 6.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch 24 6.3 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế 25 Đánh giá khái quát ngoại thương Việt Nam năm đổi 27 7.1 Ưu điểm 27 7.2 Nhược điểm 27 Câu hỏi ôn tập chương 27 CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 28 Khái niệm tác động đầu tư quốc tế 28 1.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tư quốc tế 28 1.2 Tác động đầu tư quốc tế 28 1.3 Một số lý thuyết đầu tư quốc tế 29 Đầu tư gián tiếp nước 30 2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư gián tiếp nước 30 2.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi 30 Đầu tư trực tiếp nước 31 3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 31 3.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 32 3.3 Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 34 3.4 Lợi bất lợi đầu tư trực tiếp nước 35 Một số vấn đề đầu tư nước Việt Nam 35 4.1 Những vấn đề chung Luật đầu tư nước Việt Nam 35 4.2 Đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 35 4.3 Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam 36 Những định hướng biện pháp để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 36 5.1 Định hướng 36 5.2 Biện pháp để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 37 Câu hỏi ôn tập chương 38 CHƯƠNG 4: CÁN CÂN THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 39 Cán cân toán quốc tế 39 1.1 Khái niệm nguyên tắc hình thành 39 1.2 Các phận cấu thành 39 1.3 Mối quan hệ cán cân thướng xuyên thu nhập quốc dân 40 Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái 40 2.1 Thị trường ngoại hối 40 2.2 Tỷ giá hối đoái 41 Hệ thống tiền tệ quốc tế 42 3.1 Những vấn đề chung hệ thống tiền tệ quốc tế 42 3.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế 43 Câu hỏi ôn tập chương 44 CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 45 Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 45 1.1 Khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 45 1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 45 1.3 Các tác động liên kết 46 1.4 Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 47 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 48 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 49 2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á 49 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN 49 2.2.3 Để thực thành công AFTA, nước Asean ký hiệp định việc thực CEPT 50 Liên minh Châu Âu (EU) 50 3.1 Quá trình hình thành phát triển 50 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu 51 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 51 4.1 Hoàn cảnh đời 51 4.2 Mục tiêu APEC 51 4.3 Các nguyên tắc APEC 51 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC 52 Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 52 5.1 Tổ chức thương mại giới (WTO) 52 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 53 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 55 Câu hỏi ôn tập chương 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã môn học: MH15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Kinh tế quốc tế môn học thuộc khối kiến thức sở nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất: Kinh tế quốc tế mơn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng nguồn lực quốc gia thông qua trao đổi quốc tế nhằm đạt cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ, vốn… kinh tế giới Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Trình bày lý luận chung kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân toán quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế - Kỹ năng: + Phân tích hình thức kinh tế quốc tế, nguyên nhân xu hướng phát triển kinh tế quốc tế + Giải thích tượng kinh tế quốc tế thực tế đời sống kinh tế đại ngày - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ thông lệ quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã chương: MH15.01 Mục tiêu: - Trình bày vấn đề khái quát kinh tế quốc tế; - Trình bày đặc điểm kinh tế giới; - Trình bày cở sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế; - Phân tích quan điểm Đảng Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế đối ngoại; - Trình bày điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam - Nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 1.1.1 Khái niệm Kinh tế quốc tế hay gọi kinh tế học quốc tế nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế nước cỏc khu vực giới 1.1.2 Vị trị môn học - Là phận kinh tế học, đời phát triển đời sống xã hội trở thành môn khoa học độc lập - Là môn khoa học cần thiết tất nghiên cứu lĩnh vực kinh tế nói chung đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.2.1 Đối tượng - Nghiên cứu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia trạng thái động thể qua vận động hàng hoá, dịch vụ, yếu tố sản xuất… nước 1.2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp kiến thức khái quát kinh tế đại - Cung cấp kiến thức thương mại quốc tế sách ảnh hưởng đến - Cung cấp kiến thức di chuyển quốc tế nguồn lực - Cung cấp kiến thức tài chính, tiền tệ quốc tế nhằm thấy vận động thị trường tài tiền tệ nước 1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học 1.3.1 Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chương 2: Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Chương 3: Đầu tư quốc tế Chương 4: Cán cân toán thị trường tiền tệ quốc tế Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Phương pháp vật biện chứng Phương pháp thống kê Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp trừu tượng hóa Phương pháp kiểm soát thực nghiệm Phương pháp suy diễn quy nạp… 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác Kinh tế quốc tế xây dựng sở nguyên lý kinh tế học, kinh tế quốc tế liên quan đến nhiều môn khoa học khác như: Lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế phát triển Địa lý kinh tế giới Những đặc điểm kinh tế giới 2.1 Khái niệm kinh tế giới - Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế tất quốc gia trái đất có mối liền hệ hữu tác động qua lại lẫn thụng qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng - Theo cách tiếp cận hệ thống kinh tế giới gồm phận + Là chủ thể kinh tế quốc tế + Các kinh tế quốc gia độc lập + Các chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia + Các chủ thể cấp độ vượt ngồi khn khổ quốc gia: Đây tổ chức quốc tế: IMF, WB, EU, ASEAN… Ngồi cịn loại chủ thể đặc biệt là: Các công ty đa quốc gia; công ty xuyên quốc gia; công ty siêu quốc gia + Khách thể kinh tế giới: Đây quan hệ kinh tế quốc tế, phận cốt lõi kinh tế giới, hình thành tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế + Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ + Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tư + Các quan hệ quốc tế di chuyển sức lao động + Các quan hệ kinh tế quốc tế trao đổi khoa học – công nghệ + Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ + Hợp tác quốc tế lĩnh vực tài chính, tiền tệ địi hỏi phải thành lập tổ chức quốc tế với chức quyền hạn định + Tỷ giá hối đoái phải ấn định cố định mặt ngắn hạn điều chỉnh xuất tình trạng: cân đối + Để chế độ tỷ giá cố định có điều chỉnh cách hiệu quốc gia phải có số lượng dự trữ quốc tế lớn, phải có gia tăng vàng nguồn dự trữ tiền + Tất quốc gia phải tham gia vào hệ thống thương mại đa phương tự do, sử dụng đồng tiền tự chuyển đổi - Nguyên nhân sụp đổ: Hệ thống đồi hỏi vàng đồng tiền chủ chốt USD phải trì Do thất ạt nguồn vốn Mỹ vào cuối năm 1970 đầu năm có nhận định với mức thâm hụt cán cân toán khổng lồ Mỹ phá giá đồng đô la 3.2.4 Hệ thống tiền tệ quốc tế thứ (Giamaica) - Từ năm 1973, giới chuyển sang áp dụng tỷ giá hối đối thả có quản lý Các quốc gia thực biện pháp can thiệp thị trường ngoại hối để loại trừ giao động tỷ giá ngắn hạn làm ảnh hưởng xấu đến xu hướng dài hạn chúng - Năm 1976, hội nghị uỷ ban lâm thời IMF triệu tập Giamaica thông qua định sửa đổi điều lệ quỹ Chế độ thả tỷ giá hối đối có quản lý thức thừa nhận 3.2.5 Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) Tháng 3/ 1979 hệ thống tiền tệ châu Âu thành lập Câu hỏi ơn tập chương Trình bày khái niệm, ngun tắc hình thành cán cân tốn quốc tế? Trình bày thị trường hối đối tỷ giá hối đối? Trình bày hệ thống tiền tệ giới? Chủ trương Nhà nước ta thị trường ngoại hối gì? 44 CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Mã chương: MH15.05 Mục tiêu: - Trình bày vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế; - Nêu lên tổ chức liên kết giới khu vực bật hay có tham gia Việt Nam (ASEAN, WTO, APEC, EU,…) - Nghiêm túc, tập trung nghiên cứu Nội dung: Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế q trình xã hội hố sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất quốc tế với tham gia chủ thể kinh tế quốc tế dựa hiệp định thoả thuận ký kết để hình thành nên tổ chức quốc tế với cấp độ định 1.1.2 Những đặc điểm - Là hình thức phát triển tất yếu cấp độ cao phân công lao động quốc tế - Là phối hợp mang tính chất liên quốc gia nhà nước độc lập có chủ quyền - Làm dịu mâu thuẫn, tạo khu vực thị trường tự cho thành viên - Với loại hình liên kết cụ thể cấp độ khác cho phép quan hệ hợp tác kinh doanh quốc gia thành viên ngày mở rộng - Là bước độ trình vận động kinh tế giới theo hướng tồn cầu hố 1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế - Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo qui định chung khối - Bản chất: + Là trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh phức tạp nước phát triển để bảo vệ lợi ích trật tự cơng bằng, chống lại áp đặt phi lý cường quốc kinh tế công ty xuyên quốc gia + Là trình xố bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hoá kinh tế + Một mặt tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc doanh nghiệp phải có đổi để nâng cao sức cạnh tranh + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia 45 + Tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế + Tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan - Khách quan: + Do tác động xu tồn cầu hố khu vực hố đời sống kinh tế giới, khơng quốc gia phát triển kinh tế cách riêng rẽ + Do phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất phát triển vượt qua khỏi phạm vi quốc gia, từ thúc đẩy mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, + Do tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ tạo điều kiện địi hỏi kinh tế nước cần phải khai thác có hiệu thành tựu khoa học cơng nghệ giới để phát triển kinh tế quốc gia + Do xu hồ bình hợp tác, phát triển buộc dân tộc, quốc gia giới cần phải đối thoại thay cho đối đầu kinh tế - Chủ quan: + Không quốc gia có đủ tất nguồn lực + Tất nước không muốn bị tụt hậu xa trình phát triển 1.3 Các tác động liên kết 1.3.1 Tác động tích cực - Khai thác hiệu lợi so sánh nước thành viên, hình thành cấu kinh tế khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường phát triển quan hệ thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập - Tạo ổn định quan hệ nước nhằm đạt đến mục tiêu trình liên kết - Hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu qui mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi cho toàn thể cộng đồng - Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ quốc gia doanh nghiệp - Điều chỉnh sách phát triển quốc gia để tương thích phù hợp với sách phát triển tồn thể liên kết - Tiết kiệm loại chi phí quản lý, chi phí hải quan, cửa loại chi phí giao dịch khác 1.3.2 Tác động tiêu cực - Tạo cạnh tranh nước thành viên hình thành thị trường thống nhất, gây xáo trộn quan hệ kinh tế… 46 - Gây tình trạng chia cắt thị trường giới, hình thành nhóm lợi ích cục làm chậm tiến trình tồn cầu hố kinh tế giới 1.4 Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 1.4.1 Căn vào chủ thể tham gia - Liên kết lớn: Là loại hình liên kết quốc gia, thoả thuận ký kết với hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho phối hợp điều chỉnh quan hệ quốc tế quốc gia - Liên kết nhỏ: Là loại hình liên kết cơng ty, tập đoàn hay doanh nghiệp nước khác Kết hình thành nên cơng ty quốc tế, tập đồn quốc tế, cơng ty xuyên quốc gia 1.4.2 Căn vào phương thức điều chỉnh liên quốc gia - Liên kết Nhà nước: loại hình liên kết kinh tế quốc tế, quan lãnh đạo liên kết đại biểu nước thành viên tham giavới quyền hạn chế Các định liên kết có tính chất tham khảo, cịn định cuối tuỳ thuộc vào quan điểm phủ - Liên kết siêu nhà nước: Là loại hình liên kết kinh tế quốc tế, quan lãnh đạo đại biểu nước thành viên có quyền rộng lớn so với liên kết nhà nước Các định liên kết có tính chất bắt buộc nước thành viên 1.4.3 Căn vào đối tượng mục đích liên kết - Khu vực mậu dịch tự (FTA) hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thỏa thuận thống số vấn đề nhằm mục đích thực tự hố thương mại nhóm mặt hàng  Các thoả thuận là: + Cắt giảm tiến tới xoá bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng với phần hàng hoá dịch vụ buốn bán với + Mỗi thành viên nhóm có quyền độc lập, tự chủ mối quan hệ bn bán với nước ngồi khối Ví dụ: AFTA – Khu vực mậu dịch tự ASEAN NAFTA – Khu vực mậu mậu dịch tự Bắc Mỹ  Liên minh thuế quan: Liên minh thuế Là liên minh nước áp dụng biện pháp xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan phần lớn sản phẩm dịch vụ quan hệ buôn bán nước thành viên, đồng thời thiết lập biểu thuế quan chung nước thành viên với phần cịn lại giới (các nước khơng phải thành viên) - Các thỏa thuận liên minh thuế quan + Xoá bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác nước thành viên 47 + Thiết lập biểu thuế quan chung liên minh bn bán với quốc gia ngồi liên minh + Vì có thống thuế quan nên không nảy sinh tượng mậu dịch chệch hướng AFTA * Thị trường chung: Là liên minh nước, áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan việc trao đổi thương mại cho phép di chuyển tự tư (vốn) lao động nước thành viên, tạo thị trường thống theo nghĩa rộng * Liên minh kinh tế: Là liên minh có mức độ cao tự di chuyển hàng hoá dịch vụ, tư lực lượng lao động thành viên so với thị trường chung - Có biểu thuế quan chung áp dụng với nước thành viên + Thực thống sách tiền tệ, kinh tế, tài * Liên minh tiền tệ: Là liên minh kinh tế tiến tới thành lập liên minh kinh tế chung với đặc trưng: - Xây dựng sách kinh tế chung, có sách ngoại thương chung - Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng nước - Xây dựng sách lưu thông tiền tệ thống - Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay ngân hàng trung ương nước thành viên - Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước liên minh tổ chức tài quốc tế 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 1.5.1 Liên minh thuế quan với việc tạo lập mậu dịch - Tạo lập quan hệ mậu dịch nước thành viên - Mở rộng khả xuất nhập hàng hoá nước thành viên với nước khu vực khác giới - Giúp phần tăng phúc lợi thông qua thay ngành, trước hết ngành cơng nghệ nhà có chi phí cao quốc gia nhận sau ưu đãi Lợi ích người tiêu dùng tăng lên nhờ hàng hoá nước thành viên đưa vào nước chủ nhà nhận ưu đãi 1.5.2 Liên minh thuế quan với việc chuyển hướng mậu dịch - Chuyển hướng mậu dịch thay nước cung cấp sản phẩm loại có chi phí thấp hưởng sách ưu đãi nước cung cấp sản phẩm với chi phí cao hưởng ưu đãi khối 1.5.3 Các lợi ích khác liên minh thuế quan - Tiết kiệm chi phí mặt quản lý hành giảm bớt loại bỏ công việc kiểm tra cửa biên giới, đơn giản hoá thủ tục hải quan nước liên minh 48 - Thúc đẩy xuất nhập khẩu, giúp phần tăng hiệu sản xuất quốc gia tạo lập thị trường tương đối ổn định quốc gia thành viên, cải thiện điều kiện thương mại liên minh với phần lại giới - Các liên minh thuế quan có điều kiện, hội tiếng núi nhiều việc đàm phán thương mại quốc tế với khối, quốc gia thuộc phần lại giới - Nâng cao khả cạnh tranh quy mô quốc tế, khả đạt hiệu kinh tế theo qui mô tối ưu cho ngành sản xuất kinh doanh, mở rộng đàu tư nước ngồi Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á 2.1.1 Ngày thành lập Ngày 8/8/67 Bangkok (Thái Lan), với có mặt trưởng ngoại giao: Thái Lan, Indonexia, Philipin, Singapo, Malaixia 2.1.2 Mục tiêu thành lập - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hố khu vực thơng qua chương trình hợp tác - Đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế khu vực, chống lại lực thù địch bên - Là diễn đàn để giải tranh chấp xung đột khu vực 2.1.3 Cơ cấu tổ chức - Các quan hoạch định sách: Hội nghị cấp cao Asean, hội nghị trưởng kinh tế, hội nghị trưởng ngành khác… - Các uỷ ban: Uỷ ban thường trực, uỷ ban hợp tác chuyên ngành - Các ban thư ký: Ban thư ký ASEAN quốc tế ban thư ký ASEAN quốc gia 2.1.4 Nguyên tắc hoạt động chủ yếu - Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, tồn ven lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc - Không can thiệp vào nội - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình - Hợp tác với cách có hiệu - Các nguyên tắc điều phối hiệp hội: + Nguyên tắc trí: Phải trí tất thành viên tham gia + Nguyên tắc bình đẳng: 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN 2.2.1 Quá trình thành lập 49 Tháng 1/1992, hội nghị thượng đỉnh Asean lần thứ IV tổ chức Singapo thành lập: + Mậu dịch tự Asean (AFTA) + Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 2.2.2 Mục tiêu AFTA - Tự hoá thương mại khối Asean cách xoá bỏ hàng rào thuế quan xuống – 5% - Thu hút nước vào Asean thúc đẩy đầu tư Asean - Mở rộng thương mại với nước giới 2.2.3 Để thực thành công AFTA, nước Asean ký hiệp định việc thực CEPT * Mục tiêu CEPT - Cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan nước thành viên Cắt giảm thuế xuống – 5% + Dỡ bỏ hạn chế số lượng sau hàng hoá hưởng ưu đãi theo CEPT, + Dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan khác vũng năm sau hàng hoá hưởng ưu đãi theo CEPT, + Đơn giản hoá thủ tục hải quan, thống biểu thuế quan hệ thống tính giá hải quan… Liên minh Châu Âu (EU) 3.1 Quá trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu viết tắt EU, liên minh kinh tế trị bao gồm 27 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc châu Âu EU thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) EU phát triển thị trường chung hệ thống luật tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người dân, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 17 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro EU phát triển vai trị định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 kinh tế lớn Liên hiệp quốc Cơ cấu EU: EU có cấu tổ chức chặt chẽ với phận chủ yếu là: - Hội đồng Bộ trưởng: định sách lớn EU bao gồm Bộ trưởng đại diện cho nước thành viên Các nước thành viên luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Từ năm 1975 đến nay, người đứng đầu Nhà nước Chính phủ nước thành viên có họp thường kỳ để định vấn đề lớn EU, chế gọi Hội đồng Châu Âu 50 - Ủy ban Châu Âu (European Commission – EC): quan điều hành gồm 20 ủy viên, nhiệm kỳ năm Chính phủ cử - Nghị viện Châu Âu (European Parliament): gồm 732 nghị sĩ, nhiệm kỳ năm bầu theo nguyên tắc bầu phiếu phổ thông Chức Nghị viện Châu Âu thông qua ngân sách, Ủy ban Châu Âu định số lĩnh vực như: kiểm tra, giám sát việc thực sách EU - Tòa án Châu Âu (European Court): gồm 15 thẩm phán luật sư Chính phủ nước thỏa thuận bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Tịa án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ định Ủy ban châu Âu Chính phủ nước bị coi khơng phù hợp với luật pháp EU 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 4.1 Hồn cảnh đời Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (tiếng Anh: AsiaPacific Economic Cooperation, viết tắt APEC) tổ chức quốc tế quốc gia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ kinh tế trị APEC tổ chức gồm 21 kinh tế thành viên: Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand, Papua New Guinea, Peru, Philipines, Nga, Singapore, Đài Bắc Trung Quốc, Thái Lan, Hoa Kỳ Việt Nam (Việt Nam gia nhập APEC tháng 11 năm 1998) 4.2 Mục tiêu APEC APEC trọng ba lĩnh vực then chốt sau: - Tự hoá thương mại đầu tư - Hỗ trợ kinh doanh - Hợp tác kinh tế kỹ thuật Thành tựu ba lĩnh vực hoạt động cho phép kinh tế thành viên APEC củng cố tiềm lực kinh tế thơng qua việc chia sẻ nguồn lực khu vực với hiệu cao Người tiêu dùng khu vực hưởng lợi từ lợi ích hữu hình hoạt động đào tạo tăng cường, hội việc làm hội thị trường mở rộng, hàng hóa dịch vụ cung cấp với giá thành thấp hơn, khả tiếp cận thị trường quốc tế nâng cao Hàng năm, kiện hợp tác APEC tổ chức kinh tế thành viên 4.3 Các nguyên tắc APEC Mọi hoạt động APEC điều tiết nguyên tắc chung, áp dụng cho tất thành viên, là: - Bình đẳng tơn trọng lẫn - Hỗ trợ đôi bên có lợi - Quan hệ đối tác chân thành tinh thần xây dựng - Mọi định đưa sở trí chung 51 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC Cơ chế hoạt động APEC bao gồm diễn đàn thúc đẩy hợp tác mậu dịch đầu tư thông qua hội nghị: Hội nghị thượng đỉnh, hội nghị trưởng, hội nghị quan chức cao cấp Giúp việc cho hội nghị có: Ủy ban kinh tế, ủy ban quản trị ngân sách, ủy ban thương mại đầu tư, tiểu ban kinh tế kỹ thuật hội đồng tư vấn ban thư ký Dưới ủy ban tiểu ban có nhóm cơng tác nhóm chun mơn Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 5.1 Tổ chức thương mại giới (WTO) WTO thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 với tiền thân Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (General Agreement on Tarifts and Trade - GATT), GATT tồn 47 năm (1948 – 1994) Kể từ thành lập đến năm 1994, GATT tiến hành vòng đàm phán đa phương Mục tiêu vòng đàm phán nhằm giải vấn đề thương mại bên quan tâm Trong thời gian dài, vòng đàm phán tập trung chủ yếu giải vấn đề có liên quan tới hạn ngạch việc lập hàng rào thuế quan thương mại nước thành viên Vòng đàm phán thứ (20/9/1986 – 15/12/1993) diễn URUGUAY (còn gọi vòng đàm phán URUGUAY) với tham gia Bộ trưởng Thương mại nước thành viên Kết thúc vòng đàm phán thứ 8, nước thành viên trí thơng qua hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới Chức WTO: - Hỗ trợ thực quản lý Hiệp định pháp lý tự hóa thương mại - Giám sát sách thương mại thành viên 70 - Tổ chức diễn đàn đàm phán vấn đề có liên quan đến thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Trợ giúp kỹ thuật huấn luyện kỹ cho nước phát triển Mục tiêu WTO: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phưong, phù hợp với nguyên tắc công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng thụ lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng Các nguyên tắc hoạt động WTO: - Thực không phân biệt đối xử với thành viên thông qua việc áp dụng Chế độ tối huệ quốc (MFN) Chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) - Tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại thơng qua cam kết cắt giảm thuế quan mở cửa thị trường với nước thành viên WTO 52 - Minh bạch, cơng khai dễ dự đốn - Thiết lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thương mại nước thành viên WTO - Ưu đãi cho nước phát triển Cơ cấu tổ chức WTO: Gồm có phận chủ yếu: + Hội nghị Bộ trưởng: Đây quan có quyền lực cao WTO, diễn năm lần với tham gia tất thành viên, Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề Hiệp định thương mại đa phương thấy cần thiết + Đại Hội đồng: Đại Hội đồng gồm quan trực thuộc là: Đại Hội đồng Giơnevơ, Hội đồng giải tranh chấp Hội đồng rà sốt sách thương mại Đại hội đồng quan gồm tất đại diện nước thành viên Trong thời gian hội nghị trưởng nghỉ họp, Đại hội đồng thực chức hội nghị trưởng Ngồi Đại hội đồng cịn thực chức hiệp định WTO định, đặt quy tắc trình tự + Các Hội đồng thương mại: Hoạt động quyền Đại Hội đồng với quan là: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại +Các Ủy ban quan: Hiện có 13 Ủy ban, nhóm cơng tác Ủy ban đặc thù Các lĩnh vực điều chỉnh WTO bao gồm: Thương mại hàng hóa; thương mại dịch vụ; Quyền sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương mại; Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Các hiệp định WTO: - Hiệp định chung thương mại thuế quan (GATT) - Hiệp định nông nghiệp (AOA) - Hiệp định áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) - Hiệp định hàng rào kỹ thuật cản trở thương mại (TBT) - Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) - Hiệp định áp dụng Điều IV GATT 1994 (Hiệp định chống bán phá giá) - Hiệp định áp dụng điều VII GATT 1994 (Hiệp định xác định trị giá thuế hải quan) - Hiệp định kiểm định hàng hóa trước giao hàng (API) - Hiệp định quy tắc xuất xứ (ROO) - Hiệp định thủ tục cấp giấy phép nhập - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) - Hiệp định tự vệ - Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) - Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPs) - Hiệp định quy tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) IMF thành lập Hội nghị Tiền tệ - Tài quốc tế Bretton Woods (Mỹ) tháng 7/1944, có hiệu lực từ ngày 27/12/1945 với 29 thành viên IMF thức hoạt động từ ngày 01/03/1947 Tính đến nay, số thành viên IMF có gần 190 nước Trụ sở IMF đóng Washington (Mỹ) 53 có chi nhánh đóng Paris Giơnevơ Cơ cấu tổ chức IMF bao gồm: - Hội đồng thống đốc (gồm thống đốc nước cử ra), năm họp lần đánh giá hoạt động - Ban giám đốc điều hành (gồm người Tổng giám đốc ban giám đốc bầu ra, nhiệm kỳ năm), - Ủy ban lâm thời Mục tiêu hoạt động IMF: - Thúc đẩy hợp tác tiền tệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho mở rộng phát triển cân đối thương mại quốc tế - Duy trì ổn định tỷ giá hối đối, trì việc dàn xếp hối đối có trật tự nước thành viên - Giúp nước thành viên khắc phục cân đối cán cân tốn quốc tế thơng qua việc cho vay từ nguồn vốn chung IMF Chức IMF: - Chức giám sát: giúp thành viên trì giá trị đồng tiền, xây dựng thực sách kinh tế vĩ mơ, sách tài – tiền tệ lành mạnh ổn định - Chức trợ giúp tài chính: hỗ trợ nước giải khó khăn thâm hụt cán cân tốn quốc tế Các hình thức trợ giúp IMF thường kèm theo điều kiện chặt chẽ bao gồm: vay dự phòng (trợ giúp cán cân ngắn hạn), vay bù đắp thất thu xuất khẩu, vay điều chỉnh cấu (tối đa 65% cổ phần góp), vay điều chỉnh cấu mở rộng (tối đa 350% số cổ phần góp) - Chức tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông tin: giúp nước thành viên tận dụng công cụ quản lý kinh tế mới, xây dựng sách tài - tiền tệ, hệ thống thơng tin, hệ thống luật pháp đào tạo cán Khi tham gia IMF, nước đóng góp số tiền định gọi cổ phần đóng góp để tạo quỹ chung Cổ phần đóng góp phụ thuộc vào tỷ trọng kim ngạch xuất nhập nước so với kim ngạch xuất nhập giới Nó sở để định mức vay từ IMF nhận phân bổ tài sản đặc biệt gọi là quyền rút vốn đặc biệt (SDR - Special Drawing Rights) định quyền biểu nước thành viên Hiện tại, nước có cổ phần lớn Mỹ chiếm 18,25% tổng số vốn, Đức chiếm 6,11%, Nhật chiếm 6,26% tổng số vốn, Anh Pháp nước chiếm 5,1% Các loại tín dụng: 1) Tín dụng thơng thường: nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế ngắn hạn; mức tối đa vay 100% cổ phần nước quỹ; thời hạn - năm; ân hạn năm với lãi suất khoảng - 7,5% 2) Vốn vay bổ sung: mức vay từ 100% đến 350% cổ phần nước đó, tuỳ theo mức độ thiếu hụt; thời hạn - năm; ân hạn 3,5 năm; lãi suất theo lãi suất thị trường 3) Vay dự phòng: tối đa 62,5% cổ phần; thời hạn năm; ân hạn 3,5 năm; lãi suất thị trường 4) Vay dài hạn: nước vay phải có chương trình điều chỉnh kinh tế trung 54 hạn khoản vay phải theo sát với việc thực chương trình theo quý, năm Mức vay 140% cổ phần; thời hạn 10 năm; ân hạn năm; lãi suất - 7,5% năm 5) Vay bù đắp thất thu xuất khẩu: cho nước phát triển có đột biến thiếu hụt cán cân thương mại năm Mức vay tối đa 100% cổ phần; thời hạn lãi suất tín dụng thơng thường 6) Vay chuyển tiếp kinh tế: loại tín dụng xuất để hỗ trợ cho nước chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường; thời hạn vay năm; ân hạn 3,25 năm; lãi suất thị trường Ngồi ra, cịn số loại tín dụng khác vay để trì dự trữ điều hoà, vay để điều chỉnh cấu, Những tiến nhanh chóng kỹ thuật cơng nghệ thơng tin liên lạc góp phần làm tăng hội nhập quốc tế thị trường, làm cho kinh tế quốc dân gắn kết với chặt chẽ Xu hướng mở rộng số quốc gia tham gia IMF Ảnh hưởng IMF kinh tế toàn cầu gia tăng nhờ tham gia đông quốc gia thành viên Việt Nam thành viên IMF từ 1976 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 5.3.1 Lịch sử phát triển Thập niên 1960 1963: Liên Hiệp Quốc định thiết lập thể chế tài để tăng cường phát triển kinh tế hợp tác 1965: Tổng thống Philippines Diosdado Macapagal mở bước khai phá cho vùng Đông Nam Á cách vận động việc đặt trụ sở Manila 1966: ADB thành lập Manila vào ngày 12/12 với 31 thành viên để phục vụ trọng yếu khu vực nông thôn 1967: ADB phê duyệt dự án hỗ trợ kỹ thuật để giúp đỡ sản xuất lương thực ngũ cốc Thập niên 1970 1970: Với mục đích mở rộng hoạt động, ADB thúc đẩy nguồn tài nguyên thêm từ tổ chức song phương đa phương khác 1972: ADB chuyển đến trụ sở bờ Vịnh Manila 1974: Quỹ phát triển châu Á thiết lập để cung cấp khoản vay ưu đãi cho thành viên nghèo ADB 1978: ADB tập trung cải thiện đường xá cung cấp điện Thập niên 1980 1980: Tiến đến hành động tâm đến vấn đề xã hội giới tính, mơi trường, giáo dục sức khoẻ 1981: Ý thức khủng hoảng dầu mỏ lần 2, ADB tiếp tục hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, đặc biệt dự án lượng 1985: Chính sách tâm đến nhu cầu liên quan đến phụ nữ tích cực tiến trình hội nhập 1986: Thúc đẩy hỗ trợ phận tư nhân, với khoản vay đảm bảo phủ với Pakistan Thập niên 1990 55 1991: ADB chuyển đến trụ sở Ortigas Center; khu sau phát triển nhanh chóng thành khu thương mại tài Manila 1992: ADB bắt đầu xúc tiến hợp tác khu vực, tiến gần đến sợi dây liên kết Quốc gia tiểu vùng Sông Mekong 1997: Một số nước thuộc Liên Xô Cũ Trung Á gia nhập ADB, đó, khủng hoảng tài làm rung chuyển châu Á 1999: ADB chấp nhận giảm đói nghèo mục tiêu hàng đầu phê duyệt số sách đột phá Thập niên 2000 2001: ADB thúc đẩy cấu xã hội chiến lược dài hạn đển hướng dẫn hoạt động xuyên suốt đến 2015 2002: ADB giúp đỡ nước hậu chiến Afghanistan, Timor Leste 2004: ADB bổ nhiệm bà Khempheng Pholseno Lào làm phó chủ tịch nữ 5.3.2 Chức Chức ADB hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng, phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững công bằng: tăng trưởng kinh tế khơng tự nhiên có tính bền vững thường làm gia tăng công Để tăng trưởng bền vững cơng bằng, cần có can thiệp đảm bảo phát triển thân thiện với thị trường Phát triển xã hội: giúp đỡ cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu rủi ro trình phát triển kinh tế Quản lý kinh tế tốt: thực sách kinh tế cách có trách nhiệm, có tham gia, có khả dự đốn, minh bạch, chống tham nhũng 5.3.3 Các mục tiêu hoạt động Để thực chức nói trên, ADB đề mục tiêu cho hoạt động mình, bao gồm: bảo vệ môi trường, hỗ trợ giới phát triển, phát triển khu vực tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực Bảo vệ môi trường: người nghèo thường bị buộc phải sống khu vực có điều kiện mơi trường bất lợi Muốn xóa nghèo phải bảo vệ môi trường Hỗ trợ giới: nhiều nước, phần lớn người nghèo phụ nữ Hỗ trợ phụ nữ phát triển biện pháp xóa nghèo Hỗ trợ khu vực tư nhân: khuyến khích cải cách hồn thiện mơi trường sách để tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân, hỗ trợ hợp tác khu vực nhà nước khu vực tư nhân, cho vay hỗ trợ kỹ thuật cho xí nghiệp tư nhân thể chế tài tư nhân Khuyến khích hợp tác liên kết khu vực: khuyến khích hợp tác phủ để phát triển sở hạ tầng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy thương mại đầu tư, 5.3.4 Cơ cấu tổ chức - Về cấu tổ chức, quan định cao ADB Ban Thống đốc quốc gia thành viên đóng góp đại diện Đến lượt ban Thống đốc 56 lại tự bầu số họ 12 thành viên Ban Giám đốc cấp phó họ số 12 thành viên đại diện quốc gia khu vực(các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương) số cịn lại từ quốc gia khu vực - Ban Thống đốc bầu chủ tịch Ngân hàng, người đứng đầu Ban Giám đốc điều hành ADB Mỗi chủ tịch giữ cương vị nhiệm kì kéo dài năm tái đắc cử Theo truyền thống Nhật Bản cổ đông lớn ADB, chủ tịch ADB người Nhật Chủ tịch đương nhiệm ADB Haruhiko Kuroda - Trụ sở ngân hàng ADB đặt ADB Avenue, thành phố Mandaluyong, Metro Manila, Philippine, có văn phịng đại diện khắp giới Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 tổng số 67 quốc gia thành viên (theo web ADB.org tính đến 2/2007), gần nửa số nhân viên họ người Philippine Câu hỏi ôn tập chương Trình bày vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế? Nêu đặc trưng tổ chức liên kết giới khu vực bật - có tham gia Việt Nam (ASEAN, WTO, APEC, EU,…) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, 2017 - GS TS Tô Xuân Dân, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 2015 - Luật đầu tư nước Việt Nam, 2019 - PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Bùi Anh Tuấn, Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê, 2018 - PGS TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Khoa học kỹ thuật, 2014 - PGS TS Nguyễn Thị Bằng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Tài chính, 2015 54 ... học: - Kiến thức: Trình bày lý luận chung kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân toán quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế - Kỹ năng: + Phân tích hình thức kinh tế quốc. .. VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã chương: MH15.01 Mục tiêu: - Trình bày vấn đề khái quát kinh tế quốc tế; - Trình bày đặc điểm kinh tế giới; - Trình bày cở sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế; ... nước, chủ động trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.3 Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế - Nền kinh tế mở kinh tế có yếu tố nước ngồi - Để mở cửa thành cơng địi hỏi phải

Ngày đăng: 30/07/2022, 12:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan