Giáo trình Kiểm toán (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

44 8 0
Giáo trình Kiểm toán (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kiểm toán (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp) không chỉ cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Kế toán tin học những kiến thức cơ bản mang tính lý luận mà còn giúp sinh viên nắm được những phương pháp, trình tự, thủ tục của kiểm toán. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KIỂM TỐN NGHỀ: KẾ TỐN TIN HỌC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng điện xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán trở thành nhu cầu tất yếu hoạt động kinh doanh nâng cao hiệu quản lý doanh nghiệp q trình cạnh tranh hội nhập Với mục đích cung cấp kiến thức chung Kiểm tốn, mơn học Kiểm tốn biên soạn mơn thuộc chuyên ngành chương trình đào tạo chuyên ngành Kế tốn tin học Mơn học khơng cung cấp cho sinh viên kiến thức mang tính lý luận mà giúp sinh viên nắm phương pháp, trình tự, thủ tục… kiểm tốn Trong q trình biên soạn giảng tác giả cố gắng nghiên cứu thu thập kiến thức văn nhà nước, tài liệu kiểm toán để mong muốn cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cho bạn đọc Tuy nhiên, giảng không tránh khỏi khiếm khuyết nội dung hình thức Chúng tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Ngày … tháng … năm … Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Trần Mai Hương MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Khái niệm kiểm toán 1.1 Các quan điểm kiểm toán 1.2 Khái niệm kiểm toán Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh 2.2 Chức bày tỏ ý kiến Ý nghĩa tác dụng kiểm toán 3.1 Kiểm tốn góp phần tạo niềm tin cho người quan tâm 3.2 Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ 3.3 Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu hiệu quản lý Mục đích phạm vi kiểm tốn 10 4.1 Mục đích kiểm toán 10 4.2 Phạm vi kiểm toán 10 Các loại kiểm toán 10 5.1 Phân loại kiểm toán theo chức 10 5.2 Phân loại kiểm toán theo chủ đề kiểm toán 11 Kiểm toán viên 12 6.1 Khái niệm phân loại kiểm toán viên 12 6.2 Trách nhiệm quyền hạn kiểm toán viên độc lập 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG KIỂM TOÁN 15 Đối tƣợng kiểm toán 15 1.1 Khái quát chung đối tượng khách thể 15 1.2 Thực trạng hoạt động tài - đối tượng chung kiểm toán 16 1.3 Tài liệu kế toán - Đối tượng cụ thể kiểm toán 17 1.4 Thực trạng tài sản nghiệp vụ tài - Đối tượng cụ thể kiểm tốn 17 1.5 Hiệu quả, hiệu - đối tượng cụ thể kiểm toán 18 Cơ sở dẫn liệu, chứng kiểm toán hồ sơ kiểm toán 18 2.1 Cơ sở dẫn liệu 18 2.2 Bằng chứng kiểm toán 20 2.3 Hồ sơ kiểm toán 22 Gian lận sai sót 25 3.1 Khái niệm gian lận sai sót, mối quan hệ gian lận sai sót 25 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ gian lận sai sót 26 3.3 Trách nhiệm kiểm tốn viên gian lận sai sót 27 Trọng yếu rủi ro 28 4.1 Trọng yếu 28 4.2 Rủi ro kiểm toán 33 4.3 Mối quan hệ trọng yếu rủi ro 35 Khái nệm hoạt động liên tục 36 5.1 Khái niệm 36 5.2 Trách nhiệm kiểm toán viên 37 Hệ thống kiểm soát nội 37 6.1 Khái niệm 37 6.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội 38 Chuẩn mực kiểm toán 40 7.1 Khái niệm 40 7.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KIỂM TỐN Mã mơn học: MH 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Kiểm tốn mơn học chun mơn nghề kế tốn tin học Nó có quan hệ mật thiết với mơn học Kế tốn, tài nên bố trí học sau sinh viên học môn học chuyên môn nghề - Tính chất: Kiểm tốn mơn học chuyên môn nghề bắt buộc, nhằm cung cấp kiến thức kiểm toán, khái niệm sử dụng kiểm tốn, phương pháp kiểm tốn, quy trình va trình tự kiểm tốn, làm tảng cho sinh viên nhận thức vai trị kiểm tốn hoạt động đơn vị Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm sử dụng kiểm toán + Trình bày đối tượng khái niệm sử dụng kiểm toán + Vận dụng kiến thức kiểm tốn vào kiểm tốn cơng tác kế toán doanh nghiệp - Về kỹ năng: + Phân tích phần hành kế tốn, báo cáo kế tốn, thực cơng tác kiểm tốn nội doanh nghiệp + Ứng dụng vào cơng tác kế tốn tin học doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ luật kế tốn kiểm tốn Nội dung mơn học: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN Mã chƣơng: MH25.01 Giới thiệu: Chương nhằm giới thiệu kiến thức kiểm toán bao gồm: chất kiểm toán, chức kiểm toán đồng thời nêu loại kiểm toán khác vào tiêu thức phân loại Chương cung cấp kiến thức để học viên có nhận định ban đầu vị trí kiểm tốn hoạt động doanh nghiệp kinh tế quốc dân Có nhiều học viên thường quan niệm chức kiểm tốn hồn tồn giống chức kiểm tra, nhiên nghiên cứu nội dung chương 1, yêu cầu học viên không hiểu vấn đề chung kiểm tốn mà qua cần phân biệt chức kiểm toán với chức kiểm tra Mục tiêu: - Trình bày kiến thức tổng quát kiểm toán gồm: khái niệm, chức năng, ý nghĩa, mục đích, phân loại kiểm tốn - Thực phân tích chức loại kiểm tốn q trình kiểm toán - Tuân thủ nguyên tắc kiểm tốn: Thật thà, trung thực Nội dung chính: Khái niệm kiểm toán 1.1 Các quan điểm kiểm toán Thuật ngữ kiểm toán xuất Việt Nam vào năm 90 Vì cách dùng hiểu khái niệm chưa thống Có quan điểm kiểm tốn sau: 1.1.1 Quan điểm kiểm toán theo thời điểm phát sinh - Kiểm toán hoạt động xác minh bày tỏ ý kiến bảng khai tài thực thể kinh tế kiểm toán viên độc lập tiến hành dựa theo luật định - Khái niệm bao hàm yếu tố sau: + Chức kiểm toán: Xác minh bày tỏ ý kiến + Đối tượng trực tiếp kiểm toán: Là bảng khai tài (bảng tổng hợp kế toán) như: bảng cân đối, báo cáo kết quả, báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Khách thể kiểm toán: Là thực thể kinh tế tổ chức (một công ty, đơn vị, chủ sở hữu, phận hay cá nhân) + Chủ thể kiểm tốn: Là kiểm tốn viên độc lập có nghiệp vụ Chuyên môn: Chứng CPA (Certified Public Accountant) Đăng ký hành nghề Đạo đức: Trung thực, khách quan, khơng có tiền án, tiền Tính độc lập: Về quan hệ kinh tế, tình cảm + Cơ sở thực kiểm toán: Những luật định, tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung 1.1.2 Quan điểm đồng kiểm toán với kiểm tra kế toán - Quan điểm mang tính truyền thống điều kiện kiểm tra chưa phát triển chế kế hoạch hố tập trung Vì Nhà Nước vừa chủ sở hữu, vừa thực lãnh đạo trực tiếp kinh tế Do chức kiểm tra Nhà nước thực trực tiếp với thực thể kinh tế xã hội qua nhiều khâu, kể kiểm tra kế hoạch, kiểm tra thực kế hoạch, xét duyệt hoàn thành kế hoạch - Khi chuyển đổi chế kinh tế, Nhà nước không chủ sở hữu nhất, can thiệp trực tiếp Nhà nước thực với thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Hơn có nhiều người quan tâm đến thơng tin kế tốn Vì công tác kiểm tra phải thực rộng rãi phải đảm bảo trung thực, tạo niềm tin cho người quan tâm Lúc kiểm toán tách khỏi hoạt động kế toán, kiểm toán hoạt động độc lập mà kiểm tra kế toán nằm hoạt động kế toán gắn liền với hoạt động kế toán hoạt động độc lập 1.1.3 Quan điểm đại Theo quan điểm này, phạm vi kiểm toán gồm lĩnh vực sau: - Kiểm tốn thơng tin (Information Audit): Đánh giá tính trung thực hợp pháp tài liệu (thông tin) làm sở pháp lý giải mối quan hệ kinh tế tạo niềm tin cho người quan tâm đến tài liệu kế tốn - Kiểm tốn tính quy tắc (Regularity Audit): Đánh giá tình hình thực chế độ, thể lệ, luật pháp đơn vị kiểm tra q trình hoạt động - Kiểm tốn hiệu (Efficiency Audit): Xem xét mức sinh lời DN Đối tượng trực tiếp yếu tố, nguồn lực loại nghiệp vụ kinh doanh: Mua bán, SXKD DV… - Kiểm toán hiệu (Effectiveness Audit): Xem xét lợi ích kinh tế, xã hội chương trình dự án cụ thể Được đặc biệt quan tâm khu vực cơng cộng, nơi lợi ích hiệu khơng giữ ngun vẹn ý nghĩa doanh nghiệp lực quản lý cần đánh giá toàn diện bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao lực quản lý 1.2 Khái niệm kiểm toán “Kiểm toán xác minh bày tỏ ý kiến thực trạng hoạt động cần kiểm toán hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm tốn chứng từ kiểm tốn ngồi chứng từ kiểm tốn viên có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực” Các chức kiểm toán 2.1 Chức xác minh - Nhằm khẳng định mức độ trung thực tài liệu, tính pháp lý việc thực nghiệp vụ hay việc lập bảng khai tài - Việc xác minh bảng khai tài có hai mặt: + Tính trung thực số + Tính hợp thức biểu mẫu phản ánh tình hình tài - Theo thông lệ quốc tế, chức xác minh cụ thể hoá thành mục tiêu tuỳ theo đối tượng hay loại hình kiểm tốn mà mục tiêu cụ thể khác 2.2 Chức bày tỏ ý kiến Là kết luận chất lượng thông tin, tư vấn qua xác minh Chức thể khác tùy thuộc vào khách thể kiểm toán sở pháp lý nước - Ở khu vực công cộng đặt kiểm toán Nhà nước Chức xác minh kết luận chất lượng thơng tin kiểm tốn thực tương tự nhau, chức bày tỏ ý kiến pháp lý tư vấn kiểm toán lại khác Ở mức độ cao phán quan tòa + Ở CH Pháp nước Tây Âu: Chức phán quan + Ở nước Bắc Mỹ nhiều nước khu vực Châu Á - TBD, chức thực phương thức tư vấn thông qua thư quản lý, thư quản lý kiểm toán viên đưa lời khuyên vấn đề: Thực quy tắc kế toán, hoach định sách, hiệu kinh tế quản lý, tư vấn đầu tư, thuế, tư vấn quản lý - Ở khu vực kinh doanh dự án ngân sách Nhà nước, chức bày tỏ ý kiến thực qua phương thức tư vấn Do khách thể chủ yếu doanh nghiệp nên chức chủ yếu biểu hình thức lời khuyên đề án thể sản phẩm dạng “thư quản lý” Ý nghĩa tác dụng kiểm tốn 3.1 Kiểm tốn góp phần tạo niềm tin cho ngƣời quan tâm - Các quan Nhà nước: Cần có thơng tin trung thực để điều tiết vĩ mô kinh tế hệ thống pháp luật hay sách kinh tế nói chung với hoạt động xã hội, thành phần kinh tế - Các nhà đầu tư: Cần có tài liệu tin cậy để có hướng đầu tư đắn, điều hành sử dụng vốn đầu tư, có tài liệu trung thực ăn chia phân phối kết đầu tư - Các nhà quản trị doanh nghiệp nhà quản lý khác: Cần thông tin trung thực khơng bảng khai tài mà cịn thơng tin cụ thể tài chính, hiệu hiệu phận để có định giai đoạn quản lý - Người lao động: Cần có thơng tin đáng tin cậy kết kinh doanh, ăn chia phân phối, thực sách tiền lương, bảo hiểm - Khách hàng, nhà cung cấp người quan tâm khác: Cần hiểu rõ thực chất kinh doanh, tài đơn vị kiểm tốn số lượng, chất lượng sản phẩm, hàng hoá, cấu tài sản, khả toán, hiệu hiệu phận cung ứng, tiêu thụ sản xuất đơn vị kiểm toán 3.2 Kiểm toán góp phần hƣớng dẫn nghiệp vụ Kiểm tốn góp phần hướng dẫn nghiệp vụ củng cố nề nếp hoạt động tài kế tốn nói riêng hoạt động quản lý nói chung 3.3 Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu hiệu quản lý Kiểm tốn khơng xác minh rõ độ tin cậy thơng tin mà cịn tư vấn quản lý Vì điều kiện chuyển đổi chế kinh tế, kinh nghiệm chuyên gia giỏi quản lý chưa có nhiều để trì kỷ cương bảo đảm phát triển hướng phải thực tốt kiểm toán lĩnh vực để tư vấn quản lý cho lĩnh vực hoạt động “Kiểm tốn quan tồ công minh khứ, người dẫn dắt cho người cố vấn sáng suốt cho tương lai” + Ngồi kiểm tốn viên cần ý tới ảnh hưởng lũy kế đối tượng xem xét Chẳng hạn có nhiều sai phạm xem xét chúng cách lập khơng đủ trọng yếu quy mô nhỏ dồn tất sai phạm phát thấy liên quan tính hệ thống sai phạm phát tính trọng yếu chúng + Khi xác định tính trọng yếu quy mơ cần qn triệt nguyên tắc sau: Quy mô trọng yếu phải xác định Tùy đối tượng cụ thể (các báo cáo tài hay tồn tài liệu kế tốn), khách thể kiểm tốn (đơn vị kinh doanh cơng nghiệp, thương mại, xây lắp…) cần có am hiểu tài kế tốn khách thể kiểm tốn Quy mơ khoản mục, nghiệp vụ khơng xét quy mô số tuyệt đối mà phải tương quan với toàn đối tượng kiểm tốn (quy mơ tương đối) Về định lượng, tỷ lệ khoản mục, nghiệp vụ so với cở để tính tốn, ví dụ tổng số tài sản, tổng số lợi tức chưa tính thuế Tùy quan hệ cụ thể với đối tượng cụ thể kiểm tốn tính riêng biệt hay cộng dồn nghiệp vụ, khoản mục cụ thể hay sai sót có liên quan Quy mơ trọng yếu cịn tùy thuộc vào kiểm tốn có đối tượng mục tiêu khác Ví dụ kiểm tốn tài hay kiểm tốn hiệu với chức xác minh hay tư vấn - Về mặt chất (định tính): Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng vấn đề xem xét Một yếu tố định tính quan trọng cần xem xét chất khoản mục vấn đề đánh giá Liên quan đến vấn đề này, tất nghiệp vụ, khoản mục xem trọng yếu bao gồm: + Các khoản mục nghiệp vụ có gian lận chứa đựng khả gian lận Các nghiệp vụ đấu thầu giao thầu, giao dịch không hợp pháp Các nghiệp vụ lý tài sản Các nghiệp vụ tiền mặt Các nghiệp vụ mua bán toán Các nghiệp vụ bất thường Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi Các nghiệp vụ cố ý bỏ sổ sách Các khoản mục chứng từ có sửa chữa 29 + Các nghiệp vụ, khoản mục có sai sót hệ trọng Các khoản mục, nghiệp vụ phát có sai sót quy mơ lớn có chênh lệch lớn với kỳ trước nguồn thông tin có liên quan Các nghiệp vụ vi phạm quy tắc kế tốn pháp lý nói chung Các khoản mục, nghiệp vụ có sai sót lặp lại nhiều lần Các nghiệp vụ, khoản mục có ảnh hưởng nghiêm trọng đến kỳ sau Các khoản mục, nghiệp vụ đầu mối gây hậu liên quan đến nhiều khoản mục nghiệp vụ khác Vận dụng tính trọng yếu kiểm toán Bước 1: Ước lượng sơ ban đầu tính trọng yếu Mục đích: Xác định mức sai phạm tối đa chấp nhận Nghĩa mức độ sai phạm báo cáo tài coi trung thực hợp lý, hay nói cách khác sai phạm chưa làm thay đổi quan điểm định người sử dụng thông tin Ước lượng ban đầu thường cơng ty kiểm tốn chun nghiệp đạo cho kiểm toán viên Tinh thần đạo áp dụng cho phận, lĩnh vực kiểm toán Trong thực tế lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên thường dự kiến ấn định mức trọng yếu ban đầu thấp mức đạo cơng ty kiểm tốn Việc làm tăng thêm khối lượng cơng việc kiểm tốn, tăng chi phí kiểm tốn, bù lại hạ thấp rủi ro kiểm toán tăng khả loại trừ sai phạm mắc phải kiểm tốn viên Ví dụ, mức đạo tính trọng yếu cơng ty kiểm tốn quốc tế tổng tài sản 3%-6% kiểm tốn viên thường ấn định sai phạm trọng yếu ban đầu 2%-4% Ví dụ: Ước lượng ban đầu tính trọng yếu tài khoản Bảng cân đối kế toán 100 Tài khoản Số tiền Tiền mặt 10.000 Các khoản phải thu 45.000 Hàng tồn kho 45.000 Tổng cộng Tài sản 30 100.000 Trong khoản mục này, với chi phí kiểm tốn thấp kinh nghiệm với khả xét đoán nghề nghiệp thực tế kiểm toán viên cho thấy khoản mục tiền mặt có khả sai sót nên phân bổ 10, khoản mục khoản phải thu sai sót khơng q 40 Cịn khoản mục hàng tồn kho, kiểm tốn viên khơng có sở để dự đốn, chi phí để thu thập chứng kiểm toán hàng tồn kho cao so với khoản mục nêu nên sai sót khoản mục hồn tồn phụ thuộc khả tạo từ khoản mục khác (trong ví dụ khoản mục tiền mặt khoản phải thu) Bước 2: Phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho phận, khoản mục Có thể phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu thường tiến hành theo trường hợp: Sai sót sổ lớn nhỏ thực tế Cơ sở để phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho khoản mục là: - Kinh nghiệm kiểm tốn viên sai sót khoản mục - Chi phí kiểm tốn cho khoản mục (khoản mục chi phí kiểm tốn nhiều phân bổ nhiều hơn, thường khoản mục hàng tồn kho có chi phí kiểm tốn lớn phải thực kiểm kê) Ví dụ: Dựa vào nói trên, kiểm tốn viên định phân bổ ước lượng ban đầu tính trọng yếu cho khoản mục sau: Tài khoản Sai sót bỏ qua Sai số nhỏ Sai số lớn Tiền mặt 10 10 Các khoản phải thu 20 40 Hàng tồn kho 70 (=100-10-20) 50 (=100-10-40) ƯLBĐ tính trọng yếu 100 100 Bước 3: Ước tính sai sót phận Kiểm tốn viên thực kiểm toán cho khoản mục theo mẫu chọn Từ sai sót phát mẫu chọn, kiểm tốn viên phải ước tính sai sót cho tổng thể khoản mục (sai sót dự kiến khoản mục) để so sánh với sai sót bỏ qua khoản mục để chấp nhận hay khơng chấp nhận khoản mục đó, phải thực thêm thủ tục kiểm toán bổ sung cho khoản mục Ví dụ: Kiểm tốn viên ước tính sai sót khoản mục 31 TK Sai sót ƣớc tính (từ kết kiểm tốn thực tế) Tiền mặt Các khoản phải thu 15 Hàng tồn kho 85 Tổng cộng Tài sản 108 Bước 4: Ước tính sai sót kết hợp phận Tổng hợp sai sót dự kiến khoản mục Báo cáo tài Ví dụ: Trong ví dụ tổng hợp sai sót dự kiến khoản mục Báo cáo tài 108 Bước 5: So sánh sai sót kết hợp với ước tính ước lượng ban đầu (hoặc điều chỉnh) tính trọng yếu So sánh b4 b1 Trong q trình kiểm tốn, việc ước lượng ban đầu tính trọng yếu điều chỉnh lại tăng giảm tùy thuộc vào tình hình thực tế rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát mà kểm toán viên phát Việc so sánh kiểm toán viên phải lưu ý không so sánh đơn b4 b1 mà phải lưu ý đến việc so sánh khoản mục ước tính sai sót phận, khoản mục với sai sót trọng yếu ban đầu phân bổ cho khoản mục (sai sót bỏ qua) Kết thúc việc so sánh này, với mức thỏa mãn cao nhất, kiểm toán viên đưa báo cáo kiểm toán phù hợp với báo cáo tài đơn vị kiểm tốn Ví dụ: Trong ví dụ tổng hợp sai sót dự kiến khoản mục báo cáo tài 108, lớn ước lượng ban đầu tính trọng yếu (=108-100) Kiểm tốn viên khơng thể chấp nhận báo cáo tài Trong trường hợp này, kiểm toán viên phải thực kiểm toán bổ sung với hàng tồn kho để kiểm tra lại xem sai sót có thực lên đến 85 hay khơng? Với ước lượng ban đầu tính trọng yếu 100, sai sót ước tính từ kết kiểm toán tiền mặt 8, khoản phải thu 15 sai sót ước tính khoản mục hàng tồn kho cao 100-15-8=77 Như vậy, việc thực thủ tục kiểm toán bổ sung nhằm kiểm tra lại sai sót ước tính hàng tồn kho nằm khoảng từ 70 đến 77 (=85-8) chứng tỏ sai sót kết hợp ước tính nhỏ sai sót trọng yếu ước lượng ban đầu cho tồn báo cáo tài Trong trường hợp kiểm toán viên chấp nhận báo cáo tài chính, trước đưa kết luận lập báo cáo 32 sai sót dự kiến khoản mục hàng tồn kho ảnh hưởng đến định người sử dụng báo cáo tài kiểm toán 4.2 Rủi ro kiểm toán - Khái niệm: Rủi ro kiểm toán rủi ro mà kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn mắc phải đưa ý kiến nhận xét không thích hợp đối tượng kiểm tốn Q trình kiểm toán tiến hành qua nhiều giai đoạn khác với nhiều hệ thống, nội dung thông tin khác nhau, rủi ro kiểm toán xác định tương ứng với đối tượng kiểm toán, giai đoạn q trình kiểm tốn Do tính chất nghề nghiệp kiểm toán, lập kế hoạch kiểm toán cho hợp đồng cụ thể, kiểm toán viên phải dự kiến mức độ rủi ro để xác định, lựa chọn phương pháp kiểm tốn cho thích hợp nhằm phát gian lân, sai sót báo cáo tài Có nghĩa kiểm tốn viên phải đánh giá rúi ro kiểm toán Đánh giá rủi ro kiểm tốn việc kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn xác định mức độ rủi ro kiểm tốn xảy cao hay thấp, bao gồm đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát Rủi ro kiểm toán xác định trước lập kế hoạch trước thực kiểm toán - Phân loại: + Rủi ro tiềm tàng (Inherent Risk) - IR: Là khả tồn sai phạm trọng yếu thân đối tượng kiểm tốn (chưa tính đến tác động hoạt động kiểm toán kể kiểm soát nội bộ) Mức độ rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh doanh khách thể kiểm tốn, loại hình kinh doanh, lực nhân viên khách thể kiểm toán Để đánh giá rủi ro tiềm tàng kiểm tốn viên dựa vào nhiều nguồn thơng tin khác nhau, chẳng hạn kiểm toán viên dựa vào kết kiểm toán lần trước thu thập thông tin ngành nghề kinh doanh khách thể kiểm tốn, sách tài kế tốn đơn vị kiểm tốn từ kiểm tốn viên đưa dự đốn rủi ro tiềm tàng + Rủi ro kiểm soát (Control Risk) - CR: Là khả hệ thống kiểm sốt nội đơn vị kiểm tốn khơng phát hiện, ngăn ngừa sửa chữa kịp thời sai phạm trọng yếu từ đưa mức rủi ro kiểm sốt dự kiến Kiểm tốn viên khơng tạo khơng thể kiểm sốt rủi ro kiểm sốt, họ đánh giá chúng Họ đánh giá hệ thống kiểm soát đơn vị kiểm tốn từ đưa mức rủi ro kiểm soát dự kiến 33 Các hạn chế cố hữu hệ thống kiểm soát nội là: Yêu cầu thường xuyên nhà quản lý chi phí cho việc kiểm tra phải có hiệu quả, tức chi phí cho kiểm sốt phải tổn thất sai sót gian lận gây Hầu hết biện pháp kiểm sốt có chiều hướng tập trung vào nghiệp vụ thấy trước vào nghiệp vụ đột xuất bất thường Các khả sai phạm người thiếu thận trọng, nhãng, sai lầm xét đoán hiểu sai dẫn Việc điều hành kiểm tra bị phá vỡ có thơng đồng với bên với nhân viên đơn vị Các trách nhiệm cá nhân điều hành, kiểm tra bị lợi dụng Các thủ tục biện pháp kiểm sốt trở nên lỗi thời, khơng thích hợp điều kiện thực tế thay đổi tuân thủ thủ tục khơng nghiêm túc + Rủi ro phát (Detection Risk) - DR: Là khả mà thủ tục kiểm tốn khơng phát sai phạm trọng yếu Kiểm toán viên phải có trách nhiệm thực thủ tục thu thập chứng kiểm toán nhằm quản lý kiểm sốt rủi ro phát Mơ hình rủi ro kiểm toán AR = IR x CR x DR Với mơ hình này, kiểm tốn viên sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát dựa loại rủi ro khác đánh giá nhằm đạt rủi ro kiểm toán mức thấp mong muốn DR = AR IR  CR Ví dụ: Kiểm tốn viên muốn thực kiểm toán cụ thể muốn rủi ro kiểm toán đạt mức tương đối thấp (ví dụ: 0.05, có nghĩa bình qn có khoảng 5% định kiểm tốn khơng xác) Tất rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát đánh giá dựa kinh nghiệm nhận định nghề nghiệp có minh chứng cụ thể Giả sử kiểm toán viên cho rủi ro tiềm tàng đối tượng kiểm toán lớn IR = 0.9 hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm tốn khơng hiệu lực CR = 0.7 Nếu kiểm toán viên muốn đạt mức rủi ro kiểm toán mức thấp mong muốn AR = 0.05 thủ tục kiểm tốn cần phải thiết kế để cho rủi ro phát không vượt mức 0.08 34 DR = AR 0.05 = = 0.08 0.9  0.7 IR  CR Mặc dù mơ hình rủi ro có tính chất giản đơn có ý nghĩa lớn cho kiểm tốn viên cơng việc lập kế hoạch thực kiểm toán cho hợp lý đủ để đảm bảo trì rủi ro phát mức thấp cho phép Tuy nhiên, sử dụng mơ hình rủi ro này, kiểm tốn viên cần ý số điểm sau: Kiểm toán viên giả sử rủi ro tiềm tàng IR = để không cần đến bước thu thập chứng kiểm toán AR = IR (=0) x CR x DR = Kiểm tốn viên khơng thể đạt niềm tin tuyệt đối vào hệ thống kiểm soát nội CR = để không cần đến bước thu thập chứng kiểm toán AR = IR x CR (=0) x DR = Kiểm toán viên xem thận trọng nghề nghiệp thích đáng rủi ro việc khơng phát sai phạm trọng yếu đối tượng kiểm tốn q cao Ví dụ AR = IR (=0.8) x CR (=0.8) x DR (=0.5) = 0.32 Kiểm tốn viên lựa chọn dựa hồn tồn vào chứng thu từ thử nghiệm bản, kể kiểm toán viên cho rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát mức cực đại Ví dụ AR = IR (=1.0) x CR (=1.0) x DR (=0.05) = 0.05 Rủi ro kiểm toán rủi ro phát ln đơi với tính trọng yếu Ma trận Rủi ro phát (do Kiểm toán viên dự kiến) Đánh giá KTV rủi ro kiểm soát Đánh giá KTV rủi ro tiềm tàng Cao Trung bình Thấp Cao Thấp Thấp Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao Cao 4.3 Mối quan hệ trọng yếu rủi ro Qua nghiên cứu, ta nhận thấy trọng yếu rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu mức sai sót chấp nhận tăng lên, rõ ràng rủi ro kiểm sốt giảm xuống Nói cách khác, kiểm tốn viên tăng giá trị sai sót bỏ qua, lúc khả có sai sót trọng yếu giảm Ngược 35 lại, giảm mức sai sót chấp nhận được, lúc rủi ro kiểm toán tăng lên Việc nắm vững mối quan hệ hữu ích, giúp cho kiểm toán viên xác định nội dung, phạm vi thời gian thủ tục kiểm toán, giúp kiểm toán viên điều chỉnh kế hoạch chương trình làm việc Khái nệm hoạt động liên tục 5.1 Khái niệm Một đơn vị coi hoạt động liên tục tương lai gần dự đốn (ít năm kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán) khơng có ý định u cầu phải giải thể, ngừng hoạt động thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động, tìm kiếm bảo hộ từ chủ nợ theo pháp luật quy định hành Giả định hoạt động liên tục nguyên tắc lập trình bày báo cáo tài Theo giả định này, tài sản nợ phải trả ghi nhận dựa sở đơn vị có khả thực giá trị tài sản toán khoản nợ phải trả điều kiện kinh doanh bình thường * Các biểu hoạt động không liên tục - Các dấu hiệu mặt tài + Nợ phải trả > tài sản/nợ phải trả ngắn hạn > tài sản lưu động + Đơn vị có khoản nợ dài hạn đến hạn trả + Dấu hiệu việc cắt bỏ hỗ trợ tài khách hàng/chủ nợ + Lỗ hoạt động kinh doanh lớn/có suy giảm lớn giá trị tài sản + Nợ tồn đọng ngừng tốn cổ tức + Khơng có khả tốn nợ đến hạn + Khơng có khả tuân thủ điều kiện hợp đồng tín dụng + Chuyển đổi giao dịch mua bán chịu sang toán - Các dấu hiệu mặt hoạt động + Thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không thay + Mất thị trường lớn/giấy phép quyền/nhà cung cấp lớn + Đơn vị gặp khó khăn tuyển dụng lao động/thiếu hụt - Các dấu hiệu khác + Không tuân thủ theo qui định vốn/qui định khác 36 + Đơn vị bị kiện vụ kiện chưa xử lý, thua kiện dẫn đến bồi thường khơng có khả + Thay đổi luật pháp sách nhà nước ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động đơn vị 5.2 Trách nhiệm kiểm toán viên Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải bảo đảm số liệu trình bày báo cáo tài sở doanh nghiệp hoạt động liên tục Nếu không cần phải nêu rõ vấn đề Khi lập kế hoạch, thực kiểm toán trình bày ý kiến nhận xét Báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên phải xem xét phù hợp giả định “hoạt động liên tục” mà đơn vị sử dụng để lập trình bày báo cáo tài Nếu giả định “hoạt động liên tục” khơng phù hợp báo cáo tài lập sở hoạt động liên tục, giả định “hoạt động liên tục” phù hợp, có yếu tố khơng chắn, kiểm tốn viên phải nêu ý kiến Hệ thống kiểm soát nội 6.1 Khái niệm Hệ thống kiểm sốt nội tồn sách, bước kiểm soát thủ tục kiểm soát thiết lập nhằm điều hành hoạt động đơn vị Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hành đề cập đến khái niệm Hệ thống kiểm soát nội sau: Hệ thống kiểm soát nội quy định thủ tục kiểm soát đơn vị kiểm toán xây dựng áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa phát gian lận, sai sót; để lập báo cáo tài trung thực hợp lý, nhằm bảo vệ, quản lý sử dụng có hiệu tài sản đơn vị * Mục đích hệ thống kiểm sốt nội bộ: - Đảm bảo tính xác số liệu kế toán báo cáo tài cơng ty - Giảm bớt rủi ro gian lận trộm cắp công ty bên thứ ba nhân viên công ty gây - Giảm bớt rủi ro sai sót khơng cố ý nhân viên mà gây tổn hại cho công ty - Giảm bớt rủi ro không tuân thủ sách quy trình kinh doanh cơng ty 37 - Ngăn chặn việc tiếp xúc rủi ro không cần thiết quản lý rủi ro chưa đầy đủ - Tăng cường tính hiệu lực, hiệu mặt điều hành sử dụng nguồn lực đơn vị Thông thường, công ty phát triển lên lợi ích hệ thống kiểm sốt nội trở nên to lớn người chủ cơng ty gặp nhiều khó khăn việc giám sát kiểm soát rủi ro dựa vào kinh nghiệm giám sát trực tiếp thân Đối với cơng ty mà có tách biệt lớn người quản lý cổ đông, hệ thống kiểm soát nội vững mạnh góp phần tạo nên tin tưởng cao cổ đơng Xét điểm này, hệ thống kiểm sốt nội vững mạnh nhân tố hệ thống quản trị doanh nghiệp vững mạnh, điều quan trọng cơng ty có nhà đầu tư bên Các nhà đầu tư thường trả giá cao cho cơng ty có rủi ro thấp 6.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm sốt nội 6.2.1 Mơi trƣờng kiểm sốt chung - Mơi trường kiểm sốt chung bao gồm tồn nhân tố có tính chất mơi trường tác động đến việc thiết kế, hoạt động hữu hiệu sách, thủ tục kiểm sốt đơn vị - Các nhân tố chủ yếu liên quan đến thái độ, nhận thức hành động người quản lý đơn vị, bao gồm nhân tố sau: + Đặc thù quản lý: Chỉ quan điểm khác người quản lý đơn vị tình trạng báo cáo tài rủi ro kinh doanh cấu quyền lực đơn vị vấn đề tiêu biểu đặc thù quản lý + Cơ cấu tổ chức: Một cấu tổ chức hợp lý đảm bảo cho thông suốt việc uỷ quyền phân công trách nhiệm, cấu tổ chức thiết kế cho ngăn ngừa vi phạm sách, thủ tục quy chế kiểm soát loại bỏ hoạt động khơng phù hợp dẫn đến sai lầm gian lận + Chính sách nhân sự: Bao gồm tồn phương pháp quản lý nhân chế độ đơn vị việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, đề bạt, khen thưởng kỷ luật nhân viên Một sách nhân đắn sách nhằm vào việc tuyển dụng, huấn luyện sử dụng cán bộ, nhân viên có lực đạo đức 38 + Cơng tác kế hoạch: Gồm hệ thống kế hoạch sản xuất - kỹ thuật - tài phương án chiến lược phận quản lý cao nhất, công tác kế hoạch tiến hành nghiêm túc khoa học trở thành cơng cụ kiểm sốt hữu hiệu + Bộ phận kiểm toán nội bộ: Cung cấp giám sát đánh giá thường xuyên toàn hoạt động đơn vị, phận kiểm toán nội hữu hiệu giúp đơn vị có thơng tin kịp thời xác thực hoạt động nói chung, chất lượng cơng tác kiểm sốt nói riêng để điều chỉnh, bổ sung quy chế kiểm sốt thích hợp có hiệu lực Bộ phận kiểm tốn nội phát huy tác dụng tốt nếu: Về tổ chức: Phải trực thuộc cấp đủ cao để không giới hạn phạm vi hoạt động Về nhân sự: Phải có nhân viên có đủ khả để thực nhiệm vụ + Uỷ ban kiểm tốn: Trong số cơng ty lớn thường có uỷ ban kiểm toán từ - thành viên hội đồng quản trị làm nhiệm vụ giám sát hoạt động xem xét báo cáo tài cơng ty + Các nhân tố bên ngồi: Các nhân tố nằm ngồi kiểm sốt nhà quản lý có ảnh hưởng lớn đến thái độ, cung cách nhà quản lý quy chế , thủ tục kiểm soát cụ thể ảnh hưởng quan chức Nhà nước, chủ nợ trách nhiệm pháp lý 6.2.2 Hệ thống kế toán - Là hệ thống dùng để ghi nhận, tính tốn, phân loại, kết chuyển vào sổ cái, tổng hợp lập báo cáo nghiệp vụ phát sinh - Hệ thống kế toán đơn vị bao gồm; + Hệ thống chứng từ ban đầu, cách vận dụng hệ thống chứng từ ban đầu: Chứng từ phải đầy đủ, đánh số liên tiếp, lập lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau sớm tốt, đơn giản để đảm bảo dễ hiểu, thiết kế chứng từ có nhiều công dụng thể tối đa mức độ kiểm soát nội + Hệ thống sổ kế toán + Hệ thống tài khoản kế toán + Hệ thống báo cáo kế toán 39 6.2.3 Các loại kiểm soát - Kiểm soát trực tiếp: Là thủ tục, quy chế kiểm soát xây dựng sở đánh giá yếu tố dẫn liệu phânh cấu thành báo cáo tài + Kiểm sốt bảo vệ tài sản, thông tin: Phân định trách nhiệm bảo vệ tài sản thông tin, thiết lập quy chế biện pháp để ngăn ngừa tiếp cận tài sản thơng tin người khơng có trách nhiệm, đảm bảo điều kiện vật chất kho tàng, thiết bị cho việc bảo vệ kiểm sốt tài sản, sổ sách thơng tin, thiết lập quy chế kiểm kê vật, lấy xác nhận bên thứ + Kiểm soát xử lý + Kiểm soát quản lý - Kiểm soát tổng quát: Là kiểm soát tổng thể nhiều hệ thống, nhiều công việc khác - Các loại kiểm soát xây dựng theo nguyên tắc sau: + Nguyên tắc phân công, phân nhiệm + Nguyên tắc bất kiêm nhiệm + Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn Chuẩn mực kiểm toán 7.1 Khái niệm Là quy phạm pháp lý, thước đo chung chất lượng cơng việc kiểm tốn dùng để điều tiết hành vi kiểm toán bên hữu quan theo hướng đạo mục tiêu xác định 7.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán nguyên tắc nghiệp vụ việc xử lý mối quan hệ phát sinh q trình kiểm tốn Những hướng dẫn, giải thích nguyên tắc để kiểm tốn viên áp dụng thực tế để đo lường đánh giá chất lượng cơng việc kiểm tốn Trên bình diện quốc tế, IFAC => ISA Trên bình diện quốc gia: chuẩn mực kiểm tốn quốc gia-VSA Việt Nam, ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán (7 đợt) - VSA số 200 - Mục tiêu nguyên tắc chi phối kiểm toán BCTC; - VSA số 210 - Hợp đồng kiểm toán; 40 - VSA số 230 - Hồ sơ kiểm toán; - VSA số 700 - Báo cáo kiểm toán báo cáo tài - VSA số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật qui định; - VSA số 310 - Hiểu biết tình hình kinh doanh; - VSA số 500 - Bằng chứng kiểm toán; - VSA số 510 - Kiểm toán năm - Số dư đầu năm tài chính; - VSA số 520 - Quy trình phân tích; - VSA số 580 - Giải trình Giám đốc - VSA số 240 - Gian lận sai sót; - VSA số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán; - VSA số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ; - VSA số 530 - Lấy mẫu kiểm toán thủ tục lựa chọn khác; - VSA số 540 - Kiểm tốn ước tính kế tốn; - VSA số 610 - Sử dụng tư liệu kiểm toán nội - VSA số 220 - Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán; - VSA số 320 - Tính trọng yếu kiểm tốn; - VSA số 501 - BCKT bổ sung khoản mục/sự kiện đặc biệt; - VSA số 560 - Sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế tốn lập BCTC; - VSA số 600 - Sử dụng tư liệu kiểm toán viên khác - VSA số 401 - Thực kiểm tốn mơi trường tin học; - VSA số 550 - Các bên liên quan; - VSA số 570 - Hoạt động liên tục; - VSA số 800 - Báo cáo kiểm tốn cơng việc kiểm tốn đặc biệt ; - VSA số 910 - Cơng tác sốt xét báo cáo tài chính; - VSA số 920 - Kiểm tra TTTC sở thủ tục thoả thuận trước - VSA số 402 - Các yếu tố cần xem xét đơn vị sử dụng dịch vụ bên - VSA số 620 - Sử dụng tư liệu chuyên gia - VSA số 710 - Thông tin có tính so sánh - VSA số 720 - Thơng tin khác tài liệu có BCTC kiểm toán - VSA số 930 - Dịch vụ tổng hợp thơng tin tài 41 - VSA số 1000 - Kiểm tốn báo cáo tốn vốn đầu tư hồn thành - VSA số 260 - Trao đổi vấn đề quan trọng phát sinh với ban lãnh đạo đơn vị; - VSA số 330 - Thủ tục kiểm toán sở đánh giá rủi ro; - VSA số 505 - Thơng tin xác nhận từ bên ngồi; - VSA số 545 - Kiểm toán việc xác định trình bày giá trị hợp lý 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Quang Quynh, 2018, Giáo trình Lý thuyết kiểm toán, NXB Đại học kinh tế quốc dân [2] GS.TS Vương Đình Huệ, 2004, Giáo trình Kiểm tốn, NXB Tài [3] ThS Trần Long, 2005, Giáo trình Kiểm tốn, NXB Hà Nội [4] PGS.TS Nguyễn Đình Hựu, 2003, Kiểm tốn bản, NXB Chính trị quốc gia [5] ALVIN – A.A RENS, 1997, Kiểm toán, NXB Thống kê [6] Các sách báo, tạp chí chuyên ngành kế tốn, kiểm tốn, tài 43 ... phối kiểm toán BCTC; - VSA số 210 - Hợp đồng kiểm toán; 40 - VSA số 230 - Hồ sơ kiểm toán; - VSA số 700 - Báo cáo kiểm toán báo cáo tài - VSA số 250 - Xem xét tính tuân thủ pháp luật qui định; -. .. 310 - Hiểu biết tình hình kinh doanh; - VSA số 500 - Bằng chứng kiểm toán; - VSA số 510 - Kiểm toán năm - Số dư đầu năm tài chính; - VSA số 520 - Quy trình phân tích; - VSA số 580 - Giải trình. .. - VSA số 240 - Gian lận sai sót; - VSA số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán; - VSA số 400 - Đánh giá rủi ro kiểm soát nội bộ; - VSA số 530 - Lấy mẫu kiểm toán thủ tục lựa chọn khác; - VSA số 540 -

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan