1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Luật kinh tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Trung cấp)

91 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 667,35 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng năm…… Trường cao đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vài nét xuất xứ giáo trình: Giáo trình viết theo Kế hoạch Biên soạn, chỉnh biên giáo trình năm 2022 Trường Cao đẳng Cơ Giới việc triển khai xây dựng chương trình đào tạo theo Luật Giáo dục nghề nghiệp để làm tài liệu dạy trình độ Trung cấp Quá trình biên soạn: Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu Luật Kinh tế, kết hợp với kiến thức, kinh nghiệm thực tế phù hợp với ngành nghề, giáo trình biên soạn có tham gia góp ý kiến đóng góp quý báu giáo viên Khoa Kinh tế Mối quan hệ tài liệu với chương trình, mơn học/mơđun: Căn vào chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp cung cấp cho người học kiến thức Luật bên lĩnh vực Kinh tế, từ hỗ trợ cho người học vận dụng vào công tác thực tiễn doanh nghiệp Với mục tiêu trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức Luật Kinh tế kỹ thu thập xử lý thông tin kế toán đồng thời lựa chọn phương pháp, hình thức, biện pháp quản trị để quản lý kinh tế tài tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cách hiệu quả, đồng thời đáp ứng chương trình khung Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội, phục vụ nhu cầu giáo trình giảng dạy học tập nghiên cứu học sinh học nghề Kế toán, Khoa Kinh tế Trường Cao đẳng Cơ Giới biên soạn Giáo trình Luật Kinh tế (Dùng cho trình độ Trung cấp) Cuốn sách gồm chương: Chương I Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế Chương II Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương III Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Chương IV Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương V Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Sau chương có tập cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022 Tham gia biên soạn Lê Thị Hạnh Chủ biên ………… ……… … MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU THÔNG TIN CHUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Khái niệm luật kinh tế 14 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 14 1.2 Khái niệm Luật kinh tế 15 Chủ thể Luật kinh tế 17 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế 17 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế 18 Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 18 3.1 Nguồn Luật kinh tế 18 3.2 Vai trò Luật kinh tế quản lý kinh tế 19 Câu hỏi ôn tập - tập 20 CHƯƠNG II CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước 23 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước 23 1.2 Đặc điểm vai trò doanh nghiệp nhà nước 23 1.3 Thành lập giải thể DNNN 24 1.4 Tổ chức quản lý DNNN 27 1.5 Quyền nghĩa vụ DNNN 29 Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) 33 2.1 Khái niệm đặc điểm HTX 33 2.2 Thành lập giải thể HTX 34 2.3 Tổ chức quản lý HTX 36 2.4 Quyền nghĩa vụ HTX 38 Chế định pháp lý Công ty 39 3.1 Địa vị pháp lý Công ty hợp danh 39 3.2 Địa vị pháp lý Công ty TNHH 41 3.3 Địa vị pháp lý Công ty Cổ phần 45 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 50 4.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp tư nhân 50 4.2 Thành lập giải thể doanh nghiệp tư nhân 50 4.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 52 Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 52 5.1 Khái qt hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 52 5.2 Địa vị pháp lý doanh nghiệp liên doanh 55 5.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp 100% vốn nước 57 Câu hỏi ôn tập - tập 59 CHƯƠNG III CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế 63 1.1.Khái niệm 63 1.2 Đặc điểm 63 1.3 Vai trò 65 Ký kết hợp đồng kinh tế 65 2.1 Nguyên tắc ký hợp đồng kinh tế 65 2.2 Nội dung hợp đồng kinh tế 66 Thực hợp đồng kinh tế 66 3.1 Nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế 66 3.2 Các biện pháp đảm bảo tài sản cho việc thực hợp đồng kinh tế 67 3.3 Thực hợp đồng kinh tế 67 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu 68 4.1 Hợp đồng kinh tế vơ hiệu tồn 68 4.2 Hợp đồng kinh tế vô hiệu phần 68 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế 69 5.1 Căn phát sinh trách nhiệm tài sản 69 5.2 Các hình thức trách nhiệm tài sản 69 Câu hỏi ôn tập - tập 72 CHƯƠNG IV CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh 75 1.1 Khái niệm 75 1.2 Đặc điểm 75 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam 75 2.1 Thương lượng 76 2.2 Hòa giải 76 2.3 Tòa án 76 2.4 Trọng tài thương mại 77 Câu hỏi ôn tập - tập 78 CHƯƠNG V CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHẤN SẢN DOANH NGHIỆP Khái quát phá sản quy định phá sản 82 1.1 Khái niệm phá sản 82 1.2 Phân loại phá sản 82 1.3 Phân biệt phá sản giải thể 83 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 84 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 84 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh 85 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ 86 2.4 Tuyên bố phá sản 88 Câu hỏi ơn tập - tập 90 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: LUẬT KINH TẾ Mã môn học: MH 08 Thời gian thực môn học: 30 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành: 08 giờ; Kiểm tra: giờ) Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Luật kinh tế mơn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí giảng dạy sau học môn chung trước học mơn sở nghề - Tính chất: Luật kinh tế môn học bắt buộc, nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế, sở để học môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: tế Mơn học nhằm trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực Luật kinh Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: A1 Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh A2 Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh A3 Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Về kỹ năng: B1 Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật B2 Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân B3 Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp B4 Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh C2 Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế C3 Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập Chương trình khung nghề kế tốn doanh nghiệp Mã MH, Tên mơn học, mơ đun Số tín Thời gian đào tạo (giờ) Tổng Trong MĐ, HP số 12 255 94 Thực hành thực tập/thí nghiệm/bài tập 148 MH 01 Chính trị 30 15 13 MH 02 Pháp luật 15 MH 03 Giáo dục thể chất 30 24 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 21 21 MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 76 1.645 568 1.000 77 MH 07 Kinh tế trị 60 40 16 MH 08 Luật kinh tế 30 20 MH 09 Soạn thảo văn 45 27 15 MH 10 Kinh tế vi mô 60 40 17 MH 11 Lý thuyết thống kê 45 30 13 MH 12 Lý thuyết tài tiền tệ 45 31 11 MH 13 Lý thuyết kế toán 75 50 20 MH 14 Thống kê doanh nghiệp 60 30 26 MH 15 Thuế 60 30 26 MH 16 Tài doanh nghiệp 75 40 30 MĐ 17 Kế toán doanh nghiệp 120 50 62 MĐ 18 Kế toán doanh nghiệp 120 50 62 MĐ 19 Thực hành kế toán doanh nghiệp sản xuất 150 140 10 MH 20 Phân tích hoạt động kinh doanh 60 30 26 MH 21 Kiểm toán 30 15 13 MĐ 22 Tin học kế toán MĐ 23 Thực tập nghề nghiệp 60 165 15 43 165 MĐ 24 Thực tập tốt nghiệp 250 250 MH 25 Quản trị doanh nghiệp 60 40 17 MĐ 26 Kế tốn hành nghiệp 75 30 40 88 1.900 662 1.148 90 I II Lý thuyết Các môn học chung Các môn học, mô đun chuyên môn Tổng cộng Kiểm tra 13 Chương trình chi tiết mơn học Thời gian(giờ) Số TT Tên chương, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành I Những vấn đề lý luận chung Luật kinh tế 11 5 1 30 20 Kiểm tra Khái niệm luật kinh tế Chủ thể Luật kinh tế Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân II Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) Chế định pháp lý Công ty Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi III Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế Ký kết hợp đồng kinh tế Thực hợp đồng kinh tế Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế IV Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam V Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Khái quát phá sản quy định phá sản Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Tổng số Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ tử 3.3 Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, biểu đồ, giảng điện 3.4 Các điều kiện khác: Người học học xong môn chung trước học môn sở nghề Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội sau: - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Phương pháp tổ chức Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Thường xuyên Vấn đáp Tự luận/ Trắc nghiệm A1, B1, C1 Viết Tự luận/ Trắc nghiệm A1, A2, A3, B1, B2, B3, C1, C2 Định kỳ Số cột Thời điểm kiểm tra Sau Sau 13 10 Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức có nhược điểm định thủ tục tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử cơng khai tịa án ngun tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ Chính nhược điểm mà hình thức giải tranh chấp tịa án thương nhân lựa chọn thương nhân thường xem phương thức lựa chọn cuối phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu 2.4 Trọng tài thương mại Giải tranh chấp trọng tài hình thức giải tranh chấp thiếu kinh tế thị trường ngày nhà kinh doanh ưa chuộng Đó hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động Hội đồng trọng tài trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm giải mâu thuản tranh chấp việc đưa phán có giá trị bắt buộc bên phải thi hành Ưu điểm phương thức giải tranh chấp có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động cho bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm thời gian rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài đảm bảo bí mật Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo nguyên tắc án, định trọng tài không công bố công khai, rộng rãi Theo nguyên tắc họ giữ bí kinh doanh danh dự, uy tín Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho Phán trọng tài có tính chung thẩm, ưu vượt trội so với hình thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải Sau trọng tài đưa phán bên khơng có quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án Nhược điểm giải phương thức trọng tài địi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải kéo dài phí trọng tài cao Việc thi hành định trọng tài lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án Thực hành Kỹ 1: Đưa tình tranh chấp kinh tế Kỹ 2: Thảo luận phương thức giải tranh chấp kinh tế hoạt động kinh doanh 77 CÂU HỎI ÔN TẬP – BÀI TẬP Câu hỏi ôn tập Câu 1: Trình bày khái niệm đặc điểm tranh chấp kinh tế kinh doanh? Câu 2: Phân tích bước giải tranh chấp kinh tế thông qua thương lượng? Câu 3: Phân tích bước giải tranh chấp kinh tế thơng qua hịa giải? Câu 4: Phân tích bước giải tranh chấp kinh tế thơng qua tịa án? Câu 5: Phân tích bước giải tranh chấp kinh tế thông qua trọng tài thương mại? Bài tập Câu 1: Tòa án kinh tế thành lập tại: a Tòa án nhân dân cấp quận, huyện b Tòa án nhân dân cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương c Những thành phố lớn d Tất sai Câu 2: Tranh chấp giải trọng tài nếu: a Không tòa án thụ lý b Nếu tranh chấp xảy có bên bị tư cách pháp nhân c Nếu hội đồng bên có thỏa thuận trọng tài d Không câu Câu 3: Hội đồng xét xử phiên tòa phúc thầm gồm: a Hai thẩm phán Hội thẩm nhân dân b Ba thẩm phán Hội thẩm nhân dân c Chỉ có ba thẩm phán d Gồm hội thẩm nhân dân để đảm bảo tính khách quan Câu 4: Các bên tranh chấp lao động (người lao động, người sử dụng lao động) có quyền gì? a Trực tiếp thơng qua người đại diện để tham gia giải tranh chấp Rút đơn thay đỏi nội dung tranh chấp Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp b Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp c Trực tiếp thông qua người đại diện để tham gia giải tranh chấp Yêu cầu thay đổi người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp d Trực tiếp thông qua người đại diện để tham gia giải tranh chấp Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp Câu 5: Các bên tranh chấp lao động có nhiệm vụ gì? 78 a Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan giải tranh chấp Nghiêm chỉnh chấp hành thoả thuận án, định án b Nghiêm chấp hành thoả thuận án, định án c Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan giải chanh chấp d Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan giải tranh chấp Nghiêm chỉnh chấp hành thoả thuận án, định án Chịu án phí cho bên Câu 6: Theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004, tranh chấp kinh doanh, thương mại bao gồm: a Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận, tranh chấp cơng ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ b Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận, tranh chấp công ty với thành viên công ty c Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ d Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với nhau, tranh chấp phá sản doanh nghiệp Câu 7: Theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004, tranh chấp dân bao gồm: a Tranh chấp quốc tịch Việt Nam, quyền sở hữu tài sản, hợp đồng dân sự, quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ khơng có mục đích lợi nhuận, thừa kế tài sản, bồi thường thiệt hại hợp đồng, quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất, chấp liên quan đến hoạt động nghiệp vụ báo chí b Tranh chấp quyền sở hữu tài sản, quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, vừa thừa kế tài sản, bồi thường thiệt hại hợp đồng c Tranh chấp quyền sở hữu tài sản, hợp đồng dân sự, quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ khơng có mục đích lợi nhuận, bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng d Tranh chấp cá nhân với cá nhân quốc tịch Việt Nam, hợp đồng dân sự, quyền sở hữu trí tuệ, thừa kế tài sản Câu 8: Theo luật tố tụng dân năm 2004, tranh chấp lao động bao gồm chủ thể nào? a Tranh chấp người lao động với người sử dụng lao động hoà giải không thành 79 b Tranh chấp liên quan đến việc hợp đồng lao động người lao động với người sử dụng lao động c Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể cơng đồn với người sử dụng lao động d Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động Câu 9: Theo luật tố tụng dân năm 2004, tranh chấp kinh doanh, thương mại vận chuyển hàng hố, hành khách đường khơng, đường biển án cấp giải theo thủ tục sơ thẩm? a Toà án nhân dân cấp tỉnh b Toà án nhân dân cấp huyện c Toà án nhân dân tối cao d Cả án nhân dân cấp tỉnh án nhân dân cấp huyện Câu 10: Theo luật tố tụng dân năm 2004, tranh chấp thành viên cơng ty tổ chức lại cơng ty tồ án cấp giải theo thủ tục sơ thẩm? a Toà án nhân dân tối cao b Toà án nhân dân cấp tỉnh c Toà án nhân dân cấp huyện d Cả án nhân dân cấp tỉnh án nhân dân cấp huyện 80 CHƯƠNG V CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Mã chương: MH 08 – 05 Giới thiệu: Nội dung chương tập trung phân tích khái niệm, đặc điểm phá sản xủa doanh nghiệp, phân biệt khác phá sản giải thể doanh nghiệp, vai trò luật phá sản kinh tế thị trường Làm rõ trình tự, thủ tục giải phá sản doanh nghiệp Mục tiêu: Sau học xong chương này, học sinh sinh viên có khả năng: - Trình bày hình thức phá sản kinh doanh Phá sản hậu phổ biến xảy hoạt động kinh doanh - Phân biệt hình thức phá sản - Vận dụng trình tự thủ tục pháp lý để giải phá sản kinh doanh Phương pháp giảng dạy học tập chương V: - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học lý thuyết chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học: - Nội dung: + Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức + Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: * Nghiên cứu trước đến lớp * Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập * Tham gia đầy đủ thời lượng môn học * Nghiêm túc trình học tập 81 - Phương pháp: + Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (Hình thức: Vấn đáp) + Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (Hình thức: Viết) + Kiểm tra định hành: Khơng có Nội dung chính: Khái quát phá sản quy định phá sản 1.1 Khái niệm phá sản Theo điều luật phá sản quy định: " Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà vẫn khả toán nợ đến hạn" Để xem xét doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay khơng phải vào điều kiện: - Mất khả toán nợ đến hạn - Hiện tượng khả tốn nợ đến hạn khơng cịn tượng thời mà trầm trọng thuộc chất vô phương cứu chữa * Dấu hiệu phá sản: Điều nghị định số 189-CP ngày 23/12/1994 cụ thể hoá khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản sau: Doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói điều luật phá sản doanh nghiệp, kinh doanh bị thua lỗ năm liên tiếp đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không đủ trả lương cho người lao động theo thoả ước lao động hợp động lao động tháng liên tiếp Khi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nêu trên, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết sau đrr khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn như: - Các phương án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm - Có biện pháp xử lý hàng hoá tồn kho, vật tư tồn đọng - Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng - Thương lượng với chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm nợ, xố nợ - Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải nợ cũ đầu tư đổi công nghệ Sau áp dụng biện pháp tài cần thiết nêu mà vẫn gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải xử lý phá sản theo quy định pháp luật Như vậy, dấu hiệu pháp lý tình trạng phá sản khả toán nợ đến hạn, phá sản bước cuối sau doanh nghiệp tìm biện pháp để cứu vãn tình hình khơng thành cơng 1.2 Phân loại phá sản * Căn vào tính chất phá sản: 82 - Phá sản trung thực phá sản nhựng nguyên nhân có thực gây - Phá sản gian trá phá sản người kinh doanh đặt trước thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản chủ nợ * Căn vào đối tượng đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản: - Phá sản tự nguyện phía doanh nghiệp tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thấy khả tốn nợ đến hạn khơng cịn cách để khắc phục tình trạng khả tốn nợ đến hạn - Phá sản bắt buộc chủ nợ đệ đơn yêu cầu án tuyên bố phá sản doanh nghiệp mắc nợ, thân doanh nghiệp không muốn bị tuyên bố phá sản 1.3 Phân biệt phá sản giải thể Phân biệt phá sản giải thể Giải thể Phá sản Lý Rộng như: Hẹp hơn: + Giải thể kết thúc thời hạn hoạt động Quá trình phá sản bắt ghi điều lệ nguồn từ việc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài dẫn đến tình trạng khả + Giải thể hồn thành mục tiêu tốn nợ đến hạn xét thấy mục tiêu đề đạt + Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Thẩm quyền Doanh nghiệp tự định; Cơ quan có Tồ kinh tế - Tồ án nhân dân Tỉnh, Toà thẩm quyền cho phép thành lập án nhân dân tối cao định; Người định cho phép thành lập doanh nghiệp nhà nước định Thủ tục Là thủ tục tư pháp án tiến hành theo quy định chặt chẽ pháp luật phá sản doanh nghiệp Là thủ tục hành Việc xử lý quan hệ tài sản Việc phân chia tài sản phải tiến hành trước giải thể doanh nghiệp Việc phân chia giá trị tài sản lại khâu cuối trình thi hành định tuyên bố phá sản án Hậu pháp lý Bao dẫn đến việc chấm dứt Không phải lúc dẫn đến chấm tồn doanh nghiệp xoá tên dứt tồn doanh nghiệp mà đăng ký kinh doanh doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu, vẫn tiếp tục hoạt động Thái độ nhà nước đối vớichủ sở hữu, người quản lý 83 Không đặt Cấm đảm nhiệm chức vụ doanh nghiệp từ đến năm trừ trường hợp bất khả kháng (Giám đốc, chủ tịch thành viên HĐQT) Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp 2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản a Thụ lý đơn điều tra khả toán nợ doanh nghiệp Các đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp gửi đơn đến Tồ án nơi đặt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp + Nếu chủ nợ kèm theo đơn phải có giấy địi nợ, tài liệu liên quan đến việc giải tranh chấp khoản nợ, tài liệu chứng minh tình trạng khả toán nợ đến hạn + Nếu doanh nghiệp mắc nợ kèm theo đơn tài liệu danh sách chủ nợ, báo cáo tình hình kinh doanh 06 tháng trước khả toán nợ đến hạn ; báo cáo toán thuyết trình chi tiết tình hình tài 02 năm cuối; báo cáo biện pháp tài cần thiết áp dụng để khắc phục Toà án thụ lý đơn phải vào sổ cấp cho người nộp đơn giấy báo nhận đơn Trong ngày kể từ ngày thụ lý, tồ án phải thơng báo cho doanh nghiệp mắc nợ biết kèm theo đơn tài liệu khác có liên quan b Mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp * Điều kiện mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn hai lý gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp phải chứng minh khoản thua lỗ đúng, hợp pháp, khơng có dấu hiệu phá sản gian trá - Doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài cần thiết mà vẫn gặp khó khăn, khơng khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn - Nếu doanh nghiệp nhà nước trực tiếp phục vụ quốc phịng, an ninh dịch vụ cơng cộng quan trọng phải có ý kiến văn Thủ tướng Chính phủ thủ trưởng quan nhà nước định thành lập doanh nghiệp việc không áp dụng biện pháp cần thiết phục hồi khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp - Có hồ sơ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp hợp lệ, bao gồm đơn, giấy đòi nợ, giấy tờ tài liệu chứng minh doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn - Có chứng từ chứng minh người nộp đơn nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định pháp luật * Quyết định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, chánh kinh tế án nhân dân cấp tỉnh phải xem xét định: 84 + Quyết định không mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, xét thấy không đủ + Quyết định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản ấn định thời điểm ngừng toán nợ doanh nghiệp, định thẩm phán tổ chức quản lý tài sản để giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong định phải nêu rõ lý mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp; ấn định thời điểm ngừng toán nợ doanh nghiệp; họ tên Thẩm phán phụ trách nhân viên Tổ quản lý tài sản định Quyết định đăng báo địa phương báo TW số liên tiếp * Việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tiến hành thơng qua hoạt động tồ kinh tế mà trực tiếp thẩm phán tổ quản lý tài sản Tuỳ thuộc vào tính chất quy mơ vụ kiện, chánh tồ Tồ kinh tế cấp tỉnh định thẩm phán tập thể gồm thẩm phán để giải * Toà án ấn định thởi điểm ngừng toán nợ để bảo vệ nợ trả lãi khoản nợ chưa đến hạn để bảo vệ quyền lợi chủ nợ cấm nợ thực số hành vi toán cho chủ nợ * Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày đăng báo định án mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ doanh nghiệp phải cung cấp tài liệu, chứng chứng minh số nợ để hình thành danh sách chủ nợ 2.2 Tổ chức hội nghị chủ nợ tổ chức lại hoạt động kinh doanh 2.2.1 Hội nghị chủ nợ Việc tổ chức hội nghị chủ nợ trước hết nhằm bảo đảm cho việc giải cách bình đẳng lợi ích kinh tế chủ nợ quan hệ với doanh nghiệp bị yêu cầu phá sản họ với Hội nghị chủ nợ triệu tập giai đoạn xem xét giải yêu cầu tuyên bố phá sản, thẩm phán triệu tập chủ trì Thời gian họp hội nghị lần đầu 30 ngày kể từ ngày khóa sổ danh sách đòi nợ Thành phần gồm: - Những đối tượng có tên danh sách chủ nợ - Đại diện cơng đồn hay đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn (Chỉ có quyền biểu tham gia hội nghị chủ nợ với tư cách chủ nợ lương) - Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp mắc nợ - Đại diện hợp pháp doanh nghiệp mắc nợ (Tham gia để trình bày phương án hồ giải giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp Hội nghị chủ nợ hợp lệ có tham gia nửa số chủ nợ đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm tham gia Hội nghị chủ nợ hỗn lần rơi vào điều kiện - Không đủ nửa số chủ nợ đại diện cho 2/3 tổng số nợ khơng có bảo đảm tham gia - Đa số chủ nợ có mặt biểu hỗn họp 85 Trong vịng 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần bị hoãn thẩm phán phải triệu tập lại hội nghị chủ nợ lần Nếu triệu tập lại mà hội nghị chủ nợ vẫn không thành không đủ số lương tham gia quy định tồ án định đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nội dung hội nghị chủ nợ: Chủ yếu bàn giải vấn đề - Xem xét thơng qua phương án hồ giải, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thảo luận kiến nghị với thẩm phán phân chia tài sản doanh nghiệp phương án hồ giải phương án hồ giải khơng thơng qua 2.2.2 Hồ giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp kết thúc việc chấm dứt hoạt động doanh nghiệp phân chia giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp mà cịn có phương thức khác hồ giải tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Mục đích phương thức tìm giải pháp trì doanh nghiệp tạo hội để doanh nghiệp mắc nợ vượt qua tình trạng khả tốn nợ đến hạn thay bị tun bố phá sản Ngay sau định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản, thẩm phán phải yêu cầu chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp xây dựng phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh Nội dung phương án gồm: - Các kiến nghị hỗn nợ, giảm nợ, xố nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ biện pháp khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn, cam kết thời hạn, mức phương thức toán nợ đến hạn doanh nghiệp - Các biện pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày yêu cầu phương án phải gửi cho án Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải trình bày phương án hồ giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh hội nghị chủ nợ trả lời chất vấn chủ nợ Nếu phương án hoà giải giải pháp tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hội nghị chủ nợ thơng qua thẩm phán định cơng nhận biên hồ giải thành tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản 2.3 Thủ tục lý tài sản toán nợ 2.3.1 Thủ tục lý tài sản Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án có trách nhiệm chủ động định thi hành phân công chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân công, chấp hành viên có văn yêu cầu quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản 86 Việc lý tài sản dựa giá trị tài sản doanh nghiệp kiểm kê xác định sau có định mở thủ tục phá sản (Điều 64 Luật Phá sản 2020), gồm: + Tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp có thời điểm Tịa án nhân dân định mở thủ tục phá sản + Các khoản lợi nhuận, tài sản quyền tài sản mà doanh nghiệp có việc thực giao dịch xác lập trước Tòa án nhân dân mở thủ tục phá sản + Tài sản quyền tài sản có sau ngày Tịa án nhân dân định mở thủ tục phá sản + Tài sản vật bảo đảm thực nghĩa vụ doanh nghiệp Trường hợp toán tài sản vật bảo đảm trả cho chủ nợ có bảo đảm, giá trị vật bảo đảm vượt q khoản nợ có bảo đảm phải tốn phần vượt q tài sản doanh nghiệp + Giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp xác định theo quy định pháp luật đất đai + Tài sản thu hồi từ hành vi cất giấu, tẩu tán tài sản doanh nghiệp + Tài sản quyền tài sản có giao dịch vô hiệu + Các tài sản khác theo quy định pháp luật Ngoài tài sản nêu trên, tài sản doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh bao gồm tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh Trường hợp chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh có tài sản thuộc sở hữu chung phần tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh chia theo quy định Bộ luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Những tài sản không coi tài sản doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán, ngân hàng lưu ký, ngân hàng giám sát: tài sản ủy thác khách hàng nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán, tài sản quỹ đầu tư chứng khoán, cơng ty đầu tư chứng khốn, quỹ hưu trí, quỹ hưu trí tự nguyện, bổ sung; tài sản nhận gửi giữ hộ khách hàng Tài sản không chia theo quy định pháp luật hợp tác xã không coi tài sản hợp tác xã 2.3.2 Thủ tục tốn nợ Các khoản nợ có bảo đảm xác lập trước Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tốn tài sản bảo đảm đó; giá trị tài sản có bảo đảm khơng đủ tốn số nợ phần nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp; giá trị tài sản có bảo đảm lớn số nợ phần trách chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp theo thứ tự sau đây: + Chi phí phá sản + Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiêm y tế người lao động, quyền lượi khác theo hợp đồng lao động thảo ước lao động tập thể ký kết; 87 + Các khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; + Các nghĩa vụ tài đồi với Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản có bảo đảm khơng đủ tốn số nợ Nếu giá trị tài sản không đủ để tốn đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp sau toán đủ khoản theo quy định mà vẫn cịn phần lại thuộc về: + Thành viên hợp tác xã thành viên (đối với hợp tác xã); + Chủ doanh nghiệp tư nhân; + Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; + Các thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; + Thành viên công ty hợp danh 2.4 Tuyên bố phá sản 2.4.1 Quyết định tuyên bố phá sản Thẩm phán Tồ kinh tế cấp tỉnh có thẩm quyền định tuyên bố phá sản doanh nghiệp trường hợp: - Doanh nghiệp mắc nợ khơng có phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp chủ nợ tồ án có định mở thủ tục tun bố phá sản doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp khơng có mặt hội nghị chủ nợ để trình bày phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh - Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án hoà giải giải pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vẫn kinh doanh khơng có hiệu chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Trong thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng thoả thuận hội nghị chủ nợ chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản - Trong trình giải việc phá sản doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ trốn bị chết người thừa kế từ chối thừa kế khơng có người thừa kế Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp gửi đến chủ nợ, doanh nghiệp bị phá sản Viện Kiểm sát nhân dân cấp Quyết định tuyên bố phá sản bị khiếu nại (đối với chủ nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản) kháng nghị (đối với Viện kiểm sát) Thời hạn khiếu nại kháng nghị 30 ngày kể từ ngày có định 88 Quyết định phải đăng báo địa phương báo hàng ngày trung ương số liên tiếp Thời hạn đăng báo chậm 10 ngày kể từ ngày định có hiệu lực 2.4.2 Phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Việc phân chia tài sản doanh nghiệp tiến hành sau xác định rõ tài sản doanh nghiệp - Tài sản doanh nghiệp gồm: + Tài sản cố định tài sản lưu động doanh nghiệp có doanh nghiệp + Tiền tài sản góp vốn liên doanh, liên kết với cá nhân, doanh nghiệp tổ chức khác + Tiền tài sản doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác nợ chiếm đoạt + Tài sản cho thuê cho mượn Các quyền tài sản Riêng doanh nghiệp tư nhân tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân không trực tiếp dùng vào hoạt động kinh doanh - Tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản gọi tài sản phá sản Thứ tự ưu tiên phân chia tài sản - Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản doanh nghiệp - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký - Các khoản nợ nộp thuế - Các khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ * Khi phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp bị tun bố phá sản, có tình xảy : Nếu giá trị tài sản lại doanh nghiệp phá sản đủ để tốn khoản nợ cho chủ nợ chủ nợ toán đủ số nợ Nếu giá trị tài sản cịn lại doanh nghiệp phá sản khơng đủ để tốn khoản nợ cho chủ nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng Nếu vẫn cịn thừa phần lại thuộc: + Chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân + Các thành viên công ty công ty + Ngân sách nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thực hành Kỹ 1: Học sinh tự đưa điều kiện cần đủ để doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tiến hành trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp học Kỹ 2: Học sinh tập viết đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp theo nội dung 89 CÂU HỎI ÔN TÂP – BÀI TẬP Câu hỏi ôn tập Câu 1: Khái niệm phá sản ? Phân loại phá sản ? Phân biệt phá sản giải thể? Câu 2: Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp ? Bài tập Câu 1: Đạo luật phá sản Quốc Hội thông qua vào thời gian nào? a 30/12/1993 b 01/07/1994 c 15/06/2004 d 25/10/2004 là: Câu 2: Thứ bậc ưu tiên phân chia tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản a Chi phí phá sản, thuế, lương cơng nhân b Chi phí phá sản, lương công nhân, thuế c Thuế, lương công nhân, chi phí phá sản d Thuế, chi phí phá sản, lương công nhân Câu 3: Thế phá sản trung thực? a Là trường hợp nợ yêu cầu mở thủ tục thấy nhận thấy lâm vào tình trạng phá sản b Là trường hợp thủ tục giải phá sản mở yêu cầu chủ nợ c Là trường hợp phá sản nguyên nhân khách quan bất khả kháng d Là trường hợp thủ đoạn chủ DN nhằm chiếm đoạt tài sản chủ nợ Câu 4: Luật phá sản 2020 quy định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản a DN gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh đến mức thời điểm tồn giá trị tài sản cịn lại DN kơ đủ tốn cho khoản nợ đến hạn b Là doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà vẫn khả toán nợ đến hạn cầu c Là DN khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu d Tất sai sản: Câu 5: Đối tượng sau khơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá a Cổ đông công ty cổ phần b Thành viên hợp danh công ty hợp danh c Đại diện cơng đồn cơng ty d Ngân hàng mà DN vay 90 Câu 6: Ngày 01/07/2020, TAND TPHCM đăng báo định mở thủ tục phá sản cho công ty cổ phần Y Hạn cuối để chủ nợ cơng ty gửi giấy địi nợ cho tòa án a 15/07/2020 c 15/08/2020 b 01/08/2020 d 30/08/2020 Câu 7: Hành động doanh nghiệp kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản thực phẩm phán đồng ý a Thanh tốn nợ khơng có đảm bảo b Trả lương cho người lao động c Từ bỏ quyền địi nợ cơng ty khác d Chuyển nợ kơ bảo đảm thành nợ có bảo đảm Câu 8: Trường hợp người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nộp tiền tạm ứng phí phá sản a Chủ nợ khơng có đảm bảo b Chủ DN c Cổ đông công ty cổ phần d Đại diện người lao động Câu 9: Chủ thể kinh doanh không đối tượng áp dụng luật phá sản 2020: a Hợp tác xã c Công ty TNHH b Hộ kinh doanh d Doanh nghiệp tư nhân Câu 10: Loại chủ nợ sau không quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty nợ: a Chủ nợ có đảm bảo b Chủ nợ có đảm bảo phần c Chủ nợ không đảm bảo d Tất 91

Ngày đăng: 23/11/2023, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w