1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình Luật kinh tế (Nghề Tài chính doanh nghiệp)

112 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 637,83 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH: TCDN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 20 /QĐ-CĐKTKT Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh) Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGÀNH: TCDN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Bùi Thị Phương Linh Học vị: Thạc sỹ Đơn vị: Khoa Kế tốn tài Email: buithiphuonglinh@hotec.com.vn TRƢỞNG KHOA TỔ TRƢỞNG BỘ MÔN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI HIỆU TRƢỞNG DUYỆT Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhà trường, tác giả thực biên soạn giáo trình Luật kinh tế Mục đích giáo trình Luật kinh tế giới thiệu cho sinh viên kiến thức pháp luật kinh tế vận dụng để giải số vấn đề liên quan đến kinh tế đời sống hàng ngày Giáo trình gồm chương thể kiến thức cập nhật Luật kinh tế kinh tế thị trường Cụ thể: Chương 1: Tổng quan pháp luật kinh tế Chương 2: Quy chế pháp lý thành lập hoạt động doanh nghiệp Chương 3: Các loại hình doanh nghiệp Chương 4: Chế định pháp luật hợp đồng Chương 6: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Giáo trình hội đồng khoa học trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá cho phép lưu hành nội để làm tài liệu phục vụ công tác giảng dạy học tập trường Trong q trình nghiên cứu, biên soạn, tác giả có nhiều cố gắng để giáo trình đảm bảo tính khoa học, gắn liền với tình hình thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp giảng viên sinh viên trình sử dụng giáo trình để giáo trình ngày hồn thiện TP.HCM, ngày tháng năm Chủ biên Bùi Thị Phương Linh KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.1 Khái quát chung Luật kinh tế 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh chủ thể Luật kinh doanh 10 1.3 Vai trò Pháp luật kinh tế 11 1.4 Luật kinh tế điều kiện thành viên tổ chức Thương mại giới 11 CHƢƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 22 2.1 Khái niệm phân loại doanh nghiệp 22 2.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 22 2.1.2 Đặc điểm pháp lý doanh nghiệp 22 2.1.3 Phân loại doanh nghiệp 23 2.1.4 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 23 2.1.5 Trách nhiệm tài sản kinh doanh 25 2.2 Điều kiện thủ tục thành lập doanh nghiệp 25 2.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp 25 2.2.2 Thủ tục chung thành lập doanh nghiệp 26 2.3 Đăng ký thay đổi doanh nghiệp 27 2.3.1 Bổ sung, thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh 27 2.3.2 Tạm ngừng kinh doanh 32 2.3.3 Tổ chức lại doanh nghiệp 33 3.1 Khái niệm công ty doanh nghiệp 46 3.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ thành viên trở lên tới 50 thành viên 46 3.2.1 Khái niệm đặc điểm 46 3.2.2 Thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn 47 3.2.2.1 Hồ sơ đăng ký kinh doanh gồm: 47 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 3.2.2.2 Quyền nghĩa vụ thành viên 47 3.2.3 Tổ chức quản lý hoạt động 49 3.2.3.1 Hội đồng thành viên (Điều 56 Luật doanh nghiệp 2014) 49 3.2.3.2 Chủ tịch hội đồng thành viên (Điều 58 Luật doanh nghiệp 2014) 50 3.2.3.3 Giám đốc Tổng giám đốc Công ty (Điều 64 Luật doanh nghiệp 2014) 51 3.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 52 3.3.1 Khái niệm đặc điểm 52 3.3.2 Thành lập Công ty TNHH thành viên 52 3.3.3 Tổ chức quản lý, hoạt động 53 3.4 Công ty cổ phần 54 3.4.1 Khái niệm đặc điểm 54 3.4.2 Thành lập công ty cổ phần 54 3.4.3 Cơ cấu tổ chức, hoạt động 60 3.4.3.1 Đại hội đồng cổ đông: 60 3.4.3.2 Hội đồng quản trị: 62 3.4.3.3 Giám đốc (Tổng giám đốc) (Điều 157 Luật doanh nghiêp 2014) 65 3.4.3.4 Ban kiểm soát (Điều 163 Luật doanh nghiệp 2014) 66 3.5 Doanh nghiệp tư nhân 67 3.5.1 Khái niệm đặc điểm 67 3.5.2 Các vấn đề vốn, tài 67 3.5.3 Thành lập Doanh nghiệp tư nhân 68 3.5.4 Tổ chức quản lý hoạt động Doanh nghiệp tư nhân (Điều 185 Luật doanh nghiệp 2014) 68 3.5.5 Cho thuê Doanh nghiệp tư nhân (Điều 186 Luật doanh nghiệp 2014) 68 3.5.6 Bán Doanh nghiệp tư nhân (Điều 187 Luật doanh nghiệp 2014) 69 3.6 Công ty hợp danh 69 3.6.1 Khái niệm đặc điểm (Điều 172 Luật doanh nghiệp 2014) 69 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 3.6.2 Thủ tục thành lập Công ty hợp danh 70 3.6.3 Tư cách pháp nhân ưu điểm, nhược điểm Công ty hợp danh 70 3.7 Hợp tác xã 74 3.7.1 Khái niệm đặc điểm Hợp tác xã 74 3.7.2 Thành lập đăng ký kinh doanh 75 3.7.3 Nguyên tác tổ chức hoạt động Hợp tác xã 76 3.7.4 Chế độ pháp lý tổ chức quản lý Hợp tác xã 77 3.7.5 Những vấn đề tài sản tài Hợp tác xã 79 CHƢƠNG 4: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG 81 4.1 Khái quát pháp luật hợp đồng 81 4.1.1 Khái niệm hợp đồng 81 4.1.2 Phân loại hợp đồng 81 4.2 Giao kết hợp đồng 83 4.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 83 4.2.2 Thời điểm giao kết , thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng 83 4.2.3 Nguyên tắc giao kết hợp đồng 84 4.2.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng 85 4.3 Hợp đồng vô hiệu 86 4.3.1 Hợp đồng vơ hiệu chủ thể khơng hợp pháp 86 4.3.2 Nội dung hình thức hợp đồng trái pháp luật trái đạo đức xã hội 87 4.3.3 Người tham gia giao dịch không tự nguyện 87 4.3.4 Người tham gia giao dịch bị nhầm lẫn 87 4.3.5 Người tham gia giao dịch bị lừa dối 88 4.3.6 Người tham gia giao dịch bị đe dọa 88 4.3.7 Giao dịch giả tạo 88 4.3.8 Hình thức hợp đồng trái với qui định pháp luật 89 4.3.9 Phạm vi vô hiệu 89 4.3.10 Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu 89 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 4.4 Thực hợp đồng 90 4.4.1 Thực điều khoản số lượng 90 4.4.2 Thực điều khoản chất lượng, công việc 90 4.4.3 Thực điều khoản bảo hành 90 4.4.4 Thực điều khoản giao nhận hàng hóa, cơng việc 90 4.4.5 Thực điều khoản địa điểm, phương thức giao nhận 91 4.4.6 Thực điều khoản giá phương thức toán 91 4.4.7 Thanh lý hợp đồng 91 4.5 Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng 92 4.5.1 Buộc thực nghĩa vụ 92 4.5.2 Hoãn thực nghĩa vụ 92 4.5.3 Cầm giữ tài sản 93 4.5.4 Hủy bỏ hợp đồng 94 4.5.5 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng 94 4.5.6 Bồi thường thiệt hại 95 4.5.7 Phạt vi phạm 96 4.6 Những vấn đề cần quan tâm soạn thảo hợp đồng 97 4.6.1 Soạn thảo dự thảo hợp đồng 97 4.6.2 Xác định tư cách chủ thể 97 4.6.3 Tên gọi hợp đồng 97 4.6.4 Có cần thiết ký kết hợp đồng 98 4.6.5 Một số điều khoản quan trọng hợp đồng 98 4.6.6 Kết luận nội dung hợp đồng 102 CHƢƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH TẾ 103 5.1 Khái niện chung giải tranh chấp kinh tế 103 5.1.1 Định nghĩa tranh chấp 103 5.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại 103 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 5.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại 104 5.2.1 Thương lượng 104 5.2.2 Hòa giải 104 5.2.3 Giải tranh chấp Trọng tài thương mại nước ta 105 5.2.4 Giải tranh chấp Tòa án nước ta 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Luật Kinh tế Mã môn học: MH2104054 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Luật kinh tế thuộc nhóm mơn học sở bố trí giảng dạy sau học xong môn học chung - Tính chất: Mơn học Luật kinh tế cung cấp kiến thức pháp luật kinh tế : Qui chế pháp lý thành lập hoạt động doanh nghiệp; Chế độ pháp lý chủ thể kinh doanh; Pháp luật hợp đồng; Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày số vấn đề Luật kinh tế điều kiện nước ta thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) + Trình bày đời hệ thống kế toán tài giới, Việt Nam + Trình bày quy chế pháp lý thành lập doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp + Trình bày chế độ pháp lý loại hình doanh nghiệp khái niệm đặc điểm + Trình bày chế định hợp đồng đặc biệt hợp đồng kinh doanh thương mại + Trình bày Pháp luật hình thức giải tranh chấp kinh doanh - Về kỹ năng: + Phân biệt loại hình doanh nghiệp KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng Bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng phải thông báo cho bên biết việc chấm dứt hợp đồng, không thông báo mà gây thiệt hại phải bồi thường Khi hợp đồng bị đơn phương chấm dứt thực hợp đồng chấm dứt kể từ thời điểm bên nhận thông báo chấm dứt Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ, trừ thỏa thuận phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại thỏa thuận giải tranh chấp Bên thực nghĩa vụ có quyền u cầu bên tốn phần nghĩa vụ thực Bên bị thiệt hại hành vi không thực nghĩa vụ hợp đồng bên bồi thường Trường hợp việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng quy định khoản Điều bên đơn phương chấm dứt thực hợp đồng xác định bên vi phạm nghĩa vụ phải thực trách nhiệm dân theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan không thực nghĩa vụ hợp đồng 4.5.6 Bồi thường thiệt hại Theo quy định điều 594 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng thì: Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây thiệt hại vượt giới hạn phòng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Theo quy định điều 595 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 95 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại Theo quy định điều 596 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây thì: Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại Theo quy định điều 597 BLDS 2015 bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây Pháp nhân phải bồi thường thiệt hại người gây thực nhiệm vụ pháp nhân giao; pháp nhân bồi thường thiệt hại có quyền u cầu người có lỗi việc gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền theo quy định pháp luật 4.5.7 Phạt vi phạm Theo quy định điều 418 BLDS 2015 thỏa thuận phạt vi phạm thì: Phạt vi phạm thỏa thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm Mức phạt vi phạm bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm mà bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu phạt vi phạm KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 96 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng 4.6 Những vấn đề cần quan tâm soạn thảo hợp đồng 4.6.1 Soạn thảo dự thảo hợp đồng Soạn dự thảo hợp đồng giúp cho doanh nghiệp văn hóa muốn, đồng thời dự liệu đối tác muốn trước đàm phán Nó giống kế hoạch cho việc đàm phán, có dự thảo tốt coi đạt 50% công việc đàm phán ký kết hợp đồng 4.6.2 Xác định tư cách chủ thể Doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác có quyền tham gia ký kết hợp đồng thương mại, để xác định quyền hợp pháp tư cách chủ thể bên cần phải có tối thiểu thơng tin sau: - Đối với tổ chức, doanh nghiệp: Tên, Trụ sở, Giấy phép thành lập người đại diện Các nội dung phải ghi xác theo Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy phép đầu tư doanh nghiệp Các bên nên xuất trình, kiểm tra văn bản, thông tin trước đàm phán, ký kết để đảm bảo hợp đồng ký kết thẩm quyền - Đối với cá nhân: Tên, số chứng minh thư địa thường trú Nội dung ghi xác theo chứng minh thư nhân dân hộ chiếu hộ nên kiểm tra trước ký kết 4.6.3 Tên gọi hợp đồng Tên gọi hợp đồng thường sử dụng theo tên loại hợp đồng kết hợp với tên hàng hóa, dịch vụ Ví dụ: tên loại hợp đồng mua bán, cịn tên hàng hố xi măng, ta có Hợp đồng mua bán + xi măng Hiện nhiều doanh nghiệp cịn thói quen sử dụng tên gọi “HỢP ĐỒNG KINH TẾ” theo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989) Pháp lệnh hợp đồng kinh tế hết hiệu lực, nên việc đặt tên không phù hợp Bộ luật dân năm 2015 dành riêng quy định loại hợp đồng thông dụng, Luật thương mại năm 2005 quy định số loại hợp đồng, nên cần kết hợp hai luật để đặt tên hợp đồng thương mại cho phù hợp KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 97 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng 4.6.4 Có cần thiết ký kết hợp đồng Phần bên thường đưa làm sở cho việc thương lượng, ký kết thực hợp đồng; văn pháp luật điều chỉnh, văn uỷ quyền, nhu cầu khả bên Trong số trường hợp, bên lựa chọn văn pháp luật cụ thể để làm ký kết hợp đồng xem lựa chọn luật điều chỉnh Ví dụ: doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua bán hàng hoá với doanh nghiệp nước ngồi mà có thoả thuận là: Căn vào Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Việt Nam để ký kết, thực hợp đồng hai luật luật điều chỉnh bên trình thực hợp đồng giải tranh chấp (nếu có) Do phải lưu ý đưa văn pháp luật vào phần hợp đồng, sử dụng biết văn có điều chỉnh quan hệ hợp đồng hiệu lực 4.6.5 Một số điều khoản quan trọng hợp đồng * Điều khoản định nghĩa: Điều khoản định nghĩa sử dụng với mục đích định nghĩa (giải thích) từ, cụm từ sử dụng nhiều lần cần có cách hiểu thống bên ký hiệu viết tắt Điều thường không cần thiết với hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ thơng thường phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Nhưng quan trọng hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng tư vấn giám sát xây dựng; hợp đồng có nhiều từ, cụm từ hiểu nhiều cách từ, cụm từ chun mơn người có hiểu biết lĩnh vực hiểu Ví dụ: “pháp luật”, “hạng mục cơng trình”, “quy chuẩn xây dựng” Do để việc thực hợp đồng dễ dàng, hạn chế phát sinh tranh chấp bên phải làm rõ (định nghĩa) từ ký kết hợp đồng đợi đến thực bàn bạc, thống cách hiểu Mặt khác có tranh chấp, kiện tụng xảy điều khỏan KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 98 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng giúp cho người xét xử hiểu rõ nội dung bên thỏa thuận phán xác * Điều khoản công việc: Trong hợp đồng dịch vụ điều khoản cơng việc (dịch vụ) mà bên làm dịch vụ phải thực thiếu Những công việc cần xác định cách rõ ràng, mà phải xác định rõ: cách thức thực hiện, trình độ chun mơn, kinh nghiệm người trực tiếp thực công việc, kết sau thực dịch vụ Ví dụ: Hợp đồng tư vấn quản lý dự án, cần xác định rõ cơng việc tư vấn, mà cịn phải xác định rõ: cách thức tư vấn văn bản, tư vấn theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam, người trực tiếp tư vấn phải có chứng tư vấn thiết kế xây dựng, số năm kinh nghiệm tối thiểu năm, tham gia tư vấn cho dự án có quy mơ tương ứng Có chất lượng dịch vụ, kết việc thực dịch vụ đáp ứng mong muốn bên thuê dịch vụ Nếu không làm điều bên thuê dịch vụ thường thua thiệt tranh chấp xảy trình thực hợp đồng khó tránh khỏi * Điều khoản tên hàng: Tên hàng nội dung thiếu tất hợp đồng mua bán hàng hóa Để thuận lợi cho việc thực hợp đồng hạn chế tranh chấp phát sinh, tên hàng cần xác định cách rõ ràng Hàng hố thường có tên chung tên riêng Ví dụ: hàng hố – gạo (tên chung), gạo tẻ, gạo nếp (tên riêng) Nên xác định tên hàng phải tên riêng, đặc biệt với hàng hố sản phẩm máy móc thiết bị Tuỳ loại hàng hố mà bên lựa chọn nhiều cách xác định tên hàng sau cho phù hợp: Tên + xuất xứ; tên + nhà sản xuất; tên + phụ lục Catalogue; tên thương mại; tên khoa học; tên kèm theo công dụng đặc điểm; tên theo nhãn hàng hoá bao bì đóng gói * Điều khoản chất lượng hàng hoá: Chất lượng hàng hoá kết hợp với tên hàng giúp bên xác định hàng hoá cách rõ ràng, chi tiết Trên thực tế, điều khoản khơng rõ ràng KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 99 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng khó thực hợp đồng dễ phát sinh tranh chấp Dưới góc độ pháp lý chất lượng sản phẩm, hàng hoá là: tổng thể thuộc tính, tiêu kỹ thuật, đặc trưng chúng, xác định thơng số đo được, so sánh phù hợp với điều kiện có, thể khả đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện sản xuất, tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm hàng hoá * Điều khoản số lượng (trọng lượng): Điều khoản thể mặt lượng hàng hoá hợp đồng, nội dung cần làm rõ là: đơn vị tính, tổng số lượng phương pháp xác định số lượng Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán đá xây dựng để xác định số lượng bên lựa chọn cách sau: theo trọng lượng tịnh (kilôgam, tạ, tấn), theo mét khối, theo toa xe, toa tàu, hay theo khoang thuyền Đối với hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế cần phải quy định cụ thể cách xác định số lượng đơn vị đo lường hệ thống đo lường nước có khác biệt Đối với hàng hố có số lượng lớn đặc trưng hàng hố tự thay đổi tăng, giảm số lượng theo thời tiết cần quy định độ dung sai (tỷ lệ sai lệch) tổng số lượng cho phù hợp * Điều khoản giá cả: Các bên thoả thuận giá cần đề cập nội dung sau: đơn giá, tổng giá trị đồng tiền tốn Về đơn giá xác định giá cố định đưa cách xác định giá (giá di động) Giá cố định thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng hố có tính ổn định cao giá thời hạn giao hàng ngắn Giá di động thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng giá nhạy cảm (dễ biến động) thực thời gian dài Trong trường hợp người ta thường quy định giá điều chỉnh theo giá thị trường theo thay đổi yếu tố tác động đến giá sản phẩm KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 100 Luật kinh tế Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng * Điều khoản toán: Phương thức toán cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hoá Căn vào đặc điểm riêng hợp đồng, mối quan hệ, điều kiện khác mà bên lựa chọn ba phương thức toán cho phù hợp * Điều khoản phạt vi phạm: Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Khi thoả thuận bên cần dựa mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn mà quy định không quy định vấn đề phạt vi phạm Thơng thường, với bạn hàng có mối quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tín bên khẳng định thời gian dài họ khơng quy định (thoả thuận) điều khoản Cịn trường hợp khác nên có thoả thuận phạt vi phạm * Điều khoản bất khả kháng: Bất khả kháng kiện pháp lý nảy sinh ý muốn chủ quan bên, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng ký Đó kiện thiên nhiên hay trị xã hội như: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, chiến tranh, bạo động, đình cơng, khủng hoảng kinh tế Đây trường hợp thường gặp làm cho hai bên thực thực không nghĩa vụ Khi bên vi phạm hợp đồng gặp kiện bất khả kháng pháp luật khơng buộc phải chịu trách nhiệm tài sản (không bị phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại) * Điều khoản giải tranh chấp: Đối với việc lựa chọn giải Trọng tài hay Toà án thoả thuận phải phù hợp với quy định pháp luật Khi bên lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài thoả thuận phải nêu đích danh tổ chức Trọng tài cụ thể, ví dụ: “Mọi tranh chấp phát KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 101 Chƣơng 4: Chế định pháp luật hợp đồng Luật kinh tế sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam” Nếu thoả thuận chung chung là: “trong q trình thực hợp đồng có tranh chấp giải Trọng tài” thỏa thuận vô hiệu 4.6.6 Kết luận nội dung hợp đồng Theo quy định điều 398 BLDS 2015 nội dung hợp đồng: Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Hợp đồng có nội dung sau đây: - Đối tượng hợp đồng; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức toán; - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; - Quyền, nghĩa vụ bên; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; - Phương thức giải tranh chấp CÂU HỎI CHƢƠNG Trình bày khái niệm hợp đồng? Phân loại hợp đồng? Trình bày điều kiện có hiệu lực hợp đồng? Trình bày trường hợp hợp đồng bị vô hiệu? Trình bày nội dung thực hợp đồng? Trình bày hình thức chế tài vi phạm hợp đồng? KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 102 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế CHƢƠNG 5: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH TẾ Giới thiệu Chương giới thiệu khái quát pháp luật hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu, thực hợp đồng, hình thức chế tài vi phạm hợp đồng vấn đề cần quan tâm soạn thảo hợp đồng Mục tiêu + Trình bày pháp luật hình thức giải tranh chấp kinh doanh + Phân biệt hình thức giải tranh chấp hợp đồng + Giải thích hình thức giải tranh chấp; biết xác định thẩm quyền tòa án soạn thảo đơn khởi kiện lập hồ sơ khởi kiện Nội dung 5.1 Khái niện chung giải tranh chấp kinh tế 5.1.1 Định nghĩa tranh chấp Tranh chấp hoạt động kinh doanh mâu thuẫn phát sinh chủ thể kinh doanh việc không thực thực không nghĩa vụ hoạt động kinh doanh 5.1.2 Đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại Thứ nhất, tranh chấp kinh doanh, thương mại nảy sinh trực tiếp từ quan hệ kinh doanh gắn liền với hoạt động kinh doanh Thứ hai, giải tranh chấp kinh doanh, thương mại vấn đề bên tranh chấp tự định đoạt Thứ ba, bên tranh chấp thường chủ thể kinh doanh, có tư cách thương nhân tư cách nhà kinh doanh (hoạt động TM cách độc lập, thường xuyên, phải đăng ký kinh doanh) KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 103 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Thứ tư, tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp mang yếu tố vật chất thường có giá trị lớn 5.2 Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại 5.2.1 Thương lượng Là hình thức bên tranh chấp bàn bạc đến thỏa thuận biện pháp giải tranh chấp mà không cần đến tác động hay giúp đỡ người thứ ba Nếu bên đạt thỏa thuận, thỏa thuận xem hợp đồng, thống ý chí bên, bên có nghĩa vụ phải thực thỏa thuận Thương lượng phương thức phổ biến thích hợp cho việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Phương thức từ lâu giới thương nhân ưa chuộng, đơn giản lại khơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền phức, tốn nói chung khơng làm phương hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh giữ bí mật kinh doanh Bản chất thương lượng thể qua đặc trưng sau: - Thứ nhất, bên tự giải gặp bàn bạc, thỏa thuận… mà không cần thông qua bên thức ba trợ giúp - Thứ hai, q trình thương lượng khơng chịu ràng buộc quy định pháp luật - Thứ ba, việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lý bảo đảm 5.2.2 Hịa giải Hịa giải hình thức giải tranh chấp thơng qua vai trị trung gian bên thứ ba, hỗ trợ thuyết phục bên tranh chấp việc tìm kiếm giải pháp nhằm giải mâu thuẫn kinh doanh KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 104 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Bên trung gian không đưa định mà hỗ trợ bên tìm giải pháp đề nghị giải pháp thuyết phục bên lựa chọn Hình thức hịa giải khơng quan Nhà nước định tiến hành mà tổ chức cá nhân bên thống lựa chọn, pháp luật không qui định cụ thể Cũng thương lượng, hòa giải biện pháp tự nguyện có tham gia người thứ ba vào trình giải tranh chấp Bên thứ ba khơng vị trí xung đột lợi ích bên khơng có lợi ích gắn liền với lợi ích bên vụ việc có tranh chấp Bên thứ ba làm trung gian hồ giải khơng phải đại diện bên khơng có quyền định, phán xét trọng tài Ad-hoc (trọng tài vụ việc) Bên thứ ba làm trung gian hoà giải thường phải cá nhân, tổ chức có trình độ chun mơn cao có kinh nghiệm vụ việc có liên quan đến tranh chấp phát sinh 5.2.3 Giải tranh chấp Trọng tài thương mại nước ta Pháp lệnh trọng tài qui định: Trọng tài phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thoả thuận tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng pháp lệnh trọng tài qui định Tranh chấp giải trọng tài, trước sau xảy tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài Việc giải tiến hành Hội đồng trọng tài trung tâm trọng tài tổ chức hội đồng trọng tài bên thành lập theo trình tự thủ tục pháp luật qui định Trọng tài hình thức giải tranh chấp phổ biến kinh doanh, hoạt động thương mại quốc tế KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 105 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Ưu điểm cách thức giải bên đảm bảo quyền tự định đoạt lựa chọn trọng tài viên, địa điểm, phương thức giải tranh chấp Ngoài ra, việc giải tranh chấp trọng tài có thủ tục đơn giản, ngắn gọn, đảm bảo bí mật kinh doanh 5.2.4 Giải tranh chấp Tòa án nước ta Giải tranh chấp kinh doanh Toà án hình thức giải tranh chấp thơng qua hoạt động quan tài phán Nhà nước, nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế Đặc điểm giải tranh chấp Tòa án - Thứ nhất, quan tài phán nhân danh nhà nước để giải tranh chấp Do đó, phán tịa án bảo đảm thi hành sức mạnh cưỡng chế - Thứ hai, việc giải tranh chấp tòa án phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính hình thức pháp luật tố tụng - Thứ ba, Tòa án giải tranh chấp theo nguyên tắc xét xử công khai - Thứ tư, việc giải tranh chấp tịa án thực qua hai cấp xét xử: sơ thẩm phúc thẩm Trong số trường hợp, án có hiệu lực pháp luật cịn xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm tái thẩm - Thứ năm, Tòa án giải theo nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế Tồn án - Tịa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại khơng có yếu tố nước ngồi sau: KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 106 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Mua bán hàng hoá; Cung ứng dịch vụ; Phân phối; Đại diện, đại lý; Ký gửi; Thuê, cho thuê, thuê mua; Xây dựng; Tư vấn, kỹ thuật; Vận chuyển hàng hoá, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa; - Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa kinh tế Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tất tranh chấp kinh doanh, thương mại, trừ tranh chấp thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện Tranh chấp có yếu tố nước ngồi Tranh chấp vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển; mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dị, khai thác Khi cần thiết, Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện Ngồi thẩm quyền xét xử sơ thẩm, Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh cịn có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Ủy ban thẩm phán Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm - Tịa án nhân dân tối cao Tịa phúc thẩm có thẩm quyền xét xử phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Tịa kinh tế có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng nghị theo trình tự tố tụng KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 107 Luật kinh tế Chƣơng 5: Pháp luật giải tranh chấp kinh tế Hội đồng thẩm phán có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định Tòa thuộc Tòa án nhân dân tối cao bị kháng nghị theo trình tự tố tụng Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tịa án gồm có: - Thủ tục giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm CÂU HỎI CHƢƠNG Trình bày khái niệm giải tranh chấp? Trình bày đặc điểm tranh chấp kinh doanh thương mại? Trình bày hình thức giải tranh chấp? Trình bày hình thức giải tranh chấp trọng tài thương mại nước ta nay? Trình bày hình thức giải tranh chấp tóa án nước ta nay? KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Quốc hội, Luật doanh nghiệp, 2014 Quốc hội, Luật hợp tác xã, 2012 Quốc hội, Bộ luật Dân sự, 2015 Quốc hội, Bộ luật tố tụng dân sự, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Pháp luật đại cương, 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình pháp luật đại cương (GS.TS Mai Hồng Quỳ chủ biên), Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2016 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Giáo trình luật dân Việt Nam Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam NXB Công an nhân dân, 2017 10 Nguyễn Thị Dung, Luật Kinh tế, NXB Lao động, 2017 11 Lê Học Lâm, Trần Thúy Nga, Những văn pháp luật kinh tế NXB Lao động - xã hội, 2011 12 Ngơ Văn Tăng Phước, Giáo trình Pháp luật kinh tế NXB Thống kê, 2009 KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH 109 ... với trình tổ chức, quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH Luật kinh tế Chƣơng 1: Tổng quan pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật sau: Luật kinh tế, luật tài. .. mại giới (WTO) + Trình bày đời hệ thống kế tốn tài giới, Việt Nam Nội dung 1.1 Khái quát chung Luật kinh tế Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế Nó ngành luật độc lập Luật kinh tế hiểu cách chung... PHÁP LUẬT KINH TẾ 1.1 Khái quát chung Luật kinh tế 1.2 Đối tượng phương pháp điều chỉnh chủ thể Luật kinh doanh 10 1.3 Vai trò Pháp luật kinh tế 11 1.4 Luật kinh tế điều

Ngày đăng: 28/01/2022, 20:45

w