1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Luật kinh tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng)

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

Untitled SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số 285/QĐ CĐN ngày 21 tháng[.]

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LUẬT KINH TẾ NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ-CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu cho giảng viên sinh viên nghề Kế toán doanh nghiệp trường Cao đẳng nghề Hà Nam Chúng thực biên soạn giáo trình Luật kinh tế Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề Kế toán doanh nghiệp nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Luật Kinh tế môn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề Kế toán doanh nghiệp Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu mơn học Luật Kinh tế, kết hợp với thực tế nghề nghiệp nghề Kế tốn Doanh nghiệp, giáo trình biên soạn có tham gia tích cực giáo viên có kinh nghiệm, với ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia lĩnh vực Luật Kinh tế Giáo trình cung cấp cho người học kiến thức Luật Kinh tế hoạt động kinh doanh, từ người học nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; phân biệt loại hình tổ chức kinh doanh kinh tế quốc dân, nắm bắt rõ nội dung hợp đồng kinh tế, phát giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại Đồng thời vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế Cấu trúc chung giáo trình Luật kinh tế bao gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung Luật Kinh tế Chương II: Chế định pháp lý loại hình doanh nghiệp Chương III: Chế định pháp lý hợp đồng kinh tế Chương IV: Chế định pháp luật giải tranh chấp kinh tế Chương V: Chế định pháp lý phá sản doanh nghiệp Sau chương có câu hỏi ơn tập, thảo luận tập tình để củng cố kiến thức cho người học Giáo trình biên soạn sở văn quy định Nhà nước tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị Song hẳn trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót định Ban biên soạn mong muốn thực cảm ơn ý kiến nhận xét, đánh giá chun gia, thầy đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày hồn thiện Hà Nam, ngày… tháng… năm 2017 Người biên soạn ĐINH AN LINH MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ ……7 Khái niệm Luật Kinh tế………………………………………………………… Chủ thể Luật Kinh tế………………………………………………………… Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 10 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP………………………………………………………………………….11 Chế định pháp lý doanh nghiệp nhà nước .11 Chế định pháp lý doanh nghiệp tập thể (HTX) .22 Chế định pháp lý Công ty .29 Chế định pháp lý doanh nghiệp tư nhân 41 Chế định pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ……….43 CHƯƠNG III: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG KINH TẾ………… 50 Khái niệm, đặc điểm vai trò hợp đồng kinh tế ……….50 Ký kết hợp đồng kinh tế …………………………… ………………………… 51 Thực hợp đồng kinh tế……………………………………………………… 55 Hợp đồng kinh tế vô hiệu xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu…………………… 56 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng kinh tế…………………….…………59 CHƯƠNG IV: CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ.……………………… ……………… …………………………….62 Khái quát chung tranh chấp kinh tế kinh doanh ……….62 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam ……….62 CHƯƠNG V: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP……….66 Khái quát phá sản quy định phá sản ……………………………………66 Trình tự thủ tục giải phá sản doanh nghiệp…………………………………68 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………75 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Luật Kinh tế Mã môn học: MH 08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn khoa học sở nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp; bố trí giảng dạy sau học xong môn Pháp luật trước học mơn sở nghề - Tính chất: Luật Kinh tế môn học bắt buộc nghiên cứu kiến thức hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh kinh tế; sở để học môn chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: Mơn học nhằm trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực Luật Kinh tế Mục tiêu môn học: - Kiến thức: + Trình bày nội dung pháp luật kinh tế hành vi kinh doanh, phương thức thực hành vi kinh doanh + Phát tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh + Vận dụng chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế vi phạm hợp đồng kinh tế - Kỹ năng: + Viết hợp đồng kinh tế quy định pháp luật + Phân biệt loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc dân + Thực trình tự, thủ tục để giải phá sản doanh nghiệp + Giải tranh chấp kinh tế phát sinh hoạt động kinh doanh - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tuân thủ pháp luật kinh tế thực hành vi kinh doanh + Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh tế + Có thái độ nghiêm túc học tập, xác định đắn động mục đích học tập + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải công việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn tối thiểu, giám sát người khác thực nhiệm vụ xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Mã chương: 0801 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm Luật kinh tế; - Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật kinh tế; - Nhận thức vai trò tầm quan trọng Luật kinh tế hoạt động kinh doanh xã hội; - Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu Nội dung: Khái niệm luật kinh tế 1.1 Đối tượng, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: a - Nhóm quan hệ quản lý kinh tế - Là quan hệ phát sinh trình quản lý kinh tế quan quản lý nhà nước kinh tế với chủ thể kinh doanh - Đặc điểm nhóm quan hệ này: + Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn quan quản lý quan bị quản lý (các chủ thể kinh doanh) quan quản lý thực chức quản lý + Chủ thể tham gia quan hệ vào vị trí bất đẳng (vì quan hệ hình thành thực dựa nguyên tắc quyền uy phục tùng) + Cơ sở pháp lý: Chủ yếu thông qua văn pháp lý quan quản lý có thẩm quyền ban hành b - Quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể kinh doanh với - Đây quan hệ kinh tế thường phát sinh thực hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm thực hoạt động dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Trong hệ thống quan hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh luật kinh tế, nhóm quan hệ nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên phổ biến - Đặc điểm: + Chúng phát sinh trực tiếp trình kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh chủ thể kinh doanh + Chúng phát sinh sở thống ý chí bên thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng kinh tế thoả thuận + Chủ thể nhóm quan hệ chủ yếu chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế tham gia vào quan hệ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng bên có lợi + Nhóm quan hệ nhóm quan hệ tài sản - quan hệ hàng hoá- tiền tệ c - Quan hệ kinh tế phát sinh nội số doanh nghiệp Là quan hệ kinh tế phát sinh trình hoạt động kinh doanh tổng cơng ty, tập đồn kinh doanh đơn vị thành viên đơn vị thành viên nội tổng cơng ty tập đồn kinh doanh với Cơ sở pháp lý : Thơng qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết 1.1.2 Phương pháp điều chỉnh Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế chủ thể khơng bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản chủ thể bình đẳng với phát sinh trình kinh doanh luật kinh tế sử dụng phối hợp nhiều phương pháp tác động khác kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh hoạt tuỳ theo quan hệ kinh tế cụ thể Tuy nhiên Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế bổ sung nhiều điểm mới: Phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh pháp lý hoạt động kinh doanh khơng cịn áp dụng rộng rãi Các quan hệ tài sản với mục đích kinh doanh trả lại cho chúng nguyên tắc tự ý chí tự khế ước Cụ Thể: aPhương pháp mệnh lệnh: Được sử dụng chủ yếu để điều chỉnh nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ thể bất bình đẳng với Để phù hợp với đặc trưng nhóm quan hệ luật kinh tế tác động vào chúng cách quy định cho quan quản lý nhà nước kinh tế phạm vi chức có quyền định thị bắt buộc chủ thể kinh doanh (bên bị quản lý) Cịn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực định b- Phương pháp thoả thuận: Được sử dụng để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình kinh doanh chủ thể bình đẳng với Bản chất phương pháp thể chỗ: Luật kinh tế quy định cho bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận vấn đề mà bên quan tâm thiết lập chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị phụ thuộc vào ý chí tổ chức, cá nhân Điều có nghĩa pháp luật qui định quan hệ kinh tế coi hình thành sở thống ý chí bên không trái với quy định nhà nước 1.2 Khái niệm Luật kinh tế: Luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế Chủ thể luật kinh tế bao gồm tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện để tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh * Điều kiện để trở thành chủ thể luật kinh tế + Phải thành lập cách hợp pháp Những quan, tổ chức coi thành lập hợp pháp chúng quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập cho phép thành lập tuân thủ thủ tục luật định tổ chức hình thức định với chức năng, nhiệm vụ phạm vi hoạt động rõ ràng theo quy định pháp luật + Phải có tài sản riêng Một tổ chức coi có tài sản riêng : * Tổ chức có khối lượng tài sản định phân biệt với tài sản quan cấp tổ chức khác * Có khối lượng quyền định để chi phối khối lượng tài sản phải tự chịu trách nhiệm độc lập tài sản + Phải có thẩm quyền kinh tế Thẩm quyền kinh tế tổng hợp quyền nghĩa vụ kinh tế pháp luật ghi nhận công nhận Thẩm quyền kinh tế chủ thể luật kinh tế phải tương ứng với chức nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động Như thấy thẩm quyền kinh tế giới hạn pháp lý mà chủ thể luật kinh tế hành động phải hành động không phép hành động Thẩm quyền kinh tế trở thành sở pháp lý để chủ thể luật kinh tế thực hành vi pháp lý nhằm tạo quyền nghĩa vụ cụ thể cho 2.2 Phân loại chủ thể kinh tế - Nếu vào chức hoạt động chủ thể luật kinh tế gồm: + Cơ quan có chức quản lý kinh tế: Đây quan nhà nước trực tiếp thực chức quản lý kinh tế, gồm quan quản lý có thẩm quyền chung, quan quản lý có thẩm quyền riêng + Các đơn vị có chức sản xuất kinh doanh gồm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cá nhân phép kinh doanh, chủ yếu doanh nghiệp - Nếu vào vị trí, vai trị mức độ tham gia vào quan hệ luật kinh tế có chủ thể sau: + Chủ thể chủ yếu thường xuyên luật kinh tế Đó doanh nghiệp kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo chế thị trường nước ta, doanh nghiệp thành lập với mục đích chủ yếu tiến hành hoạt động kinh doanh Sự tồn chúng gắn liền với hoạt động kinh doanh, chúng thường xuyên tham gia vào quan hệ kinh tế Tức tham gia vào quan hệ kinh tế doanh nghiệp thể tính phổ biến, tính liên tục phạm vi rộng rãi + Chủ thể không thường xuyên luật kinh tế Đó quan hành nghiệp trường học, bệnh viện, viện nghiên cứu tổ chức xã hội trình hoạt động ký kết hợp đồng kinh tế để phục vụ cho hoạt động đơn vị Sự tham gia vào quan hệ luật kinh tế điều chỉnh tổ chức không thường xuyên liên tục chúng khơng phải chủ thể, thường xuyên chủ yếu Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân 3.1 Nguồn Luật kinh tế Văn luật bao gồm: - Hiến pháp - Luật - Nghị quốc hội Văn Dưới luật - Pháp lệnh - Nghị - Nghị định - Thông tư, Một số nguồn khác - Điều ước quốc tế - Tập quán thương mại - Điều lệ cơng ty 3.2 Vai trị Luật kinh tế quản lý kinh tế - Thông qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối chủ trương, sách kinh tế Đảng thành quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung chủ thể kinh doanh - Luật kinh tế tạo hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến khích tổ chức, cá nhân cơng dân Việt Nam tổ chức cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam - Luật kinh tế sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho chủ thể kinh doanh - Luật kinh tế điều chỉnh hành vi kinh doanh chủ thể kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I Câu 1: Khái niệm Luật kinh tế ? Đối tượng điều chỉnh luật kinh tế? Câu 2: Khái niệm chủ thể kinh tế? Phân loại chủ thể kinh tế? Câu 3: Vai trò Luật kinh tế kinh tế quốc dân? Câu 4: Đối tượng phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế gì? 10 ... nội dung chương trình đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp Trên sở tham khảo giáo trình, tài liệu môn học Luật Kinh tế, kết hợp với thực tế nghề nghiệp nghề Kế toán Doanh nghiệp, giáo trình biên soạn... quan hệ kinh tế phát sinh trình tổ chức quản lý kinh tế nhà nước trình sản xuất kinh doanh chủ thể kinh doanh với Chủ thể Luật kinh tế 2.1 Khái niệm chủ thể kinh tế Chủ thể luật kinh tế bao gồm... điều chỉnh Luật kinh tế 1.1.1 Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế quan hệ kinh tế luật kinh tế tác động vào bao gồm: a - Nhóm quan hệ quản lý kinh tế - Là quan

Ngày đăng: 15/01/2023, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w